Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Luật cạnh tranh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và quảng cáo so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.65 KB, 10 trang )

1
1.Các tho thu n h n ch c nh tranh:ả ậ ạ ế ạ
- Có hai d ng tho thu n h n ch c nh tranh là tho thu n h n ch c nh tranh theo chi u d cạ ả ậ ạ ế ạ ả ậ ạ ế ạ ề ọ
và theo chi u ngang. N u tho thu n h n ch c nh tranh “theo chi u ngang” là gi a các côngề ế ả ậ ạ ế ạ ề ữ
ty cùng kinh doanh trong m t l nh v c thì tho thu n h n ch c nh tranh “theo chi u d c” là ộ ĩ ự ả ậ ạ ế ạ ề ọ
gi a các công ty các giai o n s n xu t ho c phân ph i khác nhau.ữ ở đ ạ ả ấ ặ ố
- Các tho thu n h n ch c nh tranh cho phép các nhóm công ty ho t ng cùng nhau nh m ả ậ ạ ế ạ ạ độ ằ
t c l i ích trong v trí c quy n, t ng giá, h n ch s n ph m và ng n c n s xâm nh pđạ đượ ợ ị độ ề ă ạ ế ả ẩ ă ả ự ậ
m i vào th tr ng ho c các ho t ng phát tri n (th ng công ngh ho c k thu t). Nh ng ớ ị ườ ặ ạ độ ể ườ ệ ặ ỹ ậ ữ
tho thu n theo chi u ngang nguy hi m nh t là các tho thu n ng n c n s ganh ua v các ả ậ ề ể ấ ả ậ ă ả ự đ ề
ng l c c b n c a c nh tranh trên th tr ng là giá c và s n ph m. độ ự ơ ả ủ ạ ị ườ ả ả ẩ
-H u h t các lu t c nh tranh ng th i x ph t nghiêm kh c các tho thu n n nh giá, ầ ế ậ ạ đươ ờ ử ạ ắ ả ậ ấ đị
h n ch s l ng s n ph m tiêu th , thông ng trong u th u ho c phân chia th tr ng. ạ ế ố ượ ả ẩ ụ đồ đấ ầ ặ ị ườ
Khi cho phép các tho thu n này có hi u l c, nh ng công ty c nh tranh có th còn tho ả ậ ệ ự ữ ạ ể ả
thu n v các bi n pháp ng n c n s c nh tranh m i ho c phân bi t i x v i các công ty ậ ề ệ ă ả ự ạ ớ ặ ệ đố ử ớ
không cùng phe, do ó lu t c nh tranh c ng c g ng ng n ch n và c m gièm pha công ty đ ậ ạ ũ ố ắ ă ặ ấ
khác. H p tác theo chi u ngang trong các v n khác ch ng h n nh tiêu chu n c a s n ợ ề ấ đề ẳ ạ ư ẩ ủ ả
ph m, nghiên c u và ch t l ng có th c ng nh h ng t i c nh tranh nh ng s nh h ngẩ ứ ấ ượ ể ũ ả ưở ớ ạ ư ự ả ưở
ó là tích c c hay tiêu c c còn d a vào các i u ki n c a th tr ng. Do ó, h u h t các lu t đ ự ự ự đề ệ ủ ị ườ đ ầ ế ậ
u xem xét các tho thu n này trên c s các y u t có l i và có h i ho c b ng cách a rađề ả ậ ơ ở ế ố ợ ạ ặ ằ đư
các quy nh chi ti t nh n bi t và mi n tr i v i các hành vi có l i cho c nh tranh.đị ế để ậ ế ễ ừ đố ớ ợ ạ
-Tho thu n theo chi u d c nh m n m gi m t phân ph i. Nguyên nhân quan ng i c ng ả ậ ề ọ ằ ắ ữ ặ ố ạ ũ
t ng t : các tho thu n này có th làm t ng giá, gi m s l ng (ho c ch t l ng kém h n) ươ ự ả ậ ể ă ả ố ượ ặ ấ ượ ơ
ho c ng n c n s gia nh p m i và phát tri n công ngh .ặ ă ả ự ậ ớ ể ệ
-Do s nh h ng i v i c nh tranh c a các tho thu n h n ch c nh tranh theo chi u d c ự ả ưở đố ớ ạ ủ ả ậ ạ ế ạ ề ọ
có th ph c t p h n các tho thu n theo chi u ngang, s i u ch nh pháp lý i v i các lo i ể ứ ạ ơ ả ậ ề ự đề ỉ đố ớ ạ
tho thu n này có th khác nhau th m chí a d ng h n c các quy nh i v i các tho ả ậ ể ậ đ ạ ơ ả đị đố ớ ả
