Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 2 - học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.28 KB, 31 trang )

Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Từ và câu
Lớp: 2A2 Tuần:1
Môn: Luyện từ và câu Bài số:1
1. Mục đích yêu cầu :
- HS bớc đầu làm quen với khái niệm từ và câu thông qua BT thực hành.
- HS biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1, BT2), viết đợc một câu nói về
nội dung mỗi tranh (BT3).
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
SGK, SGV, Phấn màu,bảng phụ, thẻ từ, tranh ảnh trong sách giáo khoa.
Học sinh:
SGK, tranh ảnh
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
33
1. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Từ và câu
b. Hớng dẫn làm bài
Bài 1: Chọn tên gọi cho mỗi ngời, mỗi
vật, mỗi việc đợc vẽ.
- GV hớng dẫn HS quan sát tranh vẽ SGK,
thảo luận nhóm và làm BT.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
- Trong các tên gọi ấy tên gọi nào của ng-


ời, vật, việc?
Bài 2: Tìm các từ.
- GV cho HS thảo luận nhóm.
- GV gọi đại diện nhóm.
- GV gọi HS nhận xét.
+ Chỉ đồ dùng học tập: bút, sách, vở
+ Chỉ hoạt động của HS: ăn, ngủ
+ Chỉ tính nết của HS: ngoan, chăm chỉ,
hiền lành
Bài 3: Hãy viết 1 câu nói về ngời hoặc
cảnh vật trong mỗi tranh.
- GV giúp HS nắm rõ yêu cầu: quan sát kĩ
2 tranh thể hiện nội dung mỗi tranh bằng
1 câu.
- GV gọi HS nói.
=> GV giúp HS khắc sâu kiến thức mới:
+ Tên gọi của các sự vật, việc đợc gọi là
các từ.
- HS quan sát, thảo luận nhóm.
- HS trình bày:
+ Ngời: cô giáo, học sinh
+ Vật: trờng, hoa hồng, nhà,
xe đạp
+ Việc: chạy, múa
- Đại diện nhóm đọc kết quả
- HS nhận xét.
- HS nối tiếp nhau đặt câu. HS viết 2
câu vào vở.

GV: Trn Thanh Qunh

1
+ Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày 1
sự việc.
2. Củng cố Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Bài sau: Mở rộng vốn từ.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy:Mở rộng và hệ thống hoá từ liên quan đến học tập
Lớp: 2A2 Tuần:2
Môn: Luyện từ và câu Bài số:2
1. Mục đích yêu cầu :
- HS tìm các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1).
- HS đặt câu đợc với một từ tìm đợc (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo
câu mới (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4).
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o SGK, SGV, Phấn màu,bảng phụ, thẻ từ, tranh ảnh trong sách giáo khoa. Bút dạ
và 2, 3 tờ giấy to để HS làm bài tập.
Học sinh: SGK, v
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
3
30
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên làm bài 3 (tuần 1)
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn HS làm BT
Bài 1: Tìm các từ có tiếng học, có tiếng tập
- GV cho HS thảo luận theo cặp.
- 1 số HS lên bảng làm bài.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung từ.
+ Học tập, học hành, học sinh
+ Tập viết, tập đọc, tập làm văn
Bài 2: Đặt câu
- GV hớng dẫn HS đặt câu với 1 trong những từ
tìm đợc ở bài 1.
- GV gọi 2 HS lên bảng.
- GV gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV gọi 1 số HS đọc bài.
Bài 3: Sắp xếp các từ thành câu nói:
- GV gọi 1 HS đọc câu mẫu.
- GV yêu cầu HS dựa vào mẫu làm BT, 2 HS lên
bảng làm.
- HS đọc bài làm
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
+ Bạn thân nhất của em là Thu.
Hoặc: Em là bạn thân nhất của Thu.
- HS làm.
- HS thảo luận và làm bài.

- HS nhận xét.
- HS làm vở.
- HS nhận xét.
- HS đọc.
- HS đọc.
- Lớp làm vở, nhận xét bài.

