Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Một số ý kiến về công tác kiểm toán nhà nước trong thời kì hiện nay ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.52 KB, 32 trang )

Héi khoa häc kinh tÕ viÖt nam
Chuyªn ®Ò cuèi khãa
Líp båi dìng kÕ to¸n trëng
®Ò tµi:” : “Mét sè ý kiÕn vÒ c«ng t¸c kiÓm to¸n nhµ níc trong thêi k×
hiÖn nay ë ViÖt Nam”
hä vµ tªn :hoµng quèc viÖt
ngµy sinh: 1-10-1979
quê quán :hải phòng
hiện là sinh viên lớp: tài chính 40c
khoa :ngân hàng-tài chính.trờng đh ktqd
điện thoại liên lạc:6622923
Năm 2001
lời mở đầu
Thuật ngữ kiểm toánđã đợc xuất hiện từ rất lâu trên thế giới. Nó đợc ra đời
từ thế kỷ thứ III trớc công nguyên. Khi đó, các nhà cầm quyền La Mã đã tuyển
dụng các quan chức để kiểm tra độc lập về tình hình tài chính và nghe thuyết
trình của họ về kết quả kiểm tra độc lập. Vì vậy trong tiếng Anh từ Auditcó
gốc la tinh là Audie(nghe)
ở Vn, kiểm toán mới xuất hiện chính thức từ tháng 5-1991. Tuy nhiên, nó
đợc phát triển một cách nhanh chóng do việc đòi hỏi và nhu cầu cấp thiết của
nền kinh tế để có thể thờng xuyên theo dõi kiểm tra giám sát của kế toán 1 cách
chính xác.Từ đó mà đa ra đợc những đánh giá xác thực nhất về tình hình tài
chính của các tổng công ty, các doanh nghiệp, các cở sở sản xuất kinh doanh
để có hớng thay đổi quy cách hoạt động của đơn vị đó .
Một trong những cơ quan kiểm toán ra đời đầu tiên và có uy tín chất nhất ở
Việt Nam đó là kiểm toán nhà nớc. Kiểm toán nhà nớc đợc thành lập theo nghị
định 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ. Nó có chức năng là xem xét việc
chấp hành các chính sách chế độ nguyên tắc quản lí kinh tế tài chính của nhà n-
ớc ở các đơn vị sử dụng vốn của nhà nớc và kinh phí do nhà nớc cấp. Và kiểm
toán hoạt động để đánh giá tính liên tục và hiệu quả trong hoạt động của các
đơn vị nói trên.


Kiểm toán nhà nớc sẽ nhận xét đánh giá và xác nhận việc chấp hành các
chính sách chế độ và nguyên tắc quản lí kinh tế tài chính của nhà nớc.
Bên cạnh đó , kiểm toán nhà nớc còn có quyền góp ý với các đơn vị đợc
kiểm toán sửa chữa các sai phạm, kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lí các sai
phạm, đề xuất với thủ tớng chính phủ sửa đổi cải tiến chế độ kinh tế tài chính,
chế độ kiểm toán nếu cần thiết.
Để hiểu rõ đợc vai trò của kiểm toán nhà nớc trong thời kì hiện nay, em xin
thực hiện đề tài : Một số ý kiến về công tác kiểm toán nhà
nớc trong thời kì hiện nay ở Việt Nam
Với những nội dung chủ yếu sau đây:

Phần I : Lý luận chung về kiểm toán .
I. Lịch sử phát triển
II. Bản chất và chức năng của kiểm toán
III. Sự cần thiết của kiểm toán
IV. Kiểm toán nhà nớc
Phần II: Thực trạng kiểm toán ở Việt Nam và một số ý kiến đề xuất
I. Thực trạng kiểm toán nhà nớc ở Việt Nam
II. Tham kh¶o kinh nghiÖm níc ngoµi
III. Mét sè ý kiÕn cña b¶n th©n
Phần I : Lý luận chung về kiểm toán và sự cần thiết của
kiểm toán Nhà nớc
I- Lịch sử phát triển của kiểm tra tài chính (Kế toán)
Quan niệm về kiểm tra tài chính nói chung và kiểm tra kế toán nói riêng , một
mặt kiểm tra là yêu cầu tất yếu của quản lí , mặt khác kiểm tra có thể thực
hiện ngay trong các hoạt động quản lí hoặc tách biệt thành hoạt động độc lập.
Mức độ độc lập hay phụ thuộc của hoạt động kiểm tra trong quản lí là tuỳ
thuộc vào yêu cầu quản lí và khả năng thoả mãn nhu cầu thông tin đó ở các
phân hệ quản lí trớc hết là kế toán. Lịch sử kế toán và kiểm tra đã chứng minh
quan hệ hữu cơ này .

