Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

301 Kiểm toán Nhà nước - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.27 KB, 31 trang )

Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

A- Phần mở đầu
Trong những năm gần đây, sự vận hành của nền kinh tế thị trờng định hớng
xà hội chủ nghĩa đà đạt đợc những thành tựu đáng kể. Song, bên cạnh đó còn bộc
lộ nhiều mặt trái của nó, đòi hỏi chúng ta phải có những nguyên tắc, hình thức và
phơng pháp quản lí phù hợp. Thực tiễn hơn 15 năm đổi mới, mặt trái của nền kinh
tế thị trờng càng bộc lộ rõ, sâu sắc, nổi cộm và nhức nhối nhất là nạn tham nhũng,
lÃng phí tài sản quốc gia có xu hớng ngày một tăng lên; tình trạng trốn, lậu thuế,
nợ đọng và chiếm dụng thuế còn phổ biến; nhiều họạt động của doanh nghiệp còn
nằm ngoài sự kiểm soát của nhà nớc; việc chi tiêu sai mục đích, sai chế độ vẫn
không giảm bớt
Thực tiễn đó đà đòi hỏi phải tăng cờng sự kiểm soát của nhà nớc trong việc
quản lý, sử dụng ngân sách nhà nớc và tài sản quốc gia. Công cụ quan trọng nhất,
đắc lực nhất trợ giúp nhà nớc là Kiểm toán Nhà nớc (KTNN). Vì thế, ngày
11/7/1994 Chính phủ đà ban hành nghị định số 70/CP tạo lập cơ sở pháp lý cho
KTNN ra đời. Việc ra đời của KTNN là tất yếu,là sản phẩm của quá trình đổi
mới ,nó hoàn toàn phù hợp với xu hớng cải cách hành chính ở nớc ta và phù hợp
với thông lệ quốc tế.
KTNN- một ngành còn khá mới mẻ mà lại là công cụ quan trọng trợ giúp
Quộc hội, nên KTNN phải đạt đợc những thành tựu về khoa học, phải có sự tham
gia của nhiều cấp nhiều ngành. Nhận thấy đợc sự cần thiết đó, và là một sinh viên
chuyên ngành, em đà mạnh dạn tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này. Trong phạm vi
bài viết, em xin đợc ®Ò cËp ®Õn mét sè néi dung vÒ KTNN trong việc giúp Quốc
hội thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình, các nội dung chính nh sau:
I. Tổng quan về KTNN
II. Mối quan hệ giữa Quốc hội và KTNN
III. Hoạt động của KTNN trong việc trợ giúp Quốc hội
IV. Những thành tựu và hạn chế
V. Định hớng và giải pháp


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

1


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

Với sự cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, sáng tạo của bản thân và sự hớng dẫn
rất nhiệt tình của Thầy giáo Trần Mạnh Dũng, em đà hoàn thành Đề án môn học
với đề tài: "Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội" theo đúng
thời gian qui định. Song, do thời gian quá gấp và trình độ còn hạn chế nên bài viết
không thể tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót. Em rất mong đợc thầy góp ý kiến
để bài viết sau đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
- Đỗ Thị Huyền -

Sinh viên thực hiện : Đỗ ThÞ Hun

2


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

B. Phần mở đầu
I.

Tổng quan về KTNN:

1.


Sự ra đời và phát triển của KTNN.
Sự hình thành, ra đời và phát triển cuả Kiểm toán Nhà nớc (Kiểm toán tối cao

SAS) gắn liền với sự hình thành , ra đời và phát triển của tài chính công mà chủ
yếu là ngân sách nhà nớc, xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi của việc kiểm tra, kiểm
soát việc chi tiêu ngân sách nhà nớc và công qũy quốc gia từ phía Nhà nớc.
Kiểm toán nhà nớc trên thế giới đà có lịch sử phát triển hàn năm năm nay
nhất là ở các nớc phát triển nh: ở Cộng hoà Liên bang Đức đà có trên 280 năm ở
Pháp là 190 năm,ở Mỹ trên 150 năm, ấn Độ trên 100 năm.
Kinh nghiệm nhiều năm của các nớc đà khẳng định rằng , sự hiện diện và
hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc đà góp phần hữu hiệu vào việc thiết
lập và giữ vững kỷ cơng, kỷ luật tài chính, chấp hành đạo luật ngân sách Nhà nớc,
phát hiện và ngăn chặn các hành vi tham nhũng, lạm dụng tiêu sài phung phí tiền
của Nhà nớc, của nhân dân. Kiểm toán Nhà nớcthực sự đà trở thành bộ phận hợp
thànhkhông thể thiếu đợc trong hệ thống kiểm tra, kiểm soát của Nhà nớc. Vị trí,
tác dụng của nố đà đợc xà hội công nhậnvà không một cơ quan chức năng nào
khác thay thế đợc trong việc tăng cờng kiểm soát, thực hiện mục đích sử dụng hợp
lý và có hiệu quả các nguồn lực tài chính của các cơ quan công quyền, các tổ
chức, đơn vị có sử dụng ngân sấch Nhà nớc.
Kiểm toán Nhầ nớc đợc khẳng định nh một chức năng, một công cụ quan
trọng không thể thiếu đợc của hệ thống quyền lực của Nhà nớc hiện đại.
Nhận thấy đợc tầm quan trọng đó, ở các nớc trớc đây quản lý nền kinh tế
theo cơ chế kế hoạch hoá tâp trung nay đang chuyển đổi nền kinh tế đà rất quan
tâm đến địa vị và vai trò của Kiểm toán Nhà nớc:Nh ở Trung Quốc, Kiểm toánNhà
nớc đẫ đợc thành lập hơn 10 năm nay, có địa vị pháp lý là cơ quan ngang Bộ, ở
Cộng hoà Liên bang Nga, Kiẻm toán Nha nớcđà ra đời anm 1994, đợc giao những
quyền hạn rất lớn, đợc đÃi ngộ rất cao

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền


3


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ gióp Qc héi

ë ViƯt Nam, trong thêi kú qu¶n lý nền kinh tế theo cơ chế kinh tế kế hoạch
hoá tập trung, hoạt động kiểm toán nói chung và Kiểm toán Nhà nớc nói riêng cha đợc quan tâm tới. Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, công
cuộc đổi mới đà đợc khởi động chuyển nền kinh tế quốc dân từ cơ chế kế hoạch
hoá tập trung sang cơ chế thị trơng định hớng xà hội chủ nghĩa. Nền kinh tế quốc
dân nớc ta những năm gần đây phát triển với tốc độ nhanh, với quy mô rộng lớn và
đa dạng .
Trớc tình hình đó, công tác điều hành nền kinh tế quốc dân của Nhà nớcngày
càng đòi hỏi phải sử dụng một cách có hiệu quả hệ thống các công cụ quản lý,
trong đó đặc biệt là công cụ kế toán và kiểm toán. Kiểm toán nhà nớc trở thành
một trong những nhu cầu bức xúc không thể thiếu đợc phục vụ cho nhu cầu quản
lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân của Đảng và Nhà nớc. Đặc biệt để tăng cờng sự
kiểm tra, kiểm soát của Nhà nớc nhằm sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả Ngân sách
Nhà nớc và tài sản quốc gia, chống tiêu cực, tham nhũng. Việc thành lập và phát
triển cơ quan Kiểm toán Nhà nớc ở nớc ta xuất phát từ chính yêu cầu đòi hỏi của
công cuộc đổi mới và sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, cũng là nhằm thực
hiện quá trình dân chủ hoá, góp phần vào việc tăng cờng và hoàn thiện một Nhà nớc Pháp quyền, Nhà nớc của dân, do dân và vì dân.

2.

Bản chất và chức năng của Kiểm toán Nhà nớc :

2.1. Chức năng, nguyên tắc hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam:
Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam là cơ quan mới ra đời trong công cuộc đổi mới
của đất nớc và tiến trình cải cách nền hành chính quốc gia, là một cơ quan nằm

trong cơ cấu tổ chức Nhà nớc của Việt Nam. Cơ sở pháp lý cho tổ chức bộ máy và
hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc hiện nay đợc quy định trong các văn bản quy
phạm pháp luật là Nghị định 70/CP ngày 11-7-1994 của Chính phủ về việc thành
lập cơ quan Kiểm toán Nhà nớc; Quyết định 61/TTg ngày 24-1-1995 của Thủ tớng
chính phủ về việc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của cơ quan Kiểm toán
Nhà nớc và gần đây trong một số điều khoản về Luật ngân sách nhà nớc đợc Quốc
hội khoá IX, kỳ họp thứ chín thông qua. Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội khoá
X, dự thảo Pháp lệnh về Kiểm toán Nhà nớc đà đợc gấp rút soạn thảo và năm
1999 đợc Uỷ ban thờng vụ Quốc hội thông qua . Theo đó thì chức năng , nhiệm

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

4


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam đợc quy định
nh sau:
2.2.

