Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

384 Hoàn thiện quy trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán tài chính do Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm toán S&S thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.6 KB, 63 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay trên thế giới dịch vụ kiểm tốn được coi là một trong những dịch
vụ có tính chuyên nghiệp cao và có ý nghĩa lớn trong việc tạo lập môi trường kinh
doanh lành mạnh và hiệu quả. Ở Việt Nam dịch vụ kiểm toán xuất hiện chưa lâu
và vẫn còn rất non trẻ, nhưng do đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thị trường
cũng như có sự khuyến khích của Chính phủ, loại hình này càng phát triển mạnh
mẽ và có vai trị ngày càng quan trọng. Kiểm tốn cùng những dịch vụ tài chính
đã góp phần thúc đẩy cho hoạt động kinh doanh và quản lý phát triển. Trong
những hình thức đó, kiểm tốn báo cáo tài chính chiếm một vị trí hết sức đặc biệt,
là một phần quan trọng và giữ vai trò chủ đạo trong dịch vụ kiểm toán. Nghị định
số 105/NĐ-CP ngày 30/03/2004 của Chính phủ ra đời đã mở ra một thị trường to
lớn cho các cơng ty kiểm tốn và cũng là cơ sở cho hoạt động kiểm toán phát triển
cả về số lượng và chất lượng. Bên cạnh kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập
đang trên đà phát triển với số lượng lớn. Loại hình này gồm các cơng ty kiểm tốn
trong nước, liên doanh và các cơng ty 100% vốn nước ngồi. Cơng ty TNHH Tư
vấn và Kiểm tốn S&S là một trong số đó.
Là một sinh viên ngành kiểm toán, được trang bị những kiến thức cơ bản
về kiểm toán và kế toán tại trường ĐH Kinh tế quốc dân, thông qua việc thực tập
tại Công ty Tư vấn và Kiểm toán S&S sẽ em sẽ có cơ hội nắm bắt được thực tế
cơng tác kiểm toán cũng như nâng cao kỹ năng nghiệp vụ của mình.
Như đã đề cập ở trên, kiểm tốn tài chính là một loại hình kiểm tốn chủ
yếu trong lĩnh vực kiểm tốn thực hiện. Kiểm tốn tài chính là nhằm xác minh và
bảy tỏ ý kiến về thực trạng tình hình tài chính của khách thể kiểm tốn. Thực
trạng tài chính được thể hiện rõ qua các số liệu trình bày trên các báo cáo tài
chính của doanh nghiệp. Những khoản mục trên báo cáo tài chính sẽ mang đến

1


cho người quan tâm những thông tin cần thiết. Trong số đó, hàng tồn kho là một
trong những khoản mục chủ yếu và được dành nhiều sự quan tâm nhất. Hàng tồn


kho chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng số tài sản lưu động của doanh nghiệp, số
lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều, phức tạp. Thế nên trong công tác kế toán khoản
mục này rất dễ xảy ra các sai phạm (sai sót và gian lận) ảnh hưởng trọng yếu đến
thơng tin tài chính của doanh nghiệp, làm sai lệch nhận định của những cá nhân
hay tổ chức quan tâm. Do vậy, khi thực hiện kiểm tốn tài chính, một quy trình
quan trọng khơng thể thiếu đó là quy trình kiểm tốn hàng tồn kho.
Cơng ty TNHH Tư vấn và Kiểm tốn S&S đã xây dựng được một chương
trình kiểm tốn hợp lý và trong đó quy trình kiểm tốn hàng tồn kho luôn được
chú trọng hàng đầu. Qua thời gian thực tập, được tham gia trực tiếp vào công tác
kiểm tốn tại cơng ty, em xin tổng hợp, khái quát lại những vấn đề đã tiếp thu
được trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài “Hoàn thiện quy trình kiểm
tốn hàng tồn kho trong kiểm tốn tài chính do Cơng ty TNHH Tư vấn và
Kiểm tốn S&S thực hiện”. Chuyên đề thực tập của em gồm 3 phần:
Phần I : Tổng quan về Công ty TNHH Tư vấn và Kiểm tốn S&S
Phần II: Thực trạng quy trình kiểm tốn hàng tồn kho trong kiểm
tốn tài chính do Cơng ty TNHH Tư vấn và Kiểm tốn S&S thực hiện.
Phần III : Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm tốn hàng
tồn kho trong kiểm tốn tài chính do Cơng ty TNHH Tư vấn và Kiểm tốn
S&S thực hiện.
Em xin chân thành cảm ơn Th.S-KTV Trần Mạnh Dũng đã hướng dẫn, chỉ
bảo em trong quá trình thực tập. Do thời gian có hạn nên các vấn đề em trình bày
sau đây cịn nhiều thiếu sót, em mong thầy có ý kiến để em có thể hồn thành tốt
chun đề thực tập tốt nghiệp này.

