Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

định tố động từ trong thương nhớ mười hai của vũ bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.52 KB, 112 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Pi

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM





LÊ THỊ BÍCH NGỌC





ĐỊNH TỐ ĐỘNG TỪ TRONG “THƯƠNG NHỚ MƯỜI HAI” CỦA
VŨ BẰNG






LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC



















THÁI NGUYÊN – 2012


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Pii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM





LÊ THỊ BÍCH NGỌC





ĐỊNH TỐ ĐỘNG TỪ TRONG “THƯƠNG NHỚ MƯỜI HAI” CỦA
VŨ BẰNG





Chuyên ngành: Ngôn ngữ học
Mã số: 60.22.01



LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC












THÁI NGUYÊN – 2012




1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Động từ (ĐT) - một từ loại chiếm số lượng lớn và có một vị trí quan
trọng trong hệ thống từ loại tiếng Việt cũng như trong cấu trúc ngữ pháp của
câu. Có thể tìm hiểu từ loại này từ nhiều góc độ, tuy nhiên, trong khuôn khổ
thời gian và khả năng cho phép, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu, tìm hiểu từ
loại ĐT ở góc độ chức vụ ngữ pháp mà ĐT có thể đảm nhận.
Định tố động từ (ĐTĐT) là một thành phần phụ trong danh ngữ (DN), bổ
nghĩa cho danh từ (DT). Tuy vậy, trong nhiều trường hợp nó lại là thành phần
không thể thiếu được hoặc khó có thể thiếu được bởi thiếu nó sẽ ảnh hưởng trực
tiếp tới cấu trúc, ý nghĩa, mục đích giao tiếp và giá trị thẩm mỹ của câu, của
ngôn bản.
Những vấn đề trên đặt người nghiên cứu trước một nhiệm vụ là phải lý
giải, làm sáng tỏ đặc trưng về cấu trúc và xác định rõ những chức năng mà
ĐTĐT có thể đảm đương trên các bình diện khác nhau.
1.2. Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng - được viết trong thời gian nhà
văn công tác tại Sài Gòn - là một tùy bút dạt dào tình cảm nhớ thương hướng về
người vợ tấm mẳn tần tảo, dịu hiền và miền Bắc thương yêu bốn mùa của ngon,
cảnh đẹp, phong tục hay. Tác phẩm là một tùy bút có sức hấp dẫn đặc biệt trong
nền văn học Việt Nam đương đại không chỉ ở phương diện nội dung mà còn ở
phương diện hình thức. Một trong những cái tạo nên sức hấp dẫn đó chính là
nghệ thuật sử dụng ngôn từ hết sức linh hoạt, sắc sảo và tinh tế. Đặc biệt, như

nhà văn Vũ Ngọc Phan đã phát hiện Thương nhớ mười hai Vũ Bằng có lối tả
cảnh và nhân vật rất riêng, chú trọng vào hành vi. Vậy nhưng, nghệ thuật ngôn
từ trong tác phẩm chưa được nghiên cứu một cách chuyên sâu, có hệ thống. Đó
là nguyên nhân để chúng tôi lựa chọn nghiên cứu: Định tố động từ trong

2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

“Thương nhớ mười hai” của Vũ Bằng. Hi vọng công trình sẽ góp phần làm rõ hơn
giá trị của tác phẩm ở phương diện nghệ thuật cũng như tài năng của tác giả.
1.3. Mặc dù có vai trò quan trọng như vậy, nhưng lâu nay, ĐTĐT chưa
được các nhà Việt ngữ học thực sự quan tâm. Các nhà nghiên cứu như: Nguyễn
Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn, Đinh Văn Đức, Hồ Lê….đã ít nhiều quan tâm đến
định tố. Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ chú trọng và tập trung nghiên cứu định
tố như một từ loại có ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, khả năng đảm nhiệm
các chức vụ ngữ pháp trong câu. Khi bàn về chức năng ngữ pháp của ĐT, các
tác giả thường nói đến định tố như một vai trò ngữ pháp hoặc một trong những
vai trò giữ pháp mà ĐT có thể đảm nhiệm.
DN và thành phần định tố cũng đã được nghiên cứu trong những công
trình ngữ pháp của các tác giả như: Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn. Bên
cạnh đó, hai tác giả Hoàng Dũng và Nguyễn Thị Ly Kha cũng đề cập đến việc
phân loại định tố trong cấu trúc DN dựa vào chức năng. Tuy nhiên, chưa xác
định rõ nét các chức năng ở bình diện ngữ nghĩa hay ngữ dụng của định tố. Gần
đây, công trình nghiên cứu Định tố tính từ trong tiếng Việt của TS. Nguyễn Thị
Nhung cũng đã nói đến định tố, nhưng tác giả đi sâu nghiên cứu định tố là tính
từ chứ không chuyên sâu về ĐTĐT.
Có thể nhận thấy rằng, về cơ bản, chưa có một công trình khoa học nào
nghiên cứu một cách chuyên sâu và có hệ thống về ĐTĐT. Chính vì thế, đây là
lý do để chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: Định tố động từ trong “Thương

nhớ mười hai” của nhà văn Vũ Bằng.
1.4. Nghiên cứu ĐTĐT ở các lĩnh vực trên, luận văn sẽ góp phần giải
quyết một số vấn đề lý luận và thực tiễn sau:
Về mặt lý luận, kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần làm hoàn
thiện hơn hệ thống tri thức về các phương diện của ĐTĐT và việc sử dụng
ĐTĐT trong tác phẩm văn chương.

3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được ứng dụng
nâng cao hiệu quả tiếp nhận và sử dụng ĐTĐT trong tác phẩm văn chương nói
riêng và trong giao tiếp nói chung.
Có thể thấy, những vấn đề đặt ra ở trên đã khẳng định việc nghiên cứu
ĐTĐT trong Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng là thật sự cần thiết.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Từ cuối thế kỷ XIX đến nay, đã có những công trình nghiên cứu về
ĐT và phân loại ĐT trong tiếng Việt. Đó là các công trình: Vị từ hành động và
các tham tố của nó của Nguyễn Thị Quý; Cụm động từ tiếng Việt của Nguyễn
Phú Phong; Động từ trong tiếng Việt của Nguyễn Kim Thản; Ngữ nghĩa và cấu
trúc của động từ của Vũ Thế Thạch; và gần đây nhất là Kết trị của động từ
tiếng Việt của Nguyễn Văn Lộc. Các công trình này đã chỉ rõ ý nghĩa, khả năng
kết hợp, chức vụ ngữ pháp của từ loại ĐT và đề xuất các hướng phân loại từ
loại này. Nhưng các đặc trưng của ĐT khi nó đảm nhiệm một chức vụ ngữ pháp
như chức vụ định tố thì chưa công trình nào quan tâm nghiên cứu.
2.2. DN tiếng Việt và thành phần định tố của nó đã được đề cập ở nhiều
công trình nghiên cứu về ngữ pháp. Đó là: Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện
đại của Nguyễn Tài Cẩn; Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt của Nguyễn Kim
Thản; Ngữ pháp tiếng Việt từ loại của Đinh Văn Đức; Cú pháp tiếng Việt của Hồ