1.Thời kỳ cổ đại :
Kế toán đợc thực hiện chủ yếu bằng những dấu hiệu riêng trên các sợi dây ,
thân cây , lá cây Hình thái này phù hợp với giai đoạn đầu củathời kỳ cổ đại
do xã hội còn cha có của cải thừa , nhu cầu kiểm tra trong quản lí còn ít và ở
mức đơn giản . Tuy nhiên vào cuối thời kỳ cổ đại , sản xuất đã phát triển , của
cải ngày càng thừa nhiều , ngời sở hữu tài sản và ngời quản lí cất trữ tài sản đã
tách rời nhau . Nhu cầu kiểm tra tài sản và các khâu thu chi ngày càng phức
tạp . Hình thức kế toán đơn giản không đáp ứng đợc nhu cầu mới của quản lí ,
kiểm tra độc lập đã phát sinh ở :
+La mã : Vào thế kỷ III trớc công nguyên , các nhà cầm quyền đã tuyển
dụng những quan chức chuyên môn kiểm tra và ttrình bày lại kết quả
kiểm tra .Từ Audit có nguồn gốc từ đây .
+Pháp : Từ 768-814, vua đã tuyển các quan chức cao cấp phụ trách giám
sát công việc quản lí đặc biệt là các nghiệp vụ tài chính của các quan
chức địa phơng và trình bày lại các kết quả với nhà vua .Thế kỷ III sau
công nguyên,các vị Nam tớc hàng năm đọc công khai báo cáo về tài sản
trớc các kiểm tra viên.
+Anh :theo văn kiện của nghị viện, nhà vua cho các Nam tớc quyền
tuyển dụng các kiểm tra viên.
2.Thời kỳ trung đại :
Đã có sự hoàn thiện và phát triển dần của kế toán , chẳng hạn với các khoản
giao dịch đã buộc hai bên phải cùng ghi sổ đã hợp thức đợc các quan hệ đối
chiếu .
3.Thời kỳ cận đại(từ thế kỷ 16 trở đi):
Sự xuất hiện của kế toán đã đáp ứng đủ nhu cầu quản lí và an toàn tài sản
bấy giờ. Tiếp đó từ thế kỷ thứ 17 đến đầu thế kỷ 20, các phơng pháp kế toán
và kỹ thuật thông tin đã phát triển đến mức tinh xảo đáp ứng ngày càn ững g
tốt hơn nhu cầu quản lí.
Thế giới năm 30- thế kỷ XX này kiểm tra lại có bớc nhảy đột biến: sự phá sản
của các tổ chức tài chính và khủng hoảng kinh tế ,suy thoái về tài chính là dấu

