Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

giải pháp kinh tế xã hội nhằm giảm nghèo và cải thiện môi trường sống cho người dân nghèo khu vực miền núi tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 147 trang )



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i

ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN
TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ VÀ QUẢ N TRỊ KINH DOANH




NGUYỄN ANH TÚ





GIẢI PHÁP KINH TẾ XÃ HỘI NHẰM
GIẢM NGHÈO VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG SỐNG
CHO NGƢỜI DÂN NGHÈO KHU VỰC MIỀN NÚI
TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngà nh : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10



LUẬ N VĂN THẠ C SỸ KINH TẾ




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ GẤM





THÁI NGUYÊN - 2010



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
LỜ I CAM ĐOAN

Luậ n văn “Giải pháp kinh tế xã hội nhằm giảm nghèo và cải thiện môi
trường sống cho người dân nghèo khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên” đƣợ c
thƣ̣ c hiệ n tƣ̀ tháng 6/2008 đến tháng 6/2010. Luậ n văn sƣ̉ dụ ng nhƣ̃ ng thông tin
tƣ̀ nhiề u nguồ n khá c nhau . Các thông tin ny đ đƣc ch r ngun gc , đa s
thông tin thu thậ p tƣ̀ điề u tra thƣ̣ c tế ở đị a phƣơng, số liệ u đã đƣợ c tổ ng hợ p và
xƣ̉ lý trên phần mềm thng kê SPSS 15.
Tôi xin cam đoan rằ ng , số liệ u và kế t quả nghiên cƣ́ u trong lu ận văn nà y là
hon ton trung thực v chƣa đƣc s dng đ bảo v mt hc v nào.
Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i sƣ̣ giú p đỡ cho việ c thƣ̣ c hiệ n luậ n văn nà y đã
đƣợ c cả m ơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đƣợ c chỉ rõ nguồ n gố c .


Thái Nguyên, năm 2010




Nguyễn Anh Tú










Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
LỜI CẢM ƠN
Đ hoàn thành luận văn ny, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiu,
Khoa Sau Đại hc, Phòng Đo tạo cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đại hc
Kinh tế và Quản tr Kinh doanh Đại hc Thái Nguyên đ tận tình giúp đỡ, tạo
mi điều kin cho tôi trong quá trình hc tập và thực hin đề tài.
Đặc bit xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Th Gấm đ trực tiếp hƣớng
dẫn, ch bảo tận tình v đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn tt nghip này.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán b, lnh đạo Tnh uỷ, UBND tnh Thái
Nguyên, Sở Công thƣơng, Cc Thng kê, Sở Lao đng - Thƣơng binh - Xã hi,
Sở Tài nguyên - Môi trƣờng, Sở Khoa hc - Công ngh, Cc Thuế tnh Thái
Nguyên, Phòng Thng kê, Phòng Lao đng - Thƣơng binh xã hi các huyn
Đnh Hoá và Võ Nhai và các h gia đình trong mẫu điều tra đ tạo mi điều kin
giúp đỡ khi điều tra tài liu, s liu đ thực hin luận văn ny.

Cui cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè đng nghip
đ luôn đng viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn ny.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn


Nguyễn Anh Tú




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng, biểu, biểu đồ, sơ đồ vii
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
2.1. Mục tiêu chung 2
2.2. Mục tiêu cụ thể 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 4
5. Bố cục của đề tài 4
CHƢƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5
1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài 5
1.1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 16
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 37
1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu 37
1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu 37
1.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 41
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG
SỐNG CHO NGƢỜI NGHÈO KHU VỰC MIỀN NÚI TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 42
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 42
2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 48
2.1.3 Đánh giá tình hình chung 57
2.2. Kết quả thực hiện xoá đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên 58


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
2.2.1 Đối với tỉnh Thái Nguyên 58
2.2.2 Thực trạng nghèo đói tại địa bàn nghiên cứu 59
2.3 Đánh giá thực trạng đói nghèo ở khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên 61
2.3.1 Nguồn lực của hộ gia đình trong mẫu điều tra 61
2.3.2 Một số chỉ tiêu về điều kiện sinh hoạt của nhóm hộ điều tra 69
2.3.3 Nguồn lực đất đai 70
2.3.4 Thu nhập bình quân từ của hai nhóm hộ 71
2.3.5 Cơ cấu các nguồn thu nhập 74
2.3.6 Đầu tư cho trồng trọt 76
2.3.7 Đầu tư cho chăn nuôi 78

2.3.8 Các chi phí trong năm của nhóm hộ nghiên cứu 79
2.3.9 Khả năng tiếp cận và sử dụng vốn vay của hai nhóm hộ 82
2.4 Các khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế hộ 84
2.4.1 Đối với tiêu chí đất trồng lúa 86
2.4.2 Đối với tiêu chí về lao động 87
2.4.3 Đối với tiêu chí về nguồn vốn 88
2.4.4 Đối với tiêu chí về thông tin khoa học kỹ thuật 90
2.4.5 Đối với tiêu chí nguồn nước tưới cho cây trồng 91
2.5 Thực trạng bảo vệ và cải thiện môi trƣờng sống 94
2.5.1 Hiện trạng xử lý rác thải 95
2.5.2 Xử lý vỏ các loại thuốc bảo vệ thực vật 95
2.5.3 Xử lý phân gia súc, gia cầm 97
2.5.4 Điều kiện nhà vệ sinh nông thôn 98
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG CHO CÁC HỘ NGHÈO Ở TỈNH THÁI NGUYÊN
3.1 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế xã hội cho hộ nghèo khu vực miền núi tỉnh
Thái Nguyên 100
3.2 Nhóm giải pháp đối với các cơ quan chức năng 102
3.3 Nhóm giải pháp đối với các hộ gia đình 105


