Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TỪ GÓC ĐỘ CỰU SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.41 KB, 39 trang )

Thầy hướng dẫn: Ths.GVC Nguyễn Hoàng Chí Đức
Người thực hiện: Nguyễn Viết Thanh
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI
HỌC TỪ GÓC ĐỘ CỰU SINH VIÊN
Giáo viên hướng dẫn: GVC.TS Trương Quang Được
Học viên thực hiện: Lương Trần Quỳnh
1
Nội dung Báo cáo
1. Lý do hình thành đề tài
2. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu
4. Kết quả nghiên cứu
5. Kết luận và kiến nghị
2
Lý do hình thành đề tài

Sự phát triển hệ thống các trường đại học tại Việt Nam

Sự phát triển quá nhanh về số lượng kéo theo nhiều vấn đề về
chất lượng.
3

Năm 1990 Năm 2010
Số trường ĐH, CĐ 106 386
Tỉ lệ SV/ GV 6 29
Lý do hình thành đề tài

Bức tranh chung của giáo dục Đại học năm 2011: nhiều trường Đại
học không tuyển sinh đủ số lượng sinh viên, nhiều ngành học ở cả các
trường công và tư phải đóng cửa, cụ thể như:


Doanh nghiệp phàn nàn về chất lượng sinh viên tốt nghiệp

-
Ngành Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Đồng Tháp)
-
Ngành Kỹ thuật như Nông nghiệp, Chăn nuôi (Đại học An Giang, Đại
học Đà Lạt,…)
-
Ngành Kinh tế, Ngoại ngữ (Đại học Văn Hiến, Đại học Đà Nẵng, Đại
học Nông Lâm TP.HCM,…)
4
-
Theo Giám đốc chiến lược NhanViet Management Group Phan Thanh
Bình, có đến 94% các nhân viên mới đều cần được doanh nghiệp đào
tạo bổ sung.
Lý do hình thành đề tài

Trước tình hình đó:
Nhiều trường đại học đã tiến hành khảo sát sinh viên tốt nghiệp thế nhưng
chỉ dừng ở mức độ đánh giá tình hình việc làm, tình hình thu nhập.
(PGS.TS. Trịnh Thị Định)

Việc tiến hành khảo sát tổng thể sinh viên đại học nhằm thu thập, ghi nhận
các ý kiến đóng góp từ cựu sinh viên để đưa ra một chương trình đào tạo có
đủ sức tạo ra nguồn nhân lực có kỹ năng cao và đa dạng, đáp ứng được nhu
cầu xã hội hiện nay và tương lai là một việc làm cần thiết nhưng chưa được
chú trọng và tiến hành định kì.

5
Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu


Mục tiêu nghiên cứu:
-
Xây dựng và kiểm định mô hình đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ
cựu sinh viên.
-
Đánh giá chất lượng đào tạo nói chung tại một số trường đại học công
lập khu vực TP.HCM trên quan niệm cựu sinh viên  xem xét các
mặt mạnh, yếu và đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đại
học.

Đối tượng nghiên cứu:
-
Đối tượng khảo sát là sinh viên đã tốt nghiệp tại các trường công lập từ
6 tháng trở lên.
6
Ý nghĩa thực tiễn

Giúp các sinh viên đang theo học nhận thấy được các kiến thức, kỹ
năng mà các cựu sinh viên chưa được trang bị tốt trong nhà trường, từ
đó họ có kế hoạch bổ sung kịp thời trước khi ra trường.

Giúp nhà trường nhận ra những mặt mạnh, mặt yếu trong công tác đào
tạo, từ đó có cải thiện hợp lý chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu
người học.

Giúp các nhà quản lý giáo dục có cái nhìn tổng quát về chất lượng đào
tạo, từ đó đưa ra những chính sách, chiến lược góp phần nâng cao giáo
dục nước nhà, tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho
công cuộc đổi mới đất nước.