2


PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ
KIỂM TỐN S&S

1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty TNHH Tư vấn và Kiểm tốn S&S được thành lập theo Giấy chứng
nhận đăng kí kinh doanh số 4102013654 do Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hồ
Chí Minh cấp ngày 16/01/2003.
Tên cơng ty : CƠNG TY TNHH TƯ VẤN – KIỂM TOÁN S&S.
Tên giao dịch: S&S AUDITING AND CONSULTING CO., LTD.
Tên viết tắt : S&S CO., LTD.
Địa chỉ trụ sở chính tầng 8 tịa nhà YOKO số 41 Nguyễn Thị Minh Khai,
Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Điện thoại : 08.9104996-9104997

Fax : 08.9104998

Ngành nghề kinh doanh Tư vấn : đầu tư, thuế, tài chính kế tốn, cài đặt
phần mềm kế tốn, cơng nghệ thơng tin, kiểm tốn.
Vốn điều lệ : 100.000.000 đồng
Cơng ty Tư vấn và Kiểm toán S&S thành lập ngày 16 tháng 01 năm 2003
với số vốn điều lệ là 100.000.000 đồng. Trụ sở chính của cơng ty khi thành lập là
tại số 37 ( lầu 5, phịng 505 ) Tơn Đức Thắng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành
phố Hồ Chí Minh. Cơng ty gồm 02 thành viên góp vốn : đó là ơng Nguyễn Phú
Thạnh và ơng Ngơ Hồi Tâm Em. Ơng Nguyễn Phú Thạnh là Chủ tịch Hội đồng
thành viên kiêm Tổng Giám đốc. Ơng Ngơ Hồi Tâm Em là Phó Giám đốc.
Công ty ra đời vào thời điểm Nghị định số 105/2004/NĐ-CP ban hành nên
đã có được những thuận lợi đáng kể để tiến hành đi vào hoạt động.Công ty hoạt

3


động trên lĩnh vực kiểm toán và tư vấn giao dịch với khách hàng trên toàn lãnh
thổ Việt Nam, và có thể đặt văn phịng đại diện ở khắp đất nước. Tháng 06 năm

2006 công ty thành lập chi nhánh Hà Nội, đặt văn phòng đại diện tại địa chỉ : số
1506 tịa nhà 24T2 khu đơ thị Trung Hịa Nhân Chính, Hà Nội. Kể từ khi được
thành lập văn phòng đã đi vào hoạt động với các lĩnh vực tư vấn kiểm toán và kế
toán và thu được rất nhiều thành tựu, góp phần lớn vào doanh thu của tồn cơng
ty.
2. Tổ chức bộ máy quản lý cơng ty
2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Hội đồng thành viên: gồm tất cả các thành viên công ty, là cơ quan quyết
định cao nhất của công ty. Hội đồng thành viên có quyền quyết định các vấn đề
liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty.
Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc do Hội đồng thành viên bầu,
miễn nhiệm và bãi nhiệm, là người trực tiếp điều hành các hoạt động hàng ngày
của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về quyền hạn và trách
nhiệm của mình.
Phó Tổng Giám đốc là người phụ trách các phòng ban nghiệp vụ, các văn
phòng đại diện của cơng ty. Phó Giám đốc sẽ thay mặt Tổng Giám đốc giải quyết
các vấn đề khi Tổng Giám đốc đi vắng.
Các phịng ban trong cơng ty đảm trách các nhiệm vụ khác nhau phục vụ
cho hoạt động chung của công ty.

4


TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

Chủ tịch HĐTV
(Giám đốc)

Phó giám

đốc
Chi
nhánh
Hà Nội

Văn
phịng

Phịng
kế tốn

Phịng
nghiệp
vụ

Phịng
NV 1

Phịng
NV 2

Phịng
cơng
nghệ
phần
mềm

Trưởng chi
nhánh
Nhóm

nghiệp vụ

Phịng
NV 3

2.2. Chức năng nhiệm vụ các bộ phận và phòng ban.
Phòng nghiệp vụ là bộ phận trực tiếp thực hiện các hợp đồng kinh doanh,
trực tiếp cung cấp các dịch vụ cho khách hàng và tạo ra lợi nhuận cho công ty.

