Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

phát triển kinh doanh nước ngoài của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (868.66 KB, 102 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
trích dẫn trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tôi tự chịu trách
nhiệm về những vấn đề đã được nêu ra trong nội dung luận văn.
Tác giả luận văn
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô tại bộ môn Kinh tế quốc tế - Khoa
Thương mại và Kinh tế quốc tế – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội đã
truyền đạt, cung cấp những kiến thức bổ ích, mang tính thực tiễn cao trong suốt quá
trình học tập tại Viện. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến Banh lãnh đạo, các anh
chị em đồng nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam đã
giúp đỡ, cung cấp thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm
luận văn.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS. TS. Nguyễn Thừa Lộc,
giảng viên khoa Thương mại và Kinh tế quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tác giả
Nguyễn Thu Trang
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TÓM TẮT LUẬN VĂN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC
NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VN VII
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NƯỚC
NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI


4




 !"#
$%&'$()*+$$(

,
1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

6
-$.'/+$$(

0
.1'$/$(2345)

6
78/94:9;+$$($/$(<=

>
$(;$?(@$$'A$


,$(+-+$$(

6
,B!CDEF"GHCIJ
,B!CDKLDH>
,$MELNHLB!CDOPQ!HRS

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC

21
NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

21
7T$U&'


7T$U*&'


7$V!W!XGF!YZEX[\!]^,
7_H`a!bEc`d3"ZES!YZEe!fgRCQFME!hE!ij$"e,
77I"ZE`3CI\a!kCS\l`j\RSCI!Y\[^0
7$mn"G!XGoCMHoSH!Pj"^WH"Pp!FME!hE!ij!q!f\B\mPrH 0
7,Fk!3!sHHHoSH!Y`e!]E6
70_H`a!!e\mj!ij!!$!YFfE6
1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

29
+$($/$(<

>
t)T$2;u+%;$2$

77
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC
NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 36

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

36
2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

37
v'+$$(*T$2;u+%;
$2$

76
ZEwCZCI=76
$5$(;+$$(;$?*T$2;u+%
;$2$


!GLEH^\\m#wLRjOPQ!HRS!ij$+HRe\PqH\j
f\bEc^\\m#wLRjOPQ!HRS!ij$+HRe\PqH\j,
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC
NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VN 73
$WXj3"ICQRe\"GH\j\R6J
$W\P3^\\m#!!LB!CD"jLeH3!NHCQoH!jR![\`PpHLB!CD!ijRe\"GHw
LRjOPQ!HRS6>
4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. Tiếng Việt
Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt
NH
VN
NHTMCP

NHTM
TCTD
NHNN
XNK
DVNH
VPDD
TTQT
KDNT
Ngân hàng
Việt nam
Ngân hàng thương mại cổ phân
Ngân hàng thương mại
Tổ chức tín dụng
Ngân hàng nhà nước
Xuất nhập khẩu
Dịch vụ ngân hàng
Văn phòng đại diện
Thanh toán quốc tế
Kinh doanh ngoại tệ
2. Tiếng Anh
Các từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt
BIDV
VCB
EXIMBANK
VIETINBANK
TECHCOMBANK
MHB
AGRIBANK
ACB
ANZ

HSBC
SACOMBANK
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt nam
Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu
Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt nam
Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà Đồng bằng
sông cửu long
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
Ngân hàng Newzealand
Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín
ASEAN
WTO
EU
NAFTA
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Tổ chức thương mại thế giới
Liên minh Châu Âu
Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC
NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VN VII
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NƯỚC
NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI


4




 !"#
$%&'$()*+$$(

,
1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

6
-$.'/+$$(

0
.1'$/$(2345)

6
78/94:9;+$$($/$(<=

>
$(;$?(@$$'A$


,$(+-+$$(

6
,B!CDEF"GHCIJ
,B!CDKLDH>
,$MELNHLB!CDOPQ!HRS

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC

21
NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

21
7T$U&'


7T$U*&'


7$V!W!XGF!YZEX[\!]^,
7_H`a!bEc`d3"ZES!YZEe!fgRCQFME!hE!ij$"e,
77I"ZE`3CI\a!kCS\l`j\RSCI!Y\[^0
7$mn"G!XGoCMHoSH!Pj"^WH"Pp!FME!hE!ij!q!f\B\mPrH 0
7,Fk!3!sHHHoSH!Y`e!]E6
70_H`a!!e\mj!ij!!$!YFfE6
1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

29
+$($/$(<

>
t)T$2;u+%;$2$

77
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC
NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 36

2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

36
2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

37
v'+$$(*T$2;u+%;
$2$

76
ZEwCZCI=76
$5$(;+$$(;$?*T$2;u+%
;$2$


!GLEH^\\m#wLRjOPQ!HRS!ij$+HRe\PqH\j
f\bEc^\\m#wLRjOPQ!HRS!ij$+HRe\PqH\j,
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC
NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VN 73
$WXj3"ICQRe\"GH\j\R6J
$W\P3^\\m#!!LB!CD"jLeH3!NHCQoH!jR![\`PpHLB!CD!ijRe\"GHw
LRjOPQ!HRS6>
BIỂU ĐỒ
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC
NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VN VII
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NƯỚC
NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI


4




 !"#
$%&'$()*+$$(

,
1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

6
-$.'/+$$(

0
.1'$/$(2345)

