Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giải bài tập tài chính doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.41 KB, 29 trang )

Câu 1:
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế:
+ Chi phí vật tư: chi phí NVL, chi phí nhiên liệu, chi phí phân bổ công cụ dụng cụ, phụ tùng
thay thế
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ số tiền khấu hao TSCĐ mà doanh nghiệp trích trong kỳ
+ Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương, tiền công doanh nghiệp trả cho người lao
động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, các khoản trích nộp theo tiền lương
+ Chi phí đóng BHXH, bảo hiểm y tế: Là tổng số tiền mà doanh nghiệp nộp cho cơ quan quản
lý ngoài khoản người lao động tự nộp
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là toàn bộ số tiền phải trả cho các dịch vụ sử dụng vào hoạt động
sản xuất kinh doanh trong kỳ
VD: Các khoản chi tiền điện, nước sạch, điện thoại, văn phòng phẩm, kiểm toán, dịch vụ pháp
lý, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm con người….
+ Các chi phí bằng tiền khác: Là chi phí mà doanh nghiệp chi ra trong kỳ ngoài 5 chi phí kể
trên
VD: Các khoản nộp thuế tài nguyên, đất, môn bài, chi phí dự phòng giảm giá
Xuất xăng dầu cho:
1.Sản xuất sản phẩm:2.000.000 đ (chi phí vật tư)
2.Các phân xưởng sản xuất:1.500.000 đ (chi phí vật tư)
3.Ôtô của giám đốc:1.000.000 đ (chi phí quản lý doanh nghiệp)
Câu 2:
+ Chi phí biến đổi V ( biến phí)
Là chi phí phát sinh tăng giảm tỷ lệ thuận với qui mô của doanh nghiệp: Chi phí NVL, tiền
lương công nhân sản xuất chính, lương nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí tiêu
thụ hàng hóa sản phẩm, chi phí hoa hồng cho các đại lý, khấu hao theo phương pháp thứ 3
( Mk=Q* )
+ Chi phí cố định F ( định phí)
Chi phí phát sinh, không hoặc rất ít phụ thuộc vào qui mô: gồm tiền lương nhân viên quản lý,
tiền thuê tài sản, thuê tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp, khấu hao theo 2 phương pháp
( Mk=NG/Tsd, Mki=Gdi*Tnh), thuế môn bài, tiền mua bảo hiểm cho tài sản
a.Chi phí khấu hao TSCĐ:10 tr đồng (chi phí biến đổi)


b.Thuế môn bài:2 tr đồng (chi phí cố định)
c.Hoa hồng đại lý bán hàng:5 tr đồng (chi phí biến đổi)
d.Nguyên vật liệu cho sx:40 tr đồng (chi phí biến đổi)
Câu 3 ĐVT: Trđ
Tỷ suất chi phí lưu thông hàng hóa ROF =
DTT = Tổng doanh thu – Các khoản làm giảm trừ doanh thu
Các khoản làm giảm trừ doanh thu:
+ Chiết khấu thương mại
+Giảm giá hàng bán
+Trị giá hàng bán bị trả lại
+ Thuế tiêu dùng tính theo phương pháp trực tiếp ( GTGT, XK)
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt
DTT= Tổng doanh thu – chiết khấu thương mại =50040-40=500000
Tổng CPLTHH=4000
ROF = 4000/50000=8%
Câu 4 ĐVT: trđ
Giá thành sản xuất Zsx: Là toàn bộ chi phí được tính cho số sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn
sản xuất
Zsx = chi phí vật tư trực tiếp+ Chi phí nhân công trực tiếp+ chi phí sản xuất chung
+Chi phí vật tư trực tiếp( TK 621): Tài khoản này chỉ dùng để phản ánh chi phí nguyên liệu,
vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm
+ Chi phí nhân công trực tiếp(TK 622): Chi phí nhân cộng trực tiếp bao gồm cả các khoản
phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm( chi phí nhân công), thực hiện dịch
vụ thuộc danh sách quản lý của doanh nghiệp và cho lao động thuê ngoài theo từng loại công
việc, như: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương (Bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn).
+ Chi phí sản xuất chung gồm(TK 627): Lương nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận,
đội; khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được tính theo tỷ lệ quy định
trên tiền lương phải trả của nhân viên phân xưởng, bộ phận, đội sản xuất
Chi phí vật tư trực tiếp = Chi phí NVL- Phế liệu thu hồi = 35000-5000=30000