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận 109
2. Một số kiến nghị 111
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
PHỤ LỤC 1 2

PHỤ LỤC 2 18
























Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


STT
Chữ viết tắt
Nguyên nghĩa
1
BVTV
Bảo v thực vật
2
CNH-HĐH
Công nghip hoá - Hin đại hoá
3
CFC
Chlorofluorocarbon
4
HĐND
Hi đng nhân dân
5
HTX
Hp tác xã
6
ILO
Tổ chức lao đng quc tế
7
ISO
Tổ chức tiêu chuẩn quc tế
8
TC 207
Ủy ban kỹ thuật 207
9
UBND
Ủy ban nhân dân

10
UNDP
Chƣơng trình hỗ tr phát trin của Liên Hip Quc
11
UNEP
Chƣơng trình môi trƣờng
12
WB
Ngân hàng thế giới
13
WCED
Hi đng thế giới về môi trƣờng và phát trin













Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

viii
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1:

Tình hình nghèo đói theo vùng ở Vit Nam, giai đoạn 2007-2009
24
Bảng 1.2: S lƣng v đa đim điều tra kinh tế h năm 2009 37
Bảng 2.1: Tình hình s dng đất đai của tnh Thái Nguyên năm 2009 45
Bảng 2.2: Dân s v lao đng của tnh Thái Nguyên năm 2009 48
Bảng 2.3: Mt s ch tiêu cơ bản về kinh tế của tnh Thái Nguyên 50
Bảng 2.4: Mt s ch tiêu cơ bản về giáo dc tnh Thái Nguyên năm 2009 52
Bảng 2.5: Mt s ch tiêu cơ bản về y tế của tnh Thái Nguyên 53
Bảng 2.6: Thực trạng nghèo đói của tnh Thái Nguyên 58
Bảng 2.7: Tỷ l s h nghèo tại đa bàn nghiên cứu 60
Bảng 2.8: Thông tin chung về chủ h 62
Bảng 2.9: Khả năng về vn bằng tiền của chủ h 64
Bảng 2.10: Thng kê về s lƣng vật nuôi của hai nhóm h nghiên cứu 68
Bảng 2.11: Thông tin chung về chủ h 69
Bảng 2.12: Ngun lực đất đai của h 70
Bảng 2.13: Thu nhập bình quân của hai nhóm h 71
Bảng 2.14: Chi phí cho hoạt đng trng lúa của hai nhóm h 77
Bảng 2.15: Các khó khăn trong phát trin kinh tế h 85











Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biu 2.1: Bảng thng kê các tài sản thiết yếu 67
Biu 2.2 Cơ cấu các ngun thu nhập 75
Biu 2 3: Chi phí bình quân về chăn nuôi 78
Biu 2.4: Các khoản chi phí cho cuc sng 80
Biu 2.5: Các khoản chi phí cho các hoạt đng xã hi 81
Biu 2.6: S lƣng và quy mô các khoản vay 82
Biu 2.7: Phân bổ vn vay trong sản xuất kinh doanh 83
Biu 2 8: Giải quyết khi h không có đủ đất trng lúa 86
Biu 2.9 : Phƣơng án x lý khi h thiếu lao đng 88
Biu 2.10: Phƣơng án x lý khi h thiếu vn 89
Biu 2.11: Phƣơng án x lý khi h thiếu thông tin khoa hc kỹ thuật 90
Biu 2.12: Phƣơng án x lý khi h thiếu ngun nƣớc 92
Biu 2.13: S lý rác thải sinh hoạt hàng ngày 95
Biu 2.14: X lý vỏ chai, l thuc trừ sâu 96
Biu 2. 15: Các hình thức x lý phân gia súc, gia cầm 97
Biu 2.16: Điều kin nhà v sinh của hai nhóm h 98












Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

x


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lch s của x hi loi ngƣời, đặc bit từ khi có giai cấp đến nay, vấn
đề phân bit giàu nghèo đ xuất hin v đang tn tại nhƣ mt thách thức lớn đi
với phát trin bền vững của từng quc gia, từng khu vực v ton b nền văn
minh hin đại. Đói nghèo v tấn công chng đói nghèo luôn l mi quan tâm
hng đầu của các quc gia trên thế giới, bởi vì giàu mạnh gắn liền với sự hƣng
thnh của mt quc gia. Đói nghèo thƣờng gây ra xung đt chính tr, xung đt
giai cấp, dẫn đến bất ổn đnh về x hi, bất ổn về chính tr. Mi dân tc tuy có
th khác nhau về khuynh hƣớng chính tr, nhƣng đều có mt mc tiêu l lm thế
no đ quc gia mình, dân tc mình giu có. Trong thực tế ở mt s nƣớc cho
thấy khi kinh tế cng phát trin nhanh bao nhiêu, năng suất lao đng cng cao
bao nhiêu thì tình trạng đói nghèo của mt b phận dân cƣ lại cng bức xúc v
có nguy cơ dẫn đến xung đt.
Trong nền kinh tế th trƣờng, quy luật cạnh tranh đ thúc đẩy nhanh hơn
quá trình phát trin không đng đều, lm sâu sắc thêm sự phân hoá giữa các tầng
lớp dân cƣ trong quc gia. Khoảng cách về mức thu nhập của ngƣời nghèo so
với ngƣời giàu cng ngy cng có xu hƣớng rng ra đang l mt vấn đề có tính
ton cầu, nó th hin qua tình trạng bất bình đẳng trong phân phi thu nhập, về
nạn đói, nạn suy dinh dƣỡng vẫn đang đeo đẳng gần 1/3 dân s thế giới.
Nhân loại đ bƣớc sang thế kỷ 21 v đ đạt đƣc nhiều tiến b vƣt bậc
trên nhiều lĩnh vực nhƣ khoa hc công ngh, phát trin kinh tế, nhƣng vẫn phải
đi mặt với mt thực trạng nhức nhi. Đó là nạn đói nghèo vẫn còn chiếm mt