thu n theo chi u ngang. M t th lo i c b n c a ki u tho thu n này là quy nh giá bán l i: ậ ề ộ ể ạ ơ ả ủ ể ả ậ đị ạ
các tho thu n theo chi u d c có th kh ng ch giá bán l i t i a ho c t i thi u. Trong m t sả ậ ề ọ ể ố ế ạ ố đ ặ ố ể ộ ố
tr ng h p, h qu có th là các nhà phân ph i s l ng o n th tr ng. Tuy nhiên, trong ườ ợ ệ ả ể ố ẽ ũ đ ạ ị ườ
tr ng h p khác, có th nhân ôi ho c làm cho m t cartel có hi u l c. Các tho thu n cho ườ ợ ể đ ặ ộ ệ ự ả ậ


phép lo i tr liên quan t i quy n ho c lãnh th a lý có th khuy n khích các công ty n l c ạ ừ ớ ề ặ ổ đị ể ế ỗ ự
h n trong vi c bán các s n ph m c a nhà cung c p ho c các công ty này có th b o v các ơ ệ ả ẩ ủ ấ ặ ể ả ệ
nhà cung c p kh i c nh tranh ho c s gia nh p m i c a các nhà cung c p khác.ấ ỏ ạ ặ ự ậ ớ ủ ấ
-Tu theo t ng hoàn c nh, các tho thu n v s n ph m k t h p ch ng h n nh yêu c u các ỳ ừ ả ả ậ ề ả ẩ ế ợ ẳ ạ ư ầ
nhà phân ph i m nh n t t c các khâu ho c trói bu c các s n ph m khác nhau l i (ch ng ố đả ậ ấ ả ặ ộ ả ẩ ạ ẳ
h n nh yêu c u bán kèm ho c mua kèm m t s n ph m v i m t s n ph m ang c th ạ ư ầ ặ ộ ả ẩ ớ ộ ả ẩ đ đượ ị
tr ng a chu ng-ND), có th ho c t o i u ki n ho c h n ch gi i thi u m t s n ph m m i.ườ ư ộ ể ặ ạ đề ệ ặ ạ ế ớ ệ ộ ả ẩ ớ
2
-Quy n kinh doanh th ng bao g m m t t p h p các tho thu n theo chi u d c v i các y u ề ườ ồ ộ ậ ợ ả ậ ề ọ ớ ế
t c nh tranh quan tr ng. M t tho thu n v s d ng quy n kinh doanh có th bao g m các ố ạ ọ ộ ả ậ ề ử ụ ề ể ồ
i u kho n v c nh tranh trong cùng môi tr ng a lý, v vi c liên h v i ngu n cung và v đề ả ề ạ ườ đị ề ệ ệ ớ ồ ề
các quy n i v i s h u trí tu ch ng h n th ng hi u (ví d nh kinh doanh d i th ng ề đố ớ ở ữ ệ ẳ ạ ươ ệ ụ ư ướ ươ
hi u nào ó ph i m b o th ng nh t v cách th c trang trí c a hàng hay s d ng cùng m t ệ đ ả đả ả ố ấ ề ứ ử ử ụ ộ
nhà cung c p d ch v …-ND).ấ ị ụ
2.L m d ng v trí th ng l nh ho c c quy nạ ụ ị ố ĩ ặ độ ề
Lo i th hai là “ c quy n” ho c “l m d ng v trí c quy n”, tên g i tu theo v n b n pháp ạ ứ độ ề ặ ạ ụ ị độ ề ọ ỳ ă ả
lu t c a t ng n c. Các h th ng pháp lý s d ng tên g i khác nhau ã phát tri n nh ng ậ ủ ừ ướ ệ ố ử ụ ọ đ ể ữ
cách i u ch nh khác nhau i v i v n quy n l c kinh t c a m t doanh nghi p n l . đề ỉ đố ớ ấ đề ề ự ế ủ ộ ệ đơ ẻ
L m d ng v trí c quy n ch y u liên quan t i hành vi c a các doanh nghi p c l p. M t ạ ụ ị độ ề ủ ế ớ ủ ệ độ ậ ộ
công ty c quy n ích th c do không ph i i m t v i c nh tranh hay e do c nh tranh s độ ề đ ự ả đố ặ ớ ạ đ ạ ạ ẽ
a m c giá cao h n và s n xu t ít h n ho c s n ph m ch t l ng kém h n.đư ứ ơ ả ấ ơ ặ ả ẩ ấ ượ ơ Công ty này
c ng có th ít gi i thi u các s n ph m phát tri n hay các ph ng pháp c i ti n ch t l ng. ũ ể ớ ệ ả ẩ ể ươ ả ế ấ ượ
Lu t ch ng c quy n th ng nh m vào các chi n thu t lo i tr mà b ng cách ó, các công ậ ố độ ề ườ ắ ế ậ ạ ừ ằ đ
ty có th t c ho c b o v v trí c quy n. Lu t ch ng l m d ng v trí c quy n c ng ể đạ đượ ặ ả ệ ị độ ề ậ ố ạ ụ ị độ ề ũ