Chi phí nhân công: 7000+1050 = 8050
Chi phí sản xuất chung: 2000
Zsx 1000sp = 30000+8050+2000=40050
Zsx 1 sp = 40050/1000=40,05
Câu 5 ĐVT: trđ
Giá thành toàn bộ Ztb = Zsx + chi phí bán hàng + chi phí sản xuất chung
Zsx 100 sp A: (600-20)+(50+7,5) = 637,5( tính tương tự câu 4)
Ztb 100 sp A = 637,5+30+40=707,5
Ztb 1 sp A =707,5/100=7,075
Câu 6 ĐVT: trđ
Mức hạ Zsx của sản phẩm = ( Zsx đơn vị sp kỳ KH- Z sxđơn vị sp kỳ gốc) * Sản lượng kỳ
KH
Zsx kỳ KH=250
Zsx kỳ gốc = 254
Mức hạ của sản phẩm là:
Zsx= (250 - 254) x 800 = -3.200 (đ)
Câu 7 ĐVT: trđ
Thuế GTGT phải nộp = Giá tính thuế của hàng hóa dịch vụ phải chịu thuế * thuế suất (t)
Giá tính thuế của hàng hóa và dịch vụ = Giá bán ra hàng hóa dịch vụ - Giá mua vào của
hàng hóa dịch vụ
Thuế GTGT phải nộp = ( 400-300 )* 10% = 10
Câu 8 ĐVT:trđ
Thuế GTGT phải nộp = ( 900-850 )*5% =2,5
Câu 9 ĐVT: trđ
Tổng Giá vốn của hàng bán ra trong kỳ = Giá vốn tồn kho năm trước+ giá vốn hàng hóa
tiêu thụ trong kỳ
Giá thành sản xuất năm trước = 1000*(1+0.1)=1100
Tổng giá vốn = 5000*1100+9000*1000=14500000
Câu 10 ĐVT: trđ
Tổng mức CPLTHH kỳ kế hoạch = CPLTHH phân bổ cho hàng hóa dự trữ đầu kỳ ( tồn

đầu kỳ)(I) + Tổng mức CPLTHH dự kiến phát sinh kỳ kế hoạch (II)– CPLTHH dự kiến
phân bổ cho hàng hóa dự trữ cuối kỳ (III)
(I) lấy số liệu ước tính của cuối kỳ trước
(II) tổng mức CPLTHH bỏ ra trong năm kế hoạch
(III)=
CPLTHH phân bổ cho hàng hóa dự trữ đầu kỳ ( tồn đầu kỳ)=5
CPLTHH dự kiến phát sinh kỳ kế hoạch =50
=30+6=36
Trị giá tổng lượng hàng hóa kỳ KH= (18+342)=360
Trj giá hàng hóa dự trữ cuối kỳ: 24
Tổng mức CPLTHH kỳ kế hoạch = 5+50 – (5+36)/360*24=52.26
Câu 11 ĐVT: trđ
Số thuế tài nguyên phải nộp = Sản lượng tài nguyên khai thác * giá tính thuế của đơn vi tài
nguyên* thuế suất
Giá tính thuế đơn vị TN= (250000-20000)*90%=207000đ/1 tấn
Thuế TN nộp cho 1 tấn than sạch = 1* 207000* 1%=2070
Câu 12 ĐVT: trđ
Tổng DTT = DT từ sp A+ DT từ sp B + DT từ hoạt động tài chính– Các khoản làm giảm
trừ DT
DT sp A: 52000*2500=130000000
DT sp B: 25000000
Doanh thu HĐTC: 35000000
Khoản làm giảm trừ DT: 1000000( trị giá hàng bán bị trả lại)
DTT= 130000000+25000000+35000000-1000000=189000000
Câu 13 ĐVT: trđ
LNTT = DTT – Tổng chi phí
Chi phí bao gồm: Ztb sp A+ Ztb sp B
Ztb = Zsx + CPBH+ CPQLDN
DTT= Doanh thu sp A+ Doanh thu sp B=800+900=1700
Ztb A= Zsx A+ 10% Zsx A =1.1 * 600=660