5


Tại mỗi phòng nghiệp vụ sẽ cung cấp các dịch vụ về kế toán, kiểm toán và tư vấn
cho khách hàng.
Văn phịng cơng ty làm nhiệm vụ lễ tân, tiếp khách, kiểm tra, quản lý các
giấy tờ công văn được chuyển đến công ty và thông báo cho những người có liên
quan.
Phịng kế tốn thực hiện tổ chức hạch tốn kế tốn, phân tích thơng tin,
cung cấp thơng tin cho việc ra quyết định quản lý và điều hành kinh doanh.
Phịng cơng nghệ phần mềm là một bộ phận quan trọng trong công ty, thực
hiện quản lý điều hành hệ thống thơng tin máy vi tính cho tồn cơng ty và quan
trọng hơn nữa là cung cấp dịch vụ phần mềm kế toán cho các doanh nghiệp.
Số lượng cán bộ công nhân viên của công ty là 60 người, được bố trí hợp lý
cho các phịng ban. Nhân viên cơng ty được tuyển chọn kỹ lưỡng và được đào tạo
bài bản, tất cả đều có trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt đáp ứng được nhu cầu
công việc. Bộ máy quản lý được tổ chức gọn nhẹ hợp lý giúp cho hoạt động của
công ty từ trên xuống dưới được vận hành thơng suốt, các phịng ban được bố trí
hợp lý, tương xứng về số lượng nhân viên cũng như vị trí làm việc, nhờ vậy hoạt
động của cơng ty đạt được hiệu quả tốt.
Văn phịng đại diện của cơng ty đặt tại Hà Nội tháng 6 năm 2006. Từ khi

bước vào hoạt động cơng ty đã có chính sách tuyển dụng hấp dẫn thu hút được
những nhân viên có trình độ nghiệp vụ vào làm việc cho cơ sở tại Hà Nội. Tổ
chức quản lý văn phòng Hà Nội gọn nhẹ, với số lượng nhân viên là 12 người
được bố trí hợp lý cho các bộ phận. Quản lý văn phịng là 2 kiểm tốn viên có
chứng chỉ kiểm tốn viên do Bộ tài chính cấp. Mọi hoạt động của văn phòng Hà
Nội đều được sự theo dõi giám sát của cơng ty trong thành phố Hồ Chí Minh song
vẫn phát huy được tính sáng tạo và cách làm việc độc lập của mình. Văn phịng

6


đảm nhiệm việc cung cấp dịch vụ cho những khách hàng ở khu vực miền Bắc. Số
lượng khách hàng giao dịch ở khu vực này là khá lớn nên đòi hỏi nhân viên làm
việc với chuyên môn cao và sự hăng hái nhiệt tình trong cơng việc.
3. Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của cơng ty.
3.1. Kết quả kinh doanh
Lĩnh vực kiểm toán đang trở thành một lĩnh vực “nóng” trong cơ chế thị
trường tự do cạnh tranh ngày nay. Hoạt động trong lĩnh vực này hơn 4 năm, Cơng
ty Tư vấn và Kiểm tốn S&S đã gặt hái được những thành công đáng kể.
Trong năm đầu đi vào hoạt động với những khó khăn mọi mặt Cơng ty đã
chấp nhận lỗ để rồi thích nghi và phát triển nhanh chóng trong các năm tiếp theo
với mức lợi nhuận đáng tự hào. Bảng sau tổng hợp kết quả kinh doanh của Công
ty trong 3 năm hoạt động.
Sở dĩ có được những kết quả đáng tự hào như vậy là do Cơng ty ln lấy
tiêu chí chất lượng làm đầu trong dịch vụ mà mình cung cấp. Thị trường khách
hàng chính là các doanh nghiệp Hàn Quốc tập trung ở các khu công nghiệp mới
nằm trên khắp lãnh thổ Việt Nam.
Công ty đang ngày càng được mở rộng cả về số lượng nhân viên cũng như
dịch vụ cung cấp. Hiện nay Cơng ty đang áp dụng những chính sách tuyển dụng
để thu hút những người có trình độ vào làm việc tại cơng ty với mục đích mở rộng

chi nhánh của công ty trên khắp lãnh thổ Việt Nam.

7


KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM
Chỉ tiêu
Doanh thu
Các khoản giảm giá
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán

2003
2.587.023

2004
2.585.009.86
4
12.601.900
25.316.426
2.575.082.70 3.559.693.408
3
2.493.512.703 3.012.356.856

Lợi nhuận gộp
81.569.420
Thu nhập tài chính
1.846.577
Chi phí tài chính
1.742.290

Chi phí quản lý
228.992.406
LN thuần từ hđ kd
(147.318.699)
Thu nhập khác
782.663
Chi phí khác
200.000
Lội nhuận khác
582.663
Lợi nhuận trước thuế (146.736.036)
Thuế TNDN
_
LN thuần sau thuế
(146.736.036)

547.336.552
6.215.387
4.368.524
452.368.924
96.814.924
_
_
_
96.814.924
_
96.814.924