7
Cơ sở lý thuyết
Mô hình của Baldrige

Mô hình đánh giá chất lượng đào tạo
-
Đầu vào (Inputs): bao gồm các yếu tố liên quan đến người học, lực lượng
giảng viên, cơ sở vật chất - máy móc thiết bị, giáo trình, tài liệu học tập, kinh
phí đào tạo.
-
Hoạt động (Activities): kế hoạch tổ chức đào tạo, các dịch vụ hỗ trợ học tập, tổ
chức nghiên cứu khoa học.
-
Đầu ra (Outputs): mức tiếp thu của người học đến khi tốt nghiệp (kiến thức, kỹ
năng, thái độ), tỷ lệ tốt nghiệp.
-
Hiệu quả (Outcomes): mức độ tham gia vào xã hội, mức độ đáp ứng yêu cầu
công việc, mức thu nhập.
8
Cơ sở lý thuyết
Khung nghiên cứu Nguyễn Thúy Quỳnh Loan - Nguyễn Thị Thanh Thoản
Năm 2005, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan - Nguyễn Thị Thanh Thoản đưa ra
khung đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu sinh viên như sau:
9
Mô hình nghiên cứu

Dựa theo Phương pháp Barnett và kết quả tổng hợp một số nghiên cứu gần đây ở
Việt Nam. Mô hình nghiên cứu đề tài như sau:
10
Các giả thuyết

11
Từ mô hình, ta phát triển các giả thuyết như sau:
Nhân tố Giả thuyết
Đội ngũ giảng viên H1: Có mối liên hệ cùng chiều giữa chất lượng đội ngũ
giảng viên với kết quả đào tạo của nhà trường
Chương trình đào tạo H2: Có mối liên hệ cùng chiều giữa chất lượng chương
trình đào tạo với kết quả đào tạo của nhà trường
Cơ sở vật chất H3: Có mối liên hệ cùng chiều giữa chất lượng cơ sở vật
chất với kết quả đào tạo của nhà trường
Ý thức người học H4: Có mối liên hệ cùng chiều giữa ý thức người học với
kết quả đào tạo của nhà trường
Quy trình nghiên cứu
12
Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định tính:
-
Mục đích: Hiệu chỉnh từ ngữ, điều chỉnh thang đo
-
Phương pháp: Thảo luận nhóm
-
Số lượng: 8 người

Nghiên cứu định lượng:
-
Phương pháp: Lấy mẫu thuận tiện
-
Hình thức: Gửi bảng câu hỏi trực tuyến
Gửi 250 bảng câu hỏi giấy
-

Kích thước mẫu: 339 mẫu được đưa vào phân tích
13
Thống kê mẫu
14
Trường Tốt Nghiệp
 Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid BÁCH KHOA 97 28.6 28.6 28.6
 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 72 21.2 21.2 49.9
 KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 73 21.5 21.5 71.4
 KINH TẾ 32 9.4 9.4 80.8

CÁC TRƯỜNG CÔNG LẬP KHÁC
THUỘC KHU VỰC TP.HCM
65 19.2 19.2 100
 Total 339 100 100 
Năm Tốt Nghiệp
Valid 2009 đến 2011 95 28 28 28
 2006 đến 2008 141 41.6 41.6 69.6
 Trước 2005 103 30.4 30.4 100
 Total 339 100 100 
Thống kê mẫu
15
Công Việc Đang Làm

Frequency Percent
Valid

Percent
Cumulative
Percent
Valid Đúng chuyên ngành 97 28.6 28.6 28.6
 Có liên quan đến chuyên ngành
160 47.2 47.2 75.8

Không liên quan đến chuyên ngành 82 24.2 24.2 100

Total 339 100 100

Thời Gian Có Việc Làm
Valid Trong vòng 1 tháng 111 32.7 32.7 32.7
 Từ 1 đến 3 tháng 128 37.8 37.8 70.5
 Từ 3 đến 6 tháng 55 16.2 16.2 86.7
 Nhiều hơn 6 tháng 45 13.3 13.3 100
 Total 339 100 100 
Số Lần Thay Đổi Công Ty
Valid Chưa thay đổi lần nào 92 27.1 27.1 27.1