nêu ra các v n t ng t và có khi còn quy nh v các cách th c th c thi quy n l c trên ấ đề ươ ự đị ề ứ ự ề ự
th tr ng. Ví d theo các h th ng l m d ng v trí th ng l nh, vi c a ra m c giá cao m t ị ườ ụ ệ ố ạ ụ ị ố ĩ ệ đư ứ ộ
cách b t h p lý có th ã là vi ph m lu t.ấ ợ ể đ ạ ậ
3.Sáp nh pậ
-Lo i th ba th ng c g i là “sáp nh p” hay “t p trung kinh t ” bao g m các lo i h p nh tạ ứ ườ đượ ọ ậ ậ ế ồ ạ ợ ấ
v c u trúc ch ng h n nh c ph n ho c tài s n, công ty liên doanh, cùng n m gi c ph n ề ấ ẳ ạ ư ổ ầ ặ ả ắ ữ ổ ầ

ho c ban qu n tr ph i h p (cùng tham gia trong v n i u hành công ty-ND).ặ ả ị ố ợ ấ đềđề Qu n lý vi c ả ệ
sáp nh p nh m ng n ch n s hình thành c a các công cu c kinh doanh mà b ng cách k t ậ ằ ă ặ ự ủ ộ ằ ế
h p v m t c u trúc, vi c kinh doanh này s có ng c và kh n ng th c thi quy n l c th ợ ề ặ ấ ệ ẽ độ ơ ả ă ự ề ự ị
tr ngườ
Trong m t s tr ng h p, vi c ki m tra m c h p pháp xu t phát t lu t i u ch nh v ộ ố ườ ợ ệ ể ứ độ ợ ấ ừ ậ đề ỉ ề
các hành vi th ng l nh ho c h n ch ; tr ng h p khác s ki m tra riêng t ng v n có liên ố ĩ ặ ạ ế ườ ợ ẽ ể ừ ấ đề
quan t i kh n ng nh h ng i v i c nh tranh nói chung. Quá trình phân tích c áp ớ ả ă ả ưở đố ớ ạ đượ
d ng nh m a ra tính ch t c a s n ph m c nh tranh, công ty có th c nh tranh, các th ụ ằ đư ấ ủ ả ẩ ạ ể ạ ị
ph n liên quan và t m quan tr ng chi n l c c a các công ty ó v i th tr ng s n ph m liênầ ầ ọ ế ượ ủ đ ớ ị ườ ả ẩ
quan. M t nhân t quan tr ng là kh n ng gia nh p m i và s t n t i c a các rào c n có nh ộ ố ọ ả ă ậ ớ ự ồ ạ ủ ả ả
h ng t i s gia nh p m i vào th tr ng.ưở ớ ự ậ ớ ị ườ
-H u h t các h th ng lu t áp d ng m t s cách ki m tra th ph n ho c h ng d n i u tra ầ ế ệ ố ậ ụ ộ ố ể ị ầ ặ ướ ẫ đề
thêm ho c nh m t gi nh v tính h p pháp. Vi c sáp nh p t i các th tr ng có t p ặ ư ộ ả đị ề ợ ệ ậ ạ ị ườ độ ậ
trung b t th ng ho c vi c sáp nh p t o ra các công ty có th ph n cao b t th ng c coi ấ ườ ặ ệ ậ ạ ị ầ ấ ườ đượ
là có nhi u kh n ng nh h ng t i c nh tranh h n. Và h u h t các h th ng u phân lo i ề ả ă ả ưở ớ ạ ơ ầ ế ệ ố đề ạ
3
các quá trình phát hi n tr c cho các c quan ch c n ng v nh ng chuy n giao l n h n, để ệ ướ ơ ứ ă ề ữ ể ớ ơ
quan tr ng h n và các quá trình c bi t ti n hành i u tra, do ó các v n cóọ ơ đặ ệ để ế đề đ ấ đề thể c đượ
nh n d ng và gi i quy t tr c khi có s c c u l i th c s c ti n hành.ậ ạ ả ế ướ ự ơ ấ ạ ự ự đượ ế
K t lu nế ậ
Các hình th c h p tác gi a các công ty ho c c a m t công ty n l nh m t i a hoá l i ứ ợ ữ ặ ủ ộ đơ ẻ ằ ố đ ợ
nhu n trên th tr ng ang di n ra ngày càng nhi u. ó c ng là lý do lu t c nh tranh ang ậ ị ườ đ ễ ề Đ ũ ậ ạ đ
c thông qua ngày càng nhi u các qu c gia trên th gi i v i xu h ng ngày càng tr ng đượ ở ề ố ế ớ ớ ướ ừ
ph t n ng h n i v i các hành vi có h i cho c nh tranh, làm gi m s n ng ng c a th ạ ặ ơ đố ớ ạ ạ ả ự ă độ ủ ị
tr ng và làm méo mó quan h cung c u. M c ích cu i cùng c a lu t c nh tranh là b o v ườ ệ ầ ụ đ ố ủ ậ ạ ả ệ