Ztb B = Zsx B + 10% Z sx B = 1.1* 800=880
Tổng chi phí = 660+880=1540
LNTT = 1700-1540=160
Câu 14 ĐVT: trđ
DTT = 3000
Giá vốn hàng bán ra :1500
Chi phí bán hàng : 10%*3000=300
LNTT= 3000-1500-300=1200
Thuế TNDN= 1200*0.25=300
Tổng số thuế phải nộp = 300+6+10=316
Câu 15
Tỷ suất chi phí lưu thông hàng hóa ROF =
Tổng mức CPLTHH kỳ kế hoạch = CPLTHH phân bổ cho hàng hóa dự trữ đầu kỳ ( tồn
đầu kỳ)(I) + Tổng mức CPLTHH dự kiến phát sinh kỳ kế hoạch (II)– CPLTHH dự kiến
phân bổ cho hàng hóa dự trữ cuối kỳ (III)
Tổng CPLTHH = (600+4000-120)=4480
DTT=30000
ROF = 4480/ 30000 =14.93%
Câu 16 ĐVT: trđ
Thuế XNK = Số lượng hàng hóa XNK * giá tính thuế đơn vị hàng bán * thuế suất
Trị giá lô hàng nhập khẩu = ( 400000+5000-2000)=403000
Thuế XNK phải nộp = 403000*10%=40300
Câu 17 ĐVT: trđ
+ Chi phí biến đổi V ( biến phí)
Là chi phí phát sinh tăng giảm tỷ lệ thuận với qui mô của doanh nghiệp: Chi phí NVL, tiền
lương công nhân sản xuất chính, lương nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí tiêu
thụ hàng hóa sản phẩm, chi phí hoa hồng cho các đại lý, khấu hao theo phương pháp thứ 3
( Mk=Q* )
Chi phí biến đổi:
Chi phí tiền lương công nhân sản xuất : 500000

Chi mua nguyên vật liệu: 1500000
Tổng chi phí biến đổi: 500000+1500000=2000000
Câu 18 ĐVT:trđ
DTT = Tổng DT – Các khoản làm giảm trừ DT
LNTT= DTT- Tổng chi phí
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm = 300*5=1500
Khoản làm trừ DT = 36+64=100
DTT = 1500 -100 =1400
Tổng chi phí = Ztb =900
LNTT = 1400 – 900 =500
Câu 19 ĐVT:trđ
Chi phí biến đổi: 600*75% = 450 (trđ)
Doanh thu dự kiến: 2500 + (2500*20%) = 3000 (trđ)
DTT = 3000
LNTT = 3000-(450+600)=1950
Câu 20 A ĐVT:trđ
LNTT = DTT – Tổng chi phí
DTT = 6200 – 200 ( khoản làm giảm trừ DT) = 6000
Chi phí cố định = 1000
Chi phí biến đổi = 60% * 6200 = 3720
Chi phí tài chính = 100
Tổng chi phí = 1000+3720+100=4820
LNTT = 6000-4820=1180
Câu 20 B ĐVT:trđ
Thuế TTĐB phải nộp = Số lượng hàng hóa bán ra NK * giá tính thuế đơn vị hàng hóa *
thuế suất (t)
Giá tính thuế đơn vị hàng hóa =
Giá tính thuế 1 cây thuốc lá = 33000/(1+0.1)=30000
Thuế TTĐB phải nộp = 30000*0.1=3000
Câu 21 ĐVT:trđ