GV: Trn Thanh Qunh
2
Bạn thân nhất của Thu là em.
Bài 4: Đặt dấu gì vào cuối mỗi câu
- GV hớng dẫn HS: Xác định xem đó là những câu
gì?
- GV gọi 1 HS lên bảng.
=> Đây là những câu hỏi nên đặt dấu chấm hỏi
cuối câu.
3. Củng cố Dặn dò
- GV khắc sâu kiến thức cho HS
+ Thay đổi vị trí các từ trong câu thành câu mới.
+ Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp làm vở
- Nhận xét, đối chiếu.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:

Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Từ chỉ sự vật. Câu kiểu : Ai là gì ?
Lớp: 2A2 Tuần: 3
Môn: Luyện từ và câu Bài số: 3
1. Mục đích yêu cầu :
- HS tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2).
- HS biết đặt câu theo mẫu Ai là gi? (BT3).
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o SGK, SGV, Phấn màu,bảng phụ, tranh ảnh trong sách giáo khoa.
Học sinh:
SGK, v
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
1
29
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1 số HS làm bài 1, 3.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn làm BT
Bài 1: Tìm những từ chỉ sự vật
- GV hớng dẫn HS quan sát tranh rồi thảo
luận nhóm đôi.
- GV gọi HS trình bày.
- Trong những từ này, từ nào chỉ ngời, chỉ

đồ vật, con vật, cây cối?
=> Các từ chỉ đồ vật, con vật đợc gọi
là từ chỉ sự vật.
Bài 2: Tìm các từ chỉ sự vật
- GV: Trong bảng từ đã nêu có những từ
không phảI là từ chỉ sự vật.
- GV yêu cầu HS thảo luận.
=> GV chốt lời giải đúng. Đó là các từ:
bạn, bảng, phợng vĩ, cô giáo
Bài 3: Đặt câu theo mẫu
- GV gọi HS lên đọc mẫu câu
+ Trong mẫu câu này ai là HS lớp 2A?
+ Bạn Vân Anh là gì?
+ Từ ngữ nào trả lời câu hỏi ai?
+ Từ ngữ nào trả lời câu hỏi là gì?
+ Để trả lời câu hỏi ai ta dùng từ chỉ gì?
+ Để trả lời câu hỏi cái gì ta dùng từ chỉ
gì?
- HS làm bài.
- HS quan sát, thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời chỉ ngời:
bộ đội; đồ vật: ô tô, máy bay; con
vật: voi, trâu; cây cối: mía, dừa
- HS nhắc lại.
- HS thảo luận và làm. HS đọc bài,
nhận xét.
- Bạn Vân Anh.
- HS lớp 2A.
- Bạn Vân Anh.
- Là HS lớp 2A.

- Chỉ ngời.
- Chỉ đồ vật, cây cối.
- Chỉ con vật.

GV: Trn Thanh Qunh
2
+ Để trả lời câu hỏi con gì ta dùng từ
chỉ gì?
3. Củng cố Dặn dò
- Hôm qua chúng ta học bài gì?
- Về nhà HS tập đặt câu.
- HS làm bài và đọc bài. Lớp nhận
xét
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh
Trng tiu hc Thanh Trỡ Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Từ ngữ chỉ sự vật
Mở rộng vốn từ: Ngày, tháng, năm
Lớp: 2A2 Tuần: 4
Môn: Luyện từ và câu Bài số: 4
1. Mục đích yêu cầu :
- HS tìm đợc một số từ ngữ chỉ ngời, đồ vật, con vật, cây cối (BT1).
- HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2).
- HS bớc đầu biết ngắt đoạn câu văn ngắn (BT3).
2. Đồ dùng dạy học:

Giáo viên
o SGK, SGV, Phấn màu,bảng phụ, thẻ từ, tranh ảnh trong sách giáo khoa. Bút dạ
và 2, 3 tờ giấy to để HS làm bài tập.
Học sinh:
SGK, v
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
1
8
8
8
A. Kiểm tra bài cũ
- Đặt câu theo mẫu: Ai (con gì?, cái gi?) là gì?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Tìm từ ngữ theo mẫu trong bảng:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- GV nhận xét đội nào tìm đợc nhiều từ nhất
Bài 2: Đặt và trả lời câu hỏi về ngày, tháng,
năm;tuần, ngày trong tuần.
- Gv chấm một số bài dới dạng viết.
Bài 3:Ngắt đoạn vn sau thành 4 câu rồi viết lại
cho đúng chính tả.?