6
78/94:9;+$$($/$(<=

>
$(;$?(@$$'A$


,$(+-+$$(

6
,B!CDEF"GHCIJ
,B!CDKLDH>
,$MELNHLB!CDOPQ!HRS

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC

21
NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

21
7T$U&'


7T$U*&'


7$V!W!XGF!YZEX[\!]^,
7_H`a!bEc`d3"ZES!YZEe!fgRCQFME!hE!ij$"e,
77I"ZE`3CI\a!kCS\l`j\RSCI!Y\[^0
7$mn"G!XGoCMHoSH!Pj"^WH"Pp!FME!hE!ij!q!f\B\mPrH 0
ii
7,Fk!3!sHHHoSH!Y`e!]E6
70_H`a!!e\mj!ij!!$!YFfE6
1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

29
+$($/$(<

>
t)T$2;u+%;$2$

77
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC

NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 36
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

36
2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

37
v'+$$(*T$2;u+%;
$2$

76
ZEwCZCI=76
$5$(;+$$(;$?*T$2;u+%
;$2$


!GLEH^\\m#wLRjOPQ!HRS!ij$+HRe\PqH\j
f\bEc^\\m#wLRjOPQ!HRS!ij$+HRe\PqH\j,
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC
NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VN 73
$WXj3"ICQRe\"GH\j\R6J
$W\P3^\\m#!!LB!CD"jLeH3!NHCQoH!jR![\`PpHLB!CD!ijRe\"GHw
LRjOPQ!HRS6>
iii
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới đang bước vào kỷ nguyên của hội nhập kinh tế và xu hướng toàn cầu
hóa diễn ra rộng khắp.Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, các yếu tố của quá trình tái
sản xuất hàng hóa và dịch vụ được dịch chuyển tự do hơn từ nước này sang nước

khác, thông qua các cam kết mở cửa thị trường.
Quá trình toàn cầu hóa là quá trình chứa đựng nhiều mâu thuẫn, có sự xung đột
lợi ích giữa các nước, các nhóm nước và là một quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh
nhằm thiết lập một trật tự kinh tế thế giới hợp lý hơn, công bằng hơn.Khi gia nhập
vào các tổ chức thương mại trong khu vực và thế giới, mỗi quốc giá đều có những
mục đích riêng, nhưng nhìn chung thì các nước đều muốn hướng tới một nền kinh
tế phát triển, một xã hội văn minh, hiện đại đời sống xã hội được cải thiện.Do đó
toàn cầu hóa vẫn tiến về phía trước, như một tất yếu khách quan.Từ thực tế này,
một câu hỏi được đặt ra trong chính sách thương mại và đầu tư của mỗi quốc gia là
tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa hay đứng ngoài tiến trình ấy?Tham gia vào tiến
trình toàn cầu hóa, tiến cùng thời đại tuy thách thức là rất lớn, nhưng cơ hội cũng
rất nhiều.Không tham gia vào tiến trình ấy, trở thành người ngoài cuộc sẽ bị phân
biệt đối xử trong tiếp cận thị trường về hàng hóa, dịch vụ và đầu tư.
Việt nam đã có những chủ động và đang từng bước tham gia vào quá trình hội
nhập quốc tế.Trong lĩnh vực Ngân hàng, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra động lực
thúc đẩy công cuộc đổi mới của hệ thống Ngân hàng Việt nam, tạo điều kiện trao
đổi kinh nghiệm về vốn, kinh nghiệm quản lý, công nghệ, hoạch định chính sách
tiền tệ Và xu thế hiện nay của các Ngân hàng trong nước là mở rộng đầu tư ở
nước ngoài.Từ đó có giải pháp phòng ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu
quả kinh doanh, nâng cao uy tín kinh doanh trên thị trường tài chính quốc tế.Trong
lĩnh vực ngân hàng, với chức năng và vai trò là kênh huy động và cung ứng vốn
chủ yếu cho nền kinh tế, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã không
ngừng mở rộng quy mô hoạt động và đối tượng khách hàng thông qua phát triển
i
các hoạt động dịch vụ ngân hàng trên phạm vi thế giới bằng việc mở một số Chi
nhánh và Ngân hàng đại lý tại các nước.
Xuất phát từ yêu cầu của hội nhập, một trong những giải pháp để nâng cao
năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam với các Ngân
hàng TMCP Việt Nam khác là “Phát triển kinh doanh nước ngoài của Ngân
hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam “ chính là lý do mà tôi chọn đề