Phương pháp khấu hao theo đường thẳng ( khấu hao đều)
Mk: Mức khấu hao hang năm
NG: Nguyên giá của TSCĐ
Tsd: Thời gian sử dụng
• Các xác định nguyên giá
+ Giá mua thực tế phải trả
+ Chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử…
+ Lệ phí trước bạ ( nếu có), tiền lãi vay đầu tư TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào sử
dụng
• Các xác định Tsd
+ Tuổi thọ kĩ thuật
+ Tuổi thọ kinh tế
Mức khấu hao hang tháng =
Tỷ lệ khấu hao Tk=*100
NG = 1040+10=1050
Tsd = 7
Mk = NG/Tsd = 1050/7=150
Tk = 1/Tsd = 1/7 =14.3%
Câu 22 ĐVT:trđ
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần( phương pháp khấu hao nhanh)
> Tk
Tỷ lệ khấu hao nhanh:
H Tsd
1.5 2-4 năm
2 4-6 năm
2.5 > 6 năm
• Mức khấu hao năm thứ i: Mki
Mki = Gdi *
Gdi: Giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ i
Gdi = NG - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ tính đến thời điểm tính toán

NG= 245+5=250
Tk = 1/5 =0.2
Tk nh = 0.2 * 2 =0.4 ( 5 năm nên H = 2)
Mk1 = 250 * 0.4 =100
Mk2 = (250-100)*0.4=60
Câu 23 ĐVT:trđ
Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ theo phương pháp trực tiếp
Tính số tiền khấu hao TSCĐ của từng tháng
Mki = Mk(i-1) + mkt – mkg
Mkh =
mk =
Mk1 = 105 + 400*12%/12= 109
Mk2=Mk3=Mk4=Mk1 =109
Mk5 = Mk4 + mk5= 109 + 2000*5%/12=117.33
Mk11=Mk10=Mk9=Mk8=Mk7=Mk6=Mk5=117.33
Mk12=Mk11 + mk12 = 117.33 + 100*12%/12=118.33
Tổng mức khấu hao 6 tháng đầu năm: Mk1+Mk2+Mk3+Mk4+Mk5+Mk6 =
109*4+117.33*2=670.66
Câu 24 ĐVT:trđ
Lập kế hoạch khấu hao theo phương pháp gián tiếp
Mkh =
= NGdk + -
=
=

NGt : Nguyên giá tang
NGg: Nguyên giá giảm
: Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân
=
Khấu hao để trả ngân hàng

Nguyên giá tài sản năm KH = 350 x (12 - 7 + 1)/12 = 175 tr
=> KH để trả nợ = (300 + 175) x10% = 47,5tr
Khấu hao để lại cho doanh thu
Nguyên giá tài sản trong năm = 4 *(12 - 12 +1)/12 + 750 * (12 - 2 +1)/12 = 412
Nguyên giá giảm = 80* (12 - 9 +1)/12 = 80/3 tr
Khấu hao = (900 + 200 - 80/3) x10% = 176,1 tr
Câu 25 ĐVT:trđ
Nhu cầu VLĐ = Mức dự trữ vật tư hang hoá + Các khoản - Các khoản
kỳ kế hoạch ( tồn kho) cần thiết phải thu phải trả
Nhu cầu VLĐ =850+130-180=800
Câu 26
Vtk =
k: kỳ luân chuyển là số ngày VLĐ thực hiện 1 vòng luân chuyển
M1: Doanh thu thuần năm báo cáo
k =
L: Vòng quay VLĐ- Tốc độ luân chuyển
L = ( vòng, lần)
L1 = 20000/1300=15.8 ( vòng/ lần)
k1= 360/15.8=23.4( ngày)
L2 = 15000/1500=10( vòng /lần)
k2 = 360/10 =36( ngày)
Vtk = 20000/360 *( 23.4 - 36)=-700
Câu 27
Xác định nhu cầu VLĐ năm kế hoạch
Tỷ lệ điều chỉnh Tdc=
VLĐ( năm N+1) = M1* ()
Tdc =

(-25)×9500/360 = -4%
15000

Câu 28
Vtk =
k: kỳ luân chuyển là số ngày VLĐ thực hiện 1 vòng luân chuyển
M1: Doanh thu thuần năm báo cáo
k =
L: Vòng quay VLĐ- Tốc độ luân chuyển
L = ( vòng, lần)
Năm báo cáo ( năm gốc)
Lo = 1500/400=3.75 ( vòng, lần)
Ko= 360/3.75=96 ( ngày)
Năm kế hoạch
M1= (1+0.3)*Mo= 1950
L1= 1.25Lo=4.68
K1= 360/4.68=76.8
Vtk = 1950/360*(76.8-96)=-104
Câu 29
- Doanh thu thuần năm báo cáo : 5.200 tr.đ
- VLĐ năm báo cáo : 1.040 tr.đ
- Doanh thu thuần năm kế hoạch tăng 50%
- Tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch tăng 30%
Số vòng quay VLĐ năm báo cáo :L
0
= 5200 = 5 (vòng)
1040
Doanh thu thuần năm kế hoạch :
M
1
= 5200 + ( 5200 × 50%) = 7800 (tr.đ)
Nếu vòng quay VLĐ như năm báo cáo thì VLĐ năm kế hoạch cần là:
VLĐ

