Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

bài thuyết trình sinh thái rừng nhóm5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 33 trang )


I. Đặt vấn đề

Nước là thành phân không thể thiếu trong hệ sinh thái
rừng. Sau nhân tố nhiệt độ, nước (độ ẩm) là một nhân
tố sinh thái vô cùng quan trọng. Trong lịch sử phát
triển của sinh giới trên bề mặt trái đất luôn luôn gắn
liền với môi trường nước. Các sinh vật đầu tiên xuất
hiện trong môi trường nước. Quá trình đấu tranh lên
sống ở cạn, chúng cũng không tách khỏi môi trường
nước; nước cần thiết cho quá trình sinh sản. Sự kết
hợp của các giao tử hầu hết được thực hiện trong môi
trường nước, nước cần thiết cho quá trình trao đổi
chất, quang hợp,…
II. NỘI DUNG

1. Vai trò của nước
-
Nước là thành phần tổ thành không thể thiếu của sinh
vật
+ thực vật nói chung có ham lượng nước tới 60 - 80%,
còn ở động vật hàm lượng lại cao hơn thực vật. Ví
dụ: củ khoai tây có hàm lượng nước 74-80%, cây gỗ
và cây bụi chiếm 79-81%.
1. Vai trò của nước
- Nước làm môi giới cho tất cả sự chao đổi chất của sinh
vật, sự vận chuyển, thải ra chất thải, dẫn chuyền các
chất dinh dưỡng trong cơ thể và sự sống đều phải dựa
vào các quá trình sinh học sinh vật đều cần thiết phải ở
trong dung dịch nước mới tiến hành được.
1. Vai trò của nước


- Tham gia vào quá trình
quang hợp:trong quá trình
quang hợp để hình thành
một tấn sinh khối khô phải
chi phí gần 0,55 tấn nước.
1. Vai trò của nước
-
Kích thích sự nảy mầm của cây, hạt giống và phát tán
hạt giống:
+ Trong sự nảy mầm của hạt giống hạt không thể nay
mầm nếu thiếu nước. Khi đó nước sẽ kích thích hệ
thống enzim trong hạt, tạo ra sự cân bằng nước, tang
cường trao đổi chất và thúc đẩy cây sinh trưởng.
+ Nhiều loài cây bụi thường phát tán hạt nhờ nước.vd:
dừa.
Cần thiết cho quá trình trao đổi chất và cung cấp theo quá
trình thoát hơi nước nhằm hạ nhiệt độ lá cây.
2. Nguồn nước của thực vật
-
Độ ẩm không khí: nước tồn tại trong khí quyển dưới
dạng hơi. Trọng lượng thực tế của 1 mét khối không
khí gọi là độ ẩm tương đối.
-
Sự chao đổi hơi nước giữa thực vật và khí quyển: độ
ẩm không khí có ý nghĩa lớn đối với sự biến đổi của
nước trong tế bào thực vật, . Nếu áp suất hơi nước ở
trong thực vật cao hơn ngoài không khí thì hơi nước sẽ
từ thực vật sẽ từ thực vật đi vào khí quyển. Đó là hiện
tượng sảy ra ban ngày khi không mưa. Còn ngược lại
thì nước sẽ từ khí quyển đi vào thực vật những lúc trời

có mưa hoặc lúc có sương.
2. Nguồn nước của thực vật
-
Mưa được hình thành từ
hơi nước: hơi nước ngưng
tụ từ ao hồ sông suối và
biển đại dương. Nhiều
hơi nước tụ lại thành
mây nhiều phân tử hơi
nước liên kết với nhau tạo
thành giọt nước lớn và rơi
xuống đất tạo thành mưa.
Nhiệt độ không khí dưới
0
o
C thì sẽ hình thành mưa
đá và băng tuyết .
2. Nguồn nước của thực vật

Sương

Sương và sương mù có
ảnh hưởng lớn tới sự sinh
trưởng và phát triển của
cây rừng ngoài ra sương
còn làm giảm hoặc mất đi
sự thoát hơi nước của
thực vật và trong điều
kiện ,độ ẩm không khí cao
thì cây rừng có khả năng

liên kết một lượng nước
khá lớn từ sương mù.
2. Nguồn nước của thực vật

Ban đêm một lượng nước có
thể ngưng kết trên lá cây
rừng dưới dạng sương và
trong đó một số sẽ rơi xuống
đất bổ xung cho độ ẩm trong
đất do đó có ảnh hưởng tới
cây rừng

Vào mùa hè sương mù ảnh
hưởng tới khí hậu rừng có
tác động trực tiếp đến độ ẩm
của cây giảm thời gian chiếu
sáng giảm nhiệt độ mùa hè
3.Quan hệ của thực vật đối với nước

Dựa vào nhu cầu và yêu cầu
nước của thực vật người ta
chia ra :

Nhu cầu nước của thực vật là
lượng nước cần thiết để đảm
bảo mọi quá trình của thực
vật diễn ra bình thường

Yêu cầu nước là quan hệ đối
với điều kiện độ ẩm hoàn

cảnh và khả năng thích nghi
với lượng nước nước cần thiết
trong điều kiện nhất định
3.Quan hệ của thực vật đối với nước

Dựa vào mức độ quan
hệ của thực vật người ta
chia ra các nhóm thực
vật như sau:

+ Thực vật chịu hạn

+ thực vật chịu khô

+ thực vật trung tính

+ thực vật ưa ẩm
4. Ảnh hưởng của nước đối với cây rừng

Nước là điều kiện quan trọng để sinh vật sinh
tồn

Nước là thành phần tổ thành không thể thiếu của
sinh vật. Tất cả sự trao đổi chất của sinh vật đều
cần phải lấy nước làm môi giới , sự vận chuyển ,
thải ra các chất thải, dẩn truyền các chất dinh
dưỡng trong cơ thể. Tất cả các chất hòa tan trong
nước có thể ra vào được cho nên sinh vật vào môi
trường của chúng luôn trao đổi nước.
4. Ảnh hưởng của nước đối với cây rừng