2005
2006

5.136.458.756 6.789.548.657
27.532.146
35.966.135
5.108.926.610 6.753.582.522
4.267.528.396 5.589.608.693
841.398.214 1.163.937.829
8.245.169
6.258.478
653.218.675
850.102.301
190.166.230
313.871.528
_
_
_
_
_
_
190.166.230
313.871.528
_
_
190.166.230
313.871.528

3.2. Tình hình tài chính.
Tuy thành lập với số vốn không lớn nhưng do hoạt động hiệu quả, tạo được
uy tín cùng với hệ thống khách hàng thường xun nên tình hình tài chính của
Cơng ty khá đảm bảo.
Nhìn chung tình hình tài chính của cơng ty trong những năm qua khá ổn

định. Khả năng thanh tốn của Cơng ty được đảm bảo, tuy số dư khoản phải thu
khá lớn nhưng đó là do thỏa thuận thanh toán trong hợp đồng với khách hàng. So
sánh giữa 2 năm ta thấy công ty đang phát triển theo chiều hướng tích cực. Cơng
ty đang mỏ rộng quy mơ hoạt động, đầu tư máy móc thiết bị vào kinh doanh. Khả
năng thanh tốn của cơng ty được đảm bảo trong cả ngắn hạn và dài hạn.

8


Trích Bảng cân đối kế tốn 31/12/2005
Tài sản
A. TSNH
1. Tiền
2.Đầu tư NH
3.Phải thu
4.TSNH khác
B.TSDH
1.TSCĐ
- NG
- KH
2.Đầu tư DH

Tổng

31/12/2004

31/12/2005

Nguồn vốn


31/12/2004

31/12/2005

1.289.540.030 1.995.375.320 A.Nợ phải trả
70.0263.101
103.502.781 1.Nợ ngắn hạn
82.336.320
110.568.850 2.Nợ dài hạn
456.489.461
783.645.039 3.Phải trả
50.451.148
70.658.650
365.193.168
394.004.813 B.Nguồn vốn
154.470.097
241.678.897 1.NVKD
210.723.071
348.423.366 2.LN chưa PP
(56.252.974) (106.744.469) 3.Các quỹ
89.336.320
152.325.916
1.654.733.198 2.389.380.133 Tổng

1.380.816.038
324.575.325
986.598.521
69.642.192

2.000.502.781

608.388.890
1.291.212.909
100.900.982

273.917.160
100.000.000
96.814.924
77.102.236

388.877.352
100.000.000
190.166.230
98.711.122

1.654.733.198

2.389.380.133

4. Các loại dịch vụ và khách hàng của Công ty.
4.1. Các loại dịch vụ của Công ty.
Công ty cung cấp các dịch vụ về kiểm toán như kiểm tốn báo cáo tài
chính, kiểm tốn hệ thống kiểm sốt nội bộ, các dịch vụ tư vấn như tư vấn về
quản lý, tư vấn về nhân sự. ngồi ra cịn cung cấp các phần mềm quản lý kế toán.
Các dịch vụ được cung cấp bởi các phòng nghiệp vụ, nhân viên các phịng
là những kiểm tốn viên có trình độ. Các dịch vụ cung cấp cho khách hàng được
đảm bảo về chất lượng.
Hoạt động chủ yếu của công ty là cung cấp dịch vụ kiểm tốn. Bên cạnh đó
cơng ty còn tư vấn cho khách hàng về các lĩnh vực nhu quản lý giúp cho nhà quản
lý doanh nghiệp có được những quyết định đúng đắn nhất.
Một dịch vụ nữa của công ty là cung cấp phần mềm quản lý kế tốn cho

các doanh nghịêp. Đơi ngũ kỹ thuật viên với trình độ chun mơn tin học cao
cùng với được đào tạo bài bản về nghiệp vụ kế toán nên đã làm hài lịng đựơc
những khách hàng khó tính nhất.
4.2. Khách hàng công ty.

9


Công ty tiến hành giao dịch với các khách hàng trên toàn lãnh thổ Việt
Nam. Bạn hàng chủ yếu của cơng ty là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài dặc biệt là các nhà đầu tư của Hàn Quốc, Nhật Bản... Cơng ty đã hoạt động
có uy tín và chất lượng tạo được sự tin cậy ở các bạn hàng làm thanh hệ thống bạn
hàng lâu năm đem lại doanh thu lớn cho công ty.
5. Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty.
Phương thức tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty là theo phương thức trực
tuyến tham mưu. Theo phương thức này, trưởng phòng kế toán đứng đầu bộ máy
kế toán trực tiếp điều hành các kế toán viên về các phần hành. Bên cạnh đó,
trưởng phịng kế tốn cịn tham mưu cho các phần hành.
Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo hình thức tổ chức kế tốn
tập trung. Do đặc thù về lĩnh vực kinh doanh nên cơng ty có bộ máy kế toán gọn
nhẹ đáp ứng nhu cầu hạch toán kế toán cần thiết trong đơn vị và đáp ứng nhu cầu
về quản lý và cung cấp thông tin tài chính kế tốn cho những người quan tâm. Bộ
phận kế tốn gồm 1 trưởng phịng kế tốn, 1 kế toán tổng hợp, 1 kế toán thanh
toán, 1 thủ quỹ và 1 kế toán chi nhánh.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