tài này.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
Thông qua việc phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt nam, luận văn hướng đến :
0 Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển kinh doanh nước ngoài của Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt nam
1 Phát triển những ưu điểm và hạn chế còn tồn tại
Từ đó có thể đưa ra định hướng và giải pháp thích hợp nhằm phát triển việc
kinh doanh ở nước ngoài của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam chất lượng
trong những năm tiếp theo.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là những vấn đề thực tiễn về sự hình
thành và phát triển kinh doanh nước ngoài của Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam.Thông tin dữ liệu được lấy từ những văn bản về quy trình
và số liệu thực tế tại NH TMCP NT VN.
Thời gian nghiên cứu : phân tích thực trạng phát triển kinh doanh nước ngoài
từ năm 2005-2010 và đề xuất phát triển cho giai đoạn 2012- 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu luận văn sử dụng các phương pháp là : phương
pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp được vận dụng để đánh giá thực trạng hoạt động
kinh doanh ở nước ngoài của NHTMCP NTVN trong các năm qua cho đến hiện
nay và so sánh với hệ thống ngân hàng của các nước phát triển khác.Ngoài ra, luận
văn còn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, tức đưa ra định hướng và đề
xuát các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng ở nước ngoài trên cơ sở đã phân
ii
tích thực trạng và những nguyên nhân tồn tại của hệ thống dịch vụ này tại NHNT
VN nhằm đánh giá được bản chất của vấn đề đang nghiên cứu.
5. Lịch sử nghiên cứu đề tài:
Đã có một số đề tài nghiên cứu về việc phát triển dịch vụ ngân hàng bảo vệ tại
trướng Đại học KTQD như:

+ Đề tài : Phát triển dịch vụ ngân hàng theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế
của Cao học viên Phùng Thị Xuân Mai do PGS.TS.Nguyên Thị Hường hướng dẫn,
bảo vệ năm 2004.
+ Đề tài : “ Mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế và vấn đề đặt ra đối với Ngân hàng Công thương VN “ của Cao học
viên Bùi Thị Thu Huế do PGS.TS.Nguyễn Như Bình hướng dẫn, bảo vệ năm 2006.
+ Đề tài : “ Mở rộng việc cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân
hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tê “ của Cao
học viên Vũ Quý do PGS.TS.Nguyễn Thường Lạng hướng dẫn, bảo vệ năm 2007.
Tuy nhiên các đề tài trên đều có hướng nghiên cứu và phạm vi tập trung vào
việc phát triển dịch vụ ở trong nước,chưa hướng ra các thị trường ở nước ngoài.
Các đề tài trên không trùng lặp với đề tài “ Phát triển kinh doanh ở nước ngoài của
Ngân hàng TMCP Ngoai Thương Việt Nam “
6. Nội dung luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 : Lý luận chung về phát triển hoạt động kinh doanh ở nước ngoài
của NHTM VN
Chương 2 : Thực trạng phát triển hoạt đông kinh doanh ở nước ngoài của Ngân
hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam
Chương 3 : Phương hướng và giải pháp phát triển kinh doanh nước ngoài của
Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
iii
1.1 Tầm quan trọng của việc phát triển kinh doanh ở nước ngoài
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm kinh doanh ở nước ngoài
1.1.1.1 Khái niệm
Hoạt động kinh doanh ở nước ngoài được hiểu là toàn bộ các hoạt động giao
dịch, kinh doanh được thực hiện ở các quốc gia khác nhau, nhằm thỏa mãn các mục

tiêu kinh doanh và mở rộng phạm vi thị trường kinh doanh ra thế giới của các
doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức kinh tế trong nước.
1.1.1.2 Đặc điểm
- Thứ nhất, kinh doanh ở nước ngoài là hoạt động kinh doanh diễn ra ở một
hay nhiều quốc gia khác nhau
- Thứ hai, kinh doanh ở nước ngoài được thực hiện ở nước ngoài
- Thứ ba, kinh doanh ở nước ngoài buộc phải tuân theo luật pháp của nước sở tại
- Thứ tư, kinh doanh ở nước ngoài tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng lợi
nhuận bằng cách mở rộng phạm vi thị trường.
1.1.2 Tầm quan trọng của việc phát triển kinh doanh ở nước
ngoài
- Chứng tỏ vai trò và tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển kinh tế
xã hội của mỗi quốc gia và mỗi Ngân hàng TMCP
- Giúp cho các ngân hàng có cơ hội cải tiến lại cơ cấu kinh doanh theo
hướng hiện đại.
- Các NHTM VN có thể tiếp thu kiến thức Marketing, mở rộng thị
trường trong kinh doanh thương mại quốc tế, tăng tính cạnh tranh sản phẩm.
1.2 Nội dung phát triển hoạt động kinh doanh ở nước ngoài của ngân
hàng thương mại
1.2.1 Mục tiêu và định hướng phát triển kinh doanh ở nước ngoài
- Đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài, đặc biệt là có xu hướng đầu tư vào các
nước phát triển
- Tăng cường liên kết kinh doanh với các ngân hàng nước ngoài, nhất là
các ngân hàng có thương hiệu lâu dài, vốn mạnh
- Chú trọng phát triển kinh doanh các lĩnh vực mới: nhà hàng, khách
sạn, bảo hiểm, …để tạo ra những nguồn thu mới cho NHTM
1.2.2 Nghiên cứu thị trường, lựa chọn khách hàng
- Xác định đúng quy mô, nhu cầu, thị hiếu và xu hướng của thị trường mục
tiêu
iv