hiệu chứng minh yếu điểm của kế toán và kiểm tra so với yêu cầu quản lí mới.
ở Mỹ, sau cơn sốt nặng nề về tài chính năm 1929, bắt đầu từ năm 1934, uỷ
ban bảo vệ và trao đổi tiền tệ(SEC), đã đợc thành lập và quy chế và kiểm toán
bên ngoài đã bắt đầu có hiệu lực . Đồng thời trờng đào tạo kế toán viên công
chứng của Mỹ (AICPA) đã in ra mẫu chuẩn đầu tiên về báo cáo kiểm toán tài
khoản của các công ty.
Trong các xí nghiệp ,việc kiểm tra của các kiểm toán viên nội bộ cũng bắt
đầu phát triển.Năm 1941, trờng đào tạo kế toán viên nội bộ đợc thành lập
cũng công bố việc xác định chính thức về chức năng của kế toán nội bộ.
Từ năm 1950, nghiệp vụ ngoại biên đợc bổ xung liên tục về cấu trúc , ph-
ơng pháp và kỹ thuật. Đồng thời , hoạt động nội kiểm cũng vợt qua giới hạn
chỉ ở lĩnh vực kế toán tài chính mở rộng sang việc đổi soát và đánh giá cả hệ
thống quản lí của doanh nghiệp.
II- Bản chất và chức năng của kiểm toán
1.Bản chất của kiểm toán .
Thuật ngữ kiểm toán thực sự mới xuất hiện và đợc sử dụng ở nớc ta từ
những đầu năm của thập kỷ 90 này.Vì vậy trong cách hiểu và cách dùng khái
niệm này cha đợc thực sự thống nhất. Có thể hiểu về Kiểm toán theo 3 quan
niệm sau:
1.1.Quan điểm thứ nhất:
Kiểm toán đợc hiểu theo đúng thời cuộc của nó: phát sinh cùng với cơ chế
thị trờng. Đó là kiểm toán của Vơng quốc Anh:
Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài
chính của một xí nghiệp do một kế toán viên đợc bổ nhiệm để thực hiện những
công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan.
Theo các chuyên gia kiểm toán Hoa Kỳ: Kiểm toán là một quá trình mà qua
đó một ngời độc lập, có nghiệp vụ tập hợp và đánh giá rõ ràng về thông tin có
thể lợng hoá có liên quan đến một thực thể kinh tế riêng biệt nhằm mục đích
xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin có thể lợng hoá với những
tiêu chuẩn đã đợc thiết lập.

Là quan điểm chính thống trong giáo dục và đào tạo kế toán ở Cộng hoà
Pháp:Kế toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản niên độ của một tổ
chức do một ngời độc lập ,đủ danh nghĩa gọi là một kiểm toán viên tién hành để
khẳng định rằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thực
tế không che dấu sự gian lận và chúng đợc trình bày theo mẫu chính thức của
luật định
Các định nghĩa nêu trên tuy có khác nhau về từ ngữ với ý nghĩa cụ thể xác định
song chung quy đều bao hàm vào các khái niệm kế toán với 5 yếu tố cơ bản
sau:
-Chức năng của kế toán là xác minh và bày tỏ ý kiến. Đây là yếu tố cơ bản
chi phối cả quá trình kiểm toán và bộ máy kiểm toán .
-Đối tợng trực tiếp của kiểm toán là các bảng khai tài chính của các tổ chức
hay một thực thể kinh tế.Thông thờng, các bản khai này đợc hiểu là các bảng
tổng hợp kế toán (bảng cân đối ,bảng kết quả ).
-Khách thể kiểm toán đợc xác định là thực thể kinh tế hoặc một tổ
chức.Thực thể hay tổ chức ở đây đợc giải thích là thực thể pháp lí (một công
ty, một ngời sở hữu ) hoặc một bộ phận phụ thuộc thậm chí có thể một cá
nhân.
-Ngời thực hiện hoạt động kế toán là những kiểm toán viên độc lập ,có
nghiệp vụ.Quan điểm độc lập ở đây thờng đợc giải thích là có thía độ độc
lập hay tính độc lập về nghiệp vụ; còn trình độ nghiệp vụ thờng đợc giải
thích ở trình độ lựa chọn và tập hợp bằng chứng kế toán.
-Cơ sở thực hiện kiểm toán là những luật định ,tiêu chuẩn hay chuẩn mực
chung.Các luật định hay chuẩn mực này đợc giải thích với khái niệm rộng
bao gồm các trong lĩnh vực kế toán và kiểm toán hoặc rộng hơn tuỳ theo
từng cuộc kiểm toán.
1.2.Theo quan điểm thứ hai:
Kế toán đợc đồng nghĩa với kiểm tra kế toán, một chức năng của bản thân kế
toán ,một thuộc tính cố hữu của kiểm toán . Nội dung của hoạt động này là rà soát
các thông tin từ chứng từ kế toán đến tổng hợp cân đối kế toán. Đây là quan điểm