Lê; Về các thành tố phụ sau trung tâm trong DN tiếng Việt của Hoàng Dũng và
Nguyễn Thị Ly Kha; Định ngữ là vị từ trong tiếng Việt (Luận văn ThS) của Đỗ
Thị Ngọc Mai; Định tố tính từ trong tiếng Việt (Luận án TS) của Nguyễn Thị
Nhung, Định tố danh từ trong tiếng Việt (Luận văn Th.S) của Nguyễn Thanh Nga.
Những công trình trên đã nghiên cứu DN và thành phần định tố ở các mức độ khác
nhau. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu chi tiết, hệ thống về đặc điểm
cấu trúc và chức năng của thành phần định tố có bản chất từ loại là ĐT.
1.3. Tác phẩm Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng là một tác
phẩm hay, có giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc. Vì thế, đã có một số đề tài,

4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

tiểu luận viết về tác phẩm này như: Không gian hoài cổ trong Thương nhớ mười
hai của Vũ Bằng của Lê Thị Hải Vân; Nghệ thuật kết cấu Thương nhớ mười hai
của Vũ Bằng của Chế Diễm Trâm; Đặc trưng ngôn ngữ trong Thương nhớ mười
hai của Vũ Bằng của Hoàng Mai; Vẻ đẹp của ngôn từ trong Thương nhớ mười
hai của Vũ Bằng của Vũ Mai Phương;… Tuy nhiên, thành phần ĐTĐT trong
tác phẩm này chưa được quan tâm nghiên cứu cụ thể.
Tóm lại, về cơ bản ĐTĐT chưa được nghiên cứu một cách cụ thể, toàn
diện Do đó, việc tìm hiểu về ĐTĐT nói chung và ĐTĐT trong Thương nhớ
mười hai là một việc làm cần thiết.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Qua việc làm rõ những đặc trưng về cấu trúc, chức năng của ĐTĐT
trong Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng, có được những hiểu biết về tác dụng
cụ thể của ĐTĐT với một tác phẩm văn chương.
- Đồng thời, cũng qua đó mà hiểu hơn về tài năng và phong cách văn
chương của tác giả Vũ Bằng.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, luận văn đề ra ba nhiệm vụ cụ thể:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của định tố
- Phân tích, miêu tả đặc điểm cấu trúc của ĐTĐT trong Thương nhớ mười
hai của Vũ Bằng
- Phân tích, miêu tả đặc điểm chức năng của ĐTĐT trong Thương nhớ
mười hai của Vũ Bằng trên bình diện: ngữ nghĩa và ngữ dụng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là định tố có bản chất từ loại động từ
(ĐT, động ngữ) trong Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng (bản in của nhà xuất
bản Văn hóa – thông tin, Hà Nội, 2006, gồm 304 trang).

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Những ĐTĐT đã khảo sát sẽ được nghiên cứu về mặt cấu trúc, mặt chức
năng (ngữ nghĩa, ngữ dụng) và tác dụng với việc thể hiện nội dung của Thương
nhớ mười hai và phong cách văn chương Vũ Bằng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng hai phương pháp:
- Phương pháp miêu tả: được sử dụng để phân tích đặc điểm mọi mặt của
ĐTĐT trong Thương nhớ mười hai của Vũ Bằng. Trong phương pháp này,
chúng tôi sử dụng các thủ pháp giải thích bên ngoài và các thủ pháp giải thích
bên trong.
+ Các thủ pháp giải thích bên ngoài:
Thủ pháp phân tích ngôn cảnh được sử dụng để nghiên cứu các tình
huống và các nhân tố văn hóa có ảnh hưởng đến việc sử dụng ĐTĐT của nhà
văn Vũ Bằng trong tác phẩm của mình.
Thủ pháp thay thế, tỉnh lược được sử dụng để hạn chế sự cảm tính chủ

quan khi miêu tả và giúp phân tích giá trị các ĐTĐT được Vũ Bằng sử dụng.
+ Các thủ pháp giải thích bên trong như thống kê, phân loại, hệ thống
hóa được sử dụng để xác định số lượng DN chứa ĐTĐT, số lượng các tiểu loại
ĐTĐT phân chia theo các tiêu chí khác nhau cũng như số lượng các thành tố
khác có trong DN chứa ĐTĐT ở Thương nhớ mười hai. Thủ pháp phân tích
nghĩa tố được sử dụng để chỉ ra ý nghĩa của các ĐTĐT trên bình diện ngữ nghĩa
và ngữ dụng.
- Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được sử dụng để phân biệt các nhóm ĐTĐT được
phân chia trên mỗi bình diện và phân biệt các nhóm ĐTĐT với cac nhóm định
tố có bản chất từ loại khác cũng trên từng bình diện.
6. Đóng góp của luận văn
Với luận văn này, chúng tôi sẽ:

6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Xác định vị trí, số lượng, cấu tạo, khả năng kết hợp của ĐTĐT trong
DN ở Thương nhớ mười hai.
- Đưa ra khái niệm về các loại ĐTĐT phân theo chức năng trên bình diện
ngữ nghĩa, ngữ dụng. Làm rõ đặc điểm của mỗi loại ĐTĐT đó ở các mặt: vị trí,
số lượng ĐTĐT trong DN, cấu tạo, khả năng kết hợp và ngữ nghĩa, các tiêu chí
và kết quả chia tiểu loại ở mỗi loại ĐTĐT trong Thương nhớ mười hai.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
của chúng tôi gồm 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận
Chương này trình bày những vấn đề lý luận cơ bản – những tri thức khái
quát về ĐT và ĐTĐT, các bình diện nghiên cứu ĐTĐT trong Thương nhớ mười

hai làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
Chƣơng 2: Định tố động từ trong “Thƣơng nhớ mƣời hai” xét trên
bình diện cấu trúc và bình diện ngữ nghĩa
Chương này tập trung làm sáng rõ vị trí, cấu tạo, khả năng kết hợp của
ĐTĐT nói chung; xác định khái niệm ĐTĐT hạn định, ĐTĐT miêu tả (đây là
hai loại ĐTĐT phân theo chức năng ngữ nghĩa), phân tích, miêu tả đặc điểm
của hai loại ĐTĐT về vị trí, số lượng trong DN, cấu tạo, khả năng kết hợp, ngữ
nghĩa và phân tiểu loại. Tuy nhiên, chúng tôi chỉ tập trung làm rõ những đặc
điểm của ĐTĐT hạn định vì ĐTĐT miêu tả xuất hiện rất hạn chế trong Thương
nhớ mười hai.
Chƣơng 3: Định tố động từ trong “Thƣơng nhớ mƣời hai” xét trên
bình diện ngữ dụng.
Trong chương này, chúng tôi miêu tả bốn loại ĐTĐT phân theo chức
năng ngữ dụng: ĐTĐT chiếu vật, ĐTĐT biểu đạt thông tin, ĐTĐT biểu thị hàm
ý và ĐTĐT trang trí. Ở mỗi loại này, chúng tôi đều trình bày về khái niệm, điều

7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

kiện sử dụng, phương tiện biểu đạt, cách sử dụng và khả năng thực hiện chức
năng ngữ dụng cụ thể của nó.




























