Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Quản Trị Chiến Lược (Bài giảng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.62 MB, 162 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ
BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Giảng viên: ThS.Lê Thị Bích Ngọc
Khoa Quản trị Kinh doanh
HÀ NỘI 2009
Chiến lược ?
Theo cách tiếp cận truyền thống
Chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp được xây dựng
thông qua quá trình thiết lập các
mục tiêu chương trình hành
động tối ưu và phân bổ nguồn
lực tương ứng để thực hiện một
cách có hiệu quả nhất các mục
tiêu đó
Theo cách tiếp cận mới
Chiến lựợc
dự định
Chiến lược
không được
thực hiện
Chiến lược
thực hiện
Chiến lược mới nổi
Chiến lược được cân nhắc kỹ
BẢN CHẤT CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Là bản phác thảo hình
ảnh tương lai của


doanh nghiệp trong
lĩnh vực hoạt động
Chiến lược là một kế hoạch toàn diện chỉ ra
những cách thức mà DN có thể đạt được
nhiệm vụ và mục tiêu của nó, đáp ứng
tương thích với những thay đổi của tình thế
cũng như xảy ra các sự kiện bất thường.
Chiến lược nhằm tối đa hóa lợi thế cạnh
tranh và tối thiếu hoá những bất lợi cho DN
HỆ THỐNG CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC
CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP
CHIẾN LƯỢC CẤP BỘ PHẬN CHỨC
NĂNG
CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH
DOANH
Bao hàm định hướng chung của doanh nghiệp về
vấn đề tăng trưởng quản lý các Doanh nghiệp
thành viên, phân bổ nguồn lực tài chính và các
nguồn lực khác giữa những đơn vị thành viên này;
Xác định một cơ cấu mong muốn của sản phẩm,
dịch vụ, của các lĩnh vực kinh doanh mà doanh
nghiệp tham gia kinh doanh; xác định ngành kinh
doanh (hoặc các ngành kinh doanh) mà doanh
nghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành mỗi ngành
cần được kinh doanh như thế nào ( thí dụ: liên kết
với các chi nhánh khác của công ty hoặc kinh
doanh độc lập )
Chiến lược suy giảm
2
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh tập

trung vào việc cải thiện vị thế cạnh
tranh của các sản phẩm dịch vụ của
Doanh nghiệp trong ngành kinh doanh
hoặc là một kết hợp sản phẩm thị
trường mà Doanh nghiệp tham gia kinh
doanh.
Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh bao
gồm chủ đề cạnh tranh mà doanh
nghiệp lựa chọn để nhấn mạnh, các
thức mà nó tự định vị vào thị trường để
đạt lợi thế cạnh tranh và các chiến lược
định vị khác nhau có thể sử dụng trong
bối cảnh khác nhau của mỗi ngành.
Chiến lược cạnh tranh
Chiến lược đầu tư
Chiến lược theo chu kỳ sống của sản phẩm
Tập trung vào việc quản lý và sử dụng
một cách có hiệu quả nhất các nguồn lực
của doanh nghiệp và của mỗi đơn vị
thành viên. Các chiến lược chức năng
được phát triển nhằm thực hiện thành
công chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
và từ đó thực hiện thành công chiến lược
cấp doanh nghiệp.
Chiến lược cấp bộ phận chức năng
Chiến lược Marketing
Chiến lược sản xuất
Chiến lược quản trị
nguồn nhân lực
Chiến lược R& D

Chiến lược tài chính
Chiến lược quản trị
hệ thống thông tin
KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Quản trị chiến lược doanh nghiệp là
tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ
chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh
chiến lược kinh doanh diễn ra lặp đi lặp
lại theo hoặc không theo chu kỳ thời
gian nhằm đảm bảo rằng doanh nghiệp
luôn tận dụng được mọi cơ hội, thời cơ
cũng như hạn chế hoặc xoá bỏ được các
đe doạ, cạm bẫy trên con đường thực
hiện các mục tiêu của mình
VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Quản trị chiến lược giúp các doanh nghiệp
định hướng rõ tầm nhìn chiến lược, sứ
mạng (nhiệm vụ) và mục tiêu của mình.
Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp
luôn có các chiến lược tốt, thích nghi với
môi trường.
Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp đạt
được hiệu quả cao hơn so với không quản
trị.
Nghiên
cứu triểt lý
kinh
doanh, sứ
mạng mục
tiêu của

doanh
nghiệp
Phân tích và dự báo môi trường
bên ngoài
Phân tích và dự báo môi trường
kinh doanh bên trong
Xét lại mục
tiêu
Quyết định
chiến lược
Phân phối
nguồn lực
Kiểm tra, đánh
giá và điều
chỉnh
Xây dựng và triển khai thực hiện các kế
hoạch ngắn hạn hơn
Xây dựng
chính sách
Hình thành chiến lược
Thực hiện
chiến lược
Đánh giá và
điều chỉnh
chiến lược
GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG
Hình thành
chiến lược
Thực thi
chiến lược