mang tính truyền thống trong điều kiện tra cha phát triển và trong cơ chế kế hoạch
hoá tập trung trong đó nhà nớc đóng vai trò quan trọng. Chức năng kiểm tra của
nhà nớc đợc thực hiện trực tiếp với mọi thực thể kinh tế xã hội thông qua nhiều
khâu kể cả kiểm tra kế hoạch , kiểm tra thực hiện kế hoạch, xét duyện hoàn thành
kế hoạch, kể cả kiểm tra tài chính thờng xuyên.
1.3.Quan điểm thứ ba: Đây là quan điểm hiện đại , phạm vi kế toán rất rộng
bao gồm những lĩnh vực chủ yếu sau:
-Kiểm toán về thông tin: hớng vào việc đánh giá tính trung thực và hợp
pháp của các tài liệu, làm cơ sở pháp lí cho việc giải quyết các mối quan hệ
về kế toán và tạo niềm tin cho những ngời quan tâm đến tài liệu kế toán .
-Kiểm toán tính quy tắc:hớng vào việc đánh giá tình hình thực hiện các thể
lệ ,chế độ, luật pháp của đơn vị kiểm toán trong quá trìnhhoạt động.
-Kiểm toán hiệu năng: có đối tợng trực tiếp là sự kết hợp các yếu tố ,các
nguồn lực trong từng loại nghiệp vụ kinh doanh: mua bán ,sản xuất hay
dịch vụ kiểm toán loại này giúp ích trực tiếp cho việc hoạch định chính
sách và phơng hớng ,giải pháp cho việc hoàn thiện và cải tổ hoạt động kinh
doanh của đơn vị kiểm toán.
2.Chức năng của kiểm toán:
Có hai chức năng chính:chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến.
2.1.Chức năng xác minh:
Nhằm khẳng định mức độ trung thực các tài liệu và tính pháp lí của việc
thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính.
Xác minh là chức năng cơ bản nhất gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát
triển của hoạt động kiểm toán.Bản thân chức năng này không ngừng phát triển
và đợc thể hiện khác nhau tuỳ đối tợng cụ thể của kiểm toán là bản thân tài
chính hay nghiệp vụ kinh tế cụ thể hoặc toàn bộ tài liệu kế toán.Cho đến ngày
nay, do quan hệ kinh tế ngày càng phức tạp và yêu cầu pháp lí ngày càng cao
nên việc xác minh bản khai tài chính cần có hai mặt:
Tính trung thực của các con số.
Tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính.

Ngày nay theo chuẩn mực của kiểm toán tài chính ,chức năng xác minh này
không chỉ còn một chữ chứng thực nữa mà đợc chuyển hoá thành Báo cáo
kiểm toán thích ứng với từng tình huống khác nhau.
Theo thông lệ Quốc tế phổ biến chức năng xác minh đợc cụ thể hoá thành các
mục tiêu và tuỳ thuộc đối tợng hay loại hình kiểm toán thì mục tiêu có thể
khác nhau.
ở đây ,cơ quan kiểm toán nhà nớc có quyền kiểm tra các tài liệu và tình
hình quản lí của các tổ chức sử dụng ngân sách Nhà nớc để xác minh tính
chính xác và hợp lệ của tài liệu thu chi và quản lí ngân sách .Đồng thời các cơ
quan này cũng có quyền xét xử nh một quan toà bằng các phán quyết của
mình .Để đảm bảo cho các cơ quan này thực hiện chức năng của mình, kiểm
toán viên cao cấp đợc pháp luật của các nớc thừa nhận những quyền đặc biệt
chẳng hạn nh ở Cộng hoà Pháp ,họ đợc pháp luật thừa nhận quyền Bất năng
thuyên chuyển;đặc biệt ở Cộng hoà Liên bang Đức đợc thừa nhận quyền Bất
năng thay đổi.
ở khu vực kinh doanh hoặc các dự án nớc ngoài,khách thể bắt buộc của
kiểm toán Nhà nớc thờng là khách thể của kiểm toán độc lập.ở đây, chức
năng bày tỏ ý kiến cũng đợc thực hiện qua phơng thức t vấn.Tuy nhiên , do
khách thể chủ yếu là các doanh nghiệp nên chức năng t vấn chủ yếu đợc biểu
hiện dới hình thức các lời khuyên hoặc các dự án. Do đó, trong trờng hợp này
nếu sản phẩm của chức năng xác minh là báo cáo kiểm toán thì sản phẩm
của chức năng t vấn là th quản lí.
Ngoài chức năng t vấn cho quản trị doanh nghiệp , ngày nay các Công ty
kiểm toán chuyên nghiệp còn phát triển chức năng t vấn của mình trong nhiều
lĩnh vực chuyên sâu đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính nh t vấn về đầu t,t vấn
về thuế...
III- Sự cần thiết của kiểm toán:
Kiểm toán là một trong những lĩnh vực không thể thiếu đợc trong nền
kinh tế .Từ xa xa ngời ta đã coi trọng kiểm toán để có thể kiểm tra tài chính
một cách chính xác trong việc sử dụng tài chính trong nền kinh tế .Do đó mà