8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. KHI QUT V ĐNG TỪ TING VIT
1.1.1. Khái niệm và đặ c điể m độ ng tƣ̀ tiế ng Việ t
Động từ – một từ loại đóng vai trò quan trọng trong tiếng Việt. Đã có rất
nhiều nhà Việt ngữ học nghiên cứu về từ loại này. Theo Trầ n Trọ ng Kim :

“Độ ng từ là tiế ng biể u diễ n cá i dụ ng củ a chủ từ ” (Dẫn theo Nguyễn Kim Thản,
[49,tr.230]). Theo Nguyễ n Lân thì : “Độ ng từ là thứ từ dù ng để biể u diễ n mộ t
độ ng tá c , mộ t trạ ng thá i hoặ c sự phá t triể n , sự biế n hó a củ a mộ t trạ ng thá i”
(Dẫn theo Nguyễn Kim Thản, [49,tr.230]). Nguyễ n Kim Thả n trong công trì nh
Động từ trong tiếng Việt , tậ p 1, không chỉ đề cập đến đặc trưng ngữ nghĩa của
ĐT mà còn đề cập đến vai trò, điểm khác biệt giữa ĐT với danh từ: “Độ ng từ là
mộ t từ loạ i đó ng vai trò rấ t quan trọ n g trong vị từ ” [51,tr.228]; là “từ loại biểu
thị sự hoạt động (độ ng tá c, hành vi, biế n hó a…) và trạng thái của vật chấ t, trướ c
hế t có nhữ ng đặ c trưng ngữ phá p trá i ngượ c danh từ ” [51,tr.228]. Nhóm tác
giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến trong cuốn Cơ sở ngôn
ngữ họ c và tiế ng Việ t còn quan tâm đến khả năng kết hợp và chức vụ ngữ pháp
của động từ tiếng Việt: “Độ ng từ là cá c hà nh độ ng vậ t lý , tâm lý , sinh lý , có thể
đứ ng sau từ hy và tham gia chức vụ vị ngữ trong câu” [16,tr.271].
Dựa vào ý kiến của các nhà nghiên cứu đi trước, chúng tôi cho rằng, có
thể khẳng định đôi nét khái quát về động từ tiếng Việt trên cá c mặ t : ý nghĩa,
khả năng kết hợp, và vai trò ngữ phá p như sau:
- Về ý nghĩa của động từ tiếng Việt , tác giả Đinh Văn Đứ c trong cuố n
“Ngữ phá p tiế ng Việ t từ loạ i” đã chỉ ra rằ n g “Ý nghĩ a củ a độ ng từ trên bậ c
khái quát nhấ t là ý nghĩ a vậ n độ ng - độ ng từ chỉ cá c dạ ng vậ n độ ng khá c nhau
của tất cả những gì nằm trong phạm trù thực thể ” [24,tr.127]. Chúng tôi tán

9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

thành với ý kiến này, có thể hi ểu,  nghĩa vận độ ng được cụ thể hoá bằng ý
nghĩa chỉ các hành động vật lý, tâm lý , sinh lý củ a sự vậ t.
- Về khả năng kế t hợ p , do bả n chấ t ngữ nghĩ a và ngữ phá p, ĐT có khả
năng kế t hợ p với các thành tố phụ rất đa dạ ng. Khả năng kế t hợ p củ a ĐT đượ c
khái quát hóa trong cấu trúc của đoản ngữ ĐT (độ ng ngữ ).

ĐT tiếng Việt có khả năng kết hợp phổ biến về phía trước với các phó từ
biể u diễ n sự tiế p diễ n : vẫn, cứ , đều, cng…; vớ i cá c hư từ chỉ thờ i gian: đã ,
đang, s, sắ p,….Đặc biệt là ĐT có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ mệnh
lệ nh, sai khiế n: hy, đừ ng, chớ . Cùng với đó, ĐT còn có thể kết hợp phía trước
vớ i cá c phó từ khẳng định: không, chẳ ng, chưa…
Khả năng kế t hợ p về phía sau của ĐT hết sức phong phú , thường là với
các thực từ và những hư từ chỉ sự kết thúc, hoàn thành: xong, rồ i (học xong,
học rồ i…).
Ngoài ra, trong thự c tế , chúng ta có thể thấ y, ĐT tiế ng Việ t có khả năng
kế t hợ p vớ i mộ t số nhó m phụ từ chỉ mức độ: rấ t, hơi, lắ m … ở cả phí a trướ c và
phía sau như: rấ t thích, hơi buồ n, yế u lắ m…
- Về vai trò ngữ phá p, ĐT tiế ng Việ t có thể làm vị ngữ đồ ng thờ i có thể
làm yếu tố mở rộng của danh từ (DT) và yếu mở rộng của ĐT (bổ tố ), trạng
ngữ . Bên cạ nh đó , ĐT cũng có vai trò làm chủ ngữ.
Về chứ c năng là m vị ngữ của ĐT , tác giả Đinh Văn Đức ghi lại thố ng
kê của Nguyễn Việt Hưng (1970): 99% câu đơn tiếng việt có vị ngữ do ĐT và
TT đảm nhiệm. Như vậ y, làm vị ngữ là một vai trò rất quan trọng củ a ĐT. Tuy
vậ y, cũng không thể phủ nhậ n vai trò là m định tố củ a ĐT.
Do đặc trưng ngữ nghĩa của mình mà ĐT hết sức hạn chế xuất hiện với
vai trò chủ ngữ. Khi xuất hiện với vai trò này, ĐT thường không còn giữ đầy đủ
bản chất từ loại của nó nữa.
Ví dụ: Thắc mắc này rất chính đáng.

10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Ở vị trí trên, thắc mắc không thể kết hợp được với các “từ chứng” của nó
như: đang, cứ, hy,…cụ thể, nếu nó kết hợp các từ trên thì sẽ có câu:
+ Đang thắc mắc này rất chính đáng. (-)

+ Cứ thắc mắc này rấy chính đáng. (-)
+ Hãy thắc mắc này rất chính đáng.(-)
ĐT còn có khả năng làm định tố (hay cò n gọ i là đị nh ngữ). Ví dụ: tiếng
reo của gió; bệnh tƣơng tƣ; cái thú ngâm thơ Bạch Tuyết ma đông….
Khi nó i về ĐT, chúng ta thường nói về một loại thực từ với chức năng
chính làm vị ngữ. Vậ y vì sao ĐT còn có khả năng làm thành phần phụ ? Chúng
tôi có thể giả i thí ch như sau : ĐT có ý nghĩa khái quát chỉ trạng t hái, hoạt động
của con người , sự vậ t; có khả năng giải thích nội dung, ý nghĩa của DT trước
nó. Vì vậy, ĐT cũng có khả năng là thành tố phụ bổ sung ý nghĩa, chỉ trạng thái,
hoạt động, chỉ ra những đặc trưng hạn định cho đối tượng nêu ở DT. Như Đinh
Văn Đứ c nó i: “Bả n chấ t củ a đị nh ngữ là việ c chỉ ra đặ c trưng hạ n định cho mộ t
khái niệm thực thể. Nhữ ng khá i niệ m khá c nhau đượ c ngườ i bả n ngữ nhậ n thứ c
như nhữ ng đặ c trưng , dù đó là một khái niệm về sự vật , về hà nh độ ng, về tí nh
chấ t, về quan hệ ” [24,tr.125]. Như vậy, làm định tố cũng là một chức vụ ngữ
pháp phổ biến của ĐT. Các tiểu loại ĐT khác nhau có khả năng làm định tố
không giống nhau. Và nhóm ĐT chỉ hoạt động, trạng thái cảm xúc là nhóm ĐT
xuất hiện thường xuyên trong hoạt động giao tiếp nên nó có khả năng làm định
tố phổ biến hơn cả. Còn ĐT chỉ tình thái và ĐT chỉ các trạng thái khác thì có
khả năng làm định tố thấp hơn.
Mộ t vấ n đề đá ng quan tâm nữ a đó là mặ c dù ĐTĐT là một thành tố phụ
trong câu nhưng có nhiề u trườ ng hợ p thà nh tố nà y không thể vắ ng mặ t , không
thể lượ c bỏ . Vì khi lược bỏ nó câu sẽ trống nghĩa và người đọc không thể xác
đị nh đượ c nộ i dung.