quy n l i c a ng i tiêu dùng sao cho ng i tiêu dùng có quy n c l a ch n s n ph m ề ợ ủ ườ ườ ề đượ ự ọ ả ẩ
t t nh t và giá c phù h p nh t v i nhu c u c a mình. Tuy nhiên hi n nay v n khó nh t ố ấ ả ợ ấ ớ ầ ủ ệ ấ đề ấ
mà lu t c nh tranh ang ph i i m t là làm sao nh n bi t hình th c h p tác nào là có l i,ậ ạ đ ả đố ặ để ậ ế ứ ợ ợ
hình th c nào là có h i cho c nh tranh b i các hình th c này ngày càng ph c t p, a d ng ứ ạ ạ ở ứ ứ ạ đ ạ
gi a các qu c gia. Th m chí trong lu t c nh tranh c a n c này thì hình th c ó c phép, ữ ố ậ ậ ạ ủ ướ ứ đ đượ

n c khác l i b c m. Lu t c nh tranh mu n th c thi hi u qu còn c n s h p tác th ng ở ướ ạ ị ấ ậ ạ ố ự ệ ả ầ ự ợ ườ
xuyên gi a các qu c gia trên th gi i.ữ ố ế ớ
Nhóm hành vi CTKLM cản trở đối thủ cạnh tranh cụ thể:
1.Ép buộc trong kinh doanh: Dấu hiệu xác định hành vi
- quan hệ giữa DN với đối tác, khách hàng của DN đối thủ cạnh tranh
- hình thức: đe dọa hoặc cưỡng ép
Buộc khách hàng, đối tác ngừng giao dịch hoặc không giao dịch với doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh
=> Yếu tố cấu thành hành vi tranh cướp khách hàng
2.

Gièm pha doanh nghiệp khác
Dấu hiệu xác định hành vi
-Hành vi phải xuất phát từ đối thủ cạnh tranh (trực tiếp hoặc gián tiếp), vì mục đích cạnh tranh.
-Hành vi nói xấu, bôi nhọ phải nhằm vào đối thủ cạnh tranh trong cùng một thị trường hàng hóa, sản
phẩm.
-Đối tượng liên quan đến Dn như chất lượng sp, cách thức bán hàng, tiềm lực kinh tế - tài chính, lực
lượng lao động hoặc ban lãnh đạo DN
3.Gây rối họat động kinh doanh của doanh nghiệp khác
4
Dấu hiệu xác định hành vi
-Hành vi được tiến hành nhằm mục đích cạnh tranh
-Hành vi trực tiếp hoặc gían tiếp dưới nhiều hình thức
-Hậu quả làm cản trở, gián đọan họat động kinh doanh của DN đối thủ cạnh tranh
=> Yếu tố cấu thành hành vi tranh cướp khách hàng
4.

Hành vi bán phá giá nhằm lọai bỏ đối thủ cạnh tranh cụ thể
Dấu hiệu xác định hành vi
Chủ thể: DN bất kỳ
Hành vi phải hướng đến đối thủ cạnh tranh cụ thể nhằm lọai bỏ

Hành vi bán dưới giá kéo dài, khơng có chiến lược cụ thể, khơng có kế họach bù lỗ có thể chấp nhận
được về mặt kinh tế.
Nhóm hành vi CTKLM lợi dụng thành quả của người khác
Hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn
Hành vi bắt chước có nguy cơ dẫn đến nhầm lẫn về nguồn gốc sản phẩm.
+ sản phẩm bò bắt chước có tính chất cạnh tranh, đã được biết đến trên thò trường
+ người bắt chước không thực hiện các biện pháp cần thiết và trong khả năng của mình để tránh
nguy cơ gây nhầm lẫn.
Quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh
a th«ng tin gian dèi hc g©y nhÇm lÉn cho kh¸ch hµng vỊ mét trong c¸c néi dung sau ®©y
Nhóm hành vi CTKLM tác động đến khách hàng & cản trở họat động của thị truờng nói chung
Thu hút khách hàng khơng lành mạnh
- Cản trở họat động của thị trường nói chung thơng qua hành vi phân biệt đối xử của hiệp
hội.