- Phân loại khách hàng theo từng nhu cầu và đối tượng : yếu tố địa lý;
yếu tố nhân khẩu học;…
1.2.3 Xác định chiến lược và kế hoạch phát triển kinh doanh ở thị trường
nước ngoài
- Tiếp cận thị trường trong khối ASEAN
- Thương hiệu là hình ảnh của sản phẩm và chất lượng của hình ảnh này
chính là phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm dịch vụ của NH.
- Cần phải đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ
1.2.4 Triển khai hoạt động marketing để thu hút khách hàng
- Đối với việc lần đầu mở rộng phạm vi kinh doanh ở nước ngoài
- Đối với việc mở rộng phạm vi kinh doanh khi đã và đang hoạt động,
phát triển ở thị trường nước ngoài
1.2.5 Triển khai nghiệp vụ phát triển kinh doanh
- Dịch vụ cho vay
- Dịch vụ thanh toán
- Dịch vụ khác
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động kinh doanh ở
nước ngoài của ngân hàng thương mại
Bao gồm nhân tố khách quan và chủ quan
1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh doanh ỏ thị trường nước ngoài và bài
học cho Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt nam
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH Ở
NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
2.1 Khái quát chung về ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt nam
Tác giả trình bày tóm lược về lịch sử hình thành và quá trình phát triển, khái
quát về các loại hình dịch vụ chủ yếu của NHNT VN.Kết quả kinh doanh và mạng
lưới hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương trong thời gian qua.
2.2 Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh nước ngoài của Ngân

hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam
2.2.1 Các điều kiện phát triển kinh doanh ở nước ngoài của Ngân hàng
thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam
- Điều kiện về vốn
v
- Điều kiện về tiềm lực
- Điều kiện về Công nghệ
- Điều kiện về Con người
2.2.2 Thực trạng phát triển hoạt động kinh doanh nước ngoài của Ngân
hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam
- Phân tích các nội dung phát triển kinh doanh ở nước ngoài của NHTMCP
NTVN
+ Xác định mục tiêu và định hướng phát triển kinh doanh
+ Lựa chọn thị trường và lựa chọn khách hàng
+ Hoạch định chiến lược và kế hoạch phát triển kinh doanh ở từng thị trường
+ Triển khai các hoạt động Marketing
+ Triển khai các hoạt động kinh doanh
- Kết quả phát triển kinh doanh ở nước ngoài của NHTMCP NTVN
+ Công ty tài chính Vinafico Hồng Kông
+ Văn phòng đại diện tại Singapore
+ Công ty chuyển tiền
2.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh doanh nước ngoài của Ngân
hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam
2.3.1 Ưu điểm
2.3.2 Nhược điểm và nguyên nhân
vi
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN KINH DOANH Ở NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VN
3.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển kinh doanh ở nước ngoài của

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam
3.1.1 Phương hướng phát triển
- Phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ tiện ích và hiện đại
- Mở rộng các dịch vụ ngân hàng quốc tế
- Phát triển cơ sở hạ tầng dịch vụ
- Phát triển khoa học công nghệ
- Phát triển nguồn nhân lực
3.1.2 Mục tiêu phát triển
- Phương châm “Tăng tốc – An toàn – Hiệu quả - Chất lượng “
- Phân tích thực trạng mọi mặt hoạt động, rà soát đánh giá chiến lược phát triển
2010-2015 để có những điều chỉnh phù hợp.
- Định hướng hoạt động, trọng tâm là phát triển VCB thành một ngân hàng
hoạt động đa năng, lấy NHTM làm cốt lõi, đẩy mạnh bán lẻ đi đôi với chú trọng
bán buôn.
- Tập trung tìm kiếm cách thức, hướng đi mới, phát triển các sản phẩm dịch vụ
với, đa dạng, hiện đại để mở rộng quy mô tăng trưởng, chiếm lĩnh thị trường.
3.2 Các giải pháp
3.2.1 Các giải pháp chung
- Đa dạng hóa dịch vụ
- Lựa chọn thị trường thích hợp
- Phát triển hoạt động liên kết giữa các NHTM VN và giữa các NHTMVN với
các NHTM nước ngoài
vii
3.2.2 Các giải pháp đối với nghiệp vụ
- Công ty chuyển tiền VCB
- Công ty tài chính Vinafico
- Văn phòng đại diện tại Singapore
3.3 Các kiến nghị
3.3.1 Đối với Chính phủ
- Chủ động và khẩn trương trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế

- Tiến trình điều tra, phân loại, đánh giá khả năng cạnh tranh
- Đổi mới và xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật phù hợp với đường lối của
Đảng, với thông lệ quốc tế.
- Kết hợp chặt chẽ hoạt động chính trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại
3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước
- Rà soát lại hệ thống văn bản, cơ chế, chính sách liên quan đến một số lĩnh vực
hoạt động chủ yếu và các nghiệp vụ mới về ngân hàng để bổ sung hoàn thiện cho
phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và cam kết hội nhập.
- Tập trung phát triển các định chế tài chính nội địa trước khi mở cửa cho sự
cạnh tranh của nước ngoài thông qua các chính sách nhất quán.
- Chú trọng việc giáo dục, đào tạo kỹ năng quản lý tài chính và cung cấp thông
tin cho người dân và doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới. Để tiếp cận được
những thành tựu khoa học – kỹ thuật ngày càng gia tăng ở các quốc gia phát triển
viii
và không bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển kinh tế nói trên, các quốc gia đang phát
triển, trong đó có Việt Nam đều phải nỗ lực để hội nhập vào xu hướng chung đó.
Khu vực dịch vụ của Việt nam hiện đang trong tình trạng kém phát triển, năng
lực cạnh tranh không cao với điểm yếu nhiều hơn điểm mạnh. Khuôn khổ pháp lý
cho phát triển khu vực dịch vụ, mặc dù đã mở rộng nhưng vẫn chưa đầy đủ, còn
nhiều mâu thuẫn, không minh bạch, chưa phù hợp với tiêu chuẩn và nguyên tắc
quốc tế. Hệ thống và phương pháp thống kê dịch vụ của Việt Nam chưa phù hợp
với hệ thống và phương pháp thống kê quốc tế.
Khu vực dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ trung gian như dịch vụ Ngân hàng, là
chìa khóa để tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy quá trình
công nghiệp hóa và chuyển sang nền kinh tế tri thức thông qua việc cung cấp các
sản phẩm đầu vào chất lượng cao cho tất cả các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế,
và góp phần xóa đói giảm nghèo thông qua việc tạo việc làm và cung cấp các dịch
vụ cơ bản.