KH
= 7800/5 = 1560 (tr.đ)
Nhưng do vòng quay VLĐ Năm KH tăng 30% nên VLĐ năm KH chỉ cần:
VLĐ
KH
= 7800 = 1200 (tr.đ)
5+ 5 × 30%
Số VLĐ tiết kiệm tương đối là
VLĐ
TK
= 1200 - 1560 = -23%
1560
Câu 30
1. Năm báo cáo : - tỷ lệ giá trị hàng tồn kho / doanh thu thuần : 25%
- tỷ lệ nợ phải thu / doanh thu thuần : 7%
- tỷ lệ nợ phải trả / doanh thu thuần : 12%
- doanh thu thuần : 1.600 tr.đ
2. Năm kế hoạch : doanh thu thuần tăng 20% so với năm báo cáo
Doanh thu thuần của năm kế hoạch :
1600 + (1600 × 20%) = 1920 (tr.đ)
Tỷ lệ VLĐ so với doanh thu thuần năm trước:
25% + 7% - 12% = 20%
Nhu cầu VLĐ năm kế hoạch :
1920 × 20% = 384 (tr.đ)
Câu 31 ĐVT:trđ
Nguồn vốn gồm : Nguồn vốn tạm thời thời hạn sử dụng < = 12 tháng
Nguồn vốn thường xuyên thời hạn sử dụng > 12 tháng
Nợ ngắn hạn = Nguồn vốn tạm thời
NVTX = VCSH + Nợ dài hạn
NVTX = Tổng NV ( tổng tài sản) –Nợ ngắn hạn

NVTX = 2760+2000=4760
= 7210-2450= 4760
NV tạm thời = nợ ngắn hạn = 2450
Câu 32 ĐVT:trđ
Nguồn VLĐ thường xuyên = Tổng NVTX – Giá trị còn lại TSCĐ – Đầu tư tài chính
dài hạn
NVTX= 4760
Giá trị còn lại TSCĐ = Nguyên giá – Hao mòn lũy kế = 4820-500=4320
Đầu tư tài chính = 0
NVLĐTX = 4760-4320=440
Câu 33 ĐVT:trđ
Hệ số nợ của DN =
Hệ số nợ ngắn hạn của DN =
Hệ số vốn chủ sở hữu =
Hệ số nợ = 4450/7210=0.61
Hệ số nợ ngắn hạn = 2450/7210=0.34
Hệ số VCSH = 2760/7210=0.38
Câu 34
: Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân
=
Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân = (500*12+100*15+1500*4.8+2000*10)/ 5000= 6.94%
Câu 35
= NGdk + -
=
=

NGdk = 3200 – 200 = 3000 tr
NGt = 540 * ( 12 – 2 + 1) / 12 + 16 * ( 12 – 6 + 1) / 12 = 504, 33 tr
NGg = 48 * ( 12 – 7 + 1) / 12 = 24 tr


NGkh = 3000 + 504,33 - 24 = 3480,33 tr
Câu 36
Số khấu hao cơ bản của TSCĐ năm kế hoạch :
Mkh = NGkh * Tk
Trong đó
NGkh = NGdk + NGt – NGg
NGdk = 2000 tr
NGt = 2100 * ( 12 – 5 + 1) / 12 + 21 * ( 12 – 9 + 1) / 12 = 1407 tr
NGg = 0
Tk = 9% = 0.09
Vậy
Mkh = 306, 63 tr
Câu 37 ĐVT:trđ
=
: nguyên giá bình quân sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 2500/500 =5
Câu 38
Hệ số sử dụng VCĐ hay TSCĐ ( Hs )
Hs =
Hệ số sử dụng TSCĐ =
Hệ số hao mòn TSCĐ =
VCĐ mà doanh nghiệp hiện có = 1400
Hs = 1100/1400 0.78
Câu 39
Hệ số hao mòn TSCĐ = 800/2700 = 0.296
Câu 40
Phương pháp trực tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động kỳ kế hoạch
Nhu cầu VLĐ = Mức dự trữ vật tư hang hoá + Các khoản - Các khoản
kỳ kế hoạch ( tồn kho) cần thiết phải thu phải trả
B1: Xác định mức dự trữ vật tư hang hoá tồn kho cần thiết