Chức năng Kiểm toán Nhà nớc :
Kiểm toán Nhà nớc là cơ quan kiểm toán tối cao của nớc Cộng hoà xà hội

chủ nghĩa Việt Nam, có chức năng: kiểm tra xác nhận tính đúng đắn, trung thực,
hợp pháp của các số liệu, tài liệu kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán về
thu, chi, sử dụng ngân sách nhà nớc và việc thi hành pháp luật về kinh tế-tài
chính, ngân sách, kế toán của Nhà nớc; thông qua công tác kiểm toán, nghiên cứu
đề xuất các kiến nghị và giải pháp góp phần giữ vững kỷ cơng pháp luật, ngăn
ngừa các hành vi vi phạm, sử dụng kém hiệu quả, lÃng phí công quỹ, vốn tài sản

của Nhà nớc.
Nh thế, Kiểm toán Nhà nớc cũng thực hiện hai chức năng cơ bản là kiểm tra,
xác minh đánh giá về các thông tin tài chính và t vấn cho các đơn vị đợc kiểm toán
, các cơ quan chức năng và các cơ quan nhà nớc trong việc tăng cờng pháp luật,
hoàn thiện cơ chế chính sách .
Nhiều ngời còn cho rằng:Kiểm toán Nhà nớc, với t cáh là cơ quan kiểm toán
tối cao của quốc gia, dù nó thuộc cơ cấu lập pháp , hành pháp hay đứng độc lập,
thì nó đơng nhiên cũng phải có chức năng quản lý nhà nớc về lĩnh vực mà nó đợc
phụ trách, đặc biệt là khi nó thuộc cơ cấu hành pháp nh ở Việt Nam hiện nay .
2.3. Nguyên tắc hoạt động:
Để thực hiện đợc các chức năng trên, Kiểm toán Nhà nớc phải tuân thủ
những nguyên tắc hoạt động nhất định. Sau đây là 5 nguyên tắc căn bản của hoạt
động Kiểm toán Nhà nớc :
a. Tuân thủ pháp luật, chuẩn mực và quy trình kiểm toán đà đợc Nhà nớc
hoặc đợc pháp luật thừa nhận
b. Bảo đảm tính độc lập, không một tổ chức cá nhân nào đợc can thiệp trái
pháp luât vào hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc .
c. Bảo đảm tính trung thực, khách quan và giữ gìn bí mật Nhà nớc, bí mật
của đơn vị đợc kiểm toán .

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

5


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

d. Không gây cản trở hoạt động và can thiệp vào công việc điều hànhcủa
đơn vị đợc kiểm toán.
e. Đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động kiểm toán.

3.

Nhiệm vụ và quỳên hạn của Kiểm toán Nhà nớc:

3.1.

Kiểm toán Nhà nớc có những nhiệm vụ cơ bản sau :

3.1.1. Nhiệm vụ kiểm toán:
- Cơ quan Kiểm toán có nhiệm vụ lập kế hoạch kiểm toán hàng nẳmtình
Chính phủ phê duyệt.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán hàng năm đà đợc phê duyệt và thực
hiện các cuộc kiểm toán đột xuất theo yêu cầu của Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ
Quốc hội và Chủ tịch nớc.
- Kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, trung thực , hợp lý của các số liệu, tài
liệu kế toán , báo cáo tài chính và nhận xét đánh giá việc chấp hành các chính
sách, chế độ tài chính - ngân sách và chế độ kế toán nhà nớc tại các đơn vị đợc
kiểm toán.
- Thông qua kiểm toán, góp ý kiến với các đơn vị đợc kiểm toán sửa những
sai phạm để chấn chỉnh công tác quản lý tài chính ngân sách, chế độ kế toán và
kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xử lý những vi phạm đối với các tổ chức, cá
nhân vi phạm pháp luật của Nhà nớc.
- Quản lý hồ sơ kiểm toán, giữ gìn bí mật thông tin, tài liệu, số liệu kế toán
và hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán theo quy định của pháp luật.
3.1.2.Nhiệm vụ xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật.
- Chủ trì soạn thảo các dự án luật, pháp lệnh về Kiểm toán Nhà nớc, ban hàn
theo thẩm quyền các avn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực Kiểm toán Nhà nớc.
-Tham gia ý kiến với các cơ quan Nhà nớc trong việc xây dựng các văn bản
pháp luật, về ngân sách, tài chính, kế toán và kiểm toán .
-Tham gia thẩm tra dự toán ngân sách nhà nớc hàng năm trớc khi trình Quốc

hội phê chuẩn.

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

6


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

3.1.3. Nhiệm vụ chỉ đạo và hớng dẫn nghiệp vụ kiểm toán:
- Kiểm toán Nhà nớc chỉ đạo và hớng dẫn chuyên môn và nghiệp vụ kiểm
toán, quy trình, chuẩn mực và phơng pháp kiểm toán trong hệ thống Kiểm toán
Nhà nớc.
- Kiểm toán Nhà nớc hớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ đối với tổ chức
kiểm toán nội bộ thuộc các co quan kiểm toán Nhà nớc, các doanh nghiệp Nhà nớc, các tổ chức chính trị, chÝnh trÞ – x· héi cã sư dơng kinh phÝ của Nhà nớc.
3.2. Quyền hạn của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc:
3.2.1. Kiểm toán Nhà nớc có các quyền hạn sau:
- Yêu cầu đơn vị đợc kiểm toán cung cấp và giải trình về dự toán ngân sách,
kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính, chứng từ, sổ sách kế toán và các tài liệu
thông tin khác có liên quan đến công việc kiểm toán.
- Đề nghị các cơ quan Nhà nớc , các tổ chức và mọi công dân giúp đỡ, phối
hợp trong việc cung cấp thông tin, tài liệu, bằng chúng kiểm toán và tạo điều kiện
thuận lợi cho công tác kiểm toán.
- áp dụng các phơng pháp chuyên môn nghiệp vụ để thu thập các bằng
chứng cho các kết luận, kiến nghị kiểm toán .
- Ký hợp đồng thuê các cơ quan tổ chức có thẩm quyền, các chuyên gia giám
định hoặc t vấnvề lĩnh vực chuyên mônkỹ thuật khi cần thiết.
- Ký hợp đồng thuê các tổ chức Kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán .
- Yêu cầu các doanh nghiẹp nhà nớc có quy mô và quan trọng, các ban quản
lý công trình đầu t xây dựng cơ bản, các chơng trình dự án trọng điểm của Nhà nớc khi ký hợp đồng kiểm toán với các tổ chức kiểm toán độc lập phải thông báo

cho cơ quan Kiểm toán Nhà nớc và khi kết thúc kiểm toán phải gửi báo cáo kiểm
toán tới cơ quan Kiểm toán Nhà nớc .
Khi thực hiện các quyền quy định tại các khoản 4 và 5 của điều khoản này,
Kiểm toán Nhà nớc phải chịu trách nhiệm liên đới về kết quả giám định, t vấn kỹ
thuật và về những nhân xét kết luận do các tổ chức kiểm toán độc lập đa ra.

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

7


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

3.2.2. Kiểm toán Nhà nớc có quyền kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền:
- Xử lý theo pháp luật đối với các tổ chức, cá nhân có hành vi gây cản trở
công việc kiểm toán cũng nh cung cấp thông tin tài liệu sai sự thật.
- Xử lý đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về tài chính, ngân sách
và kế toán của Nhà nớc, kể cả các biện pháp khẩn cấp nh phong toả tài khoản hoặc
đình chỉ hoạt động trong trờng hợp sự vi phạm có thể gây hậu quả nghiêm trọng
làm thất thoát hoặc thiệt hại vốn, tài sản của Nhà nớc.
- Ban hành, sửa đổi, hoàn thiện, bổ sung các văn bản pháp luật về quản lý
kinh tế, tài chính , kế toán và kiểm toán .
- Các cơ quan tổ chức có thẩm quyền nhận đợc các kiến nghi của Kiểm toán
Nhà nớc sau thời hạn quy định phải thông báo kết quả xử lý cho Kiểm toán Nhà nớc biết.
4.

Tính chất của hoạt động Kiểm toán Nhà nớc và trách nhiệm của Kiểm
toán Nhà nớc và các đơn vị đợc kiểm toán .