11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Ví dụ: Lược bỏ những ĐTĐT: số ng từ Hò a Bì nh đế n Ngũ Châu, Lang
Chính, vui, buồn, đấu vật, rụng… trong các ví dụ sau thì câu văn sẽ trở nên

trống nghĩa, vô nghĩa.
- (Làm sao quên cho được ) nhữ ng ngà y số ng tƣ̀ Hò a Bì nh đế n Ngũ
Châu, Lang Chí nh…
- niề m vui; nỗ i buồ n; nhữ ng cuộ c đấ u vậ t; những bông sao rụng; …
Những ĐTĐT không thể lược bỏ là ĐTĐT đứng sau các DT trố ng nghĩ a
như: niề m, nỗ i, sự , việ c, cuộ c, cái…hoặc sau nhữ ng DT có thành phần phụ
trướ c là : nhữ ng, các, mộ t….
1.1.2. Vấ n đề ranh gii của đng từ ting Việt
Có thể xác định ranh giớ i củ a ĐT với TT, DT - hai từ loại gần gũi với
nó trong hệ thố ng từ loạ i tiế ng Việ t như sau:
- Phân biệt ĐT với TT:
+ Về khả năng kết hợp, ĐT rất gần với TT bởi đều có khả năng kết hợp
với năm nhóm thành tố phụ trước (phó từ): nhóm phó từ chỉ thời thể (đ, s,
đang….), phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự (vẫn, còn, cũng….), phó từ phủ định
(không, chẳng, chưa). Tuy nhiên, chính ở đây, cũng có sự phân biệt. Đó là
nhóm phó từ chỉ mệnh lệnh (hy, đừng, chớ….) kết hợp phổ biến với ĐT thì hạn
chế kết hợp với TT; ngược lại, nhóm phó từ chỉ mức độ (rất, hơi, quá, lắm…)
lại là nhóm thành tố phụ tiêu biểu của tính từ TT.
+ Về chứ c vụ ngữ phá p, ĐT và TT giố ng nhau ở điể m, cùng đả m nhậ n
chứ c vụ vị ngữ . Nhưng nế u như vị ngữ là chứ c vụ ngữ phá p chí nh củ a ĐT thì
không ai khẳ ng đị nh điề u đó ở từ loại từ TT. Mà chức vụ ngữ pháp chính của
TT là chức vụ định tố. Kết luận này đã được TS Nguyễn Thị Nhung trong công trình
nghiên cứu Định tố tính từ trong tiếng Việt với nhiều cơ sở giàu sức thuyết phục.
+ Trong sử dụng: Nhữ ng từ lá y tượ ng thanh như : xôn xao , róc rách ,
chậ p chờ n, dậ p dờ n… nếu kế t hợ p vớ i các ĐT chỉ hoạt động của sự vật như:
(bay, chảy…) thì nó là nhữ ng TT chỉ cách thức của hành động : bay dậ p dờ n,

12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


chảy rc rch…. Nhưng khi kế t hợ p trự c tiế p vớ i nhữ ng hư từ chỉ thờ i gian (đã ,
đang, sắ p…), những hư từ chỉ sự tiếp diễn (vẫn, còn, cứ…) thì các từ này lại có
tư cách của từ loại ĐT.
Ví dụ: - Suố i vẫn rc rch
- Nó đã chậ p chờ n rồ i.
- Đàn bướm đang dậ p dờ n trên mặ t ao.
- Phân biệt ĐT với DT:
Có một số nhóm ĐT cần phân biệt với DT như sau:
+ Đầu tiên, phải kể đến nhóm các từ chỉ hiệ n tượ ng tự nhiên, thiên nhiên
như: mưa, nắ ng, sấ m, chớ p…. Theo chúng tôi, nhóm từ này nên coi là DT khi
nó có thể kết hợp được với cá c từ chỉ đơn vị như : cơn mƣa, tia nắ ng, ánh
nắ ng…trong câu. Những trường hợp còn lại, các từ trên là ĐT. Ví dụ: nắ ng
(quá), mưa (rồ i),…
+ Thứ hai, chúng tôi nói đến nhóm từ vốn là ĐT như: thắ c mắ c, suy nghĩ ,
tm tòi, nghiên cứ u…. Khi kế t hợ p vớ i các DT trố ng nghĩ a (sự , việ c, cuộ c…) thì
nhữ ng từ ấy sẽ trở thành DT. Ví dụ: sự thắc mắc, việ c nghiên cƣ́ u…
+ Thứ ba, nhóm từ: bó, buộ c, bọc, bướ c, búi, cuố n, cuộ n, châm, chố ng,
dúm, gạch, gói, nắ m… vố n là nhó m ĐT từ chỉ hoạt độ ng củ a con người hay nói
chính xác hơn là hoạt động của các bộ phận trên cơ thể con người (tay,
chân,…). Chúng trở thành DT chỉ đơn vị vậ t thể mà hoạt độ ng ấ y có thể đưa lạ i
khi kế t thú c. Vấ n đề trên đã đượ c Nguyễ n Kim Thả n trì nh bà y trong cuố n Động
từ trong tiế ng Việ t. Nhữ ng ĐT này trở thành DT khi kế t hợ p về phía sau từ chỉ
số đế m: mộ t, vài, mấ y, … Ví dụ: mộ t bó , hai cuộ n, mấ y gó i, vài bọc….
+ Thứ tư , nhóm ĐT vố n chỉ hà nh độ ng là m tổ n hạ i đố i tượ ng cũng
chuyể n thà nh DT chỉ đơn vị: đá , đậ p, đạ p, quậ t, tát, thụi…. khi kế t hợ p về phía
sau vớ i DT chỉ đơn vị: cái, quả, phát, …. Ví dụ: cái tát, quả đấm, phát tát….