tỷ l đáng k ở nhiều nƣớc m nổi bật l ở những quc gia đang phát trin. Ở
Vit Nam từ khi có đƣờng li đổi mới, chuyn đổi nền kinh tế vận hnh theo cơ
th trƣờng có sự điều tiết của nh nƣớc, tuy nền kinh tế có phát trin mạnh, tc
đ tăng trƣởng hng năm l khá cao, nhƣng đng thời cũng phải đƣơng đầu với
2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


vấn đề phân hoá giu nghèo, h ngăn cách giữa b phận dân cƣ giàu và nghèo
đang có chiều hƣớng mở rng nhất l giữa các vùng có điều kin thuận li so
với những vùng khó khăn, trình đ dân trí thấp nhƣ vùng sâu vùng xa. Chính vì
vậy m Đảng v Nh nƣớc ta đ có chủ trƣơng hỗ tr đi với những vùng gặp
khó khăn, những h gặp rủi ro vƣơn lên xoá đói giảm nghèo nhất l đi với vùng
đng bo dân tc thiu s.
Thái Nguyên là mt tnh trung du miền núi phía Bắc. Trong những năm
qua tình hình kinh tế - xã hi đ có nhiều tiến b đáng k. Tuy nhiên, ở khu vực
miền núi cao của tnh, đời sng của ngƣời dân vẫn còn nhiều khó khăn, thu nhập
thấp Do vậy, xoá đói giảm nghèo vẫn là mt công tác đòi hỏi Tnh Thái
Nguyên phải tiến hnh thƣờng xuyên, liên tc, trong đó Đnh Hoá và Võ Nhai là
hai huyn miền núi của Tnh Thái Nguyên, có 8 dân tc cùng sinh sng. Đnh
Hoá là trung tâm của An toàn khu (ATK) Trung Ƣơng trong thời kỳ kháng chiến
chng thực dân Pháp xâm lƣc. Nhân dân các dân tc huyn Đnh Hoá đ phát
huy truyền thng cách mạng góp phần to lớn vào sự nghip cách mạng vẻ vang
của Đảng, đƣa đến thắng li của kháng chiến chng Pháp. Ngy nay, ATK Đnh
Hoá là mt trong những khu di tích lch s có tầm quan trng của dân tc Vit
Nam. Song hin nay, đời sng của đng bào các dân tc Đnh Hoá và Võ Nhai
còn gặp nhiều khó khăn, sản xuất phát trin chậm, s h nghèo đói còn khá cao
so với toàn tnh, xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
ti “Giải pháp kinh tế xã hội nhằm giảm nghèo và cải thiện môi trường sống

cho người dân nghèo khu vực miền núi tỉnh Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Mc tiêu chung của đề ti nhằm góp phần phát trin kinh tế x hi, xoá đói
giảm nghèo v cải thin môi trƣờng sng, nâng cao đời sng cho các h gia đình
dân tc miền núi Tnh Thái Nguyên.
3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


2.2. Mục tiêu cụ thể
- H thng hoá đƣc những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghèo đói.
- Đánh giá đƣc thực trạng nghèo đói của h gia đình các dân tc miền núi tnh
Thái Nguyên.
- Ch ra đƣc những nguyên nhân chính dẫn đến nghèo đói của h gia đình
các dân tc miền núi tnh Thái Nguyên.
- Đề xuất đƣc mt s giải pháp kinh tế xã hi nhằm xoá đói giảm nghèo
và cải thin môi trƣờng sng cho đng bào dân tc miền núi tnh Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đi tƣng nghiên cứu của đề tài là tình hình sản xuất, tình trạng đói nghèo
và môi trƣờng sng của các h gia đình khu vực miền núi tnh Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.2.1. Không gian nghiên cứu
Đề ti đƣc nghiên cứu tại Huyn Đnh Hoá và Võ Nhai - Tnh Thái Nguyên.
3.2.2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những s liu sơ cấp đƣc điều tra vào tháng
12 năm 2009 v s liu thứ cấp thời kỳ 2007 – 2009.
3.2.3. Nội dung nghiên cứu

Đề ti đƣc giới hạn trong phân tích nguyên nhân kinh dẫn đến nghèo đói
và cải thin môi trƣờng sng của các h gia đình khu vực miền núi tnh Thái
Nguyên, qua đó đề xuất mt s giải pháp cơ bản. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
nghiên cứu: Thứ nhất, đi với vấn đề đói nghèo bao gm: Các ngun lực chủ
yếu trong phát trin kinh tế h: Đất đai, lao đng, tài chính, khuyến nông, ngun
nƣớc. Thức hai, đi với vấn đề cải thin môi trƣờng sng gm có: X lý rác thải
trong sinh hoạt hàng ngày, vỏ chai thuc trừ sâu, phân gia súc gia cầm, điều kin
nhà v sinh. Trong phạm vi của đề ti: Môi trƣờng sng của ngƣời dân đƣc
4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


nghiên cứu l môi trƣờng tự nhiên ch bao gm ngun nƣớc và đất đai. Môi
trƣờng ny đƣc đánh giá trong mi liên h mật thiết với đời sng của ngƣời dân
khu vực miền núi tnh Thái Nguyên.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
Đề tài là công trình khoa hc có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là
tài liu giúp cho UBND huyn Đnh Hoá và Võ Nhai nói riêng và tnh Thái
Nguyên nói chung xây dựng và thực hin các giải pháp xoá đói, giảm nghèo và
bảo v môi trƣờng sng cho ngƣời dân khu vực miền núi.
5. Bố cục của đề tài
B cc của đề tài: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Ph lc và Tài liu tham
khảo, luận văn đƣc chia thành 3 chƣơng c th nhƣ sau:
Chƣơng I: Cơ sở khoa hc v phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng II: Thực trạng xoá đói giảm nghèo và cải thin môi trƣờng sng
cho ngƣời nghèo khu vực miền núi tnh Thái Nguyên.
Chƣơng III: Mt s giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo và cải thin môi
trƣờng sng cho ngƣời nghèo khu vực miền núi tnh Thái Nguyên.