4.1. Các cuộc kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc mang tính chất bắt buộc:

Cơ quan Kiểm toán Nhà nớc có thực hiện việc kiểm toán theo chơng trình ,
kế hoạch kiểm toán đợc Chính phủ phê duyệt và thực hiện kiểm toán theo yêu cầu
của Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và Chủ tịch nớc. Cơ quan kiểm toán
Nhà nớc có trách nhiệm báo cáo kết quả kiểm toán hàng năm hoặc đột xuất với
Chính phủ và khi có yêu cầu thì báo cáo với Quốc hội, Uỷ ban Thờng vụ Quốc
hội, Chủ tịch nớc. Kết thúc năm hoạt động, Tổng Kiểm toán Nhà nớcbáo cáo công
khai kết quả kiểm toán hàng năm trên các phơng tiện thông tin đại chúng theo quy
định của Chính phủ .
4.2. Trách nhiệm của các đơn vị đợc Kiểm toán Nhà nớc kiểm toán :
- Chấp hành quyết định kiểm toán của Tổng kiểm toán Nhà nớc.
- Cung cấp đầy đủ kịp thời các thông tin, tài liệu xác thực có liên quan đến
công việc kiểm toán, không đợc từ chối hay trì hoÃn và phải chịu trách nhiệm về
sự trung thực và khách quan của mọi tài liệu đà cung cấp cho Kiểm toán Nhà nớc.
- Nộp báo cáo quyết toán ngân sách nhà nớcc và báo cáo tài chính năm cho
Kiểm toán Nhà nớc theo quy định của Chính phủ .

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

8


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

- Chấp hành các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nớc. Trờng hợp
không nhất trí voí các kết luận, kiến nghị có quyền giải trình, khiếu nại bằng văn
bản tới cơ quan Kiểm toán Nhà nớc và cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền để xem
xét, xử lý theo quy định của pháp luật.
- Báo cáo tình hình thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nớc
bằng văn bản cho cơ quan Kiểm toán Nhà nớc .
5.


Mô hình bộ máy Kiểm toán Nhà níc .

5.1. Tỉ chøc bé m¸y :
Bé m¸y KiĨm to¸n Nhà nớc là hệ thống tập hợp những cơ cấu hợp thành và
những công chức nhà nớc để thực hiện chức năng và nhiệm vụ do luật định . Mô
hình Kiểm toán Nhà nớc chia thành :
- Mô hình tổ chức độc lập : Cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) đợc tổ chức một
cách độc lập với cơ quan lập pháp và hành pháp, đợc ứng dụng phổ biến ở hầu hết
các nớc có nền kinh tế phát triển, có nhà nớc pháp quyền đợc xây dựng có nề
nếpNhờ đó mà kiểm toán phát huy đợc đầy đủ tính độc lập trong việc thực hiện
các nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Điển hình của mô hình này là Kiểm toán
Liên bang cuẩ Cộng hoà Liên bang Đức.
- Mô hình tổ chức cơ quan Kiểm toán Nhà nớc thuộc cơ cấu hành pháp: Mô
hình này đợc thể hiện ở mỗi nớc một khác biệt: ở Trung Quốc, Kiểm toán Nhà nớc
đợc tổ chức thành cơ quan hành chính , song cã qun kiĨm so¸t c¸c bé kh¸c cđa
ChÝnh phđ; ở Nhật Bản, Kiểm toán Nhà nớc đợc tổ chức thành cơ quan chuyên
môn bên cạnh nội các Chính phủ. ở Việt Nam, Kiểm toán Nhà nớc thuộc cơ cấu
hành pháp.
Việc tổ chức các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc trực thuộc cơ quan hành pháp
giúp Chính phủ kiểm soát điều hành nhanh nhạy quá trình thực hiện ngân sách và
các hoạt động khac có liên quan đến việc vận hµnh nỊn tµi chÝnh qc gia. Tuy
vËy, khi thùc hiƯn chức năng phản biện của Chính phủ, tính độc lập của Kiểm toán
Nhà nớc chừng nào còn bị hạn chế.
- Mô hình thuộc cơ cấu lập pháp: Mô hình này đợc áp dụng khá phổ biến.
Cơ quan Kiểm toán tối cao(SAI) là một cơ cấu trực thuộc Quốc hội( hoặc Thợng
viện, hoặn Hạ viện) , là cơ quan kiểm tra tài chính công cao nhất của cơ quan

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền


9


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

quyền lực tối cao. Mô hình này tạo điều kiện tối đa để Kiểm toán Nhà nớc độc lập
và có điều kiện chức năng phản biện của Chính phủ( cơ quan hành pháp trực tiếp
vận hành nền tài chính quốc gia), không giúp Quốc hội - đại diện cho quyền lực và
ý chí của toàn dân, thực thi quyeenf kiểm soát các hoạt động tài chính của Chính
phủ.
Mô hình này cũng có nhợc điểm của nó là cơ quan Kiểm toán Nhà nớc không
có cơ hội trực tiếp thờng xuyên tiếp xúc với sự điều hành của Chính phủ và do đó,
làm chậm đi công tác kiểm toán( bao gồm kiểm toán trớc và kiểm toán trong khi
vận hành nền tài chính quốc gia). Do đó , cần có luật và các văn bản chế định chặt
chẽ để đảm bảo cho hoạt động Kiểm toán Nhà nớc đợc thờng xuyên và không bị
giới hạn nào.
5.2. Mô hình xử lý các quan hệ:
Xét về liên hệ nội bộ, c quan Kiểm toán Nhà nớc có thể phân loại theo mô
hình quan hệ chiều dọc và quan hệ chiều ngang :
+ Liên hệ ngang : là mối liên hệ nội bộ trong cơ quan kiểm toán cùng cấp
(Trung ơng hay khu vực hoặc địa phơng) liên hệ này có thể trực tuyến hay chức
năng:
Xét về mối liên hệ trực tuyến : Tổng Kiểm toán trởng (hoặc phó kiểm toán
trởng đợc ủy nhiệm) trực tiếp chỉ huy các hoạt động của Kiểm toán Nhà nợc. Mô
hình này có thể thấy ở Việt Nam hoặc nh ở Hội đồng Kiểm toán Nhật Bản,
Singapo, Liên hệ trực tuyến có u việt đảm bảo lệnh của Tổng Kiểm toán trởng
đợc chuyển trực tiếp đến các kiểm toán viên, bảo đảm điều hành nhanh, nhạy va
thông tin ngợc xuôi kịp thời. Tuy nhiên, mô hình này chỉ thích hợp trong điều kiện
quy mô kiểm toán và số lợng nhân viên kiểm toán không quá lớn.
- Xét về mối liên hệ chức năng: Quyền điều hành công việc đợc phân thành

nhiều khối, mỗi loại chia thành nhiều cấp khác nhau. Lấy mô hình tổ chức Kiểm
toán Australia cơ quan Kiểm toán Quốc gia ( National Auditing Office) là tổ
chức độc lập với Quốc hội và Chính phủ: Quốc hội là khách hàng đặc biệt của cơ
quan Kiểm toán Quốc gia và ban hành luật pháp cho hoạt động của cơ quan này.
Chính phủ cơ quan Kiểm toán Quốc gia chịu trách nhiệm trình Quốc hội về việc
sử dụng các nguồn lực thông qua hoạt động Kiểm toán độc lập của cơ quan kiểm
toán Quốc gia. Với các ban, bộ của Chính phủ, cơ quan kiểm toán quốc gia là cơ

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị HuyÒn

10


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

quan ngoại kiểm, không có sự tác động bÊt kú cđa ¸cc ban , bé cđa chÝnh phđ đối
với việc tổ chức và thực hiện các công việc kiểm toán.
Liên hệ dọc: Trong tổ chức Kiểm toán Nhà nớc theo mối liên hệ này có hai
mô hình chính :
ở dạng 1: Cơ quan Kiểm toán Nhà nớc có mạng lới ở tất cả các địa phơng,
mô hình này thích hợp với các nớc quy mô lớn, các địa phơng phân bố và phân tán
khối lựơng tài sản công ở mỗi địa phơng lớn và có quan hệ phức tạp. Đồng thời,
mỗi địa phơng cũng có khối lợng công sản, tài sản tơng đối đồng đều Tình hình
đó , đòi hỏi phải có tổ chức Kiểm toán Nhà nớc ngay tại địa ph ơng.
ở dạng 2: Mô hình Kiểm toán Nhà nớc có mạng lới Kiểm toán ở Trung
Ương và ở từng khu vực. Những khu vực này trứơc hết có khối lợng công sản
đr lớn và thờng xa trung tâm nên đòi hỏi có tổ chức Kiểm toán Nhà nớc ngay
tại nơi thực tế thực hiện chức năng Kiểm toán Nhà nớc. Loại hình này tơng đối
thích hợp với quy mô nhỏ song tơng đối phân tán địa bàn
Ngoài mối liên hệ trong cơ cấu tổ chức Kiểm toán Nhà nớc mối liên hệ giữa

việc thực hiện chức năng Kiểm toán với Bộ máy Kiểm tóan cũng hình thành những
mô hình Kiểm toán khác nhau.
Thay thế cho NĐ 70/CP ngày 11/7/1994 là NĐ 93/2003/NĐ-CP về cơ cấu tổ
chức của Kiểm toán Nhà nớc nh sau:
ở Việt Nam Bộ máy Kiểm toán Nhà nớc đợc tổ chức và quản lý tập trung,
thống nhất. Cơ cấu tổ chức gồm có:
a.

Các tổ chức giúp Tổng Kiểm toán thực hiện chức năng, nhiệm vụ:

1.

Vụ Giám định và Kiểm tra chất lợng Kiểm toán.