Nước là nền tảng của sự
sống, không có nước thì
không có sự sống ,nó
điều hòa làm dịu thân
nhiệt duy trì các hoạt
động bình thường
4. Ảnh hưởng của nước đối với cây rừng

Nước ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của
thực vật

Lượng nước đối với sinh trưởng của thực vật có ba
điểm:

+ cao nhất

+ thích hợp nhất

+ thấp nhất

Nếu thấp hơn điểm thấp nhất thực vật sẽ teo tóp ngừng
sinh trưởng. Cao hơn điểm cao nhất, hệ rễ thiếu oxi
ngạt thở, thối rễ. Chỉ có ở phạm vi thích hợp nhất mới
giữ được trạng thái cân bằng nước của thực vật đảm
bảo yêu cầu sinh trưởng tối ưu cho cây
4. Ảnh hưởng của nước đối với cây rừng

Nước ảnh hưởng tới phân bố sinh vật


Do nhiều yếu tố mà phân bố nước mưa trên trái đất
không đều. Ở nước ta chia làm ba khu vực luôn tương
quan, tức là các khu ẩm ướt, khu khô hạn, khu hoang
mạc. Do vậy thực vật cũng được chia làm ba khu
vực :

+ khu rừng rậm ẩm ướt

+ khu thảo nguyên khô hạn

+ khu hoang mạc
5.Ảnh hưởng của quần xã sinh vật đối với cân
bằng nước

Sự cân bằng nước trong rừng có thể biểu thị qua công
thức sau (theo vuwsstoxki, 1938):

R=E+T+S+W

Trong đó: R là lượng nước mưa

E là nước bốc hơi

T là lượng thoát hơi nước

S là dòng chảy bề mặt

W là dòng thấm vào đất
5.Ảnh hưởng của quần xã sinh vật đối với cân
bằng nước


Như vậy cân bằng nước trong rừng là tương quan giữa
lượng nước thu nhận được và lượng nước mất đi. Sự cân
bằng này có thể được biểu thị bằng công thức :

P=I+E
1
+E
2
+T+S+W± W’

Trong đó: P là lượng mưa

I là lượng nước trong tán cây rừng

E
1
là lượng bốc thoát hơi từ mặt đất

E
2
là lượng nước bốc hơi từ thảm tươi

T là thoát hơi nước từ tán rừng

S là dòng chảy bề mặt

W dòng thấm xuống đất và tầng nước ngầm

W’ là sự biến đổi độ ẩm trong đất

5.Ảnh hưởng của quần xã sinh vật đối với cân
bằng nước

Lượng nước trong tán cây rừng phụ thuộc vào các
nhân tố: kiểu rừng,tuổi,thành phần loài cây,độ tàn che
và dạng sống của cây rừng,điều kiện khí tượng,lượng
mưa và cường độ mưa,thực vật che phủ,ẩm độ, nhiệt
độ không khí, thời tiết và mùa trong năm.
5.Ảnh hưởng của quần xã sinh vật đối với cân
bằng nước

Lượng mưa ở rừng nhiệt
đới có trong tán cây
rừng là 30 – 35% tổng
lượng mưa
5.Ảnh hưởng của quần xã sinh vật đối với cân
bằng nước

Lượng mưa ở rừng kim
I = 20 – 40%

Lượng mưa ở rừng lá
rộng I = 12 – 25 %
5.Ảnh hưởng của quần xã sinh vật đối với cân
bằng nước

Lượng nước bốc hơi: lượng nước bốc hơi trong rừng
it hơn ngoài chỗ chống,phụ thuộc vào cấu trúc
rừng,độ ẩm,nhiệt độ không khí,thời tiết……


Thông thường lượng bốc hơi từ mặt đất trong rừng
khoảng E = 10 – 25 % tổng lượng mưa.
5.Ảnh hưởng của quần xã sinh vật đối với cân
bằng nước

(S).Dòng chảy bề mặt phụ thuộc vào dốc và chiều dài
sườn dốc,cường độ và thời gian kéo dài trận
mưa,thành phần cơ giới và độ dày của đất…

(W). Dòng chảy ngầm,dòng thấm vào đất phụ thuộc
bởi lượng nước bốc hơi,càng bốc hơi nhiều thì nước
thấm vào đất và tầng ngầm càng ít
6. Vai trò bảo vệ,điều hòa nước,bảo vệ bờ
sông,bờ đập của rừng

* vai trò bảo vệ nước của rừng:

Tăng dòng chảy các suối vào thời kì khô hạn

Tăng số lượng dong chay o các suối

Nói chung ý nghĩa bảo vệ nguồn gốc của rừng đươc thể
hiện ở việc giữ gìn và tích lũy ẩm độ ở dạng tăng chữ
lượng nước trong đất và trong tầng nước ngầm

Theo G.N Vusotxki (1962) vai trò bảo vệ nước lớn nhất
của rừng là chống được dòng lũ bề mặt, tăng được dòng
thấm xuống đất, nuôi dưỡng nước suối vào thòi kì khô
hạn
6. Vai trò bảo vệ,điều hòa nước,bảo vệ bờ

sông,bờ đập của rừng

Theo A.A Môn chanop
(1962) thì vai trò bảo vệ
rừng phần lớn phụ thuộc
vào kiểu rừng thành
phần rừng, tuổi cây, độ
dày, cấp đát của rừng và
hoàn cảnh sinh thái của
nó.

×