- Gv hỏi: Nếu để nguyên đoạn văn khi đọc thấy

thế nào? (quá dài không đọc đợc)
- 4 học sinh trả lời miệng.
- 1 Hs nêu yêu cầu bài 1.
- Các nhóm viết từ rồi lên
dán trên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 Hs nêu yêu cầu bài 2.
- HS tự đặt câu vào vở.
- Chữa bài.
- 1HS đọc yêu cầu của đề
bài.
- HS làm vào nháp.
- 2 HS lên sắp xếp lại câu
trên bảng bằng thẻ từ.

GV: Trn Thanh Qunh
1’
C. Cñng cè - dÆn dß

- GV nhËn xÐt
- Gv nhËn xÐt giê häc
- HS nhËn xÐt
- Hs lµm vµo vë.
4) Rót kinh nghiÖm bæ sung:




GV: Trần Thanh Quỳnh
Trờng TH Thanh Trì Ngày:

Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy:Tên riêng và cách viết tên riêng
Câu kiểu: Ai là gì?
Lớp: 2A2 Tuần: 5
Môn: Luyện từ và câu Bài số: 5
1. Mục đích yêu cầu :
- HS phân biệt đợc các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm đợc
quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1). Bớc đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2).
- HS biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3).
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
- Bảng phụ.
Học sinh: SGK
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5

2
8
10
12
A.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên làm bài 2 tuần 4.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Cách viết các từ ở nhóm (1) và (2) khác

nhau nh thế nào? Vì sao?
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài: So sánh cách viết
các từ ở nhóm (1) với từ nằm ngoài ngoặc đơn của
nhóm (2)
- GV tổ chức HS thảo luận theo cặp.
- GV gọi các cặp phát biểu.
- Lớp và GV nhận xét.
=> Các từ ở nhóm (1) là tên chung không viết hoa.
Các từ ở nhóm (2) là tên riêng phải viết hoa.
Bài tập 2: Hãy viết
a. Tên 2 bạn trong lớp
b. Tên 1 dòng sông
- GV hớng dẫn HS nắm yêu cầu bài.
- GV gọi 2 HS làm trên bảng lớp.
- Lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3: Đặt câu theo mẫu
- Giới thiệu trờng em
- Giới thiệu môn học em yêu thích
- Giới thiệu về phố của em
- 2 học sinh lên nói trớc
lớp.


- 1 HS đọc yêu cầu của
bài.
- HS thảo luận nhóm
- HS đọc phần ghi nhớ:
Đọc đồng thanh, đọc cá
nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu của

bài.
- Học sinh làm vào vở
- 2 HS lên bảng
- HS đọc yêu cầu đề bài.

GV: Trn Thanh Qunh
3
3.Củng cố- dặn dò
- HS nhắc lại cách viết tên riêng.
- Tập giới thiệu miệng,
HS trình bày trớc lớp, cả
lớp nghe và nhận xét.
- HS viết bài vào vở.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh
Trờng TH Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Câu kiểu: Ai là gì? khẳng định- phủ định,
từ ngữ về đồ dùng học tập
Lớp: 2A2 Tuần: 6
Môn: Luyện từ và câu Bài số: 6
1. Mục đích yêu cầu :
1. HS biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1). Đặt đợc câu phủ định theo
mẫu (BT2).
2. HS tìm đợc một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật đó dùng
để làm gì?