10



Trưởng phịng kế tốn

Kế tốn chi
nhánh

Kế tốn
tổng hợp

Kế tốn
thanh tốn

Thủ quỹ

Trưởng phịng kế tốn là người phụ trách và chỉ đạo chung cho hoạt động
của phịng kế tốn, chỉ đạo hạch tốn tồn cơng ty, đồng thời đưa ra ý kiến cho
hoạt động kinh doanh, kiểm tra đôn đốc công tác hạch tốn hàng ngày, lập các
báo cáo cơng tác tổng hợp.
Kế toán thanh toán chịu trách nhiệm theo dõi, phản ánh tình hình nghiệp vụ
thanh tốn phát sinh và tổng hợp trên máy tính
Kế tốn tổng hợp chịu trách nhiệm theo dõi hạch toán các nghiệp vụ kinh
tế khác phát sinh.
Kế tốn chi nhánh có trách nhiệm tổng hợp báo cáo của chi nhánh Hà Nội
để hình thành báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh của toàn cơng ty.
Thủ quỹ có nhiệm vụ trực tiếp thu, chi, bảo quản tiền mặt của cơng ty..
Chính sách chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty
Chế độ kế tốn chung áp dụng tại công ty theo quyết định số 15/2006/QĐBTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Tài chính.
Niên độ kế tốn từ 01/01 đến 31/12 hằng năm và hạch toán theo tháng.
Ngày kết thúc niên độ kế tốn tổng hợp Báo cáo tài chính và trình cho các cá
nhân, tổ chức quan tâm.


11


Cơng ty áp dụng hình thức ghi sổ trên máy vi tính theo phần mềm kế tốn
mang tên Smart book. Phần mềm này do cơng ty lập nên, mang tính ưu việt trong
hạch toán kế toán.
Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài
khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng biểu
được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn. Theo quy trình của phần mềm kế tốn,
các thơng tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (sổ cái hoặc Nhật ký –
sổ cái) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế tốn thực hiện các thao
tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng
hợp và số liệu chi tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung
thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. người làm kế tốn có thể kiểm tra, đối
chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in
thành giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ
kế toán ghi bằng tay.

12


Sơ đồ hạch tốn thơng qua phần mềm kế tốn Smart book
CHỨNG TỪ KẾ

SỔ KẾ TOÁN


TOÁN

- sổ tổng hợp
- sổ chi tiết
PHẦN MỀM
KẾ TỐN

BẢNG TỔNG

- BÁO CÁO TÀI

HỢP CHỨNG TỪ

CHÍNH

KẾ TOÁN CÙNG

- BÁO CÁO KẾ

LOẠI

TOÁN QUẢN TRỊ

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
Công ty ghi nhận doanh thu hoạt động khi dịch vụ đã cung cấp theo hợp
đồng giao dịch và khách hàng chấp nhận thanh tốn.
6. Quy trình kiểm tốn chung tại cơng ty
6.1. Chuẩn bị kiểm tốn.

* Bước 1: Tiếp cận khách hàng tiềm năng và đánh giá khả năng chấp nhận
kiểm tốn. Đối với khách hàng mà cơng ty đã kiểm tốn, cơng ty đánh giá xem
xét việc tiếp tục cung cấp dịch vụ kiểm tốn thơng qua việc cập nhật thông tin vầ
khách hàng và đánh giá xem liệu có rủi ro nào khiến việc ngừng cung cấp dịch vụ
hay khơng, ví dụ như tính liêm chính của Ban giám đốc, phạm vị cuộc kiểm
toán…