Đối với Doanh nghiệp sản xuất, DN xây dựng
+ Vốn là nguyên vật liệu chính
+ Vốn là nguyên liệu chính
+ Vốn nguyên liệu phụ
+ Vốn vật liệu khác
+ Vốn nhiên liệu
+ Vốn SPDD
+ Vốn chi phí trả trước
+ Vốn thành phẩm, tồn kho, giảm giá…
Đối với DNTM dự trữ chủ yếu là hang hoá để bán
*Mức dự trữ hang hoá = Chi phí vật tư tiêu dung * Số ngày dự trữ
tồn kho cần thiết bình quân/ 1 ngày
Chi phí vật tư tiêu dung bình quân/ 1 ngày =
Số ngày dự trữ = Số ngày bình quân giữa 2 lần nhập kho + Số ngày bảo hiểm
*Mức dự trữ SPDD = Chi phí sản xuất bình quân/1 ngày * Chu kì sản xuất
Chi phí sản xuất bình quân/1 ngày = =
Zsx gồm:
Chi phí vật tư trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chu kì sản xuất là quãng thời gian bình quân tính từ khi đưa NVL vào sản xuất cho tới khi
sản phẩm sản xuất xong hoàn thành việc nghiệm thu và nhập kho
*Xác định vốn là chi phí trả trước
Là những chi phí phải chi ra trong kỳ nhưng chưa thể tính vào giá thành, liên quan đến nhiều
chu kì sản xuất phân bổ dần dần…
Vốn chi phí trả trước = Số chi phí trả trước dự kiến phát sinh trong kỳ + Số chi phí trả trước
đầu kỳ - Chi phí trả trước dự kiến phân bổ vào giá thành trong kỳ
*Xác định mức dự trữ vốn là thành phẩm =
Số ngày dự trữ
+ DN xuất kho theo lô hang, số ngày dự trữ là số ngày trung bình cần thiết tính đủ lô hang

+ Trường hợp xuất hang rồi là khoảng cách thời gian bình quân giữa 2 lần DN xuất kho giao
hang
B2: Xác định khoản phải thu
+ Các khoản bán chịu
+ Trả trước cho người bán
+ Tạm ứng nội bộ
+ Khoản thuế được khấu trừ
+ Phải thu khách hang, tạm ứng cho người bán
Vốn là khoản phải thu của kỳ kế hoạch = Thời hạn trung bình cho khách hang nợ * Doanh
thu bình quân / 1 ngày
B3: Xác định nợ phải trả (Đây là số vốn chém dụng hợp pháp)
Nợ phải trả gồm:
+ Phải trả nhà cung cấp : NVL chính, NVL phụ…
+ Phải trả người lao động
+ Phải trả ngắn hạn khác
+ Nộp ngân sách
Nợ phải trả nhà cung cấp trong kỳ = kỳ trả tiền bình quân * giá trị hang hoá vật tư mua chịu 1
ngày
Nhu cầu VLĐ = B1+B2-B3
Xác định mức dự trữ hang tồn kho
Vốn là nguyên vật liệu chính = 4320/360*(15+3)=216
Nhu cầu VLĐ = 216+30+600+750-560=1036
Tỷ lệ nhu cầu VLĐ / DTT = 1036/6000=0.172
Câu 41
Nhu cầu về VLĐ cho chi phí trả trước = Số chi phí trả trước dự kiến phát sinh trong kỳ +
Số chi phí trả trước đầu kỳ - Chi phí trả trước dự kiến phân bổ vào giá thành trong kỳ
= 100+70-80=90
Câu 42
Dự kiến số nợ phải thu trong năm ( nhu cầu VLĐ cho nợ phải thu)= Thời hạn trung bình
cho khách hàng nợ * Doanh thu tiêu thụ bình quân 1 ngày kì kế hoạch