2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
.SGK, SGV, Phấn màu,bảng phụ, tranh ảnh trong sách giáo khoa.
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3
1
30
1
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc: sông Đà, núi Tùng
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in
đậm
- GV gọi 1 HS đọc câu mẫu.
- GV nhắc HS đặt câu hỏi cho bộ phận in
đậm.
- GV chép bảng câu đúng.
Bài 2: Tìm những cách nói có
- GV gọi 1 số HS đọc câu mẫu
- GV nhận xét, viết bảng.
Bài 3: Tìm đồ dùng học tập ẩn trong tranh
- GV nhắc HS quan sát kĩ tranh.
- Lớp và GV nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò

- GV nhận xét.
- Nhắc HS thực hành nói viết theo câu.
- 1 HS viết bảng.
- 1 HS làm miệng bài 3.
- 1 HS đọc mẫu.
- HS nối tiếp phát biểu.
- HS nối tiếp nói các câu có
- HS viết vở.
- HS trao đổi nhóm viết nhanh ra
nháp các đồ vật tìm đợc và nói tác
dụng của nó.
- HS viết vở
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:


GV: Trn Thanh Qunh



GV: Trần Thanh Quỳnh
Trờng TH Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Từ ngữ về các môn học. Từ chỉ hoạt động
Lớp: 2A2 Tuần: 7
Môn: Luyện từ và câu Bài số: 7
1. Mục đích yêu cầu :
HS tìm đợc một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của ngời (BT1, BT2). Kể đợc
nội dung mỗi tranh (SGK) bằng một câu (BT3).
HS chọn đợc từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4).
2. Đồ dùng dạy học:

Giáo viên
.SGK, SGV, Phấn màu,bảng phụ, tranh ảnh trong sách giáo khoa.
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5

8
8
8
A. Bài cũ:
- Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch dới trong câu
sau:
- Cô Thuỷ là giáo viên chủ nhiệm lớp 2A.
Môn học em yêu thích nhất là mỹ thuật.
- Tìm cách nói có nghĩa giống với nghĩa của câu
sau? : Em không thích nghỉ học đâu
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
a. Bài tập 1 ( miệng):Ghi vào chỗ trống tên
các môn học ở lớp 2:
- Tên các môn học lớp 2: Toán. Tiếng Việt, Đạo
đức, Tự nhiên - Xã hội, Thể dục, Nghệ thuật.
Đó là tên của các môn học chính thức. Vậy có
bao nhieu môn học chính thức?
- Ai hiểu thế nào là môn học chính thức?
- Trong các môn học này, con thích nhất môn

học nào? Vì sao?
b. Bài tập 2 ( miệng): Tìm từ chỉ HD phù hợp
với tranh
- HS làm việc cá nhân
c. Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh ở bài 2 bằng
1 câu
- GV nhận xét
d. Bài 4: Chọn từ chỉ HD thích hợp với mỗi chỗ
trống
- GV treo bảng phụ
2 HS lên bảng.
Lớp nhận xét
- HS quan sát rồi làm. HS
đọc bài làm
- 1 HS đọc yêu cầu
- 4 HS lên bảng. Lớp làm
vở
- HS đọc bài
- 1 HS đọc yêu cầu

GV: Trn Thanh Qunh
2
- GV chốt lời giảI đúng
C: Củng cố, dặn dò
- HS lên bảng. Lớp làm vở
- HS đọc bài
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:





GV: Trn Thanh Qunh
Trờng TH Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy
Lớp: 2A2 Tuần: 8
Môn: Luyện từ và câu Bài số: 8
1. Mục đích yêu cầu :
HS nhận biết và bớc đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và
sự vật trong câu (BT1, BT2).
HS biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
SGK, SGV, Phấn màu,bảng phụ, tranh ảnh trong sách giáo khoa.
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
1
34
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên điền các từ chỉ hoạt động:
+ Thầy Thái môn toán.
+ Tổ trực nhật lớp.
+ Cô Hiền bài rất hay.
+ Bạn Hạnh chuyện.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng
thái
- GV treo bảng phụ 3 câu:
+ Con trâu, đàn bò là từ chỉ gì?
+ Mặt trời là từ chỉ gì?
- Tìm các từ chỉ hoạt động của loài vật, trạng
tháI của sự vật: ăn, uống, tỏa
Bài tập 2: Chọn từ trong ngoặc đơn thích
hợp
- GV giúp HS nắm rõ yêu cầu
- GV cho HS đọc lại bài đồng dao => lớp đồng
thanh.
Bài tập 3: Có thể đặt dấu phẩy
GV giúp HS đọc 3 câu trong bài
- Trong câu a có mấy từ chỉ hoạt động? Các từ
ấy trả lời câu hỏi gì?
- Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi Làm gì?
trong câu a, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào?
- GV cho lớp làm 2 câu b, c.
- GV nhận xét.
2 HS lên bảng.
Lớp nhận xét
- HS trả lời,
- HS làm vở.
- HS đọc bài làm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm vở.
1 HS đọc yêu cầu.