Thay đổi 1 lần 93 27.4 27.4 54.6
 Thay đổi 2 lần 68 20.1 20.1 74.6
 Thay đổi 3 lần 52 15.3 15.3 90
 Thay đổi từ 4 lần trở lên 34 10 10 100
 Total 339 100 100 
Kết quả nghiên cứu
Phân tích độ tin cậy Cronbach’s alpha
16
Các yếu tố ảnh hưởng
Cronbach’s

alpha
Hệ số tương quan
biến tổng nhỏ nhất
Chất lượng giảng viên 0.849 0.591
Chất lượng chương trình đào tạo 0.883 0.566
Chất lượng cơ sở vật chất 0.871 0.603
Ý thức người học 0.897 0.660
Kết quả đào tạo 0.872 0.476
Phân tích nhân tố biến phụ thuộc
KMO
0.891
Sig.
.000
17
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalue
Extraction Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 4.515 50.171 50.171 4.515 50.171 50.171

2 .947 10.523 60.694
3 .821 9.119 69.812
4 .669 7.438 77.250
5 .509 5.653 2.903
6 .469 5.207 88.110
7 .401 4.452 92.563
8 .361 4.015 96.578
9 .308 3.422 100.000
Extraction Method: Principal Component
Analysis
Component Matrix
a
Component
1
KQDT5
.813
KQDT4
.748
KQDT3 .740
KQDT9 .738
KQDT7 .722
KQDT1
.717
KQDT8 .674
KQDT6 .622
KQDT2 .573
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Phân tích nhân tố biến độc lập
18

Component
1 2 3 4 5
YTNH22 .887
YTNH23 .863
YTNH25 .799
YTNH21 .783
YTNH26 .712
YTNH24 .681
CTDT9 .730
CTDT8 .723
CTDT10 .664
CTDT11 .648
CTDT12 .622
CTDT7 .514
GV3 .745
GV4 .712
GV1 .694
GV2 .654
GV5 .654
GV6 .629
CSVC17 .814
CSVC18 .799
CSVC16 .792
CSVC19 .767
CSVC20 .629
CTDT13 .782
CTDT14 .720
CTDT15 .659
Biến độc lập Hệ số
KMO

0.904
Sig.
.000
Eigenvalue
1.245
Phương sai
trích
64.819%
Đặt tên nhân tố mới

Nhân tố mới được hình thành từ 3 biến:

CTDT13: Hình thức thi, kiểm tra phù hợp và nghiêm túc

CTDT14: Kết quả được đánh giá dưới nhiều hình thức như thi,
kiểm tra, thuyết trình, bài tập…

CTDT15: Kết quả học tập phản ánh đúng năng lực sinh viên

Xem xét về mặt ý nghĩa, các biến trên đo lường cho khái niệm Chất Lượng
Phương Pháp Đánh Giá kết quả học tập.
19
Vì thang đo chất lượng CTDT tách làm 2 thành phần
 kiểm định lại thang đo với 6 biến quan sát
20
Bảng 4.2.3a: Kết quả kiểm định thang đo CLDT với 6 biến
21
Bảng 4.2.3b: Kết quả kiểm định thang đo Phương pháp đánh giá kết quả học
tập
Item-Total Statistics


Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item -
Total
Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
CTDT13 7.1976 2.106 .676 .603
CTDT14 7.0059 2.467 .572 .722
CTDT15 7.4248 2.210 .565 .734
Mô hình sau khi phân tích nhân tố
22
Phân tích hồi qui
23
Coefficients
a
 
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
 
Collinearity
Statistics
Mo

del

B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF
1 (Constant) .600 .144  4.155 .000  
 CTDT .279 .040 .357 6.938 .000 .439 2.278
 PPDG .024 .034 .030 .702 .483 .623 1.604
 YTNH .211 .033 .239 6.359 .000 .821 1.217
 CSVC .119 .033 .149 3.616 .000 .687 1.456
 CLGV .211 .041 .237 5.110 .000 .542 1.844
a. Dependent Variable: KQDT
24
Kết quả hồi qui
Kết quả kiểm định giả thuyết
25
Bảng 4.2.5a: Kết quả kiểm định các giả thuyết

×