= (25*15000*480000)/360=500000000
Câu 43
Mức dự trữ thành phẩm năm KH ( nhu cầu về VLĐ) để dự trữ thành phẩm = Giá thành
sản xuất của sản phẩm hàng hóa sản xuất bình quân mỗi ngày kì kế hoạch * Số ngày dự
trữ thành phẩm
Zsx = chi phí vật tư trực tiếp+chi phí nhân công trực tiếp + chi phí sx chung
Mức dự trữ về thành phẩm = (2250+1100+610)*25/360 =275
Câu 44
Số ngày dự trữ thành phẩm = 1500/60 =25
Mức dự trữ thàh phẩm = 2880*25/360=200
Câu 45
Câu 46 :
(Theo phương pháp gián tiếp)
Nhu cầu VLĐ = 2000 * (20%- 15%) = 300 tr.đ
Câu 47
VLĐ thừa (+) hay thiếu (-) =NVTX hiện có – Nhu cầu VLĐ = 980-1200=220
Câu 48
Nguồn vốn gồm : Nguồn vốn tạm thời thời hạn sử dụng < = 12 tháng
Nguồn vốn thường xuyên thời hạn sử dụng > 12 tháng
Nợ ngắn hạn = Nguồn vốn tạm thời
NVTX = VCSH + Nợ dài hạn
NVTX = Tổng NV ( tổng tài sản) –Nợ ngắn hạn
Nguồn VLĐTX = Tổng NVTX – Đầu tư tài sản dài hạn
NVTX = (2300+1100)-200=3200
Đầu tư tài sản dài hạn = 2300
Nguồn VLĐTX = 3200-2300=900
Câu 49
NVTX = Tổng tài sản – nợ ngắn hạn
Tổng tài sản = 9750-1750 + 5400=13400
Nợ ngắn hạn = 2000* 0.4 =800

NVTX = 13400 – 800 =12600
Câu 50
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu =
= 5000
Vậy Tỷ suất lơi nhuận VCSH = 1200*0.75/5000=0.18
Câu 51
Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh =
= 3000
Tỷ suất lợi nhuận ròng VKD = 750*0.75/3000=0.18
Câu 52
Tỷ suất LN vốn kinh doanh ROI =
LNTT = DTT – Ztb = 15000-11200=3800
= 26000
ROI = 3800/26000=14.6 %
Câu 53
Hệ số sinh lời vốn kinh doanh = tỷ suất LN VKD = ROI =
LNTT = 1300 – 1050 =250
Lãi vay I = 65
ROI = ( 250+65)/2575=0.12
Câu 54
Vtk =
M1(Doanh thu thuần năm báo cáo, so sánh, kế hoạch)= 5200
K: kỳ luân chuyển bình quân
K1 = 60
Ko=72
Vtk= 5200/360*(60-72)=-173
Câu 55 :
FV= =200 =200
Câu 56 :
Tổng số tiền nhận được sau 2 năm =200 =242 tr đ

Câu 57 :
Tổng số tiền nhận được sau 1 năm là
FV=( =300 =322,2 tr đ
Câu 58
Lãi đơn : FV =
Lãi kép : FV=
FV = =200 =220 tr đ
FV==220(1+0,1 =220 tr đ
Câu 59
Giá trị hiện tại đều của các khoản tiền tương lai
PV=A
NPV =(A) – tổng chi phí đầu tư dự án
NPV=(600)-1100 =-58.682 tr đ nên dự án này lỗ do vậy
doanh nghiệp không nên đầu tư dự án này
Câu 60
Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư =
LNST bình quân hàng năm tính cả cho những năm dự án đang thi công chưa đưa vào hoạt động
VĐT bình quân hàng năm tính ở thời điểm cuối mỗi năm = Tổng VĐT lũy kế cuối năm – Số
khấu hao TSCĐ lũy kế từ đầu năm
LNST bình quân = (0+0+25+15+10)/5 =10
VĐT 1 = 20
VĐT 2 = 20+ 80 = 100
VĐT 3 = 100 – 0=100( bắt đầu sản xuất chưa khấu hao)
VĐT 4= 100 – 30 = 70
VĐT 5 = 100 –(30+30) = 40
VĐT bình quân = ( 20+100+100+70+40)/5=66
Tỷ suất LNBQ VĐT = 10/66 =0.15
Câu 61
Tính thời gian hoàn vốn đầu tư PP
TH1: Dự án tạo ra thu nhập thuần hàng năm như nhau