13


Đối với khách hàng tiềm năng có nhu cầu kiểm tốn, cơng ty gửi thư chào
hàng giới thiệu các dịch vụ cung cấp. nếu nhận được thư mời kiểm toán của khách
hàng thì cơng ty tìm hiểu thơng tin về khách hàng qua sách báo và các phương
tiện thông tin cũng như các bên có liên quan…
* Bước 2 : Nhận diện lí do kiểm tốn của khách hàng, lựa chọn đội ngũ
nhân viên thực hiện kiểm toán, ký kết hợp đồng kiểm toán.
Kiểm toán viên phỏng vấn trực tiếp Ban giám đốc khách hàng hoặc dựa
vào kinh nghiệm của cuộc kiểm toán đã từng thực hiện nếu là khách hàng cũ, tìm
hiểu lí do kiểm tốn, ước lượng quy mơ cuộc kiểm tốn.
Sau khi chấp nhận kiểm tốn, cơng ty tiến hành lựa chọn nhân viên kiểm
tốn thích hợp. đối với khách hàng cũ, thơng thường các kiểm tốn viên đã từng
thực hiện kiểm toán lần trước sẽ tiếp tục tham gia cuộc kiểm toán năm nay. Đối
với khách hàng mới việc lựa chọn nhân viên phụ thuộc vào quy mơ tính phức tạp
của cuộc kiểm tốn, những kiểm tốn viên có hiểu biết về ngành nghề kinh doanh
của khách hàng. Một nhóm kiểm tốn thường có chủ nhiệm kiểm tốn, trưởng
nhóm kiểm tốn và các trợ lý kiểm toán. Quản lý kiểm toán chịu trách nhiệm tiếp
xúc, trao đổi khách hàng và theo dõi cơng việc nhóm kiểm tốn thực hiện, cùng
với trưởng nhóm kiểm tốn phân cơng trách nhiệm từng người trong nhóm.
Sau đó Ban giám đốc công ty S&S sẽ trực tiếp gặp gỡ khách hàng để tiến
hành ký kết hợp đồng kiểm tốn, trong đó nêu rõ phạm vi cuộc kiểm toán, thời

gian tiến hành và giá phí cuộc kiểm tốn.
* Bước 3 : Lập kế hoạch kiểm toán
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 qui định: “kế hoạch kiểm toán phải
đuợc lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu

14


của cuộc kiểm toán, đảm bảo phát hiện những vấn dề tiềm ẩn và cuộc kiểm tốn
được hồn thành đúng hạn.
Việc lập kế hốch kiểm tốn tại cơng ty S&S cũng tuân theo những qui
định chung. Nó được triển khai qua các bước sau
Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán: quy trình kiểm tốn được bắt đầu khi
kiểm tốn thu nhận một khách hàng. Thu nhận khách hàng là một q trình gồm
hai bước: thứ nhất, phải có sự liên hệ giữa cơng ty với khách hàng sau đó dánh
giá về khả năng chấp nhận kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và ký
hợp đồng kiểm toán.
Thu thập thông tin cơ sở: sau khi ký hợp đồng kiểm tốn, cơng ty bắt đầu
lập kế hoạch kiểm tốn tổng quát. Trong giai đoạn này, các kiểm toán viên trong
cơng ty tiến hành tìm hiểu ngành nghề, hoạt động kinh doanh của khách hàng,
tiếp đó đi sâu nghiên cứu về nhà xưởng công ty cũng như tham khảo các tài liệu
của các cuộc kiểm toán các năm trước.
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng qua các tài liệu của
công ty như Giấy phép hoạt động và Điều lệ cơng ty…
Tiếp đó các kiểm tốn viên tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích để xác
định nội dung cơ bản cua cuộc kiểm toán.
* Bước 4 : Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ : kiểm toán viên thu thập
một bộ chứng từ đầy đủ cho mỗi nghiệp vụ trọng yếu, sử dụng thủ tục kiểm tra từ
đầu đến cuối, xem xét các bước cụ thể có tn theo đúng quy trình đã thiết lập
hay không. Việc đánh giá sẽ được tiếp tục thực hiện thơng qua tiến hành các thủ

tục kiểm sốt bổ sung. Cuối cùng các kiểm toán viên tiến hành đánh giá mức độ
rủi ro và năng lực hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ.

15


* Lập chương trình kiểm tốn : Tùy thuộc vào những phát hiện và đánh giá
rủi ro, các nghiệp vụ trọng yếu đối vơí khoản mục, trưởng nhóm kiểm tốn sẽ lập
chương trình kiểm tốn, bao gồm thử nghiệm kiểm sốt, thủ tục phân tích và các
thử nghiệm chi tiết đối với số dư các khoản mục.
6.2. Thực hiện kiểm tốn.
Dựa vào chương trình kiểm tốn đã xây dựng, các kiểm toán viên tiến hành
thực hiện kiểm toán các chu trình. Trong giai đoạn này kiểm tốn viên sử dụng
các phương pháp kỹ thuật kiểm toán thich ứng với đối tượng kiểm toán cụ thể để
thu thập bằng chứng kiểm toán.
Các kiểm toán viên sẽ thực hiên các thủ tục kiểm sốt, rồi các thủ tục phân
tích và các thủ tục kiểm tra chi tiết để khẳng định chắc chắn về những phát hiên
của mình.
Kiểm tốn viên cũng kiểm tra các chứng từ làm căn cứ ghi chi phí có đầy
đủ, hợp lệ không. Việc kiểm tra tiến hành trên mẫu đã chọn. Ở công ty S&S, mẫu
kiểm tra được chọn ngẫu nhiên khi kiểm toán viên đưa các lựa chọn theo bảng số
ngẫu nhiên do công ty xây dựng. Với các khoản chi phí bất thường hay có giá trị
lớn hơn giá trị quy định, kiểm toán viên cũng tiến hành kiểm tra chứng từ trực
tiếp.
Kiểm tốn viên cịn thực hiện thủ tục chia cắt niên độ (cut-off) để kiểm tra
tính đúng kỳ của các khoản phát sinh : chọn liền các nghiệp vụ phát sinh trước và
sau ngày kết thúc niên độ khoảng 15 ngày, sau đó tiến hành kiểm tra chứng từ
gốc.
Công việc thực hiện được ghi chép trong giấy tờ làm việc của kiểm toán
viên, giấy tờ làm việc trình bày rõ mục tiêu, cơng việc thực hiện và có kết luận