13


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

+ Thứ năm, mộ t số DT như: cơm nướ c, anh em, bạn b,… bị ĐT hóa khi
kết hợp về phía trước những phó từ khẳng định trong mộ t và i trườ ng hợ p giao
tiế p như:
* Chẳ ng cơm nƣớ c g cả!
* Tôi không anh em, bạn b g với anh nữa.
1.1.3. Phân loạ i độ ng tƣ̀ tiế ng Việ t
Có nhiề u tiêu chí để phân loạ i ĐT tiế ng Việ t. Tiêu chí được sử dụng để
phân loại ĐT phổ biến nhất là dự a và o khả năng kế t hợ p vớ i cá c p hó từ
chỉ mệ nh lệ nh (hy, đừ ng, chớ ) của ĐT. Về vấn đề này, tác giả Nguyễ n Kim
Thản trong Nghiên cứ u về ngữ phá p tiế ng Việ t phân chia ĐT theo hai tiêu chí là
phân chia theo sự phân phố i cá c hư từ hay bá n hư từ p hục vụ ĐT ( phân loạ i có
tính chất từ pháp) và tiêu chí dựa vào tính chát chi phối bổ ngữ của ĐT.
Khác với cách phân chia ĐT của tác giả Nguyễ n Kim Thả n , tác giả Hồ
Lê trong cuố n “ Cú pháp tiếng Việt – quyể n II – Cú pháp cơ sở” đã phân chia
ĐT thành 4 tiể u loạ i: ĐT tâm lý (độ ng từ tì nh thá i); ĐT cảm thụ; ĐT trự c hà nh;
Động từ hành đạt.
Mộ t số tá c giả khá c như Lê Đì nh Tư thì phân chia ĐT thành hai loại độ ng
từ độ c lậ p và động từ không độc lập.
Vớ i nhữ ng cá ch phân loạ i trên củ a cá c nhà ngôn ngữ họ c , chúng tôi tán
thành việc phân loại theo tiêu chí ngữ nghĩa, coi việ c phân loạ i theo tiêu chí ngữ
nghĩa là cơ sở cho việc phân tiểu loại ĐTĐT trên bình diện ngữ nghĩa.
Trên cơ sở tham khảo ý kiến của các nhà ngữ pháp học, chúng tôi xin đề
nghị một cách phân loại ĐT tiếng Việt như sau:
Trước hết, ĐT tiếng Việt được chia làm hai nhóm lớn: Động từ độc lập
và động từ không độc lập.
* Động từ không độc lập: được phân chia thành các nhóm nhỏ: Động từ
tnh thái và động từ quan hệ


14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Nhóm động từ tnh thái: là những ĐT trống nghĩa, biểu thị tình thái vận
động, quá trình nhưng tự thân chưa mang nghĩa trọn vẹn.
Dựa vào ý nghĩa, tác giả chia nhóm ĐT tình thái thành các tiểu loại sau:
+ ĐT chỉ sự cần thiết: cần, nên, cần phải, khỏi, khỏi phải…
+ ĐT chỉ khả năng: có thể, không thể, chưa thể.
+ ĐT chỉ ý nguyện: toan, định, dám, chực, muốn, mong…
+ĐT chỉ sự thụ động: bị, được, phải….
- Nhóm động từ quan hệ: Là những ĐT biểu thị quan hệ giữa chủ thể với
nội dung nêu ở từ ngữ sau ĐT chỉ quan hệ.
Nhóm ĐT quan hệ này bao gồm các tiểu loại:
+ Nhóm ĐT chỉ quan hệ đồng nhất (theo nghĩa rộng) như: là, làm.
+ Nhóm ĐT quan hệ biến hóa: thành, hóa thành, biến thành, hóa ra, …
+ Nhóm ĐT quan hệ diễn biến trong không gian: gần, xa, ở, gần gụi…
* Động từ độc lập: gồm hai nhóm động từ nội động và động từ ngoại động.
- Nhóm động từ nội động: là những ĐT chỉ trạng thái hay hoạt động
hướng tới, tác động tới một đối tượng nào đó ở bên ngoài chủ thể.
Các nhóm ĐT nội động:
+ Nhóm ĐT chuyển động (chỉ sự vận động di chuyển) như: đi, chạy, bò,
lăn, bơi, trườn, lên, xuống,…
+ Nhóm ĐT chỉ trạng thái như: vỡ nứt, ngủ, bối rối….
+ Nhóm ĐT tồn tại như: còn, có, nảy sinh, nở, mọc, lặn, nổi, sống, chết,
tàn, tắt, tan, hết…
+ Nhóm ĐT tượng thanh có thể chuyển hóa thành động từ nội động: chí
chóe, nheo nhéo, ng ục…
- Nhóm động từ ngoại động: Là những ĐT chỉ các hoạt động hướng tới
hoặc tác động với đối tượng bên ngoài chủ thể. Nhóm ĐT này đòi hỏi có BN

bắt buộc.
ĐT ngoại động gồm các tiểu nhóm sau:

15

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

+ Nhóm ĐT tác động tích cực (kết quả của nó làm thay đổi về trạng thái,
tính chất, vị trí của đối tượng) như: ăn, học, xây, lau, chặt, đào, trồng, may, cắt,
giết, gánh…
+ Nhóm ĐT chỉ hoạt động của bộ phận cơ thể (hoạt động mà chủ thể gây
ra và chuyển tới bộ phận cơ thể mình) như: chép, lim dim, nhắm, ngửa, nhăn,
nháy, phng, trợn, vẫy, vục, vươn….
+ Nhóm ĐT chỉ hoạt động cảm xúc (chi phối một bổ ngữ) như: yêu ghét,
nhớ, thương, chán,….
+ Nhóm ĐT cảm nghĩ nói năng (chi phối một bổ ngữ) như: nghĩ, tin,
thấy, bảo….
+ Nhóm ĐT trao nhận (chi phối hai bổ ngữ) như: cho, đưa, nhận, vay, mượn…
+ Nhóm ĐT gây khiến (chi phối hai bổ ngữ) như: bảo, khiến, yêu cầu, mời…
+ Nhóm ĐT chuyển dời đối tượng (chi phối hai bổ ngữ) như: du, đẩy,
đặt, tra, xâu….
+ Nhóm ĐT đánh giá, nhận xét (chi phối hai bổ ngữ) như: coi, lấy, gọi,
xác nhận….
Và trong quá trình nghiên cứu ĐTĐT trong Thương nhớ mười hai, chúng
tôi sẽ phân loại các loại ĐTĐT dựa trên cách phân loại mà chúng tôi đề xuất
trên đây.
1.2. KHI QUT V CM TỪ , ĐOẢ N NGƢ̃ , DANH NGƢ̃ , ĐỊ NH
TỐ , ĐỊ NH TỐ ĐNG TỪ TRONG TING VIT.
1.2.1. Cụm từ
Nói về cụm từ , Diệ p Quang Ban trong Ngữ phá p tiế ng Việ t – tậ p 2 đã

đị nh nghĩ a như sau: “Cụm từ là những kiế n trú c gồ m hai từ trở lên kế t hợ p “tự
do” vớ i nhau theo nhữ ng quan hệ ngữ phá p hiể n hiệ n nhấ t đị nh và không chứ a
kế t từ ở đầ u”[7,tr.6].
Đơn vị nà y gồ m cụ m từ chí nh phụ ; cụm chủ vị và cụm đẳng lập . Cụm
chính phụ là cụm từ mà các thành tố có quan hệ chính phụ với nhau . Cụm từ