PP =
Thu nhập thuần = LNST + khấu hao TSCĐ đầu tư
TH2: Dự án tạo ra thu nhập thuần bằng tiền hàng năm không đều nhau
B1: tính số năm chẵn hoàn vốn
Lấy số vốn đầu tư chưa thu hồi được – Thu nhập thuần của năm
B2: Tính số tháng lẻ để thu hồi vốn ( Số tiền còn lại cần thu hồi hỏ hơn thu nhập của năm kế
tiếp)
Tổng VĐT=100
Hết năm 1 của sản xuất VĐT còn lại = 100 -50 = 50
Hết năm 2 sản xuất VĐT còn lại = 50-40 = 10 < 20 ( tính số tháng lẻ)
Năm ba 12 tháng thu nhập được 20tr
X tháng ?
X= 12/ 20 = 6 tháng
Vậy thời gian thu hồi VĐT = 2 năm thi công+ 2 năm 6 tháng sản xuất = 4 năm 6 tháng
Câu 62
PP = 700/70 = 10 năm
Câu 63
Chỉ tiêu “ Chỉ số sinh lời “ IR hay PI
PI =
CFt: Thu nhập do đầu tư mang lại ở năm thứ t
TCt: chi phí đầu tư bỏ ra ở năm thứ t
T: thứ tự của năm
I: Chi phí tỷ lệ chiết khấu ( lãi suất sử dụng vốn thị trường)
PI = =0.88
Câu 64
NPV =
NPVa > NPVb chọn A từ chối B
NPVa < NPVb chọn B từ chối A
NPVa = 800 – 550 = 250
NPVb = 110*+ 363*+400*+292* - 700*=200

Chọn dự án A
Câu 65
Hệ số thanh toán hiện thời =
Nợ ngắn hạn = Tổng tài sản ngắn hạn / Hệ số thanh toán hiện thời = 1600/3.5=457
Câu 66
Hệ sô thanh toán nhanh =
Hệ số thanh toán nhanh =
Câu 67
Hệ số thanh toán vốn bằng tiền =
Hệ số thanh toán vốn bằng tiền = =0.56
Câu 68
Hệ số thanh toán vốn bằng tiền =
Chứng khoán ngắn hạn = 10%*3540=354
Vốn bằng tiền = 10%*3540 = 354
Nợ ngắn hạn = 1500
Hệ số thanh toán vốn bằng tiền = (354+354)/1500 = 0.47
Câu 69
Hệ số thanh toán hiện thời =
Tồng tài sản ngắn hạn = tiền gửi ngân hàng+Hàng tồn kho+ chứng khoán ngắn hạn
Tổng TS = 650+350+125=1125
Hệ số thanh toán hiện thời = 1125/400=2.81
Câu 70
Hệ sô thanh toán nhanh =
Hệ số thanh toán nhanh ==1.33
Câu 71
Hệ số thanh toán vốn bằng tiền =
Hệ só vốn bằng tiền = =0.43
Câu 72
Hệ số nợ của doanh nghiệp =
Tổng nợ phải trả: 6000

Nợ ngắn hạn: 6000*0.5=3000
Tổng nguồn vốn = 3000 / 0.25 = 12000
Hệ số nợ của DN = 6000/12000=0.5
Câu 73
Hệ số khả năm sinh lời của VKD = ROI =
LNTT = 3000-1710 =1290
Lãi vay I = 20
ROI = (1290+20)/5400=0.24
Câu 74
Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh =
VKD bình quân = = (2350+2650)/2=2500
Tỷ suất lợi nhuận ròng VKD = 350*0.75/2500 =0.105

×