5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


CHƢƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1.1. Khái niệm về nghèo đói
Nghèo đói l mt khái nim mang tính chất đng, nó biến đổi tuỳ thuc vo
không gian, thời gian v xuất phát đim của mỗi đa phƣơng, mỗi quc gia. Tuỳ
thuc vo từng quc gia, từng thời đim khác nhau, cũng nhƣ quan đim nghiên
cứu khác nhau m nghèo đói đƣc phát biu khác nhau. Sau đây l các quan
đim tiếp cận vấn đề nghèo đói;
Theo cách tiếp cận hẹp [16]
Nghèo đói l mt phạm trù ch mức sng của mt cng đng hay mt nhóm
dân cƣ l thấp nhất so với mức sng của mt cng đng hay mt nhóm dân cƣ khác.
Theo cách tiếp cận ny về vấn đề nghèo đói chƣa bao quát đƣc tính chất
tuyt đi của nghèo đói, nghĩa l mới ch đánh giá theo tiêu chuẩn nghèo đói

tƣơng đi, m trên thực tế thì lúc no trong x hi hin đại cũng tn tại nghèo
đói k cả ở những quc gia giàu nhất. Nếu đứng trên phƣơng din so sánh mức
sng, mức thu nhập của các nhóm dân cƣ thì lúc no cũng có mt nhóm dân cƣ
đứng thấp nhất, nhóm đứng cao nhất v các nhóm trung bình. Đó l nghèo đói
tƣơng đi. Nhƣng thực tế ở nhiều quc gia nghèo, ngay trong nhóm nghèo nhất
cũng đ xuất hin nhóm nghèo đói tuyt đi, nghĩa l h sng mt cuc sng
cùng cực, ở tạm b v lo lắng về từng bữa ăn.
Cách tiếp cận ny l cách tiếp cận phổ biến hin nay. Những ngƣời theo
quan đim ny có xu hƣớng tìm kiếm mt chuẩn nghèo chung đ đánh giá mức
đ nghèo đói của từng nhóm dân cƣ, m không đi sâu vo giải quyết những
nguyên nhân sâu xa, những căn nguyên sâu xa, bản chất bên trong của vấn đề,
tức l cơ chế ni tại của nền kinh tế đang hng ngy hng giờ đẩy mt nhóm dân
6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


cƣ đi vo tình trạng nghèo đói nhƣ mt xu thế tất yếu xẩy ra. Do đó, các bin
pháp tấn công nghèo đói đƣa ra trên theo quan đim ny thƣờng thiếu trit đ,
h ch dừng lại ở các bin pháp hỗ tr ti chính, kinh tế, v các bin pháp kỹ
thuật cho nhóm dân cƣ nghèo đói đó, nó sẽ không tạo đƣc đng lực đ bản thân
những ngƣời nghèo tự mình vƣơn lên trong cuc sng.
Theo cách tiếp cận rộng [16]
Vấn đề nghèo đói theo quan đim ny đƣc tiếp cận từ phƣơng pháp luận
cho rằng căn nguyên sâu xa của nghèo đói l do trong x hi có sự phân hoá
giàu nghèo, m chính sự phân hoá đó l h quả của chế đ kinh tế x hi. Trong
thời kỳ cng sản nguyên thuỷ, khi m năng suất lao đng còn thấp, chƣa có tích
luỹ thì giữa con ngƣời chƣa có sự phân hoá giàu nghèo. Nhƣng khi x hi cng
phát trin, có sự phân công lao đng trong lực lƣng sản suất, x hi đ bắt đầu
có tích luỹ thì cấu trúc x hi trên quan h th tc cũng đ bắt đầu biến đổi, xuất

hin chiếm hữu tƣ nhân v trao đổi hng hoá. X hi đ phân chia thnh nhiều
giai cấp, trong x hi đ có ngƣời giàu ngƣời nghèo đây l mầm mng của
những xung đt giữa các giai cấp. Cách tiếp cận rng cho phép tiếp cận nghèo
đói mt cách ton din, đặt hin tƣng nghèo đói trong sự so sánh với giàu có và
trong hon cảnh nhất đnh. Khi nói đến ngƣời nghèo chúng ta không th không
đặt h vo sự so sánh ton din với ngƣời giàu, bằng cách đó chúng ta mới có
th nhìn thấu đáo h nghèo v đói nhƣ thế no, từ đó lý giải mt cách khoa hc
thực chất của quá trình dẫn tới đói nghèo.
Từ những cách tiếp cận vấn đề nghèo đói chúng ta có th rút ra đƣc những
kết luận sau:
- Phân hoá giàu nghèo không những l h quả của các x hi có giai cấp v
phân chia giai cấp, m còn th hin bản chất sâu xa của các xung đt x hi giữa
lớp ngƣời giàu lớp ngƣời nghèo. Giải quyết căn bản vấn đề ny ch có th trên
cơ sở giải quyết căn bản vấn đề bất bình đẳng trong x hi.
7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


- Phân hoá giàu nghèo l hin tƣng phát sinh trong quá trình thúc đẩy tăng
trƣởng kinh tế. Bởi vậy, nếu không x lý kp thời, hoặc không có cơ chế duy trì
sự công bằng nhất đnh hay hạn chế quá trình lm trầm trng thêm h ngăn cách
giữa lớp ngƣời giàu v lớp ngƣời nghèo, thì nguy cơ phân tầng x hi, phân hoá
giai cấp cũng sẽ diễn ra.
- Chủ th có đầy đủ khả năng điều hòa thu nhập giữa các nhóm dân cƣ l
Nh nƣớc, tuy nhiên do bản chất nh nƣớc ở các chế đ, cũng nhƣ đnh hƣớng
chính tr khác nhau l rất khác nhau nên năng lực cũng nhƣ tính trit đ của các
giải pháp x lý h ngăn cách giàu nghèo có th dựa trên cách tiếp cận rng hay
hẹp tuỳ theo điều kin c th của từng quc gia, trong từng thời đim lch s
nhất đnh.