Đánh giá
chiến lược
Thực hiện
nghiên cứu
Hợp nhất
trực giác và
phân tích
Đưa ra
quyết định
Thiết lập
mục tiêu và
giải pháp
hàng năm
Soát xét lại tổ
chức, Đề ra các
chính sách
Phân phối các
nguồn tài
nguyên
Xem xét lại
các yếu tố
bên trong và
bên ngoài
Đo lường
thành
tích
Thực hiện
điều chỉnh

Bản tuyên bố viễn cảnh
và sứ mệnh như lời hiệu
triệu, một bức tranh, một
giấc mơ về tương lai của
doanh nghiệp
Ý nghĩa
Nói lên điều quan trọng sống còn của
tổ chức
Định hình và phác họa nên tương lai
của tổ chức
Hướng dẫn về điều cốt lõi phải bảo
toàn, và tương lai thôi thúc tổ chức
hướng tới.
Giúp tổ chức làm sáng tỏ mục đích
và ý nghĩa tồn tại của nó.
Diễn tả các mục đích mong
muốn cao nhất và khái quát
nhất của tổ chức. Bày tỏ
khát vọng về những gì mà
nó muốn vươn tới
Tư tưởng cốt lõi
Core ideology)
Hình dung về tương lai
(Envisioned future)
Xác định rõ chúng ta
đang có chủ đích gì và
tại sao chúng ta tồn tại
là những gì chúng ta muốn trở
thành, đạt được, tạo ra – là cái
gì đó đòi hỏi có sự thay đổi lớn

và tiến bộ lớn để đạt tới.
TƯ TƯỞNG CỐT LÕI HÌNH DUNG TƯƠNG LAI

Xác định đặc tính lâu dài của một
tổ chức

Cung cấp chất kết dính khiến cho
một tổ chức được vững chắc qua
thời gian.

Bao gồm hai phần phân biệt:

Các giá trị cốt lõi: Là yếu tố
cần thiết là niềm tin lâu dài của
một tổ chức. Là một hệ thống
các nguyên tắc và nguyên lý
hướng dẫn ngàn đời

Mục đích cốt lõi: là lý do cơ
bản nhất để tổ chức tồn tại

Một mặt nó truyền đạt ở dạng
cụ thể, những gì rõ ràng, sống
động, và hiện thực.

Mặt khác nó liên quan đến một
thời gian chưa hiện thực hóa với
khát vọng, hy vọng, mơ ước

Gồm:


Mục tiêu thách thức

Mô tả sống động

Là các nguyên tắc, nguyên lý nền tảng và bền vững của tổ
chức.

Những nguyên tắc tồn tại không phụ thuộc vào thời gian.

Không đòi hỏi sự minh chứng ở bên ngoài

Có giá trị và tầm quan trọng với những ai ở bên trong tổ
chức.

Nhận diện

Cần sàng lọc tính chân thực => xác định giá trị nào thực
sự là trung tâm

Các giá trị phải đứng vững trước kiểm định của thời gian

Một công ty lớn cần xác định cho chính mình những giá trị
được giữ làm cốt lõi, độc lập với môi trường hiện tại, với
yêu cầu cạnh tranh và cách thức quản trị

Những giá trị cốt lõi của Công ty Walt Disney là trí
tưởng tượng và lợi ích cho sức khỏe con người – những
thứ này không xuất phát từ những nhu cầu của thị
trường mà từ niềm tin nội tại của người sáng lập rằng:

người ta phải nuôi dưỡng trí tưởng tượng và lợi ích cho
sức khỏe con người và chỉ vậy mà thôi.
 Sự phục vụ cho khách hàng - ở mức gần như quỵ lụy –
là phong cách sống tại Nordstrom (cơ sở này ra đời từ
năm 1901, tám thập kỷ trước khi các chương trình phục
vụ khách hàng trở thành thời thượng).

×