16

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

chủ vị là cụm từ mà các thành tố có quan hệ chủ – vị với nhau. Cụm từ đẳng lập
là cụm từ mà các thành tố có quan hệ bình đẳng với nhau.
1.2.2. Đoả n ngƣ̃ (ngƣ̃ , cụm chính phụ, tƣ̀ tổ , nhóm từ)
Đoả n ngữ là cụm từ chính phụ . Là cụm từ “trong đó một từ giữ vai trò
thành tố chính về ngữ pháp , từ kia giữ vai trò phụ thuộ c và o thà nh tố chính về
mặ t ngữ phá p”[7,tr.10].
Ví dụ các cụm từ sau: (1) Nhữ ng học sinh viế t bút xanh ấy (cụm DT)
PT C PS1 PS2
(2) đang thi toán (cụm ĐT)
PT C PS
(3) quá đẹp (cụm TT)
PT C
(Trong đó: PT: phụ trước; PS: Phụ sau; C: chính)
1.2.3. Danh ngƣ̃ (cụm danh từ)
- Danh ngữ là đoản ngữ có DT làm trung tâm.
- Đã có nhiều tác giả quan tâm đến mặ t cấ u tạ o củ a DN . Hầu hết cho
rằ ng, DN bao gồ m: bộ phậ n trướ c trung tâm, trung tâm và bộ phậ n sau trung tâm.
Sau đây là những diễn giải của Nguyễn Tài Cẩn về những vấn đề nêu trên:
Phầ n đầ u DN do cá c hư từ đả m nhiệ m, có số lượ ng hạ n chế , có sự phân
bố vị trí rà nh mạ ch và thườ ng gia thêm chi tiế t phụ không có tá c độ ng đế n ngoạ i

diên củ a khá i niệ m biể u thị bằ ng DTTT.
Phầ n đầ u củ a DN có tố i đa ba vị trí. Ba vị trí này có thể đều đượ c thể
hiệ n bằ ng cá c thà nh tố trong cù ng mộ t lú c , mà cũng có thể chỉ một hay hai vị
trí, hay không có vị trí nà o đượ c thể hiệ n ra . Cả ba vị trí trong phần phụ trước
DN có trậ t tự ổ n đị nh, không thể chuyể n đổ i cho nhau.
Bng 1: Phầ n phụ trƣớ c trung tâm DN
Vị trí -3
Vị trí -2
Vị trí -1
Phầ n trung tâm

17

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

tất cả
nhữ ng
cái
con

Chỉ tổ ng lượ ng
Chỉ số lượ ng
Chỉ xuấ t
T1
T2

- Bộ phậ n trung tâm củ a DN:
+ Có thể là trung tâm đơn như tư tưởng trong cụm từ: Tất cả những tư
tưởng ấy,…
+ Có thể là trung tâm ghép như con (T1) – gà (T2) trong ví dụ đã

nêu trên.
- Bộ phậ n cu ối DN: theo cá c tá c giả cù ng quan điể m vớ i Nguyễ n Tà i
Cẩ n, bộ phậ n cuố i DN gồ m hai bộ ph ận, thuộ c vị trí 1 và vị trí 2. Vị trí 1 đứ ng
gầ n trung tâm hơn , có ba thành tố phụ sau , chúng có quan hệ phụ t huộ c và o
thành tố chính – trung tâm DN. Định tố ở vị trí 1 bổ sung ý nghĩa trực tiếp cho
DTTrT. Định tố ở vị trí 2 là những đại từ thay thế: này, kia, nọ ấy….
Như vậy, theo cá ch phân loạ i củ a Nguyễ n Tà i Cẩ n và mộ t số tá c
giả thì chúng tôi có thể khá t quá t lạ i sơ đồ về cấ u tạ o DN như sau:
Bng 2: Tổ ng hợ p hoà n chỉ nh cấ u trú c DN
Phầ n đầ u
Phầ n Trung tâm
Phầ n cuố i
Vị trí -3
Vị trí -2
Vị trí -1
T1
T2
Vị trí 1
Vị trí 2
Tấ t cả
nhữ ng
Cái
con

mua hôm qua
ấy

Có thể nó i, đó là ý kiế n quý báu giúp chúng tôi có cái nhìn sâu sắ c hơn về
DN tiếng Việt.
Ví dụ: Trong câu: Nhữ ng qu na này chín hết rồi !

Trong hoà n cả nh cụ thể , ta có thể nó i là:
Nhữ ng qu này chín hết rồi!
Hoặ c cá ch nó i tỉnh lược khác mà người đọc vẫn hiểu được nội dung của
câu là: Na này chín hết rồi!

18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Theo quan hệ ngữ phá p , các thành tố phụ trước có quan hệ trự c tiế p vớ i
trung tâm hơn cá c các thành tố phụ sau DN. Vì vậy, khi xé t ĐTĐT trên bì nh
diệ n ngữ nghĩa chú ng tôi đặ t ĐTĐT trong quan hệ vớ i tổ hợ p gồ m DT và cá c
thành tố ở phần đầu này.
1.2.4. Đị nh tố và đị nh tố độ ng tƣ̀
1.2.4.1. Khi niệm định tố và định tố động từ.
Đị nh tố là thành phần phụ cho DT. Nó còn được gọi là đị nh ngữ , TPP sau
danh ngữ .
Sự phân biệ t đị nh tố – đị nh ngữ là sự phân biệ t cấ u trú c – chứ c năng củ a
từ phá p và cú pháp.
Nhữ ng tá c giả dùng tên gọi định tố là Nguyễ n Tà i Cẩ n , Nguyễ n Thiệ n
Giáp, Nguyễ n Thị Nhung…Cò n các tác giả : Đinh Văn Đức, Hoàng Dũng –
Nguyễ n Thị Ly Kha, Nguyễ n Minh Thuyế t, Nguyễ n Văn Hiệ p… dù ng tên gọ i
đị nh ngữ .
Tác giả Nguyễ n Kim Th ản trong cuốn “Nghiên cứ u về ngữ phá p tiế ng
Việ t” tập 2, cho rằ ng “Ở bấ t cứ thà nh phầ n nà o trong câu , ở bất k thành phần
nào của từ tổ, ở đâu có thể từ thì ở đó có khả năng định ngữ. Tấ t cả cá c loạ i thự c
từ đề u có thể là m định ngữ cho danh từ … Đị nh ngữ là thà nh phầ n phụ thuộ c
của thể từ” [49,tr.123]. Định tố là thành phần phụ cho từ , chứ c năng ngữ phá p
của nó thể hiện trong DN . Khi DN tham gia và o hoạ t độ ng giao tiế p , định tố
theo đó mà xuất hiện trong câu , có những tác động nhất định tới các phương

diệ n củ a câu. Tuy nhiên, định tố không có vai trò ngang hà ng vớ i nhữ ng thà nh
phầ n câu khá c: vị ngữ, chủ ngữ, trạng ngữ.
Theo TS.Nguyễ n Thị Nhung , “Đị nh tố là một thành phần phụ của cụm
danh từ trong câu có chứ c năng bổ sung thêm cho thà nh phầ n chí nh bằ ng quan
hệ phụ thuộ c chỉ ra thuộ c tí nh , tính chất của người, sự vậ t, hiệ n tượ ng do danh
từ là m thà nh phầ n chí nh gọ i tên” [44,tr.39].