1.1.1.2. Các quan điểm về chỉ tiêu đánh giá về mức nghèo đói hiện nay
Cho đến nay dƣờng nhƣ đ đi đến mt cách tiếp cận tƣơng đi thng nhất
về đánh giá mức đ nghèo đói, đó l đnh ra mt tiêu chuẩn hay mt điều kin
chung no đó, m hễ ai có thu nhập hay chi tiêu dƣới mức thu nhập chuẩn thì sẽ
không th có mt cuc sng ti thiu hay đạt đƣc những nhu cầu thiết yếu cho
sự tn tại trong x hi. Trên cơ sở mức chung đó đ xác đnh ngƣời nghèo hay
không nghèo. Tuy nhiên, khi đi sâu vo kỹ thuật tính chuẩn nghèo thì có nhiều
cách xác đnh khác nhau theo cả thời gian v không gian.
Ở đây cần phân bit r mức sng ti thiu v mức thu nhập ti thiu. Mức
thu nhập ti thiu hon ton không có nghĩa l có khả năng nhận đƣc những
thứ cần thiết ti thiu cho cuc sng. Trong khi đó mức sng ti thiu lại bao
hm tất cả những chi phí đ tái sản xuất sức lao đng gm năng lƣng cần thiết
cho cơ th, giáo dc, ngh ngơi giải trí v các hoạt đng văn hoá khác. Do vậy,
khái nim về mức sng ti thiu không phải l mt khái nim tĩnh m l đng,
mt khái nim tƣơng đi v rất phong phú về ni dung v hình thức, không ch
8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


tuỳ theo sự khác nhau về môi trƣờng văn hoá, m còn ph thuc vo sự thay đổi
về đời sng vật chất cùng với quá trình tăng trƣởng kinh tế.
Quan đim của ngân hng thế giới (WB) năm 1998
- Trong vic lựa chn tiêu thức đánh giá WB đ lựa chn tiêu thức phúc li
với những ch tiêu về bình quân đầu ngƣời bao gm cả ăn ung, hc hnh, mặc,
thuc men, dch v y tế, nh ở và giá tr hng hoá lâu bền. Tuy nhiên, báo cáo về
những s liu ny về thu nhập ở Vit Nam sẽ thiếu chính xác bởi phần lớn ngƣời
lao đng tự hnh nghề.
- WB đƣa ra hai ngƣỡng nghèo:
+ Ngƣỡng nghèo thứ nhất l s tiền cần thiết đ mua mt s lƣơng thực gi

l ngƣỡng nghèo lƣơng thực.
Ngƣỡng nghèo lƣơng thực, thực phẩm m WB đƣa ra theo cuc điều tra
mức sng 1998 l lƣng lƣơng thực, thực phẩm tiêu th phải đáp ứng nhu cầu
dinh dƣỡng với năng lƣng 2000-2200 kcal mỗi ngƣời mỗi ngy. Ngƣời dƣới
ngƣỡng đó thì l nghèo về lƣơng thực. Dựa trên giá cả th trƣờng đ tính chi phí
cho rổ lƣơng thực đó. V theo tính toán của WB chi phí đ mua rổ lƣơng thực l
1.286.833 đng/ngƣời/năm.
+ Ngƣỡng nghèo thứ hai l bao gm cả chi tiêu cho sản phẩm phi lƣơng
thực, gi l ngƣỡng nghèo chung.
Cách xác đnh ngƣỡng nghèo chung:
Ngƣỡng nghèo chung =(ngƣỡng nghèo lƣơng thực)+(ngƣỡng nghèo phi
lƣơng thực)
Ngƣỡng nghèo đƣc tính toán về phần phi lƣơng thực năm 1998 l 503038
đng/ngƣời/năm từ đó ta có ngƣỡng nghèo chung l 1.789.871 đng/ngƣời/năm.
- Quan đim của tổ chức lao đng quc tế (International Labour
Organization viết tắt là ILO) về chuẩn nghèo đói:
9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


+ Về chuẩn nghèo đói ILO cho rằng đ xây dựng “rổ” hng hoá cho ngƣời
nghèo cơ sở xác đnh l lƣơng thực thực phẩm. Rổ lƣơng thực phải phù hp với
chế đ ăn ung sở tại v cơ cấu bữa ăn thích hp nhất cho những nhóm ngƣời
nghèo. Theo ILO thì có th thu đƣc nhiều kcalo từ bất kỳ mt sự kết hp thực
phẩm m xét về chi phí thì có sự khác nhau rất lớn. Với ngƣời nghèo thì phải
thoả mn nhu cầu thực phẩm từ các ngun kcalo rẻ nhất .
+ ILO cũng thng nhất với ngân hng thế giới về mức ngƣỡng nghèo lƣơng
thực thực phẩm 2100 kcalo, tuy nhiên ở đây ILO tính toán tỷ l lƣơng thực trong
rổ lƣơng thực cho ngƣời nghèo với 75% kcalo từ gạo v 25% kcalo có đƣc từ