- HS trả lời.
- HS làm vào vở.

GV: Trn Thanh Qunh
2
- Chốt: Dùng dấu phẩy để ngăn cách giữa các bộ
phận giống nhau trong câu.
C. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại kiến thức đã học.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh
Trờng TH Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Từ ngữ về họ hàng.
Dấu chấm, dấu hỏi chấm
Lớp: 2A2 Tuần: 10
Môn: Luyện từ và câu Bài số: 10
1. Mục đích yêu cầu :
- HS tìm đợc một số từ ngữ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2); Xếp đúng từ chỉ
ngời trong gia đình, họ hàng mà em biết vào nhóm họ nội, họ ngoại (BT3).
- HS điền đúng dấu chấm, dấu hỏi chấm vào đoạn văn có chỗ trống (BT4).
2. Đồ dùng dạy học:
*Giáo viên
o Bảng phụ.
o SGK
* Hs: SGK, v

3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
1
7
5
5
5'
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Hãy tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Tìm những từ chỉ ngời trong gia đình, họ
hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà
bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu,
cháu.
Bài tập 2: Kể thêm những từ chỉ ngời trong gia đình,
họ hàng mà em biết
cụ, ông, bà, cha, mẹ, cô, chú, bác, dì, thím, cậu, mợ,
con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, chít
Bài tập 3: Xếp vào mỗi nhóm ( họ nội. họ ngoại)
một từ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng
Chia bảng ra làm 4 cột, mỗi cột có 2 cột nhỏ ghi: họ
nội- họ ngoại. 4 tổ lên chơi tiếp sức
Nếu có thể cần yêu cầu HS giải thích rõ mối quan hệ.
VD: mợ là vợ của cậu thuộc về họ ngoại

Bài tập 4: Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền
vào ô trống
Hỏi: Câu chuyện này buồn cời ở chỗ nào?
Hỏi: Khi nào cần dùng dấu chấm?
Hỏi: Khi nào cần dùng dấu hỏi chấm?
Hỏi: Khi đọc gặp dấu chấm, dấu hỏi chấm ta làm
- Cả lớp trả lời miệng
1 HS đọc yêu cầu .
- HS đọc thầm bài và
tìm nhanh các từ chỉ
quan hệ họ hàng ra
nháp
Hs chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm chữa
bài.
- HS đọc yêu cầu đề
bài.
- Tổ nào có nhiều từ
nhất( sau 2 phút) là
thắng.
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp suy nghĩ và

GV: Trn Thanh Qunh
3
nh thế nào?
3. Củng cố- dặn dò:
Ôn lại từ chỉ mối quan hệ họ hàng, dấu chấm,dấu

chấm hỏi
làm bài.
- Chữa bài.
- HS luyện đọc cả bài.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh
Trờng TH Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Từ ngữ về đồ dùng
Lớp: 2A2 Tuần: 11
Môn: Luyện từ và câu Bài số: 11
1. Mục đích yêu cầu :
- HS nêu đợc một số chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1); tìm đợc từ
ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ (BT2);
- 2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:SGK
HS: SGK, v
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
1
17
5

2
A. Kiểm tra bài cũ:
Tìm những từ chỉ ngời trong gia đình, họ hàng của họ
ngoại, họ hàng nhà nội?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu nhiệm vụ của giờ
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Tìm những từ chỉ đồ dùng ẩn trong bức
tranh.
Hoạt động theo nhóm
Bài tập 2:
- Tìm những từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ
muốn làm giúp ông?
- Bạn nhỏ nhờ ông làm giúp những việc gì?
- Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều hơn
hay những việc bạn nhỏ nhờ ông nhiều hơn?
- Bạn nhỏ trong bài thơ có nét gì ngộ nghĩnh?
- ở nhà em thờng làm việc gì giúp gia đình?
- Em thờng nhờ ngời lớn làm những việc gì?
4. Củng cố- dặn dò:
- Tìm những từ chỉ các đồ vật trong gia đình em?
- Em thờng làm gì để giúp gia đình
Cả lớp trả lời miệng Cả lớp
nghe và nhận xét.
- HS tên bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Các nhóm tìm đồ dùng và
ghi các nội dung vào phiếu
theo yêu cầu.