19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐT có hai vị trí : đứ ng trướ c và đứ ng sau trung tâm DN . Nhữ ng định tố
thuộ c phầ n đầ u DN gồ m : định tố chỉ tổ ng lượ ng (tấ t cả ), số lượ ng (nhữ ng,
các ), chỉ xuất (cái). Nhữ ng định tố thuộ c phầ n sau DN gồ m cá c thự c từ : ĐT,
DT, TT. Và trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi chỉ nghiên cứu về định tố
thuộ c phầ n sau DN – ĐTĐT.
Đị nh tố độ ng từ là đị nh tố có bản chất từ loại ĐT, có cấu tạo là từ (ĐT)
hoặc ngữ tự do (động ngữ). Hay nói cách khác: định tố do ĐT cụm ĐT đả m
nhiệ m đượ c gọ i là Đị nh tố độ ng từ .
Trong công trì nh nà y , ĐTĐT đượ c đặ t trong DN cả khi DN đượ c xé t
như mộ t đơn vị độ c lậ p, tĩnh tại (tứ c là nghiên cứ u ĐTĐT trên bì nh diệ n ngữ
nghĩa) và khi DN đượ c xé t trong h oạt động giao tiếp (tứ c là nghiên cứ u ĐTĐT
trên bì nh diệ n ngữ dụ ng). Và chúng tôi theo cách gọi là định tố của Nguyễn Tài
Cẩ n để phân biệ t và trá nh nhầ m lẫ n vớ i cá ch gọ i đị nh ngữ của một số tác giả.
1.2.4.2. Về chƣ́ c năn g khá i quá t củ a đị nh tố và sƣ̣ phân loạ i đị nh tố
theo chƣ́ c năng.
a) Về chứ c năng khá i quá t củ a đị nh tố
Các công trnh nghiên cứu chung về ngữ pháp tiếng Việt đều cho rằng
các thành tố cuối của DN tiếng Việt có chức năng hạn định.
Khi nó i đến chức năng của định tố (đị nh ngữ ) vớ i tư cách là mộ t thà nh tố

trong phầ n cuố i DN, tác giả Đinh Văn Đức đã đánh giá “Các thành tố phụ đứng
sau DT có chứ c năng hạ n đị nh và chỉ đị nh cho DT mà thự c chấ t là bao gồ m cả
cái ngoại diên của khái niệm đượ c biể u đạ t bằ ng danh từ ” [24,tr.89), và “Định
ngữ là mộ t phạ m trù phứ c tạ p . Chứ c năng củ a nó là hạ n đị nh” [24,tr.91. Tuy
nhiên, trong một số trường hợp, khi DTTrT là DT riêng, đã được xác định cụ
thể thì định tố ở sau đó không đảm nhiệm chức năng hạn định nữa, nó đảm
nhiệm chức năng khác mà các tác giả nói trên chưa đề cập đến Chẳng hạn
trong những chậu gốm Giang Tây đng hộp này, đ được gửi đi hôm qua,
(đóng hộp không có chức năng hạn định).

20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

b) Vấn đề phân loại định tố theo tiêu chí chức năng
Các nhà Việt ngữ học quan tâm đến sự phân loại ĐT ở phần cuối DN có
thể chia thành hai nhóm: nhóm nghiêng về sự phân loại theo cấu trúc và nhóm
nghiêng về sự phân loạ i theo chứ c năng.
Trướ c hế t, là những quan điểm về sự phân loại theo cấu trúc.
Đạ i diệ n củ a nhó m nà y là N .V.Xtankêvich và Nguyễ n Tà i Cẩ n . Theo
Nguyễ n Tà i Cẩ n “Về mặ t tổ chứ c, định tố đầ u trong tuyệ t đạ i số trườ ng hợ p đề u
xuấ t hiệ n dướ i dạ ng củ a mộ t từ , định tố cuố i thườ ng lạ i rấ t dễ kè m thêm thà nh
tố phụ để phát triển thành một đoản ngữ n hỏ. Trong tiế ng Việ t , khi định tố là
mộ t mệ nh đề , thì bao giờ đó cũng là một định tố cuố i” [12,tr.205].
Những định tố (đị nh ngữ ) biể u thị bằ ng cá c từ loạ i khá c nhau thì có ý
nghĩa và đặ c điể m ngữ phá p khá c nhau . Điều này thể hiện sự phong phú , đa
dạng của định tố tiế ng Việ t.
Nế u định tố là DT thì nó “nêu tên mộ t sự vậ t là m đặ c trưng cho sự vậ t
nêu ở trung tâm , hoặ c nêu lên sự vậ t có quan hệ vớ i sự vậ t nêu ở trung tâm”
[12,tr.238], còn nếu tính từ làm định tố thì bao giờ cũng dùng để nêu lên đặc

điể m miêu tả , đặ c điể m số lượ ng , tính chất của sự vật. định tố do từ loạ i độ ng
từ đả m nhiệ m nêu lên “hà nh độ ng , trạng thái tâm tình của chủ thể ,…, nêu mộ t
hành động mà không phải do sự vật nêu ở trung tâm làm ra ,…, nêu mộ t hà nh
độ ng giả i thí ch thêm cá i nộ i dung củ a điề u nêu ở trung tâm” [12,tr.240].
Nhóm tác giả thứ hai mà đạ i diệ n là Nguyễ n Kim Thả n , Cao Xuân Hạ o ,
Hoàng Dũng – Nguyễ n Thị Ly Kha… đã đưa ra quan điể m về trung tâm DN
không đồ ng nhấ t vớ i quan điể m thứ nhấ t . Các tác giả nhóm thứ hai này c ho
rằ ng: trung tâm DN chỉ có mộ t vị trí là vị trí đầ u ngữ . Tứ c là , trong khi cá c tá c
giả nhóm một cho rằng trung tâm DN gồm hai vị trí T 1 và T2 thì các tác giả
nhóm hai chỉ coi DN có một trung tâm là T 1. Tuy nhiên, nhóm tác giả nà y là
nhóm đầu tiên phân loại định tố tiế ng Việ t theo chứ c năng mộ t cá ch tương đố i
hệ thố ng.

21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Chẳ ng hạ n: trong DN sau: Nhữ ng cá i quyể n sách mới mua này thì trung
tâm DN là quyể n chứ không phả i là quyể n và sách.
Tác giả Nguyễ n Kim Thả n trong cuố n Nghiên cứ u về ngữ phá p tiế ng Việ t
– tậ p 1 đã nêu lên cá c vị trí phầ n cuố i DN mà tá c giả gọ i nhữ ng thà nh tố ấ y là
đị nh ngữ . Bên cạ nh thà nh tố mà chú ng tôi gọ i là trung tâm T 2 chỉ những đơn vị
đượ c đo đế m tí nh toá n (đơn vị đo lườ ng) còn các ĐT ở 3 vị trí: vị trí +3, vị trí
+4, vị trí +2. Vị trí +3 và vị trí +4 có thể chuyển dịch cho nhau . “Đứ ng ở vị trí
+3 là định ngữ sở thuộc do giới ngữ của DT biểu thị , và ở vị trí +4 là đị nh ngữ
do nhữ ng đạ i từ : ấy, này, kia, … đả m nhiệ m” [49,tr.130]. Đị nh ngữ ở vị trí +2
đượ c biể u hiệ n qua 4 vị trí khác nhau với 4 chứ c năng khá c nhau : vị trí 2a “có
tác dụng phân biệt ch ủng loại DT đượ c hạ n đị nh” ; vị trí 2b “chi tiế t hóa đặc
điể m củ a sự vậ t”; vị trí 2c “có tá c dụ ng chủ yếu là miêu tả sự vật” ; vị trí 2d “có
tác dụng miêu tả thêm sự vật”.