các hng hoá khác đƣc gi l các gia v. Từ đó mức chuẩn nghèo hp lý l
511.000 đng/ngƣời/năm.
- Quan đim của Tổng cc Thng kê Vit Nam năm 1998
Tiêu chuẩn nghèo theo Tổng cc Thng kê Vit Nam đƣc xác đnh bằng
mức thu nhập tính theo thời giá vừa đủ đ mua mt rổ hng hoá lƣơng thực thực
phẩm cần thiết duy trì với nhit lƣng 2100 kcalo/ngy/ngƣời. Những ngƣời có
mức thu nhập bình quân dƣới ngƣỡng trên đƣc xếp vo din nghèo.
- Quan đim của B Lao đng, Thƣơng binh v X hi năm 1998
Quan đim của B Lao đng, Thƣơng binh v X hi cho rằng nghèo l b
tình trạng của mt b phận dân cƣ không đƣc hƣởng v thoả mn nhu cầu cơ
bản của con ngƣời m những nhu cầu ny đ đƣc x hi thừa nhận tuỳ theo
trình đ phát trin kinh tế x hi v phong tc tập quán của từng khu vực.
+ B Lao đng Thƣơng binh v X hi đ đƣa ra chuẩn nghèo đói dựa
những s liu thu thập về h gia đình nhƣ sau :
+ H đói l h có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời trong mt tháng quy
ra gạo đƣc 13 kg.
+ H nghèo l h có mức thu nhập tuỳ theo vùng.
Vùng nông thôn, miền núi hải đảo l những h có thu nhập dƣới 15 kg gạo.
10

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Vùng nông thôn đng bằng trung du dƣới 20 kg gạo.
Vùng thnh th dƣới 25 kg gạo.
Bên cạnh những khái nim về đói nghèo đ trình by ở trên, tuỳ thuc vo
những giai đoạn, những hon cảnh khác nhau cũng nhƣ những mc tiêu nghiên
cứu khác nhau m ngƣời ta có những cách tiếp cận khác nhau về nghèo đói.
Hin nay, có th tiếp cận nghèo đói theo các hƣớng sau:
- Ngƣời nghèo l những ngƣời dễ b tổn thƣơng. Ngƣời nghèo b tổn thƣơng

bởi những rủi ro trong sản xuất v đời sng. Khả năng hi phc sau những rủi ro
của ngƣời nghèo l hạn chế hơn rất nhiều so với những ngƣời khá giả.
Mức chuẩn nghèo đƣc Vit Nam áp dng trong giai đoạn 2001-2005 là
80.000 đng/ngƣời/tháng tại vùng nông thôn miền núi và hải đảo, 100.000
đng/ngƣời/tháng tại vùng nông thôn đng bằng v 150.000 đng/ngƣời/tháng
tại vùng thành th.
Theo Quyết đnh s 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 8
tháng 7 năm 2005 về vic ban hành chuẩn nghèo áp dng cho giai đoạn 2006-
2010 thì ở khu vực nông thôn những h có mức thu nhập bình quân từ 200.000
đng/ngƣời/tháng (2.400.000 đng/ngƣời/năm) trở xung là h nghèo, ở khu
vực thành th những h có thu nhập bình quân từ 260.000 đng/ngƣời/tháng
(dƣới 3.120.000 đng/ngƣời/năm) trở xung là h nghèo. Ƣớc tính đến đầu năm
2006 cả nƣớc còn khoảng 4,6 triu h nghèo (chiếm 26-27% tổng s h trong cả
nƣớc), trong đó ở thành th có 500.000 h (chiếm 12% s h ở thành th) và ở
nông thôn có 4,1 triu h (chiếm 31% s h).
Mức chuẩn nghèo mới cao hơn mức cũ 2 lần, kéo theo s h đƣc xếp vào
din nghèo cũng tăng lên 3 lần.
Trên đây l mt s khái nim về nghèo đói cũng nhƣ mt s hƣớng tiếp cận
nghèo đói. Tuỳ thuc vo từng thời kỳ nghiên cứu cũng nhƣ phƣơng hƣớng
nghiên cứu khác nhau m có cách tiếp cận cho phù hp. Trong đề ti ny, tác giả
công nhận khái nim nghèo đói của Vit Nam, đng thời hƣớng tiếp cận nghèo
11

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


đói đi với ngƣời dân l tiếp cận về khía cạnh kinh tế, có nghĩa l tiếp cận về thu
nhập của ngƣời dân.
1.1.1.3 Khái niệm về môi trường sống
Môi trường sống của con người là một phạm trù rất rộng lớn: Môi trường

sống gắn liền với điều kiện tự nhiên (đất, nước, thời tiết, khí hậu ), về phong
tục tập quán, về mối quan hệ xã hội giữa người với người
Môi trƣờng sng của con ngƣời theo chức năng đƣc chia thành các loại:
Môi trƣờng sng tự nhiên bao gm các nhân t thiên nhiên nhƣ vật lý, hoá
hc, sinh hc, tn tại ngoài ý mun của con ngƣời, nhƣng cũng ít nhiều chu tác
đng của con ngƣời. Đó l ánh sáng mặt trời, núi sông, bin cả, không khí, đng,
thực vật, đất, nƣớc Môi trƣờng sng tự nhiên cho ta không khí đ thở, đất đ
xây dựng nhà ca, trng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con ngƣời các loại tài
nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu th v l nơi chứa đựng, đng hoá các
chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp đ giải trí, làm cho cuc sng con ngƣời
thêm phong phú.
Môi trƣờng sng còn là tổng th các quan h giữa ngƣời với ngƣời. Đó l
những luật l, th chế, cam kết, quy đnh, ƣớc đnh ở các cấp khác nhau nhƣ:
Liên Hp Quc, Hip hi các nƣớc, quc gia, tnh, huyn, cơ quan, lng x, h
tc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đon th, Môi trƣờng
sng đnh hƣớng hoạt đng của con ngƣời theo mt khuôn khổ nhất đnh, tạo
nên sức mạnh tập th thuận li cho sự phát trin, làm cho cuc sng của con
ngƣời khác với các sinh vật khác.
Tóm lại, môi trƣờng sng theo nghĩa rng là tất cả các nhân t tự nhiên và
xã hi cần thiết cho sự sinh sng, sản xuất của con ngƣời, nhƣ ti nguyên thiên
nhiên, không khí, đất, nƣớc, ánh sáng, cảnh quan, quan h xã hi
Môi trƣờng sng theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà
ch bao gm các nhân t tự nhiên và xã hi trực tiếp liên quan tới chất lƣng
12