Để phát triển dịch vụ Ngân hàng có năng lực cạnh tranh trong quá trình hội
nhập quốc tế, Việt Nam cần phải: (i) hình thành lại tư duy kinh tế và chính trị về
vai trò của khu vực dịch vụ cũng như dịch vụ Ngân hàng, coi khu vực này như một
yếu tố quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc dân; (ii)
tạo ra sự phối hợp có hiệu quả giữa các cơ quan chính phủ chịu trách nhiệm về các
hoạt động dịch vụ; (iii) hình thành một khuôn khổ luật pháp vững mạnh, phù hợp
với các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời với việc thực hiện nghiêm túc và nhất quán
những quy định trong khuôn khổ pháp luật đó; (iiii) xây dựng một hệ thống đào tạo
nhằm phát triển và duy trì các kỹ năng quản lý dịch vụ và giám sát chất lượng.
ix
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới đang bước vào kỷ nguyên của hội nhập kinh tế và xu hướng toàn cầu
hóa diễn ra rộng khắp.Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, các yếu tố của quá trình tái
sản xuất hàng hóa và dịch vụ được dịch chuyển tự do hơn từ nước này sang nước
khác, thông qua các cam kết mở cửa thị trường.
Quá trình toàn cầu hóa là quá trình chứa đựng nhiều mâu thuẫn, có sự xung đột
lợi ích giữa các nước, các nhóm nước và là một quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh
nhằm thiết lập một trật tự kinh tế thế giới hợp lý hơn, công bằng hơn.Khi gia nhập
vào các tổ chức thương mại trong khu vực và thế giới, mỗi quốc giá đều có những
mục đích riêng, nhưng nhìn chung thì các nước đều muốn hướng tới một nền kinh
tế phát triển, một xã hội văn minh, hiện đại đời sống xã hội được cải thiện.Do đó
toàn cầu hóa vẫn tiến về phía trước, như một tất yếu khách quan.Từ thực tế này,
một câu hỏi được đặt ra trong chính sách thương mại và đầu tư của mỗi quốc gia là
tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa hay đứng ngoài tiến trình ấy?Tham gia vào tiến
trình toàn cầu hóa, tiến cùng thời đại tuy thách thức là rất lớn, nhưng cơ hội cũng
rất nhiều.Không tham gia vào tiến trình ấy, trở thành người ngoài cuộc sẽ bị phân
biệt đối xử trong tiếp cận thị trường về hàng hóa, dịch vụ và đầu tư.
Việt nam đã có những chủ động và đang từng bước tham gia vào quá trình hội
nhập quốc tế.Trong lĩnh vực Ngân hàng, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra động lực

thúc đẩy công cuộc đổi mới của hệ thống Ngân hàng Việt nam, tạo điều kiện trao
đổi kinh nghiệm về vốn, kinh nghiệm quản lý, công nghệ, hoạch định chính sách
tiền tệ Và xu thế hiện nay của các Ngân hàng trong nước là mở rộng đầu tư ở
nước ngoài.Từ đó có giải pháp phòng ngừa hoặc giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu
quả kinh doanh, nâng cao uy tín kinh doanh trên thị trường tài chính quốc tế.Trong
lĩnh vực ngân hàng, với chức năng và vai trò là kênh huy động và cung ứng vốn
chủ yếu cho nền kinh tế, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã không
ngừng mở rộng quy mô hoạt động và đối tượng khách hàng thông qua phát triển
1
các hoạt động dịch vụ ngân hàng trên phạm vi thế giới bằng việc mở một số Chi
nhánh và Ngân hàng đại lý tại các nước.
Xuất phát từ yêu cầu của hội nhập, một trong những giải pháp để nâng cao
năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam với các Ngân
hàng TMCP Việt Nam khác là “Phát triển kinh doanh nước ngoài của Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt nam “ chính là lý do mà tôi chọn đề tài này.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
Thông qua việc phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt nam, luận văn hướng đến :
2 Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển kinh doanh nước ngoài của Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt nam
3 Phát triển những ưu điểm và hạn chế còn tồn tại
Từ đó có thể đưa ra định hướng và giải pháp thích hợp nhằm phát triển việc
kinh doanh ở nước ngoài của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam chất lượng
trong những năm tiếp theo.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu luận văn:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là những vấn đề thực tiễn về sự hình
thành và phát triển kinh doanh nước ngoài của NH TMCP NT VN.Thông tin dữ
liệu được lấy từ những văn bản về quy trình và số liệu thực tế tại NH TMCP NT
VN.
Thời gian nghiên cứu : phân tích thực trạng phát triển kinh doanh nước ngoài