2.

Vụ Tổ chức Cán bộ.

3.

Vụ pháp chế.

4.

Văn phòng.

5.

Kiểm toán Ngân sách Nhà nớc I.


6.

Kiểm toán Ngân sách Nhà nớc II.

7.

Kiểm toán Đầu t- Dự án I.

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

11


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

8.

Kiểm toán Đầu t Dự án II.

9.

kiểm toán Doanh Nghiệp Nhà nớc.

10. Kiểm toán các tổ chức tài chính ngân hàng.
11. Kiểm toán chơng trình đặc biệt (An ninh, Quốc phòng, Dự toán Quốc
gia...).
12. Kiểm toán Nhà nớc Khu vực I (Trụ sở đặt tại Thành phố Hà Nội).
13. Kiểm toán Nhà nớc Khu vực II (Trụ sở đặt tại Thành phố Vinh, Tỉnh
Nghệ An).
14. Kiểm toán Nhà nớc Khu vực III (Trụ sở đặt tại Thành phố Đà Nẵng).

15. Kiểm toán Nhà nớc Khu vực IV (Trụ sở đặt tại Thành phố Hồ Chí
Minh).
16. Kiểm toán Nhà nớc Khu vực V (Trụ sở đặt tại thành phố Cần thơ, Tỉnh
Cần Thơ).
Các Kiểm toán Nhà Nớc chuyên ngành, Kiẻm toán Nhà nớc Khu vực có
Kiểm toán trởng, phó Kiểm toán trởng, cơ cấu tổ chức không quá năm phòng.
Kiểm toán Nhà nớc Khu vực là đơn vị t cách pháp nhân, có con dấu, tài
khoản và trụ sở riêng. Số lợng các Kiểm toán Nhà nớc Khu vực trong từng thời kỳ
đợc xác định trên cơ sở yêu cầu nhiệm vụ, do Tổng Kiểm tóan Nhà nớc trình Thủ
tớng Chính phủ quyết định thành lập.
b.

Các tổ chức nghiệp vụ Kiểm toán Nhà nứơc:

1.

Trung tâm tin học.

2.

Trung tâm Khoa học và Bồi dỡng Cán bộ.

3.

Tap chí Kiểm toán .

Tổng Kiểm toán Nhà nớc do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức; là ngời đứng đầu và lÃnh đạo Kiểm toán Nhà nứơc, chịu trách nhiệm trớc Chính phủ, Thủ tớng chính phủ về toàn bộ hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc.
Giúp việc Tổng Kiểm toán Nhà nớc , có các Phó Tổng Kiểm toán Nhà nứơc.
Phó Tổng Kiểm toán Nhà nớc do Thủ tớng chính phủ bổ nhiệm , miễn nhiệm,

cách chức theo đề nghị của Tổng Kiểm toán Nhà nớc. Phó Tổng Kiểm toán Nhà n-

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

12


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

ớc đợc Tổng Kiểm toán Nhà nớc phân công chỉ đạo một số mặt công tác và chịu
trách nhiệm trớc Tổng kiểm toán Nhà nớc về nhiệm vụ đợc phân công. Khi tổng
Kiểm toán Nhà nớc vắng mặt, một Phó Tổng Kiểm toán Nhà nớc đợc Tổng Kiểm
tóan Nhà nớc ủy nhiệm lÃnh đạo công tác của Kiểm toán Nhà nớc.
Đây là mô hình mới, trong tơng lai, chắc chắn mô hình tổ chức Kiểm toán
Việt Nam sẽ từng bớc đợc đổi mới, hoàn thiện để nâng cao vị thế và quyền năng
của cơ quan Kiểm toán tối cao của một quốc gia có gần 100 triệu dân.
II.

Mối liên hệ về vị trí pháp lý của cơ quan kiểm toán
nhà nớc và quốc hội:

1.

Vị trí và vai trò của Quốc Hội:
Chúng ta đà biết Nhà nớc Cộng hòa Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc

pháp quyễn XÃ hội Chủ nghĩa do Đảng Cộng Sản Việt Nam lÃnh đạo và dựa trên
nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Cơ sở pháp lý chính trị để hình tahnhf tổ chức Nhà nớc pháp quyền XÃ hội Chủ
nghĩa Việt Nam là Hiến Pháp. Cộng hòa XÃ hội Chủ nghĩa ViƯt Nam vµ lt tỉ

chøc Qc héi, lt tỉ chøc Chính Phủ, luật tổ chức Hội đồng Nhân dân và ủy ban
Nhân dân cùng các luật khác do Quốc hội Cộng hòa XÃ hội Chủ nghĩa Việt Nam
thông qua, đà đợc Chủ tịch nớc công bố. Cơ sở pháp lý đảm bảo sự lÃnh đạo tuyệt
đối và toàn diện của Đảng Cộng Sản Việt Nam đối với tổ chức và hoạt động Nhà
nớc là Hiến pháp nớc Cộng hòa XÃ héi Chđ nghÜa ViƯt Nam.
Hµnh chÝnh Nhµ níc lµ mét khái niệm về tổng thể các quy phạm pháp luật,
hệ thống tổ chức Bộ máy hành chính là để tổ chức , điều hành và kiểm soát các
hoạt động kinh tế xà hội. Đây là hệ thống chấp hành luật pháp (hành pháp ). Trong
dó, Chính phủ Trung ơng là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Vậy nên, Quốc hội
là cơ quan quyền lực của Nhà nớc cao nhất, thực hiện chức năng lập pháp, giám
sát và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nớc.
Trong lĩnh vực Ngân sách Nhà nớc, Quốc hội thực hiện quỳên quýêt định dự
toán Ngân sách Nhà nớc , phân bổ Ngân sách Trung Ương và phê chuẩn tổng
quyết toán Ngân sách Nhà nớc. Đồng thời, Quốc hội thực hiện quyền giám sát
việc chấp hành dự toán Ngân sách Nhà nớc, thực thi các chế độ tiêu chuẩn định
mức chi Ngân sách và các chính sách tài chính vĩ mô thực hiện phát triển kinh tế
xà hội của đất nớc.

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

13


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

Để thực hiện đúng chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của mình, bên cạnh
việc đổi mới cơ cấu tổ chức, tăng cờng năng lực đại biểu Quốc hội, cần phải có
công cụ hỗ trợ hoạt động lập pháp cũng nh giám sát về quyết định các vấn đề quan
trọng của đất nớc. Một trong những công cụ hữu hiệu để Quốc hội thực hiện
nhiệm vụ của mình là Kiểm toán Nhà nớc.

2.

Vị trí pháp lý của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc:
Hiện nay hầu hết các nớc trên Thế giới đều có nhiều tổ chức thực hiện

Kiểm toán (Kiểm toán tối cao, Kiểm toán độc lập, Kiểm toán nội bộ) với lực lợng
đông đảo Kiểm toán viên hoạt động trong lĩnh vực này và đà hình thành các hiệp
hội nh : Tổ chức Quốc tế cá cơ quan Kiểm toán tối cao (ASOSAI) mà Kiểm toán
Nhà nớc Việt Nam là thành viên.Trong khuôn khổ bài viết, đà đề cập đến loại
hình kinh tế là Kiểm toán Nhà nớc .
Mỗi Quốc gia có quy định khác nhau về mô hình tổ chức cũng nh về quan hệ
trách nhiệm và vị trí của kinh tế Nhà nớc trong hệ thống các cơ quan quyền lực
Nhà nớc(thể hiện quan hệ trùc thc cđa kinh tÕ Nhµ níc). Cã thĨ quy vào 4 loại
mô hình sau:
+ Đứng độc lập với cơ quan lập pháp và hành pháp, nh: Đức, Pháp
+ Trực thuộc cơ quan lập pháp ( Quốc Hội) , nh : Thơy DiĨn , Thai Lan…
+ Trùc thc c¬ quan Hành pháp (Chính Phủ) nh : Trung Quốc, Nhật Bản,
Indonesia
+ Trực thuộc ngời đứng đầu Nhà nớc (Tổng thống) nh : Hàn Quốc
Nhìn chung cơ cơ quan Kiểm toán Nhà nớc củahầu hết các nớc trên Thế giới
đợc đặt ở vị trí độc lập với cơ quan hành pháp. Khi thực thi chức năng, nhiệm vụ
của mình, Kiểm toán nhà nớc chỉ tuân thủ pháp luật và đợc pháp luật bảo vệ để
tránh khỏi sự chi phối và tác động của các can thiệp từ bên ngoài. Khi cơ quan
Kiểm toán Nhà nớc trực thuộc Chính phủ hoặc Tổng thống thì ít nhiều có sự hạn
chế tính độc lập và khách quan trong việc thực hiện chức năng của nó, vì ngời
kiểm tra và ngời bị kiểm tra đều đặt díi sù kiĨm sãat cđa mét chđ thĨ.
ë ViƯt nam, Kiểm toán là một lĩnh vực mới, một công cụ quản lý mới đợc sử
dụng và nó đà khẳng định tính hiệu quả trong thực tiễn, góp phần không nhỏ trong
cuộc đấu tranh và ngăn ngừa tham nhũng, gian lận và lÃng phí tiền bạc, tài sản


Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

14


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

Nhà nứơc. Tuy nhiên, Kiểm toán Nhà nớc ở Vệt Nam đợc thành lập, hoạt động
dựa trên Nghị định 70/CP có tính pháp lý cha cao, cha có tính ổn định và quyền
hạn còn hạn chế cha phù hợp với tính chất đặc biệt của hoạt động Kiểm toán Nhà
nớc.
III. Hoạt động của kiểm toán nhà nớc trong việc trợ giúp
quốc hội :

Ngân sách Nhà nớc ra đời, tồn tại và phát triển trên cơ sở hai tiền đề khách
quan là Nhà nớc và kinh tế hàng hóa - tiền tệ. Nếu dựa vào biểu hiện bên ngoài thì
Ngân sách Nhà nớc là một bảng dự toán thu, chi bằng tiền của Nhà nớc trong một
khoảng thời gian nhất định ( thờng là một năm) do các cơ quan Nhà nớc có thẩm
quyền quyết định . Trên giác độ này, khi đề cập đến Ngân sách Nhà nớc, có thể
thấy Ngân sách Nhà nớc là một quỹ tiền tệ luôn gắn liền với chủ thể là Nhà nớc.
Nếu xét về bản chất và luôn dặt trong trạng thái động thì ngân sách Nhà nớc đợc
coi là kế hoạch tài chính vĩ mô, là khâu tài chính chủ đạo trong hệ thống tài chính
Nhà Nớc, đợc Nhà nớc sử dụng để phân phối một bộ phận của cải xà hội dới hình
thức giá tại nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc. Ngân sách Nhà
nớc phản ánh các quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc và các chủ thể khác trong xà hội,
phát sinh khi nhà nớc tham gia phân phối các nguồn tài chính chủ yếu theo
nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp.
Nh vây, bản chất chung của Ngân sách Nhà nớc đợc hiểu là Ngân sách Nhà
nớc là hệ thống các quan hệ kinh tế giữa các Nhà nớc với các chủ thể khác trong
xà hội, phát sinh trong quá trình phân phối và phân phối lại giá trị của cải xà hội,

nhằm chung một phần nguồn lực tài chính vào trong tay Nhà nớc để đáp ứng cho
các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc.
Việc quản lý Ngân sách Nhà nớc phải tuân theo một chu trình (còn gọi là quá
trình) nhật định, đó là toàn bộ hoạt động của Ngân sách từ khi bắt đầu hình thành
đến khi kết thúc, chuyển sang Ngân sách mới. Các khâu của quá trình Ngân sách
bao gồm lập, chấp hành và quyết toán Ngân sách Nhà nớc. Mỗi khâu của chu trình
Ngân sách có tác dụng quản lý Ngân sách Nhà nớc và tác động qua lại lẫn nhau,
bổ trợ nhau trong quản lý, đảm bảo quản lý Ngân sách Nhà nức một cách có hiệu
quả. Kiểm tra, kiểm soát Ngân sách Nhà nớc là một hoạt động quan trọng, đảm
bảo cho Ngân sách Nhà nớc đợc quản lý chặt chẽ,tuân theo cac quy định của pháp

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

15


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

lụât và có hiệu quả. Mặt khác, qua công tác kiểm tra, kiểm soát Ngân sách Nhà nớc sẽ góp phần kiểm nghiệm tính phù hợp của ácc Văn bản pháp luật, của chính
sách Nhà nớc, phát hiện những bất hợp lý nhằm bổ sung, sửa đổi kịp thời. Kiểm
tra, kiểm soát Ngân sách Nhà nớc bao trùm tất cả các khâu của quá trình Ngân
sách từ lập, chấp hành đến quyết toán Ngân sách Nhà nớc. Rất nhiều công cụ đợc
sử dụng trong kiểm tra, kiểm soát ngân sách nh: kế toán, thanh tra, kiểm tra, kiểm
tóan ngân sách. Mỗi công cụ thực hiện chức năng riêng và có thế mạnh rieng
trong qủan lý, đồng thời các công cụ kiểm tra có tác dụng bổ trợ cho nhau nhằm
quản lý Ngân sách Nhà nớc một cách tốt hơn.
Chúng ta đà biết, Quốc hội là cơ quan quyền lực tối cao, thực hiện quyền lập
pháp và giá sát đối với hoạt động của Nhà nớc. Quốc hội quyết định chính sách
tiền tệ quốc gia, quyết đinh dự toán Ngân sách Nhà nớc và phân bổ Ngân sách
Trung ơng , phê chuẩn quyết toán Ngân sách Nhà nớc. Vậy công cụ nào hỗ trợ

Quốc hội trong việc giám sát Ngân scáh Nhà nớc, quyết định dự toán Ngân sách
Nhà nớc, phê chuẩn quyết toán Ngân sách Nhà nớc cũng nh quyết định các chính
sách tài chính , tiền tệ quốc gia? Trong rất nhiều công cụ thì Kiểm toán Nhà nớc là
công cụ đắc lực nhất trợ giúp Quốc hội thực hiện nhiệm vụ và quyền lợi của mình.
Đa số các nớc trên thế giới đà hình thành và phát triển Kiểm toán Nhà nớc
hàng trăm năm nay để thực hiện chức năng kiểm tra tài chính Nhà nớc, mà trọng
tâm là ngân sách Nhà nớc. Các quốc gia dù có thể chế chính trị khác nhau nhng
đều sử dụng Kiểm toán Nhà nớc nh một công cụ quan trọng trong kiểm soát các
hoạt động kinh tế tài chính của Nhà nớc. Mọi hoạt liên quan đến tài chính Nhà nớc
và tài sản Nhà nớc đều chịu sự kiểm tra của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc. Đối tợng
kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc là các cơ quan, tổ chức, đơn vị có quản lý và sử
dụng các nguồn lực tài chính Nhà nớc và tài sản Nhà nớc. Ngoài việc kiểm tra, xác
nhận tính đúng đắn, hợp pháp của số liệu báo cáo quyết toán Ngân sách, cơ quan
Kiểm toán Nhà nớc trên thế giới dù trực thc Qc héi , ChÝnh phđ hay tỉ chøc
theo m« hình nào cũng đều đợc đảm bảo tính độc lập, đây là đặc trng cơ bản của
hoạt động kiểm toán. Cơ quan Kiểm toán chỉ có thể thực hiện nhiệm vụ một cách
khách quan và thực sự hiệu quả khi có vị trí độc lập với cơ quan bị kiểm tra và đợc
bảo vệ trớc những tác động từ bên ngoài.

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

16


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

Qua hoạt động thực tiễn của Ngân sách Nhà nớc gần 10 năm qua, và kinh
nghiệm của các nớc trên thế giới, Kiểm toán Nhà nớc có thể thực hiện vai trò của
mình trong việc quản lý Ngân sách Nhà nớc, trợ giúp Quốc hội và Hội đồng Nhân
dân các cấp thực hiện chức năng giám sát về tài chính thông qua một số nội dung

chủ yếu sau:
Thứ nhất: Kiểm toán nhà nớc thực hiện kiểm toán và cung cấp thông tin
cho Quốc hội, Hội đồng Nhân dân để xem xét, phê chuẩn, quyết toán Ngân
sách Nhà nớc. Đây là công việc kiểm soát sau ( gọi là hậu kiểm) - Một chức năng
vốn có và mang tính chất truyền thống của Kiểm toán Nhà nớc. Tất cả các cơ quan
Kiểm toán Nhà nớc trên Thế giới đều thực hiện chức năng này và đây là nhiệm vụ
không thể thiếu trong việc trợ giúp quốc hội phê chuẩn quyết toán Ngân sách Nhà
nớc hàng năm. Vấn đề này cũng đợc khẳng định trong tuyên bố của LIMA của
INTOSAI: kiểm toán sau là một nhiệm vụ không thể thiếu đ ợc của cơ quan
Kiểm toán Nhà nớc, không lệ thuộc vào việc nó có đợc kiểm toán trớc hay
không. Kiểm tra sau của Kiểm toán Nhà nớc không chỉ dừng lại ở việc xem xét
tính tuân thủ trong quản lý điều hành Ngân sách Nhà nớc mà còn xem xét các
khía cạnh về tính hợp lý và điều hành cđa ChÝnh phđ; xem xÐt tÝnh hiƯu lùc, hiƯu
qu¶ trong các khoản chi của Ngân sách Nhà nớc. Tuyên bố của LIMA nêu rõ:
Kiểm toán sau do cơ quan Kiểm toán Nhà nớc thực hiện chỉ rõ trách nhiệm của cơ
quan có nghĩa vụ báo cáo có thể dẫn tới bồi hoàn thiệt hại đà xảy ra và là việc làm
thích hợp để ngăn chặn những tái phạm sau này. Một số nớc còn quy định báo
cáo quyết toán Ngân sách Nhà nớc trình Quốc hội có ý kiến xác nhận của Tổng
Kiểm toán Nhà nớc rằng báo cáo đà đợc kiểm toán và đảm bảo tính trung thực,
kèm theo các quyết toán trình quốc hội là báo cáo của Kiểm toán Nhà nớc về công
tác quản lý, điều hành Ngân sách Nhà nớc. Đây là một trong những nguồn thông
tin và căn cứ để Quốc hội thảo luận và phê chuẩn Ngân sách Nhà nớc, giải tỏa
trách nhiệm cho Chính phủ về năm Ngân sách đà qua.
Thứ hai: Kiểm toán Nhà nớc(KTNN) góp phần quan trọng trong việc lập,
quyết định dự toán Ngân sách Nhà nớc hàng năm. Chúng ta có thể thấy rằng, tài
liệu về dự toán Ngân sách Nhà nớc không chỉ chứa đựng những vấn ®Ị chÝnh trÞ,
kinh tÕ chđ u cđa mét qc gia mà còn là những tài liệu mang tính nghiệp vụ
cao đòi hỏi phải đợc kiểm tra xem xét kỹ lỡng trớc khi quyết định. Nguồn lực