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


cuc sng con ngƣời. Ví d: môi trƣờng sng của hc sinh gm nh trƣờng với
thầy giáo, bạn bè, ni quy của trƣờng, lớp hc, sân chơi, phòng thí nghim, vƣờn

trƣờng, tổ chức xã hi nhƣ Đon, Đi với các điều l hay gia đình, h tc, làng
xóm với những quy đnh không thnh văn, ch truyền ming nhƣng vẫn đƣc
công nhận, thi hnh v các cơ quan hnh chính các cấp với luật pháp, ngh đnh,
thông tƣ, quy đnh.
1.1.1.4. Tiêu chí đánh giá môi trường sống
Theo đánh giá của UNDP: Trong những năm 60 v đầu những năm 70,
ngƣời ta nhận thấy rằng thế giới sẽ gặp phải các vấn đề nghiêm trng nếu h
sinh thái của hnh tinh không đƣc quan tâm đúng mức. Chất lƣng không khí ở
những khu vực đông dân trên ton cầu đ b phá huỷ đến mức báo đng. Rất
nhiều dòng sông trên thế giới đ b ô nhiễm gây ảnh hƣởng đến đời sng ở bin.
Do đó, ngun nƣớc trở nên không an ton đ con ngƣời có th s dng với các
mc đích khác nhau nữa. Thậm chí nƣớc mƣa, ngun nƣớc thƣờng đƣc coi là
trong sạch nhất đ trở thành ngun gây đc cho các loại thực vật, ô nhiễm các
dòng sông và phá huỷ các thiết b ô tô do nƣớc mƣa có tính a xít. Mt bức tranh
toàn cảnh truyền từ v tinh cho thấy rằng ô nhiễm môi trƣờng đang diễn ra ở
khắp mi nơi trên trái đất. Sự ô nhiễm hành tinh do hoạt đng của con ngƣời đ
trở thành mt vấn đề nghiêm trng đi với mi ngƣời.
Ô nhiễm môi trƣờng không phải l mt vấn đề mới. Ô nhiễm môi trƣờng
do hoạt đng của con ngƣời đ tn tại từ khi con ngƣời mới xuất hin trên trái
đất. Tuy nhiên, có th thấy sự liên h giữa vic ô nhiễm rng ri trên ton thế
giới v cuc cách mạng về công nghip. Trong thế kỷ 19 v 2/3 của thế kỷ 20,
các nh máy mc lên trên khắp các thnh ph. Vic s dng đin của các khu
dch v, các ca hng v các căn h hng ngy đ thải ra hng loạt các chất thải
vo không khí, vo các dòng sông, dòng sui v đất. Khi dân s không nhiều, thì
vấn đề dân s đi với môi trƣờng ch l vấn đề nhỏ, không cần quan tâm tới. Tuy
13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