- Bán hàng đa cấp bất chính->tác động gây thiệt hại cho khách hàng &tt
5
*NOTEs:
LUẬT CẠNH TRANH KHƠNG ĐIỀU CHỈNH hành vi thu hút khách hàng một cách
không lành mạnh bằng cách lợi dụng điểm yếu của con người, tác động đến lòng tham và sự trắc ẩn
của khách hàng trong quyết đònh tiêu dùng của họ
Giảm giá và bán phá giá giống nhau là: là hình thức định giá thấp hơn giá hiện tại nhằm mục
đích thu hút khách hàng, và chiếm lĩnh thị trường
* Bán giảm giá:- là giảm giá bán của sản phẩm nhằm thu hút nhiều khách hàng và bán được
nhiều hơn, tuy nhiên mức giảm giá vẫn có thể chấp nhận được với các đối thủ và có khả
năng kích thích cạnh tranh.
-Chấp nhận lời ít hoặc huề vốn.
-Giảm giá là bán giá thấp hơn giá đang bán. Có thể giảm để tăng tiêu thụ, giảm để gây sức
ép tới đối thủ cạnh tranh, giảm để thu hút một vài khách hàng tiềm năng.
-Sau một thời gian bán sản phẩm nhà sản xuất đã có lãi hoặc đã thu hồi vốn thì sẽ tiến hành
giảm giá để kích thích người mua

* Bán phá giá:- siêu giảm giá, đây là một hành động xấu trong kinh doanh nhằm loại bỏ đối
thủ trực tiếp của mình. Người thực hiện hành vi bán phá giá thường khơng đặt lợi nhuận qua
trọng, Chấp nhận bán lỗ và độc quyền thị trường, do đó có nguồn tài chính dồi dào để duy trì
mức bán phá giá, đến khi nào đối thủ của mình khơng theo nổi nữa và tun bố phá sản >
do đó ngày nay có luật chống bán phá giá để mang lại cạnh tranh cơng bằng
-bán với giá thấp hơn giá thành sản xuất chung nhằm loại bỏ các đối thủ yếu kém hơn mình.
Bán phá giá chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn vì nó cũng gây thiệt hại lớn cho chính người
bán phá giá.
-thường xảy ra ở các cơng ty có nguồn tài chính lớn, mặc dù sản phẩm đó họ chưa thu hồi
vốn nhưng họ vẫn giảm giá bán sản phẩm với mức lời rất ít có khi dưới cả giá thành sản
phẩm trong một thời gian nhằm mục đích thủ tiêu đối thủ cạnh tranh, chứ khơng nhằm mục
đích kích thích tiêu dùng. Sau khi đạt mục đích thủ tiêu đối thủ cạnh tranh họ sẽ tiến hành
tăng giá sp lên
*** - Cạnh tranh hồn hảo: nhiều người bán, nhiều người mua và khơng có ai ảnh hưởng đến
giá, dễ gia nhập, khó chiếm lĩnh thị trường > khó kiểm sốt giá, sản phẩm tiêu dùng thiết
yếu (bột giặt, thực phẩm, )
- Cạnh tranh độc quyền: Nhiều người bán, nhiều người mua, cạnh tranh về sản phẩm, nhưng
độc quyền về mẫu mã, khó gia nhập, thị trường bền vững > khó kiểm sốt giá, sản phẩm
6
như xăng dầu, gạo)
- Tập quyền bán: Nhiều người bán cùng kinh doanh về sản phẩm nào đó và quy định mức
giá và điều kiện kinh doanh giống nhau để ổn định giá. khó gia nhập vì phụ thuộc vào tập
quyền, thị trường bền vững > giá quy định, sản phẩm thiết yếu (áo quần, giày dép).
- Độc quyền: thị trường có 1 người bán hoặc một người mua anh hưởng đến giá. khó gia
nhập, thị trường vững mạnh, dễ kiểm soát và định giá, sản phẩm đặc biệt, sản phẩm công
nghệ.
Xác định thị trường liên quan:
-Là công việc đầu tiên để xác định thị phần của từng doanh nghiệp trong vụ việc hạn chế
cạnh tranh
-Là cơ sở quan trọng để xem 2 Doanh nghiệp có phải là đối thủ cạnh tranh của nhau hay

không vì các doanh nghiệp chỉ là đối thủ khi cùng hoạt động trong một thị trường liên quan.