kiểm toán có một tầm quan trọng đặc biệt ,một lĩnh vực mà những ngời làm
kinh tế còn phải quan tâm đến nó.
Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung báo cáo tài chính của các doanh
nghiệp chủ yếu chỉ là để báo cáo cho các quản lí doanh nghiệp đợc các cơ
quan quản lí Nhà nớc kiểm tra xét duyệt và gần nh ít đợc công khai, khai thác
sử dụng.
Trong nền kinh tế thị trờng, thông tin tài chính của doanh nghiệp cần cho
nhiều ngời và đợc nhiều đối tợng quan tâm ,khai thác sử dụng cho các quyết
định kinh tế .Chúng ta biết rằng kiểm toán không phải là hoạt động tự thân
và vị thân.Kiểm toán sinh ra từ yêu câu của quản lí và phục vụ cho yêu cầu
của quản lí.từ đó có thể thấy rõ ý nghĩa, tác dụng của kiểm toán trên nhiều
mặt nh tạo niềm tin cho những ngời quan tâm đến đối tợng kiểm toán , củng
cố nền nếp tài chính kế toán và các hoạt động đợc kiểm toán đồng thời góp
phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lí ...Có thể phân tích ý nghĩa và tác
dụng của kiểm toán trên những mặt chủ yếu sau:
Thứ nhất, kiểm toán tạo niềm tin cho những ngời quan tâm.Trong cơ chế thị
trờng,có nhiều ngời quan tâm tới tình hình tài chính và có sự phản ánh của nó
trong tài liệu kế toán.Trongthế giới những ngời quan tâm có thể kể đến:
-Cơ quan Nhà nớc cần có thông tin trung thực để điều tiết vĩ mô nền kinh
tế bằng hệ thống luật pháp, chính sách kinh tế của mình với mọi thành
phần kinh tế , mọi hoạt động xã hội. Đặc biệt với ngân sách Nhà nớc ,với
vốn liếng và kinh phí đã đầu t cho các đơn vị kinh doanh hoặc sự nghiệp và
với tài sản tài nguyên quốc gia ... càng cần có sự giám sát theo đúng pháp
luật và có hiệu quả. Chỉ có hoạt động kiểm hoạt động trên cơ sở khoa học
thực sự mới đáp ứng đợc những yêu cầu thông tin cho những quyết sách
của Nhà nớc và kế toán mới thực sự trở thànhcái nền vững chắc cho cả
sự can thiệp trực tiếp lẫn quản lí gián tiếp của Nhà nớc.
-Các nhà đầu t cần có tài liệu tin cậy để trớc hết có hớng đầu t đúng đắn,
sau đó có điều hành sử dụng vốn đầu t và cuối cùng có tài liệu trung thực
về ăn chia phân phối kết quả đầu t.Trong cơ chế thị trờng,do tính đa phơng

hoá đầu t và đa dạng hoá các thành phần kinh tế nên nhà đầu t không
chỉ có các nhà đầu t trong nớc mà ccả nhà đầu t nớc ngoài. Để thu hút vốn
của các nhà đầu t và tạo cơ hội thuận lợi cho việc sử dụng hợp lí mọi
nguồn đầu t ,cần có những thông tin trung thực và khách quan về tình hình
tài chính thị trờng trớc hết và chủ yếu thông qua kiểm toán toàn bộ các
bảng khai tài chính về tài sản,về thu nhập, về đồng tiền cùng các bảng
thuyết minh kèm theo.
-Các nhà quản trị doanh nghiệp và các nhà quản lí khác cần thông tin
trung thực không chỉ trên các bảng khai tài chính mà còn thông tin cụ thể
về tài chính ,về hiệu quả và hiệu năng của mỗi bộ phận để có những quyết
định trong mọi giai đoạn quản lí kể cả tiếp cận vốn liếng,chỉ đạo và diều

×