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền


17


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

Ngân sách Nhà nớc đòi hỏi phải đợc phân bổ để đạt đợc những mục tiêu đà đề ra,
hạn chế tình trạng lạm dụng trong việc phân bổ Ngân sách. Vì vậy, cần phải có
một cơ quan độc lập, có kiến thức và nghiệp vụ chuyên môn cần thiết đánh giá
toàn bộ diễn biến của quá trình lập dự toán. Cơ quan kiểm toán Nhà nớc có thể chỉ
ra những sai lệch của dự toán Ngân sách Nhà nớc so với các nguyên tắc của tính
tuân thủ, tính hợp lý, khả thi và tiết kiệm. Đây là hình thức tiền kiểm của Kiểm
toán Nhà nớc, đảm bảo các nguồn lực đợc động viên và phân bổ vào những mục
tiêu mà quốc gia theo đuổi cũng nh tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả của ácc khoản
chi của Ngân sách Nhà nớc; tránh đợc những sai phạm ngay từ khi lập và phân bổ
dự toánhình thức Kiểm toán trớc và kiểm toán Nhà nớc cũng đà đợc khẳng định
trong tuyân bố của LIMA: Kiểm toán trớc một cách có hiệu quả là điều không
thể thiếu đợc đối với một nền kinh tế công cộng, lành mạnh với t cách là một nền
kinh tế thác quản - phân cấp và ủy quyền.
Kinh nghiệm cho thấy, nhiều nớc trên thế giới đều sử dụng cơ quan Kiểm
toán Nhà nớc trong việc Kiểm toán dự toán Ngân sách Nhà nức hàng năm trớc khi
trình Quốc hội quyết định. Việc tham gia của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc trong
việc lập dự toán ở mỗi nứơc có hình thức và mức độ khác nhau, nhng nhìn chung
đều đa ra ý kiến phản biện về dự toán Ngấn sách Nhà nớc do Chính phủ trình làm
cơ sở cho Quốc hội thảo luận và quyết định. Vấn đề tham gia lập dự toán Ngân
sách Nhà nớc đối với cơ quan Kiểm tóan Nhà nớc ở Việt Nam cho đến nay cha đợc đề cập đến trong các văn bản quy phạm pháp luật. Hàng năm khi tổ chức hội
nghị xem xét, thẩm tra dự toán Ngan sách Nhà nớc, Kiểm toán Nhà nớc đợc mời
tham dự theo yêu cầu của ủy ban Kinh tếvà ngân sách của Quốc hội.
Cụ thể là, tham gia thẩm định , đánh giá dự toán Chính phủ trình Quốc hội để
cung cấp thông tin cho việc thảo luận ngân sách Nhà nớc taị Quốc hội: sau khi dự

toán Ngân sách Nhà nớc hoàn chỉnh trớc khi trình Quốc hội đợc gửi tới cơ quan
Kiểm toán Nhà nớc. Bằng kinh nghiệm Kiểm toán cũng nh thông tin thu nhập đợc
trong quá trình tham gia với các bộ, ngành, địa phơng tham gia với bộ tài chính
khi lập dự toán Ngân sách nhà nớc, Kiểm toán Nhà nớc thực hiện thẩm định, đánh
giá tổng thể về Dự toán Ngân sách Nhà nớc trình Quốc hội. Yêu cầu Kiểm tóan
Nhà nớc bày tỏ ý kiến một cách độc lập về dự toán Ngân sách Nhà nớc mà Chính
phủ trình Quốc hội và khẳng định một số vấn đề :

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

18


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

- Khẳng định dự toán đà đợc lập theo đúng trình tự của quy trình lập ngân
sách.
- Đối với những khoản chi cho các chơng trình, dự án quốc gia, Kiểm toán
Nhà nớc có ý kiến về sự cần thiết tiến hành xây dựng một công trình hoặc dự án cụ
thể trong khả năng của nền kinh tế quốc gia và chiến lợc phát triển trong tơng lai.
- Kiểm toán nhà nớc đa ra ý kién độc lập của mình về phân bổ dự toán thu,
chi, cơ cấu thu, chi và mức bội chi; mức huy động từ nội lực nền kinh tế trong dự
toán; việc phân bổ vốn đầu t, cơ cấu chi đầu t và chi thờng xuyên, chi trả nợ
Kiểm toán Nhà nớc cũng đa ra những vấn đề mà ý kiến của Kiểm toán Nhà nớc
khác với các Bộ, ngành, và Bộ tài chính làm căn cứ cho Quốc hội thảo luận và phê
chuẩn.
- Kiểm toán Nhà nớc đa ra ý kiến độc lập về chính sách và giải pháp của
Chính phủ trong việc tổ chức thực hiện dự toán Ngân sách Nhà nớc. Đây là ý kiến
quan trọng để Quốc hội thảo luận và quyết định các giải pháp phát triển kinh tế xÃ
hội và dự toán Ngân sách Nhà nớc năm kế hoạch.

Tuy nhiên, do không đủ nguồn thông tin và thời gian nên việc tham gia của
Kiểm toán Nhà nớc trong việc lập kế hoạch và quyết định dự toán Ngân sách Nhà
nớc hàng năm cha mấy hiệu quả.
Thứ ba: Kiểm toán Nhà nớc trợ giúp Chính phủ, Quốc hội trong việc xem
xét quyết định các phơng án đầu t xây dựng các công trình trọng điểm của
Quốc gia.Việc đầu t xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia không chỉ tiêu
tốn một lợng lớn tiền của mà còn liên quan đến chiến lợc phát triển của một Quốc
gia. Điều đó đòi hỏi không chỉ xem xét về mặt kỹ thuật mà còn phải xem xét các
khía cạnh về kinh tế xà hộiTrong điều kiện đó, nếu không có một cơ quan
độc lập với cơ quan soạn thảo, có đủ năng lực về chuyên môn, tuân theo các chuẩn
mực nghề nghiệp xem xét, đánh giá trớc khi Chính phủ, Quốc hội thảo luận và
quyết định sẽ gây những rủi ro cho những nhà ra quyết định. Kinh nghiệm của
nhiều nớc, nhất là các nớc có lịch sử phát triển Kiểm toán Nhà nớc lâu đời đều
giao cho các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc thực hiện nhiệm vụ này. Điển hình về
giao cơ quan Kiểm toán Nhà nớc thực hiƯn nhiƯm vơ nµy ë mét sè níc nh : Đức,
áo, ấn độ , Nhật bản, Trung quốc, Malaysia, Indonesia