Các tác giả còn lại đã phân ra được một số loại định tố có những điểm
phân biệ t rõ rệ t về mặ t chứ c năng , nhưng cá c tiêu chí phân loạ i, nhậ n diệ n chưa
thậ t nhấ t quá n, ranh giớ i giữ a cá c loạ i định tố chưa rõ rà ng. Ví dụ, nhóm tác giả
cuố n Cơ sở ngôn ngữ họ c và tiế ng Việ t [16,tr.145] xác định đị nh ngữ chỉ loại
dự a và o nghĩ a củ a định tố trong DN độ c lậ p , nhưng xá c đị nh đị nh ngữ chỉ đặ c
trưng và đị nh ngữ trang trí lại dựa vào việc xét DN trong quan hệ với ngữ cảnh,
mục đích sử dụng cụ thể.
Tóm lại, sự phong phú về số lượng, đa dạ ng về kiể u cấ u tạ o và ngữ nghĩa
của các thành tố phụ sau củ a DN tạ o nên sự phứ c tạ p và khó khăn trong quá
trình phân loạ i chú ng . Các quan điểm phân loại ĐT của các tác giả là tài l iệ u
hữ u ích cho chú ng tôi nghiên cứ u đề tà i nà y . Nhưng cầ n phân loạ i ĐT trên cá c
bình diện: cấ u trú c và chứ c năng để có sự phân loạ i nhấ t quá n . Chúng tôi sẽ đi
từ bì nh diệ n cấ u trú c để từ đó tì m hiể u cá c chứ c năng tiề m tàng, các chức năng
thự c tế , lâm thờ i củ a ĐT . Theo hướ ng phân loạ i nà y , đề tài của chúng tôi lấy
định tố có bản chất từ loại ĐT để xem xét mặt cấu trúc và mặt chức năng.

22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

b) Phân biệ t đị nh tố độ ng từ vớ i vị ngữ độ ng từ
DN có ĐTĐT vớ i cụ m chủ vị có vị ngữ là ĐT không phải lúc nào cũng
dễ phân biệt. Bởi giữ a chúng có điểm giố ng nhau về số lượ ng , trậ t tự các từ và
quan hệ ngữ nghĩa giữa chúng. Cụ thể là:
- Chúng đều có cấ u tạ o hai thà nh tố : DT và ĐT (cụm DT và cụm ĐT)
- Có trậ t tự từ như nhau: (DT – ĐT)
- Nghĩa biể u hiệ n giố ng nhau : DT biể u hiệ n mộ t thự c thể mà hoạ t độ ng ,
trạng thái của nó do ĐT đi sau biể u hiệ n.
Vậ y nguyên nhân củ a hiệ n tượ ng giố ng nhau nà y là gì? Tác giả Nguyễ n
Văn Lộ c đã giả thích rằng: đó là hiệ n tượ ng đồ ng hì nh trong tiế ng Việ t , và “bắt

nguồ n từ đặ c tí nh không biế n hình củ a từ và từ đặ c điể m về cá ch biể u hiệ n củ a
vị ngữ và đị nh ngữ trong tiế ng Việ t” [44,tr.115].
Các tác giả Bùi Minh Toán , Nguyễ n Văn Lộ c và mộ t số tá c giả khá c
cũng đã đưa ra cách xác định, phân biệ t DN có ĐTĐT vớ i vị ngữ ĐT dự a và o 3
mặ t: nộ i dung, hnh thức, và văn cảnh.
Sau đây chú ng tôi trì nh bà y n hữ ng điể m khá c nhau về mặ t nộ i dung
và hình thức của DN có ĐTĐT vớ i vị ngữ ĐT.
Bng 4: Đối chiu ĐTĐT vi vị ngƣ̃ độ ng tƣ̀

ĐTĐT
Vị ngƣ̃ độ ng tƣ̀
Về nộ i
dung
- Cùng DTTT biểu thị một sự vật,
mộ t đố i tượ ng.
VD: Cậ u bé đá bó ng ở ngoà i
sân là học sinh của tôi.


- Có quan hệ phụ thuộ c mộ t chiề u
vớ i DT
- Cùng chủ ngữ biể u thị mộ t sự
kiệ n, phán đoá n hay nhậ n đị nh.
VD:
Cậ u bé /đá bó ng ở ngoà i sân
C V
còn chị của cậu th nấ u cơm trong
bế p.
- Có quan hệ hai chiề u , qua lạ i vớ i


23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


chủ ngữ.
Về
hnh
thƣ́ c
- Được phát âm lướ t
nhẹ liề n vớ i DTTT
- DN chứ a ĐTĐT có thể thay thế
bằ ng đạ i từ xưng gọ i: nó, hắ n, y
VD: Nó là học sinh của tôi (+)




- DTTT có khả năng bổ sung mộ t
trong cá c đạ i từ để trỏ: này kia ,
nọ, ấy….vào cuối DN có ĐTĐT.
VD:Cậ u bé đá bó ng ở ngoà i
sân đó /ấy/kia đã mồ côi cả cha
lẫ n mẹ (+)

- Không thể bổ sung từ th giữ a
DTTT với ĐTĐT
VD: Cậ u bé th đá bó ng ở ngoài
sân đã mồ côi cả cha lẫ n mẹ .(-)
 không có nghĩ a.

- Được phát âm rõ ràng tách
biệ t vớ i chủ ngữ .
-Cụm chủ vị có vị ngữ là ĐT không
có khả năng thay thế nà y:
VD: Khi ta thay cụ m từ trên bằ ng
từ: nó, hắ n, y thì câu không còn ý
nghĩa.
Nó còn chị củ a cậ u thì nấ u cơm
trong bế p.(-)
- Không có khả năng bổ sung mộ t
trong cá c đạ i từ để trỏ: này, kia,
nọ, ấy…và o cuố i cụ m C-V.
VD: Cậ u bé đá bó ng ở ngoà i
sân đó /ây/kia còn chị của cậu th
nấ u cơm trong bế p.  không có
nghĩa. (-)
- Có thể thêm từ th vào giữa chủ
ngữ và vị ngữ độ ng từ .
VD: Cậ u bé th đá bó ng ở ngoà i
sân cò n chị củ a cậ u th nấ u cơm
trong bế p.(+)

Bên cạnh đó còn có thể phân biệt DN có ĐTĐT và vị ngữ ĐT thông qua
mặ t văn cả nh. Tứ c là dự a và o ngữ đoạ n trướ c hay sau có quan hệ nhấ t đị nh vớ i
DN hoặ c cụ m chủ vị cầ n phân biệ t . Ngoài ra có thể dựa vào các yếu tố khác
cùng xuấ t hiệ n vớ i DN hoặ c cụ m chủ vị cầ n phân biệ t . Ví dụ: trong DN có

×