cuối cùng cho mỗi thủ tục thực hiện.

16


Mẫu giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên cơng ty S&S
S&S AUDITING & CONSULTING CO., LTD.
Name of Client……………………………………

W.P.No ……………….

Accouting Period…………………………………

Complied by …………

Subject……………………………………………

Date …../….../………..

Mục tiêu:
Công việc thực hiện
Phát hiện
Kết luận

6.3. Kết thúc kiểm tốn
Trưởng nhóm kiểm tốn thu thập lại tất cả các giấy tờ làm việc của kiểm
toán viên thực hiện. Dựa trên các bằng chứng thu được, kiểm toán viên tập hợp lại
các bút toán điều chỉnh, thảo luận với khách hàng và đề nghị điều chỉnh
Kết luận trên báo cáo cũng phụ thuộc vào việc khách hàng có chấp nhận
điều chỉnh hay khơng. Nếu khách hàng chấp nhận điều chỉnh, kiểm tốn viên tiến

hành tính tốn lại số dư cuối kỳ của tài khoản, tiếp đó lập giới hạn về phạm vi ảnh
hưởng trọng yếu tới sự ra quyết định. Nếu khách hàng khơng đồng ý, trưởng
nhóm kiểm toán sẽ xem xét mức độ ảnh hưởng trọng yếu của các sai lệch để đưa
ra các kết luận cuối cùng, khi đó kiểm tốn viên sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận từng
phần hay ý kiến không chấp nhận về khoản mục.

17


Sau khi tiến hành các phương pháp kỹ thuật để thu thập bằng chứng kiểm
tốn có giá trị các kiểm toán viên tổng hợp và lập báo cáo kiểm toán cho khách
hàng. Báo cáo kiểm tốn của cơng ty Tư vấn và Kiểm tốn S&S được trình bày
bằng văn bản tuân theo đúng những quy định về nôi dung lẫn hình thức. Kèm
theo báo cáo là thư tư vấn quản lý của kiểm toán viên.

PHẦN II

18


THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN HÀNG TỒN
KHO TRONG KIỂM TỐN TÀI CHÍNH DO CƠNG TY
TNHH TƯ VẤN VÀ KIỂM TỐN S&S THỰC HIỆN
1. Khái qt chung về quy trình kiểm tốn hàng tồn kho tại Cơng ty.
1.1. Hàng tồn kho với vấn đề kiểm tốn tài chính.
Trong doanh nghiệp thương mại, hàng tồn kho bao gồm những hàng hóa
mua về chờ bán. Còn trong doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho có thể bao gồm
ngun, nhiên, vật liệu, cơng cụ dụng cụ chờ đưa vào sản xuất, bán thành phẩm
dở dang, sản phẩm hoàn thành chờ bán.
Hàng tồn kho là trung tâm của sự chú ý trong cả lĩnh vực kế toán và kiểm

toán, cũng như trong các cuộc thảo luận của các chuyên gia kế toán. Các lý do
khiến hàng tồn kho hàng tồn kho trở nên đặc biệt quan trọng bao gồm:
- Hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tổng số tài sản lưu động
của một doanh nghiệp và rất dễ bị xảy ra sai sót hoặc gian lận lớn.
- Trong kế tốn có rất nhiều phương pháp lựa chọn để định giá hàng tồn
kho mà đối với mỗi loại hàng tồn kho, doanh nghiệp có thể lựa chọn các
phương pháp khác nhau. Mỗi phương pháp khác nhau sẽ đem lại những
kết quả khác nhau. Tuy nhiên, doanh nghiệp phải bảo đảm tính thống
nhất trong việc sử dụng phương pháp định giá hàng tồn kho giữa các kỳ.
- Việc xác định giá trị hàng tồn kho ảnh hưởng trực tiếp tới giá vốn hàng
bán và do vậy có ảnh hưởng trọng yếu tới lợi nhuận thuần trong năm.
- Công việc xác định chất lượng, tình trạng và giá trị hàng tồn kho ln là
cơng việc khó khăn phức tạp hơn hầu hết các tài sản khác. Có rất nhiều
khoản mục hàng tồn kho rất khó phân loại và định giá chẳng hạn như