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

19


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ gióp Qc héi

Thø t: KiĨm tãan Nhµ níc tham gia với Quốc hội trong việc quyết định các
chính sách, trong việc ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến tài chính
ngân sách. Đây là hoạt động t vấn của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc với Quốc
hội. Bằng kinh nghiệm kiểm toán, Kiểm tóan Nhà nớc phát hiện những bất cập
trong bản thân những văn bản pháp luật, phát hiện hiện tợng thực tế phát sinh mà
luật cha đề cập. Thông qua đó, kiến nghị với cơ quan lập pháp trong việc ban hành

các văn bản pháp luật. Trong quyết định các chính sách về tài chính ngân sách của
quốc gia, cơ quan Kiểm tóan Nhà nớc , với kinh nghiệm chuyên môn , t vấn cho
Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội để quyết định chính xác, đảm bảo tính khả
thi. Các ý kiến tham gia của Kiểm toán Nhà nớc sẽ tạo nên luồng thông tin đa
chiều, làm cơ sở cho việc thảo luận và quyết định. Vấn đề này đợc nhiều nớc trên
thế giới sử dụng một cách có hiệu quả nh : Trung Quốc, Malaysia, Đức, Pháp ,
áoở việt Nam, việc tham gia vào các văn bản pháp luật hiện nay đợc thực hiện
theo yêu cầu của các cơ quan soạn thảo theo quy trình ban hành văn bản quy phạm
pháp luật hiện hành. Nh vậy, các ý kiến của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc chỉ tham
gia với cơ quan soạn thảo mà cha cung cấp cho các cơ quan của Quốc hội. Mặt
khác, đây cũng là vấn đề mới ở Việt nam và Kiểm toán Nhà nớc cũng mới đợc
thành lập nên hoạt động này cha mấy phát triển.
Thứ năm: Kiểm tóan Nhà nớc cung cấp các thông tin dữ liệu cho các cơ
quan quản lý phục vụ tốt hơn công tác quản lý Ngân sách Nhà nớc. Thông qua
kết quả Kiểm toán , ngoài việc cung cấp thông tin cho Quốc hội , Chính phủ,
Kiểm tóan Nhà nớc còn cung cấp cho các cơ quan quản lý những yếu kém bất cập
trong quản lý Ngân sách Nhà nớc; những đơn vị vi phạm chính sách Nhà nớc, chế
độ quản lý Ngân sách Nhà nớc. Trên cơ sở đó, các cơ quan quản lý đề ra các biện
pháp quản lý thích hợp nhằm quản lý Ngân sách nhà nớc tốt hơn. Đối với những
trờng hợp vi phạm chính sách, chế độ quản lý ngân sách Nhà nớc mà Kiểm tóan
Nhà nớc đà phát hiện, các cơ quan quản lý có biện pháp thu hội cho Ngân sách
Nhà nớc nh thu hồi các khoản thuế gian lận, thu hồi các khoản chi sai chế độ, duy
trì trật tự, kỷ cơng trong quản lý Ngân sách Nhà nớc.
Việc cung cấp thông tin cho Quốc Hội, Chính phủ, Hội đồng Nhân dân và
các cơ quan Nhà nớc khác cũng nh các hoạt động t vấn thông qua những vụ báo
cáo của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc. Dù cơ quan Kiểm toán Nhà nớc có trực

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

20



Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ gióp Qc héi

thc Qc héi ( ChÝnh phđ) hay ®éc lập với các cơ quan này đều có trách nhiệm
báo cáo trớc Quốc hội về các vấn đề Quốc hội yêu cầu liên quan đến công tác
quản lý tài chính Nhà nớc và tài sản công. Các báo cáo của Kiểm toán Nhà nớc có
thể dới dạng báo cáo thờng niên hoặc báo cáo đặc biệt theo sáng kiến của cơ quan
Kiểm toán Nhà nớc, cũng có thể là báo cáo theo yêu cầu của Quốc hội, ủy ban
Thờng vụ Quốc hội hoặc các cơ quan của Quốc hội. Luật Ngân sách Nhà nớc sửa
đổi đà quy định nghĩa vụ của cơ quan Kiểm tóan Nhà nớc trớc Quốc hội, ủy ban
Thờng vụ Quốc hội và Chính phủ, đây là điều kiện quan trọng để hoàn thiện và
phát triển hoạt động Kiểm tóan Nhà nớc ở Việt nam.
IV. Những thành tựu và hạn chế .

1.

Những thành tựu của Kiểm toán Nhà nớc trong công việc trợ giúp Quốc
hội:
Là một cơ quan míi, tríc ®ã cha cã mét tỉ chøc tiỊn thân và cha có tiền lệ

trong cơ cấu tổ chức Bộ máy Nhà nứơc, nhng chi trong thời gjan ngăn, Kiểm tóan
Nhà nớc đà đạt đợc những thành tựu bớc đầu rất quan trọng sau đây:
+ Ngay từ khi mới thành lập, Kiểm toán Nhà nớc đà nhanh chóng xây dựng
cơ sở vật chất, tổ chức bộ máy, tuyển dụng và đào tạo cán bộ, kiểm toán viên; từng
bớc xây dựng và hoàn thiện pháp lý cho hoạt động kiểm toán thực hiện kiểm toán
hàng nămdo Thủ tớng chính phủ giao và các nhiệm vụ kiểm toán khác do Quốc
hội, Thủ tớng chính phủ yêu cầu.
Sau gần 10 năm thành lập và phát triển, đến nay Kiểm toán Nhà nớc Việt
Nam đợc tổ chức thành một hệ thống thống nhất từ Trung Ương đến địa phơng :

- ở Trung ơng có 4 đơn vị Kiểm toán chuyên ngành,đó là:Kiểm toán Ngân
sách Nhà nớc ; Kiểm toán Doanh Nghiệp Nhà nớc; Kiểm toán Đầu t và Dự án;
Kiểm toán chơng trình đặc biệt. Và 01 văn phòng; 01 Trung tâm Khoa học và Bồi
dỡng Cán bộ; 01 phòng Thanh tra và Kiểm tra nội bộ thuộc Kiểm toán Nhà nớc;
Còn có Trung tâm Tin học và Vụ Tổ chức Cán Bộ và Đào tạo.
- ở Địa phơng, Gồm có 05 Kiểm toán Nhà Nớc Khu vực nh đà trình bày ở
phần trên.

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

21


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

Hiện taị, Kiểm toán Nhà nớc có hơn 600 cán bộ công chức, Kiểm toán viên.
Đa số cán bộ, công chức, Kiểm toán viên đợc tuyển chọn từ nhiều ngành, lĩnh vực
hoạt động đa dạng, có phẩm chất ®¹o ®øc tèt, Ýt nhiỊu ®Ịu ®· cã kinh nghiƯm
trong công tác quản lý kinh tế, tài chính, bớc đầu đà đợc đào tạo, bồi dỡng định
kỳ, cập nhật kiến thức cơ bản về kế tóan, kiểm toán, quản lý hành chính Nhà nớc
và pháp luật.
Nhìn chung, tổ chức bộ máy của Kiểm toán Nhà nớc gọn nhẹ, phát huy dợc
hiệu quả. Trong quá trình xây dựng và phát triển, việc tăng thêm các tổ chức đầu
mối trong những năm qua đà góp phần quan trọng vào việc hoàn thành nhiệm vụ
chính trị của Kiểm toán Nhà nớc. Đặc biệt là phát triển hệ thống các Kiểm toán
Nhà nớc Khu vực đà giúp cho Kiểm toán Nhà nớc thực hiện tốt hơn nhiệm vụ
kiểm toán báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách của các địa phơng trên từng địa
bàn khu vực, tiết kiệm đợc chi phí triển khai nhiệm vụ Kiểm toán, góp phần giải
quyết một phần khó khăn cho đội ngũ Kiểm toán viên dỡ phải đi công tác xa nhà
nhiều ngày, và điều đó quan trong hơn là giúp cho Kiểm tóan Nhà nớc nắm đợc

chắc hơn, có hệ thống hơn tình hình lập và điều hành ngân sách của các địa phơng
trên địa bàn, đảm bảo cho công tác kiểm toán đợc tốt hơn.
Với phơng châm vừa xây dựng tổ chức, vừa triển khai hoạt động, từ khi
chính thức đi vào hoạt động đến nay, Kiểm toán Nhà nớc đà thực hiện hàng nghìn
cuộc kiểm toán với quy mô lớn nhỏ khác nhau tại các đơn vị có sử dụng ngân sách
Nhà nớc trên hầu hết các lĩnh vực. Kết quả kiểm toán đà giúp cho các bộ, ngành,
địa phơng nhìn nhận và đánh giá đúng thực trạng tình hình tài chính, khắc phục
những yếu kém, sơ hở trong quản lý kinh tế và kinh doanh, không ngừng cải tiến
và hoàn thiện hệ thống quản lý và kiểm soát nội bộ Kiểm toán Nhà nớc bớc đầu đÃ
cung cấp những thông tin , dữ liệu tin cậy cho Chính phủ và Quốc hội trong quản
lý, điều hành kiểm tra và giám sát tài chính Nhà nớc và tài sản công. Kết quả kiểm
toán từ năm 1996 đến cuối năm 2002 đà tăng thu, tiết kiệm chi cho Ngân sách
Nhà nớc trên 10 000 tỷ đồng, trong đó tăng thu về thuế và thu khác trên 3000 tỷ
đồng, tiết kiệm chi Ngân sách Nhà nớc trên 1000 tỷ đồng, quản lý qua ngân sách
nhà nớc trên1000 tỷ đồng:
ã Kiểm toán Ngân sách Nhà nớc:

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

22


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

Trong thời gian qua, Kiểm toán Nhà nớc đà kiểm toán lần thứ hai báo cáo
quyết toán Ngân sách trên địa bàn của 61 tỉnh, thành phố; 26 Bộ, ngành, cơ quan
thuộc Ngân sách Trung Ương; 14 quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục và
một số doanh nghiệp thuộc bộ quốc phòng, Bộ công an và Kinh tế Đảng. Kết quả
Kiểm tóan đà phát hiện tăng thu, tiết kiệm chi cho Ngân sách Nhà nớc 2681 tỷ
đồng, đồng thời Kiểm tóan Nhà nớc đà chỉ ra những khuyết điểm, yếu kém trong

quản lý và điều hành ngân sách Nhà nớc của các cấp, đa ra nhiều kiến nghị cụ thể
và xác thực nhằm hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách Nhà nớc.
ã Kiểm tóan Công trình đầu t xây dựng cơ bản:
Kiểm toán Nhà nớc đà kiểm toán báo cáo quyết toán 14 công trình trọng
điểm và quốc gia, 6 chơng trình mục tiêu của chính phủ và nhiều công trình xây
dựng cơ bản của các địa phơng. Kết quả kiểm toán thu hồi, giảm cấp phát cho
Ngân sách Nhà nớc 161 tỷ đồng. Đồng thời Kiểm toán Nhà nớc đà phát hiện
những tồn tại trong công tác quản lý đầu t xây dựng cơ bản, kiến nghị với các đơn
vị đợc kiểm toán cũng nh các cơ quan quản lý chức năng sửa chữa, khắc phục
những tồn tại đó .
ã

Kiểm toán Doanh nghiệp Nhà nớc:

ĐÃ kiểm toán báo cáo tài chính của 17 tổng công ty 91 và 30 Tổng công ty
90, một số doanh nghiệp hạng đặc biệt. Kết quả kiểm toán đà tăng thu thêm về
thuế và thu khác cho ngân sách Nhà nớc là 975 tỷ đồng. Đồng thời qua kiểm toán,
Kiểm toán Nhà nớc đà phát hiện những tồn tại trong quản lý công tác tài chính
doanh nghiệp và đa ra các kiến nghị để các doanh nghiệp Nhà nớc và các cơ quan
quản lý chức năng Nhà nớc sửa chữa, khắc phục và hoàn thiện cơ chế quản lý
doanh nghiệp.
Bên cạnh việc triển khai thực hiện kiểm toán hàng năm, kiểm toán Nhà nớc
còn chú trọng tới công tác chuẩn bị cho hớng phát triển lâu daì của ngành, nh:
nghiên cứu các đề tài khoa học liên quan đến địa vị pháp lý của cơ chế hoạt động
của cơ quan kiểm toán Nhà nớc, nghiên cứu soạn thảo các chuẩn mực và quy trình
kiểm toánNgoài ra công tác đào tạo bồi dỡng kiến thức chuyên môn cho đội ngũ
Kiểm toán viên luôn đợc ngành đặc biệt coi trọng. Hàng năm Kiểm toán Nhà nớc
đà tổ chức nhiều cuộc hội thảo, më nhiỊu khãa tËp hn trong níc vµ cư nhiỊu lợt

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền


23


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

cán bộ, kiểm toán viên đi học tập, nghiên cứu kinh nghiệm kiểm toán ở nhiều nớc
trên thế giới , nh : Cộng hòa Liên bang Đức, ấn độ, Nhật Bản, Thái Lan Đến
nay gần 90% kiểm toán viên đà qua lớp quản lý hành chính Nhà nớc và các lớp
đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ.
+ Trong lĩnh vực hợp tác quốc tế, Kiểm toán Nhà nớc cũng thu đợc nhiều kết
quả tốt đẹp. Tháng 4-1996 gia nhập tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao
( INTOSAI ), và tháng 11-1997 trở thành thành viên của tổ chức cơ quan kiểm
toán tối cao Châu á ( ASOSAI). Bên cạnh đó Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam còn
mở rộng quan hệ hợp tác với các cơ quan kiểm toán tối cao của nhiều nớc trên Thế
giới nhằm trao đổi kinh nghiệm và tranh thủ sự trợ giúp của các nớc và các tổ chức
quốc tế, trong đó đặc biệt phải kể đến dự án Hỗ trợ xây dựng Kiểm toán Nhà nớc Việt Nam do CHLB Đức và dự án ADB do Ngân hàng Châu á tài trợ.
Những kết quả trong gần 10 năm đầu thành lập, tuy còn rất khiêm tốn nhng
đà thể hiện sự nỗ lực phấn đấu và đóng góp thiết thực của ngành KTNN còn non
trẻ trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, nh đánh giá của Thủ tớng chính phủ Phan Văn
Khải trong th ngày 02-06-1999 gửi CBCNV KTNN trong công cuộc đổi mới để
xây dựng đất nớc, KTNN đà đợc hình thành và từng bớc phát triển nhằm tăng cờng
công tác kiểm tra, kiểm soát tài sản và tài chính công, góp phần làm lành mạnh
nền tài chính quốc gia.
2.

Những hạn chế của KTNN trong công việc trợ giúp Quốc hội:
Bên cạnh những kết quả đà đạt đợc, hoạt động cua KTNN còn có những hạn

chế nhất định , nh sau :

+ Nền tảng pháp lý cho tổ chức và hoạt động của KTNN cha đủ tầm và cha
đầy đủ. Vị trí của cơ quan KTNN liên quan trực tiếp đến những nguyên tắc về tổ
chức và hoạt động của Nhà nớc nhng hiện tại mới chỉ đợc điều chỉnh bằng các văn
bản dới luật. Chức năng của KTNN mới chỉ giới hạn trong Kiểm toán Báo Cáo tầi
chính và kiểm toán tuân thủ, cha có các quy định về Kiểm toán hoạt động để đánh
giá tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức, các đơn
vị, giá trị pháp lý của các báo cáo kiểm toán , vấn đề công khai kết quả kiểm
toáncha đợc quy định đà làm hạn chế vai trò và tác dụng vốn có của KTNN.

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị HuyÒn

24


Kiểm toán Nhà nớc - Công cụ đắc lực trợ giúp Quốc hội

+ Địa vị pháp lý của cơ quan KTNN cha tơng xứng với chức năng, nhiệm vụ
đợc giao là tổ chức kỉêm tra tài chính Nhà nớc và tài sản công đối với các hệ thống
cơ quan công quyền và mọi đơn vị quản lý, sử dụng các ngn lùc tµi chÝnh Nhµ
níc nhng hiƯn tai KTNN míi chỉ là cơ quan trực thuộc Chính Phủ, hiệu lực thực
hiện các kết luận, các kiến nghị kiểm toán còn hạn chế. Trong khi đó, việc đánh
giá tình hình kinh tế, tiết kiệm, tính hữu hiệu, hiệu quả trong quá trình quản lý, sử
dụng NSNN là một nội dung quan trọng hết sức cần thiết của hoạt động kiểm toán
NSNNở các nớc phát triển, có kinh nghiệm kiểm toán lâu đời vấn đề này đợc
coi là vấn đề trọng yếu trong hệ thống của cơ quan KTNN và đợc quy định rõ ràng
trong luật, còn ở Việt Nam, vấn đề này cha đợc đặt ra trong các quy định pháp luật
và KTNN.
+ Bên cạnh những hạn chế về hiệu lực pháp lý của KTNN trong hoạt động
Kiểm toán còn có những hạn chế nh một số cuộc kiểm toán cha xác định đợc
trọng tâm, trọng điểm, phạm vi nội dung kiểm toán, nhất là nội dung, phạm vi

kiểm tóan tài chính quyết toán đầu t Xây dựng cơ bản và kiểm toán DNNN; cha
thu thập đầy đủ thông tin về các đơn vị đợc kiểm toán, do đó phải điều chỉnh kế
hoạch trong quá trình thực hiện kiểm toán. Báo cáo kết quả của một số cuộc kiểm
toán thờng chỉ là kết quả lắp ghép giữa báo cáo phần thu, chi thờng xuyên, chi
Xây dựng cơ bản; cha có sự tổng hợp, thống nhất giữa các lĩnh vực thu, chi, nhất là
phần nhận xét và kiến nghị.
+ Với năng lực hiện có, hàng năm KTNN mới chỉ kiểm toán đợc 20 đến 25%
báo cáo quyết toán của các bộ, ngành, các tỉnh thành phố trực thuộc Trung Ương;
10 đến 15 báo cáo tài chính của Tổng công ty Nhà nớc và một số dự án đầu t
nhóm A. Vì vậy, việc lựa chọn những nội dung, vấn đề mang tính đại diện, tính
điển hình để thực hiện kiểm toán là một yêu cầu hết sức quan trọng mà cũng là
vấn đề mà KTNN phải vơn tới để thực hiện tốt.
+ Các quy định về thời gian, thời hạn lập và gửi báo cáo, phê chuẩn quyết
toán Ngân sách Nhà nớc các cấp cha tính đầy đủ đến qũy thời gian cần thiết cho
công tác kiểm toán các cấp ngân sách, đặc biệt là đối với ngân sách địa phơng.
Thực tế hiện nay (tính đến năm ngân sách 2001) các báo cáo quyết toán Ngân
sách địa phơng, đều chỉ đợc kiểm toán sau khi Hội đồng Nhân dân phê chuẩn.

Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Huyền

25


×