- Đọc đồng thanh các từ vừa
tìm đợc.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- HS trả lời
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:


GV: Trn Thanh Qunh



GV: Trần Thanh Quỳnh
Trờng TH Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Từ ngữ về tình cảm gia đình. Dấu phẩy
Lớp: 2A2 Tuần: 12
Môn: Luyện từ và câu Bài số: 12
1. Mục đích yêu cầu :
- HS biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm
để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2); nói đợc 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con đ-
ợc vẽ trong tranh (BT3);
- HS biết đặt dấu phảy vào chỗ hợp lý trong câu (BT4 chọn 2 trong số 3 câu).
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
o Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, bài tập 4.
o Tranh minh họa bài tập 3 trong SGK.
Học sinh: SGK, v
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
2
8
5
A. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu các từ ngữ chỉ các đồ vật trong gia đình
và nêu tác dụng của các vật đó.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hớng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Ghép các tiếng sau thành các từ có
hai tiếng : yêu, thơng, quý, mến, kính.
Cách tìm từ: ví dụ
yêu mến

quý kính

thơng
Bài 2 : Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để
tạo thành câu hoàn chỉnh :
- Gv khuyến khích HS chọn nhiều từ chỉ tình
cảm gia đình vừa tìm đợc ở bài tập 1để điền
vào chỗ trống.
- Nếu HS điền những từ không phù hợp, GV
cần phân tích để HS dùng từ phù hợp.
a. Cháu ông bà.(yêu, kính trọng, kính yêu,
nhớ, vâng lời.)
b. Con cha mẹ.(yêu, kính trọng, kính

yêu, nhớ, vâng lời.)
c. Em anh chị.(yêu, kính trọng, nhớ,
- Nhiều HS trả lời, cả lớp
nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 5 HS lên bảng
- 2 - 3 HS đọc lại kết quả
đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm bảng
phụ, cả lớp làm vở bài tập.
- 3 HS đọc lại kết quả đúng.

GV: Trn Thanh Qunh
7
7
1
vâng lời, yêu mến.)
Bài 3 : Nhìn tranh, nói 2 - 3 câu về hoạt động
của mẹ và con.
- GV treo tranh, GV gợi ý bằng các câu hỏi :
- Ngời mẹ đang làm gì ? bạn gái đang làm
gì ? Em bé đang làm gì ? Thái độ của mọi ngời
trong tranh nh thế nào ? Vẻ mặt của mọi ngời
thế nào ?
- GV hớng dẫn HS làm câu a.
- GV chốt : các từ : chăn màn, quần áo là
những bộ phận giống nhau trong câu, giữa các
bộ phận đó cần có dấu phẩy.
Bi 4 : Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi

câu sau :
3. Củng cố dặn dò :
- Dặn dò: tìm thêm các từ chỉ tình cảm gia
đình.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS quan sát bức tranh,
- HS lần lợt thử đặt dấu
phẩy vào từng chỗ khác
nhau , cả lớp nhận xét.
- HS làm tơng tự với các
câu còn lại.
2 HS lên bảng, dới lớp làm
vào vở
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:



Trờng TH Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về công việc gia đình.
Câu kiểu Ai làm gì?
Lớp: 2A2 Tuần: 13
Môn: Luyện từ và câu Bài số: 13
1. Mục đích yêu cầu :
- HS nêu đợc một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1);
- HS tìm đợc các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, Làm gì?, (BT2); biết chọn các
từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai làm gi? (BT3);
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
- Bút dạ và giấy khổ to kẻ sơ đồ mẫu câu Ai làm gì? để HS làm bài tập 3.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
Học sinh: Vở luyện tập, SGK.
3. Các hoạt động lên lớp:

GV: Trn Thanh Qunh
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
30
3
A.Kiểm tra bài cũ:
Làm lại bài tập 1, bài tập 3 tiết luyện từ và câu
tuần 12.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 ( miệng)
Hãy kể những việc em đã làm ở nhà giúp cha
mẹ.
Ví dụ: quét nhà, trông em,nấu cơm, nhặt rau,
dọn dẹp nhà cửa, tới cây cho gà ăn,
Bài tập 2
Tìm các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? ,
Làm gì?
a. Chi tìm đến bông cúc màu xanh.
b. Cây xoà cành ôm cậu bé.
c. Em học thuộc đoạn thơ.

d. Em làm ba bài tập toán.
* Hớng dẫn cách viết vở: gạch 1 gạch dới bộ
phận câu trả lời câu hỏi Ai ?, gạch 2 gạch dới
bộ phận câu trả lời câu hỏi Làm gì ?
Bài tập 3( viết )
Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu:
1: em,chị em, Linh, cậu bé.
2: quét dọn, giặt, xếp, rửa
3: nhà cửa, sách vở, bát đũa, quần áo
*Lu ý: với các từ ở 3 nhóm trên, các em có thể
tạo nên nhiều câu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung tiết học: mở rộng vốn từ
chỉ công việc gia đình; củng cố kĩ năng đặt
câu theo mẫu Ai làm gì?
- GV dặn HS tìm thêm các từ chỉ công việc gia
đình.
- 1 HS làm bài tập 1
- 1 HS làm bài tập 3
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm miệng
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc
thầm lại.
- 2 HS làm trên bảng lớp, cả
lớp làm ra nháp
1 HS phân tích mẫu: trong SGK
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm bài vào giấy dán kết quả
lên bảng lớp
- 2 HS nhắc lại

4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh
Trờng TH Thanh Trì Ngày:
Kế hoạch bài dạy
Tên bài dạy: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về tình cảm gia đình.
Câu kiểu Ai - làm gì ?
Lớp: 2A2 Tuần: 14
Môn: Luyện từ và câu Bài số: 14
1. Mục đích yêu cầu :
- HS nêu đợc một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1);
- HS biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2); điền đúng dấu
chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3);
2. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên
- Bút dạ và 4 tờ phiếu kẻ bảng ở bài tập 2.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
Học sinh:
Vở luyện tập, SGK.
3. Các hoạt động lên lớp:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
30
A.Kiểm tra bài cũ:

Làm lại bài tập 1, bài tập 3 của tiết LTVC tuần tr-
ớc.
- GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài

2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 (miệng)
Hãy tìm 3 từ nói về tình cảm thơng yêu giữa anh
chị em.
Bài tập 2
Sắp xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu :
1: anh, chị, em, chị em, anh em
2: khuyên bảo, chăm sóc, trông nom, giúp đỡ
3: anh, chị, em, nhau
*Lu ý: Khi đặt câu cần viết hoa chữ đầu câu, đặt
dấu chấm cuối câu. với những từ ở 3 nhóm đã cho
có thể tạo thành rất nhiều câu theo mẫu Ai làm gì?
Bài tập 3
Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào
ô trống?
GV nêu yêu cầu của bài
- Nhận xét
- 3 HS đọc lại truyện vui.
*Hỏi thêm: truyện này buồn cời ở chỗ nào ?(cô bé
cha biết viết xin mẹ giấy để viết th cho một bạn gái
- 2HS lên bảng
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm ra nháp; 2 HS lên

bảng làm
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm lại.
- Nhóm nào xong dán nhanh
bài lên bảng, đọc kết quả .
- lớp đọc thầm bài
- Cả lớp làm vào vở. 1 HS
lên bảng làm
- HS trả lời

GV: Trn Thanh Qunh
5
cũng cha biết đọc).
3. Củng cố, dặn dò:
- Hãy đặt một câu theo mẫu Ai làm gì?
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi , động viên
những HS học tốt, có cố gắng.
- 2 HS đặt câu.
4) Rút kinh nghiệm bổ sung:




GV: Trn Thanh Qunh

×