-Xác định tt liên quan và thị phần giúp cho việc xác định mức độ hạn chế cạnh tranh do hành
vi vi phạm các quy định của LCT gây ra
* ** Quảng cáo so sánh:
Pháp luật VN chỉ dựa vào duy nhất căn cứ thị phần ,thị phần kết hợp trong khi các nước khác
còn sử dụng căn cứ giá cả, sản lượng, khối lượng mua bán, dịch vụ, số lượng đơn chào
hàng, số lượng thương nhân tham gia thị trường (trong thỏa thuận hạn chế cạnh tranh) hoặc
sử dụng căn cứ doanh thu,cơ cấu thị trường,rào cản gia nhập và vị trí cạnh tranh của các
doanh nghiệp khác trên thị trường.Từ trước đến nay, trong giới chuyên môn luôn tồn tại hai quan
điểm song song về bản chất cạnh tranh không lành mạnh của quảng cáo so sánh như sau:
-Quan điểm thứ nhất cho rằng một quảng cáo so sánh cho dù có trung thực, khách quan và đúng đắn
(chưa kể đến những quảng cáo so sánh không trung thực, sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi…) đến mức
độ nào đi nữa cũng là một hành vi cạnh tranh không lành mạnh và cần được ngăn cấm bởi pháp luật
cạnh tranh. Quan điểm này xuất phát từ hai lý do sau đây:
(1) Sự so sánh đã đi ngược lại với bản chất của quảng cáo lành mạnh. Kinh tế học và pháp luật về
quảng cáo đều khẳng định quảng cáo là việc doanh nghiệp giới thiệu về sản phẩm để xúc tiến việc tiêu
thụ sản phẩm. Những thông tin đưa ra cho khách hàng trong sản phẩm quảng cáo phải là những thông
tin về hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện quảng cáo. Mọi hành vi dùng thông tin về sản
phẩm cùng loại của người khác để tạo ấn tượng hoặc để đề cao sản phẩm của mình đều đi ngược lại
bản chất của quảng cáo.
7
(2) Sự so sánh thể hiện tính chất hoặc mong muốn dựa dẫm vào sản phẩm của của người khác, nhất là
những sản phẩm nổi tiếng. Ví dụ, quảng cáo cho rằng sản phẩm được quảng cáo có chất lượng không
thua gì một sản phẩm quen thuộc đối với người tiêu dùng hoặc một sản phẩm rất nổi tiếng trên thị
trường. Bên cạnh đó, quảng cáo so sánh còn có thể nhằm đến mục tiêu hạ thấp uy tín của sản phẩm
cùng loại của doanh nghiệp khác trên thị trường liên quan hòng đề cao vị thế của mình.
-Quan điểm thứ hai cho rằng chỉ nên xem những quảng cáo so sánh gian dối, không khách quan,
không kiểm chứng được,… là quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, bởi những quảng cáo này
đã đi ngược lại những nguyên tắc của pháp luật cạnh tranh. Bản chất cạnh tranh không lành mạnh ở
đây nên được hiểu là việc sử dụng quảng cáo so sánh theo cách thức trái với quy định của pháp luật,

cạnh tranh “không lành mạnh”, “không công bằng” bằng những thủ thuật “đen”. Như vậy, quan điểm
này dựa trên nội dung của phương thức thực hiện hành vi chứ không dựa trên quan điểm về “sự so
sánh” trong quảng cáo như quan điểm thứ nhất
* Tác giả khóa luận ủng hộ quan điểm thứ hai bởi các lý do sau đây:
(1) Cần có sự nhận thức lại mối quan hệ giữa kinh tế học và pháp luật thương mại, pháp luật cạnh tranh
(nói cách khác là mối quan hệ giữa kinh tế và luật pháp). Đối với quan điểm thứ nhất, tác giả cho rằng
với mục đích chính của quảng cáo là xúc tiến việc tiêu thụ sản phẩm không có nghĩa là thông tin đưa ra
cho khách hàng trong sản phẩm quảng cáo chỉ có thể là những thông tin về hàng hóa, dịch vụ của
doanh nghiệp thực hiện quảng cáo. Mục đích và chức năng thiết yếu của quảng cáo là thúc đẩy việc
mua bán hàng hóa, dịch vụ nhưng có thể được thể hiện dưới những hình thức quảng cáo khác nhau và
quảng cáo so sánh không phải là ngoại lệ. Hơn nữa, nếu khẳng định một quảng cáo chỉ nên nói về sản
phẩm của bản thân mình thì đôi khi lại làm giảm đi sự phong phú cần có trong hoạt động này.
(2) Quảng cáo so sánh có những chức năng và vai trò nhất định (sẽ được phân tích ở phần tiếp theo
dưới đây) đối với nền kinh tế, pháp luật thương mại và nhất là pháp luật cạnh tranh. Bởi thế, không nên
cho rằng tất cả quảng cáo so sánh đều mang bản chất cạnh tranh không lành mạnh. Chúng ta cần đề cập
đến những mặt tích cực của hình thức quảng cáo này để nhận thức được một điều: để đánh giá bản chất
cạnh tranh không lành mạnh của hình thức quảng cáo so sánh nên dựa vào nội dung phương thức sử
dụng hành vi (trung thực hay giả dối, khách quan hay không khách quan…) chứ không phải chỉ đi từ
việc đánh giá việc sử dụng “sự so sánh” trong hành vi này.
