Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tại sao con người luôn phải đối mặt với sự đánh đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.42 KB, 6 trang )

-Tại sao con người luôn phải đối mặt với sự đánh đổi?
- Liên hệ với bản thân, gia đình và hoạt động kinh tế?
- Để không mắc sai lầm khi đánh đổi một vấn đề kinh tế nào đó ta cần xem xét vấn
đề gì
1. Tại sao con người luôn luôn phải đối mặt với sự đánh đổi?

 !"#$#%&'(
) * +###,--#.,/-#0#123#45#0
#612#67#+#48&9# :;-#, "<-
='45#00# &>?#&9##&@A
B ###-%&%&'()C8,<D#:!& E
>?#D#:!&#A#$%&'() >?#>!"F0#G.#?+
#,<5H##,>I#$A
TẠI SAO PHẢI ĐỐI MẶT VỚI SỰ ĐÁNH ĐỔI
JK>?#&##I<48#'5'#'&@>?#
#',<L48##A#&#"@#M&N,<@3+OH"
>+F'-4E48=>?#14,4E5=H
+##A
Nguyên nhân về mặt kinh tế:
PQ$0;&# PR# >?#0>.#->=,<480#
.#AB ###-%&%&'()C8,<D#:!&
 E>?#D#:!&#
S
B&'!6:(,-## .-##T;&AR6##5>?#&#
"@-&N,<#67#H## +#&@# -#T,<# A
B&'!60U-V%&'&F#/"(!&N9EH"
###"#$A
W
Thời
gian
Cơ hội


Nguồn
Lực
X&@#-R# 0>.#-#M>=,<L480#
.#AY%&'()C8,<D#:!&'E>?#D#:!&#A
2. Một số ví dụ:
+Ví dụ về bản thân
Bạn đã bao giờ biết điều này chưa nhỉ ? Những chú chim diều hâu có thể sống đến 90
tuổi nếu nó dám vượt qua thử thách về sự đánh đổi mà cuộc sống dành cho nó.Vào độ tuổi 40,
khi chiếc mỏ, móng vuốt và long kiêu hãnh của nótrở thành vật cản nặng nề từ lâu nó đã mang
U
bên mình, ngăn nó thách thức với bầu trời, nếu nó chịu được đau đớn khi nhổ từng chiếc lông,
từng chiếc vuốt ra khỏi cơ thể để những cái mới thay thế, thì nó sẽ sống thêm được 40 năm nữa.
Nó vẫn nhanh nhẹn không kém gì những chú chim diều hâu mới trưởng thành, một sự đánh đổi
đáng giá với bất kỳ chú chim nào muốn thay đổi chính mình!
Bạn có muốn có được điều mà chú diều hâu đó có được ? Nếu vậy bạn hãy đừng ngần
ngại thay đổi những thói quen sống có hại đã ăn vào tiềm thức của chúng ta. Tại sao chúng ta
không đánh đổi hàng giờ ngồi bên máy tính chơi những trò chơi khiến chúng ta mất đi quá nhiều
thời gian và tiền bạc và sức khỏe thay vì chăm lo học hành và có một tương lai tươi sáng một
công việc ổn định, vì sao chúng ta không dành thời gian đó vào để thực hiên ước mơ lý tưởng
của cuộc đời hay đơn giản chỉ là dành thời gian cho gia đình giúp đỡ cha mẹ những công việc dù
là nhỏ nhặt nhưng đầy ý nghĩa. Tại sao chúng ta phải ngồi nhậu bia rượu nơi những hàng quán
đắt đỏ kém vệ sinh rồivề nhà trong tình trạng không tỉnh táokhiến tan nátgiađình, nơi thiêng
liêng quý giá nhất của đời người, kèm theo đó là vô số những bệnh đi kèm với rượu bia, chúng ta
có thể đánh đổi những thú vui tầm thường đó để lấy những giờ phút hạnh phúc yên bình bên vợ
con và có một cuộc sống khỏe mạnh gia đình yên ấm, kinh tế ổn định.
Trên đây chỉ là những ví dụ nhỏ về sự đánh đổi của bản thân với những sai lầm thường
gặp của chúng ta. Nhưng qua đó muốn gửi đến mọi người 1 thông điệp: hãy đừng ngại thay đổi
bản thân đừng cuốn theo những thú vui tầmthường, những sai lầm. tại sao không đánh đổi nó để
đổi lấy một cuộc sống tốt đẹp, thành công và hạnhphúc
+ Ví dụ về gia đình