từ năm 2005-2010 và đề xuất phát triển cho giai đoạn 2012- 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu luận văn sử dụng các phương pháp là : phương
pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp được vận dụng để đánh giá thực trạng hoạt động
kinh doanh ở nước ngoài của NHTMCP NTVN trong các năm qua cho đến hiện
nay và so sánh với hệ thống ngân hàng của các nước phát triển khác.Ngoài ra, luận
văn còn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, tức đưa ra định hướng và đề
xuát các giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng ở nước ngoài trên cơ sở đã phân
2
tích thực trạng và những nguyên nhân tồn tại của hệ thống dịch vụ này tại NHNT
VN nhằm đánh giá được bản chất của vấn đề đang nghiên cứu.
5. Lịch sử nghiên cứu đề tài:
Đã có một số đề tài nghiên cứu về việc phát triển dịch vụ ngân hàng bảo vệ tại
trướng Đại học KTQD như:
+ Đề tài : Phát triển dịch vụ ngân hàng theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế
của Cao học viên Phùng Thị Xuân Mai do PGS.TS.Nguyên Thị Hường hướng dẫn,
bảo vệ năm 2004.
+ Đề tài : “ Mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế và vấn đề đặt ra đối với Ngân hàng Công thương VN “ của Cao học
viên Bùi Thị Thu Huế do PGS.TS.Nguyễn Như Bình hướng dẫn, bảo vệ năm 2006.
+ Đề tài : “ Mở rộng việc cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân
hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tê “ của Cao
học viên Vũ Quý do PGS.TS.Nguyễn Thường Lạng hướng dẫn, bảo vệ năm 2007.
Tuy nhiên các đề tài trên đều có hướng nghiên cứu và phạm vi tập trung vào
việc phát triển dịch vụ ở trong nước,chưa hướng ra các thị trường ở nước ngoài.
Các đề tài trên không trùng lặp với đề tài “ Phát triển kinh doanh ở nước ngoài của
Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoai Thương Việt Nam “
6. Nội dung luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 : Lý luận chung về phát triển hoạt động kinh doanh ở nước ngoài

của ngân hàng thương mại
Chương 2 : Thực trạng phát triển hoạt đông kinh doanh ở nước ngoài của Ngân
hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam
Chương 3: Giải pháp phát triển kinh doanh nước ngoài của Ngân hàng thương
mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.
3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH NƯỚC NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1 Tầm quan trọng của việc phát triển kinh doanh ở nước ngoài
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm kinh doanh ở nước ngoài
1.1.1.1 Khái niệm
Hoạt động kinh doanh ở nước ngoài được hiểu là toàn bộ các hoạt động giao
dịch, kinh doanh được thực hiện ở các quốc gia khác nhau, nhằm thỏa mãn các mục
tiêu kinh doanh và mở rộng phạm vi thị trường kinh doanh ra thế giới của các
doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức kinh tế trong nước.
Ngày nay, dưới sự tác động mạnh mẽ của các xu hướng vận động của nền kinh
tế thế giới đăc biệt là sự tác động ngày càng tăng của xu hướng khu vực hóa và
toàn cầu hóa, đối với nền kinh tế từng quốc gia và thế giới, hoạt động kinh doanh ở
nước ngoài và hình thức kinh doanh ngày này càng đa dạng và trở thành một trong
những nội dung cực kỳ quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại.
1.1.1.2 Đặc điểm
Hoạt động kinh doanh ở nước ngoài diễn ra ở các quốc gia khách nhau và được
thực hiện trong môi trường kinh doanh mới và xa lạ.Vì vậy, các doanh nghiệp kinh
doanh không thể lấy kinh nghiệm kinh doanh nội địa để áp đặt hoàn toàn cho kinh
doanh ở nước ngoài.Các doanh nghiệp muốn kinh doanh ở môi trường nước ngoài
một cách hiệu quả trước hết phải nghiên cứu, đánh giá môi trường kinh doanh nơi
mà doanh nghiệp muốn thâm nhập hoạt động.Sự khác nhau giữa kinh doanh ở nước
ngoài và trong nước ( kinh doanh nội địa ) thể hiện ở một số điểm sau :
- Thứ nhất, kinh doanh ở nước ngoài là hoạt động kinh doanh diễn ra ở một hay