*** VAI TRÒ VÀ CH C N NG C A QU NG CÁO SO SÁNHỨ Ă Ủ Ả
-Có thể nhận thấy rằng, tuy quảng cáo so sánh là một hành vi nhỏ trong hệ thống pháp luật nhưng lại
mang những điểm đặc biệt trong hoạt động kinh tế. Điều đó được thể hiện qua những vai trò và chức
năng của hành vi quảng cáo so sánh như sau:
8
-Thứ nhất, quảng cáo so sánh cho phép thương nhân chứng minh một cách khách quan sự xứng đáng
của sản phẩm mà họ có. Sự khách quan ở đây được thể hiện ở chỗ thông qua sự so sánh với một hay
nhiều sản phẩm khác cùng loại, người tiêu dùng sẽ thấy được những ưu điểm nổi trội của sản phẩm để
"xứng đáng" được người tiêu dùng lựa chọn sử dụng. Các thương nhân đã chứng minh được rằng, sản
phẩm của họ hơn sản phẩm khác cùng loại ở một số điểm nổi bật nào đó và chính những điểm nổi bật
này giúp cho sản phẩm của họ có vị trí xứng đáng trong lòng người tiêu dùng.

-Thứ hai, quảng cáo so sánh phát triển chất lượng của những thông tin có giá trị đến người tiêu dùng.
Với ưu thế này, quảng cáo so sánh cho phép người tiêu dùng có những cơ sở chắc chắn và những quyết
định thể hiện sự hiểu biết, thiết lập sự lựa chọn giữa các sản phẩm/dịch vụ cạnh tranh với nhau bởi các
thương nhân đã chứng minh được sự nổi trội của sản phẩm được quảng cáo. Dựa vào những thông tin
cơ bản, người tiêu dùng có thể có sự hiểu biết và kéo theo những sự lựa chọn có hiệu quả. Nói một
cách khác, quảng cáo so sánh vừa tạo ra một hệ thống thông tin phong phú và đặc sắc cho người tiêu
dùng vừa góp phần làm nên những "nhà tiêu dùng thông thái" trong nền kinh tế thị trường.
-Thứ ba, quảng cáo so sánh phát huy chức năng của cạnh tranh trong nền kinh tế. Một quảng cáo so
sánh hướng đến những thông tin khách quan và đúng sự thật cho người tiêu dùng, đẩy mạnh việc
hướng tới sự trong sạch của thị trường, phát huy chức năng của cạnh tranh. quảng cáo so sánh có thể
kích thích sự cạnh tranh giữa nhà cung cấp hàng hóa/dịch vụ với lợi thế của người tiêu dùng. Một điều
không thể phủ nhận rằng quảng cáo so sánh đã “khuyến khích sự cạnh tranh giữa các nhà cung ứng
hàng hóa và dịch vụ vì lợi ích của người tiêu dùng”,nâng cao chất lượng thị trường lên rất nhiều so với
các hình thức xúc tiến thương mại khác. Trong bối cảnh của sự đa dạng về hàng hóa và dịch vụ trong
thị trường chung thì “quảng cáo so sánh có thể là một phương tiện hợp pháp nhằm thông tin cho người
tiêu dùng về các ưu thế của hàng hóa và dịch vụ, nếu nó so sánh các đặc tính căn bản, liên quan, có thể
kiểm chứng và tiêu biểu, không gây nhầm lẫn” Do vậy, người tiêu dùng sẽ được lợi hơn cả vì ngày
càng có nhiều sự lựa chọn có chất lượng hơn. Và cũng thông qua sự thúc đẩy cạnh tranh của quảng cáo
so sánh, quyền lợi của người tiêu dùng sẽ ngày càng được bảo vệ tốt hơn, nâng cao chất lượng quản lý
hoạt động bảo vệ người tiêu dùng hơn nữa.
-Thứ tư, quảng cáo so sánh góp phần thúc đẩy tốc độ phát triển của thương mại và môi trường kinh
doanh. Tốc độ phát triển của thương mại cần được bảo vệ bởi nó là cốt lõi của một nền kinh tế thị
trường và là chuẩn mực của một "sự phát triển". Thông qua quảng cáo so sánh, tốc độ phát triển của
thương mại đã được thúc đẩy bằng những tác động rất hữu hiệu diễn ra trong một môi trường có sự
ganh đua quyết liệt giữa các thương nhân với nhau. Và do đó, sự đào thải sẽ làm môi trường kinh
doanh phát triển lành mạnh hơn.