Hộ gia đình phải đối mặt với nhiều quyết định. Nó phải quyết định mỗi thành viên trong
gia đình làm việc gì và nhận được cái gì. Nói ngắn gọn, hộ gia đình phải phân bổ nguồn lực khan
hiếm của mình giữa các thành viên khác nhau sao cho phù hợp với khả năng, nỗ lực và mong
muốn của mỗi người.
VD:
-Trong gia đình, bố mẹ phải đánh đổi hoặc cả hai cùng đi làm để có thêm thu nhập hay phải có
người ở nhà để chăm lo chogia đình, quan tâm chăm sóc đến con cái
-Về chi tiêu của một gia đình, không phải lúc nào thu nhập cũng đủ để chi tiêu cho mọi hoạt
động sinh hoạt mong muốn, vì thế người ta phải đánh đổi, phải lựa chọn thứ gì là cần thiết hơn:
dành tiền để lo cho con cái, mua các đồ dùng trong gia đình hay đi du lịch…
+Ví dụ về sự đánh đổi giữa việc bảo vệ thiên nhiên và phát triển
Z
Một ví dụ khá nổi tiếng là việc đường Hồ Chí Minh cắt qua khá nhiều khu BTTN. Trong
đó, tranh luận gay gắt tốn nhiều thời gian và hội thảo khoa học về việc có hay không mở đường
Hồ Chí Minh qua vùng đệm phía tâyVQG Cúc Phương là một trường hợp khá điển hình. VQG
Cúc Phương không nằm trong địa giới dãy Trường Sơn, nhưng bài học mà nó mang lại gần như
có tính giáo khoa về sự đánh đổi trong công tác bảo tồn thiên nhiên. Sau 3 lần xem xét, ngày
18/10/2001, Hội đồng Thẩm định cấp Nhà nước đã nhất trí với phương án xây dựng đường Hồ
Chí Minh cắt qua vùng đệm VQG Cúc Phương đi theo tỉnh lộ 437 chỉ với 12/17 phiếu tán thành.
Phương án này có các ưu điểm tuyến ngắn nhất (27,4 km), bám sát hướng bắc - nam, bình diện
đẹp, địa chất ổn định, chỉ có 80 hộ dân trong diện phải di dời giải phóng mặt bằng. Tuyến đường
này có 8 km đi qua vùng đệm phía tây vườn quốc gia, thường bị ngập do lũ sông Bưởi. Vì thế
ngoài những đoạn làm cầu cạn cho thú đi qua, phần đường còn lại phải đắp cao trung bình 5-6
m . Ngày nay tuyến đường HCM cắt qua vùng đệm VQG Cúc Phương đã lưu thông, thế độc đạo
của Quốc lộ 1A đã được giải tỏa, để lại cho chúng ta về sự đánh đổi giữa bảo tồn và phát triển.
Bình quân mỗi năm mất 65.600 ha rừng. Trong đó có đến 43% diện tích rừng bị suy
giảm là do việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp hoặc thực hiện các chính sách phát
triển kinh tế xã hội như chuyển đổi rừng nghèo, xây dựng thủy điện, thủy lợi, giao thông, khai
thác khoáng sản ; 44% do khai thác lấy gỗ theo kế hoạch; 8% do chặt phá rừng, khai thác gỗ
trái phép và 5% do cháy rừng.

Qua 2 ví dụ trên cho thấy Sự đánh đổi giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển là một loạt
sự lựa chọn khó khăn do mối quan hệ phức tạp giữa con người với thiên nhiên. Vì vậy chúng ta
cần phải biết cân bằng giữa việc phát triển và bảo tồn. tuy nhiên để cân bằng được cán cân này
thì đó là việc mà mọi người cần phải chung tay góp sức.
3.Để không mắc sai lầm ta phải
Phải so sánh giữa cái được và cái mất.Phải có mục tiêu, tránh cảm tính.Phải so sánh
với cơ hội cao nhất.
VD: Một nhười có vốn 1tỷ và người đó có những phương án đầu tư sau:
1,Gửi ngân hang lãi suất 12%/năm
2,Đầu tư vào nhà đất
3,Mở một doanh nghiệp
4,Để đấy ăn tiêu dần.
Ta có thể thấy gửi lãi suất ngân hàng sẽ được 120 triệu.Nếu đầu tư vào nhà đất có thể lãi 110
triệu nhưng có thể sẽ lỗ. Còn nếu đầu tư mở một doanh nghiệp thì sẽ lãi được 105 triệu.Còn
phương án cuối cùng thì sẽ chẳng được gì và còn mất.Vậy người đầu tư sẽ phải tính toán và so
sánh với phương án được lợi ở đây nhất là phương án 1.
[
Không được đánh đổi toàn phần
Trong mọi hoàn cảnh đều không được đánh đổi toàn phần, không bao giờ Nhà nước lại dùng hết
ngân sách để đầu tư vào quốc phòng. Không bao giờ có chặt hết cả rừng để xây khu công
nghiệp……
\

×