nhiều quốc gia khác nhau, còn kinh doanh trong nước là hoạt động kinh doanh chỉ
diễn ra trong nội bộ quốc gia và giữa các tế bào kinh tế của quốc gia đó.
- Thứ hai, kinh doanh ở nước ngoài được thực hiện ở nước ngoài, vì vậy các
doanh nghiệp hoạt động trong môi trường này thường gặp phải nhiều rủi ro hơn là
kinh doanh nội địa.
4
- Thứ ba, kinh doanh ở nước ngoài buộc phải tuân theo luật pháp của nước sở
tại, do đó các doanh nghiệp phải thích ứng để hoạt động có hiệu quả.
- Thứ tư, kinh doanh ở nước ngoài tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng lợi
nhuận bằng cách mở rộng phạm vi thị trường. Điều này khó có thể đạt được nếu
doanh nghiệp chỉ thực hiện kinh doanh trong nước.
1.1.2. Tầm quan trọng của việc phát triển kinh doanh nước ngoài
Sự phát triển mạnh mẽ của các hình thức kinh doanh ở nước ngoài đã chứng tỏ
vai trò và tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc
gia và mỗi Ngân hàng TMCP.Trước hết kinh doanh ở nước ngoài giúp cho các NH
thỏa mãn nhu cầu và lợi ích của họ về trao đổi sản phẩm, về vốn đầu tư, về công
nghệ tiên tiến.Kinh doanh ở nước ngoài giúp cho các NH tham gia sâu rộng hơn
vào quá trình liên kết kinh tế của quốc gia .Hoạt động kinh doanh ở nước ngoài tạo
đk cho các Nh tham gia chủ động và tích cực vào sự phân công lao động quốc tế và
sự trao đổi mậu dịch quốc tế làm cho nền kinh tế quốc gia trở thành một hệ thống
mở, tạo cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, biến nền kinh
tế thế giới thành nơi cung cấp các yếu tố đầu vào và tiêu thụ các yếu tố đầu ra cho
nền kinh tế quốc gia trong hệ thống kinh tế quốc tế.
Đồng thời, tham gia vào thị trường thế giới còn giúp cho các NH khai thác triệt
để các lợi thế so sánh của mỗi quốc gia, đạt quy mô tối ưu cho mỗi hoạt động kinh
doanh, tạo điều kiện xây dựng các hoạt động mũi nhọn nâng cao chất lượng dịch vụ
và sản phẩm, trao đổi và ứng dụng nhanh chóng các công nghệ mới, thu hút vốn
đầu tư từ bên ngoài, nâng cao tốc độ tăng trưởng và hiệu quả kinh doanh.
Mở rộng các hoạt động kinh doanh ở nước ngoài, tăng cường hợp tác kinh tế,
khoa học và chuyển giao công nghệ, giúp cho các NH có cơ hội cải tiến lại cơ cấu

kinh doanh theo hướng hiện đại.Tạo cơ hội cho việc phân phối các nguồn lực trong
nước và thu hút các nguồn lực bên ngoài vào việc phát triển các lĩnh vực và hoạt
động kinh doanh một cách có hiệu quả, khắc phục tình trạng thiếu các nguồn lực
cho sự phát triển như vốn, nhân lực có trình độ cao, công nghệ hiện đại, đồng thời
tạo điều kiện cho các NH trong nước vươn ra thị trường thế giới. Thị trường nội
5
địa đối với các NHTMCP thường xuyên bị bó hẹp, không kích thích được sự tăng
trưởng.
Mặt khác, chỉ có thông qua hoạt động kinh doanh ở nước ngoài các NHTM
VN có thể tiếp thu kiến thức Marketing , mở rộng thị trường trong kinh doanh
thương mại quốc tế, tăng tính cạnh tranh sản phẩm.Hơn nữa, thị trường nước ngoài
có thể cung cấp cho thị trường nội địa các yếu tố của quá trình hoạt động, từ đó
năng cao năng lực hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo tính cạnh
tranh cho sản phẩm, đảm bảo cho dịch vụ sản phẩm đứng vững trên thị trường nước
ngoài.
1.2.Nội dung phát triển hoạt động kinh doanh ở nước ngoài của Ngân
hàng thương mại
1.2.1 Mục tiêu và định hướng phát triển kinh doanh ở nước ngoài
Tuy trong bối cảnh khó khăn do khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng các NH
trong nước lại đang đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài, đặc biệt là có xu hướng đầu tư
vào các nước phát triển.
Những tháng gần đây, xu hướng đầu tư ra nước ngoài của các NH trong nước
càng nhiều hơn. Điều đáng lưu ý theo Cục Đầu tư nước ngoài là bên cạnh những
điểm đến lâu nay như Lào, Campuchia, Nga… các NH Việt Nam cũng hướng đến
những thị trường khác phát triển hơn như Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Singapore…
Từ năm 2008 trở lại đầu tư ra nước ngoài của NH Việt Nam ngày càng nhiều.
Các thị trường truyền thống như Lào, Campuchia, Nga, Malaysia, Angieria… vẫn
là điểm đến đầu tư thu hút các NH trong nước. Các dịch vụ truyền thống vẫn là
những ưu tiên phát triển hàng đầu : kinh doanh tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, kinh
doanh thẻ. Tiếp tục nâng cao phát triển cac dịch vụ ngân hàng truyền thống dựa