-Thứ năm, quảng cáo so sánh góp phần củng cố và phát triển chính sách cạnh tranh của một quốc gia.
Chính sách cạnh tranh của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ mang những nét khác nhau do điều kiện kinh tế
xã hội và đặc điểm của hệ thống pháp luật quốc gia đó quy định. Tuy nhiên, do tính hệ thống và chuẩn
9

mực của pháp luật nên về cơ bản, chính sách cạnh tranh của các quốc gia trên thế giới cũng mang
những đặc điểm chung nhất định
**** NH NG NH H NG TIÊU C C PHÁT SINH T QU NG CÁO SO SÁNHỮ Ả ƯỞ Ự Ừ Ả
-Thứ nhất, quảng cáo so sánh gây ra những bất lợi cho thương nhân hoặc hàng hoá/dịch vụ của thương
nhân được so sánh. Ảnh hưởng này tại đây được xem xét dưới góc độ những quảng cáo so sánh trung
thực, không vi phạm pháp luật. Những bất lợi đó là: số lượng tiêu thụ ít hơn, doanh thu giảm, mất dần
khách hàng Chúng ta có thể nhận thấy đây là một điều khách quan của hoạt động kinh doanh. Trong
một cuộc đua luôn có kẻ mạnh, người yếu và những ai biết nắm biết cơ hội, biết tận dụng và phát huy
những ưu thế của bản thân sẽ chiến thắng. Ngược lại, người thua cuộc phải chịu những bất lợi nhất
định cho bản thân. Tuy nhiên, quảng cáo so sánh sẽ trở thành mối hiểm họa thực sự với những hậu quả
không thể khắc phục cho các thương nhân có hàng hoá/dịch vụ được so sánh nếu như thương nhân đó
không tiếp tục tìm tòi nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã, của mình. Nói một cách khác, quảng
cáo so sánh chỉ gây ra bất lợi thực sự khi một thương nhân không biết cách "giành lại ưu thế trên thị
trường" bằng những sản phẩm "hoàn hảo" về chất lượng, mẫu mã; "ưu đãi" về giá thành cho người tiêu
dùng Khi đó, thương nhân đó đã tự đào thải mình ra khỏi một cuộc chơi với sự cạnh tranh khốc liệt.
-Thứ hai, các thương nhân lợi dụng quảng cáo so sánh để quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành
mạnh. Những biểu hiện của hành vi này có thể đề cập đến như: quảng cáo so sánh sai sự thật, gây nhầm
lẫn, không khách quan, Các thương nhân đã lợi dụng những ưu thế và hiệu quả có được từ quảng cáo
so sánh để phục vụ cho mục đích kinh doanh kiếm lời bất chấp pháp luật. Hành vi cạnh tranh không
lành mạnh này có thể gây ra những tiêu cực như: ảnh hưởng đến chất lượng thông tin và quyền lợi của
người tiêu dùng, gây ra bất lợi cho hàng hoá/dịch vụ khác vì thông tin trong quảng cáo là sai sự thật,
khiến cho môi trường quảng cáo trở nên không lành mạnh,
Trước khi có Luật Cạnh tranh (2004), các quảng cáo so sánh xuất hiện rất nhiều trên các phương tiện
thông tin đại chúng với mức độ dày đặc. Khó có biện pháp để kiểm tra được đâu là quảng cáo so sánh
đúng sự thật, đâu là quảng cáo so sánh sai sự thật. Sau khi Luật Cạnh tranh ra đời thì số lượng quảng
cáo so sánh ở Việt Nam giảm dần nhưng ngày càng xuất hiện những "mánh khoé" tinh vi hơn trong
hoạt động quảng cáo này. Quảng cáo so sánh có những ưu thế đặc biệt nhưng trong trường hợp bị lạm
dụng và làm bóp méo cạnh tranh như trên thì đã làm mất đi bản chất vốn có, tạo nên một môi trường
quảng cáo không lành mạnh và vi phạm nghiêm trọng những nguyên tắc của pháp luật cạnh tranh. Tuy
nhiên, đây là một ảnh hưởng tiêu cực có tính khách quan của quảng cáo so sánh. Nguyên do của ảnh

hưởng tiêu cực này xuất phát một cách chủ quan từ mục tiêu lợi nhuận trong kinh doanh của các
thương nhân luôn luôn được đặt lên hàng đầu đã làm phát sinh những hành vi vi phạm pháp luật và đạo
đức kinh doanh. Ở góc độ lý luận, đây cũng chính là mặt trái của nền kinh tế thị trường. Do đó, quảng
10
cáo so sánh chỉ bị lợi dụng chứ bản chất không phải là một hành vi gây ra những tiêu cực trực tiếp cho
môi trường quảng cáo nói riêng và môi trường kinh doanh nói chung.

×