nhiên, trong những năm gần đây, cùng với vic nhân lên của các nh máy tại các
thnh ph; vic tăng s lƣng của vic s dng các chất đc hại nhƣ thuc trừ
côn trùng, thuc trừ cỏ v phân bón hoá hc; với ảnh hƣởng của mỗi cá nhân
trong vic tạo ra ô nhiễm môi trƣờng từ vic mƣu sinh của mình (chủ yếu thông
qua vic s dng các nguyên liu hoá thạch v với vic các ngun gây nguy hại
cho h sinh thái ngy cng nhiều, sự lờ đi các vấn đề tn tại không phải l mt
giải pháp nữa. Dân s thế giới đ tăng từ 2.5 tỷ năm 1950 lên gần 6,5 tỷ vo thời
đim hin nay. Vic tăng dân s có nghĩa l dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng v
đng thời với vic khai thác ti nguyên nhiều hơn. Ô nhiễm môi trƣờng v tăng
sự chu đựng của thiên nhiên diễn ra cùng mt lúc. Chúng ta ch có th có những
nỗ lực theo mt cách no đó đ kim soát dân s nhƣng chúng ta không th giảm
vic tăng dân s theo ý đnh của chúng ta. Ch mt thông s chúng ta có th
giảm đƣc trong vòng kim soát của chúng ta - đó l vấn đề ô nhiễm.
Vo giữa những năm 80, vic quan tâm đến môi trƣờng đ trở lên quan
trng. Tầng ozon bảo v môi trƣờng đang giảm dần, v đng thời tầng khí quyn
cũng b ảnh hƣởng bởi hiu ứng nh kính từ đó dẫn đến vic nóng lên ton cầu.
Những vt cỏ di b huỷ hoại đƣc quan sát thấy tại vùng mƣa nhit đới v các
nh khoa hc đ cảnh báo rằng ton b hnh tinh có th b nguy him nếu vic
phá rừng đ lm nƣơng vẫn tiếp tc. Quan đim của các nh khoa hc khác nhau
về vic suy giảm tầng ozon. Mt s nh khoa hc nhấn mạnh rằng vic tiếp tc
s dng chlorofluorocarbons sẽ phá huỷ tầng ozon. Chlorofluorocarbons hay
CFC đƣc thấy phổ biến trong ngnh công nghip dung môi, h thng điều ho
v gần đây thấy trong các thùng chứa sơn, thuc xt tóc v các sản phẩm khác.
Vic suy giảm tầng ozon có th gây ung thƣ da. Tƣơng tự nhƣ vậy, nếu chúng ta
tiếp tc đt các sản phẩm từ các nguyên liu hoá thạch (than, các sản phẩm dầu
mỏ) với mức đ nhƣ hin nay hoặc cao hơn, mỏm cực băng có th tan chảy v
dẫn đến ngập lt trên ton thế giới.
14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Các nh khoa hc không th nhất trí với quan đim vic nóng lên ton cầu
do con ngƣời gây ra. Trong khi mt nhóm cho rằng nhit đ trái đất l tuần hon
theo các chu kỳ ngắn v di v chu kỳ ny rất r rt. Mt nhóm khác, khi đ thu
thập ý kiến từ các phƣơng tin thông tin đại chúng v các chính phủ khác nhau
cho rằng sự thay đổi khí hậu rất r rt v điều đó do con ngƣời gây nên. Có th
thấy rất r rng rằng môi trƣờng đ v đang b con ngƣời phá huỷ v các h
thng sinh thái của trái đất cần đƣc quan tâm hơn.
Vấn đề môi trƣờng đang ngy cng đƣc các quc gia quan tâm. Luật bảo
v môi trƣờng của Mỹ đ đƣc Quc hi thông qua vo năm 1969, cơ quan bảo
v môi trƣờng Hoa kỳ đ đƣc thiết lập. Mỹ đ triu tập hi ngh về môi trƣờng
tại Stockhom năm 1971. Hai kết quả quan trng có đƣc từ hi ngh ny: Thứ
nhất, Chƣơng trình Môi trƣờng (UNEP) của Mỹ đ đƣc thiết lập. UNEP sẽ ph
trách vấn đề thúc đẩy trách nhim v nhận thức môi trƣờng trên ton thế giới.
Nhim v của UNEP l thông tin đến ton thế giới về vấn đề môi trƣờng. Thứ
hai, Hi đng Thế giới về môi trƣờng và Phát trin (WCED) đ đƣc thiết lập.
Năm 1987, WCED đ xuất bản mt báo cáo kêu gi các ngnh công nghip xây
dựng h thng quản lý môi trƣờng hiu quả. Cũng vo năm 1987, mt cuc hp
ton thế giới đ đƣc tổ chức tại Montreal đ xây dựng thoả thuận cần thiết cho
vic cấm sản xuất các hoá chất phá huỷ tầng ozôn. Kết quả của báo cáo của
WCED l hi ngh về môi trƣờng v phát trin của Mỹ năm 1992 (còn gi l
Hi ngh thƣng đnh về trái đất) ở Rio de Janeiro. Đ chuẩn b cho hi ngh ny
v đ ghi nhận sự thnh công của vic phát trin tiêu chuẩn ISO 9000 - h thng
quản lý chất lƣng, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quc tế (ISO) đƣc đề ngh tham dự.
Trong sut năm 1991, ISO cùng với Hi đng quc tế về kỹ thuật đ thiết lập
nên nhóm tƣ vấn chiến lƣc về môi trƣờng (SAGE) với sự tham dự của 25 nƣớc.
SAGE cho rằng vic nhóm ISO xây dựng tiêu chuẩn quản lý môi trƣờng quc tế
v các công c thực hin v đánh giá l rất thích hp. ISO đ cam kết thiết lập
15


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


tiêu chuẩn quản lý môi trƣờng quc tế tại hi ngh thƣng đnh tại Rio de
Janeiro năm 1992.
Tuy nhiên, mt s vấn đề nảy sinh trong giai đoạn đầu. Mt s quc gia
thnh viên đ ngạc nhiên khi thấy SAGE đ vƣt qua thẩm quyền của mình đ
đƣa ra quy đnh về sự cần thiết của các tiêu chuẩn về môi trƣờng v sự cần thiết
xây dựng các tiêu chuẩn ny. Mt loạt các công vic liên quan đến các tiêu
chuẩn môi trƣờng đ đƣc bắt đầu vo năm 1992 khi ISO thnh lập Uỷ ban kỹ
thuật 207 (TC 207) l cơ quan sẽ chu trách nhim xây dựng h thng quản lý
môi trƣờng quc tế v các công c cần thiết đ thực hin h thng ny. Phạm vi
c th của TC 207 l xây dựng mt h thng quản lý môi trƣờng đng nhất v
đƣa ra các công c đ thực hin h thng ny. Công vic của TC 207 đƣc chia
ra trong 6 tiu ban v 1 nhóm lm vic đặc bit. Canada l ban thƣ ký của Uỷ
ban kỹ thuật TC 207 v 6 quc gia khác đứng đầu 6 tiu ban. Những công vic
không thuc phạm vi của TC 207 l các công vic liên quan đến các phƣơng
pháp kim tra ô nhiễm, đƣa ra các giới hạn ô nhiễm v thiết lập các mức đánh
giá hiu quả hoạt đng. Vic ny tránh cho TC 207 liên quan đến các công vic
chủ yếu thuc thẩm quyền của các cơ quan luật pháp [8].
Theo đánh giá của Việt Nam
Đánh giá tác đng môi trƣờng sng l quá trình phân tích, đánh giá, dự báo
ảnh hƣởng đến môi trƣờng sng của các dự án quy hoạch, phát trin kinh tế - xã
hi, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa hc kỹ thuật, y
tế, văn hoá, x hi, an ninh, quc phòng v các công trình khác, đề xuất các giải
pháp thích hp về bảo v môi trƣờng.
Hoạt đng phát trin kinh tế - xã hi ở đây có loại mang tính kinh tế - xã
hi của quc gia, của mt đa phƣơng lớn, hoặc mt ngành kinh tế văn hóa quan
trng (luật l, chính sách quc gia, những chƣơng trình quc gia về phát trin

kinh tế - xã hi, kế hoạch quc gia dài hạn), có loại mang tính kinh tế - xã hi vi

×