trên nền tảng công nghệ hiện đại tiện ích cao để khách hàng được cung cấp những
dịch vụ truyền thống theo phương thức mới có hàm lượng công nghệ cao, trong đó
đặc biệt quan tâm đến dịch vụ huy động vốn, tín dụng, thanh toán, kinh doanh
ngoại tệ, dịch vụ thẻ.
6
Ngoài kinh doanh truyền thống các NHTM chú trọng phát triển kinh doanh các
lĩnh vực khác như : nhà hàng, khách sạn, bảo hiểm … để tạo ra những nguồn thu
mới cho NHTM
Tăng cường liên kết, nhất là hợp tác chiến lược toàn diện giữa các ngân hàng
với các ngân hàng VN tại nước sở tại hoặc các ngân hàng nước ngoài là một tất
yếu, khách quan, nên được nghiên cứu sử dụng phù hợp với chiến lược phát triển
và kinh doanh của từng ngân hàng.
Trong điều kiện chưa có cơ sở pháp lý đầy đủ, rõ ràng để điều chỉnh quan hệ
liên kế kinh tế ở nước ngoài, trước khi tiến hành ký kết các thỏa thuận hợp tác
chiến lược toàn diện, mỗi ngân hàng nên có sự nghiên cứu sâu, kỹ về đối tác liên
kết, kể cả các mối quan hệ liên kết của đối tác này với các doanh nghiệp, ngân hàng
khác để có thể trao đổi cởi mở, thẳng thắn, đưa ra các điều kiện, điều khoản quy
định cho phép giảm thiểu rủi ro và ràng buộc chặt chẽ hai bên toàn tâm, toàn sức
thực hiện sự liên kết, hợp tác, chiến lược và toàn diện 1 cách thực sự và thực chất.
Tăng cường liên kết kinh doanh với các ngân hàng nước ngoài, nhất là các
ngân hàng có thương hiệu lâu dài, vốn mạnh. Với kinh nghiệm quốc tế của họ và
đội ngũ nhân viên kinh nghiệm, họ sẽ giúp ngân hàng VN đứng vững, mở rộng
được quy mô, phạm vi kinh doanh và thu được lợi nhuận ở thị trường nước ngoài.
1.2.2 Nghiên cứu thị trương, lựa chọn khách hàng
Xác định đúng quy mô, nhu cầu, thị hiếu và xu hướng của thị trường mục tiêu
là những điều thiết yếu và quan trọng đầu tiên cần thực hiện đối với các NH và cần
thiết hơn khi hướng tới những thị trường nước ngoài. Nghiên cứu thị trường là một
quy trình bao gồm việc xác định thị trường, xác định mục tiêu và lên kế hoạch
nghiên cứu, thiết lập ngân sách phù hợp, cách thức tìm kiếm dữ liệu thông qua các
phương tiện hiệu quả, các công cụ tìm hiểu thông tin thị trường tin cậy. Sự hiểu

biết sâu sắc về thị trường quyết định đến sự tồn tại của NH.Có thể NH đã thực hiện
nghiên cứu thị trường khi mới bắt đầu mở rộng hoạt động kinh doanh ở nước ngoài
nhưng quan điểm, nhận thức của khách hàng nhanh chóng thay đổi theo thời gian.
Ngoài ra các thị trường gồm những khách hàng khác nhau về một hay nhiều
7
mặt.Họ có thể khác nhau về mong muốn, địa điểm, thái độ và cách thức sử dụng
dịch vụ. Mỗi khách hàng đều có thể là một thị trường riêng, bởi vì họ có những nhu
cầu và mong muốn độc đáo. Ngân hàng có thể thiết kế sản phẩm và dịch vụ riêng
cho từng loại khách hàng. Thực tế cho thấy rằng mọi thị trường đều có thể được
phân ra thành các khúc thi trường, các nhóm thị trường và cuối cùng là từng cá
nhân. Để phân khúc thị trường và lựa chọn được khách hàng mục tiêu, bộ phận
marketing đã sử dụng phổ biến những đặc điểm nhân khẩu học, địa lý và tâm lý.
Sau đó nghiên cứu xem những nhóm khách hàng có những nhu cầu hay phản ứng
với sản phẩm dịch vụ khác nhau không để đưa ra những dịch vụ và sản phẩm phù
hợp.Ví dụ :
• Khách hàng sử dụng dịch vụ NH lần đầu : những khách hàng này chưa sử
dụng dịch vụ của NH lần nào, họ muốn gặp 1 nhân viên hiểu biết về sản phẩm, giải
thích được rõ ràng mọi điều và họ có thể tin cậy được.
• Khách hàng mới : những khách hàng này đã sử dụng dịch vụ.Họ muốn có tài
liệu hướng dẫn dễ hiểu, mức lãi suất phù hợp và ưu đãi họ sẽ nhận được.
• Khách hàng kén chọn : những khách hàng này muốn đảm bảo và phục vụ
nhanh chóng theo í khách hàng.Những khách hàng này có thể có những sở thich và
yêu cầu khác nhau, họ muốn có nhiều sản phẩm dịch vụ và chương trình khuyến
mại đa dạng.Có thể họ muốn làm việc trực tiếp với nhân viên NH mà họ thường
xuyên giao dịch để có thể biết rõ hơn về chương trình và sản phẩm dịch vụ chứ
không muốn thông qua website hay catolog.
Tùy theo từng nhu cầu và đối tượng khách hàng, có thể phân loại như sau :
a. Phân loại theo yêu tố địa lý :
Phân loại KH theo yếu tố địa lý đòi hỏi phải chia thành những đơn vị địa lý
khác nhau như quốc gia, bang, vùng, tỉnh, thành phố. NH có thể quyết định hoạt

động trong một hay một vài vùng địa lý hoạt động trong tất cả các vùng, nhưng chú
ý đến những sự khác biệt về các nhu cầu và sở thích của từng vùng địa lý
b. Phân loại theo yếu tố nhân khẩu học
Phân loại theo yếu tố nhân khẩu học là phân chia thành những nhóm trên cơ sở
những biến nhân khẩu học như tuổi tác, giới tính, quy mô gia đình, chu kỳ sống của
8

×