19


các linh kiện điện tử rất phức tạp, các công trình xây dựng dở dang hay
các tác phẩm nghệ thuật…
- Hàng tồn kho được quản lý và cất trữ ở nhiều nơi khác nhau lại do nhiều
người quản lý. Mặt khác do tính đa dạng của hàng tồn kho nên điều
kiện bảo quản cũng rất khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu bảo quản của
từng loại hàng tồn kho. Vì thế cơng việc kiểm sốt vật chất, kiểm kê,
quản lý và sử dụng hàng tồn kho sẽ gặp nhiều khó khăn, đơi khi có sự
nhầm lẫn sai sót và dễ bị gian lận.
1.2. Khái quát chung về quy trình kiểm tốn hàng tồn kho tại cơng ty.
Quy trình kiểm tốn hàng tồn kho do Công ty thực hiện được khái quát
thành 4 bước cụ thể gồm :
- Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ.

- Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán.
- Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát.
- Thực hiện các thử nghiệm cơ bản.
1.2.1. Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ.
Trong kiểm tốn tài chính, kiểm tốn viên phải đánh giá hệ thống kiểm sốt
nội bộ và rủi ro kiểm sốt khơng chỉ để xác minh tính hữu hiệu của kiểm sốt nội
bộ mà còn làm cơ sở cho việc xác định phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản
trên số dư và nghiệp vụ của khách hàng.
Kiểm tốn viên tìm hiểu về kiểm soát nội bộ của đơn vị trên hai mặt chủ
yếu là : thiết kế kiểm soát nội bộ bao gồm qui chế kiểm soát và thiết kế về bộ máy
kiểm sốt; hoạt động liên tục và có hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Để hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho, kiểm tốn
viên tìm hiểu các thủ tục và quy trình đối với các chức năng như mua hàng, nhận

20


hàng, lưu trữ, xuất hàng, cũng như việc kiểm soát đối với sản xuất, đồng thời phải
tìm hiểu về hệ thống kế tốn hàng tồn kho và chi phí.
Bên cạnh đó, kiểm tốn viên cịn tìm hiểu về hệ thống kiểm soát vật chất
đối với hàng tồn kho như kho tàng, bến bãi, nhà xưởng và các điều kiện kỹ thuật
khác. Bất cứ sự thiếu sót nào về phương tiện cất trữ, về dịch vụ bảo hộ, hoặc về
kiểm soát vật chất khác đều có thể dẫn tới mất mát hàng tồn kho do cháy nổ, do
lụt lội hoặc do mất trộm. Tất cả vấn đề này phải được cấp quản lý quan tâm.
Các vấn đề cần tìm hiểu được khái quát qua các câu hỏi :
- Hệ thống hàng tồn kho có theo dõi chi tiết cho từng loại hàng tồn kho
khơng?
- Hệ thống sổ sách có được đối chiếu ít nhất một lần với kết quả kiểm kê
hàng tồn kho hay khơng?
- Có phân cách trách nhiệm giữa các bộ phận thu mua với ghi sổ hàng tồn

kho khơng?

Trong khi tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng, kiểm toán
viên cũng đồng thời đánh giá được hệ thống này vận hành ra sao và tiến hành lập
chương trình kiểm tốn cho phù hợp
1.2.2. Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán.
Sau khi đạt được sự hiểu biết sơ bộ về hệ thống kiểm soát của khách hàng
đối với hàng tồn kho, kiểm toán viên đưa ra mức rủi ro kiểm soát ban đầu đối với
cơ sở dẫn liệu trên Báo cáo tài chính. Để khẳng định đối với đánh giá ban đầu này
kiểm toán viên phải thu thập các bằng chứng bổ sung về sự hoạt động hữu hiệu
của hệ thống kiểm soát nội bộ bằng việc thiết kế các thử nghiệm kiểm soát bổ

21


sung. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là cơ sở, nền tảng cho kiểm toán viên
đánh giá rủi ro kiểm tốn. Nếu doanh nghiệp có hệ thống kiểm sốt nội bộ tốt thì
rủi ro kiểm sốt thấp, kiểm toán viên sẽ thu hẹp cỡ mẫu và mức sai sót trọng yếu
tăng lên. Ngược lại, doanh nghiệp có hệ thống kiểm sốt nội bộ yếu kém thì dẫn
đến rủi ro kiểm toán cao, trường hợp này kiểm toán viên sẽ hạ mức sai sót có thể
chấp nhận xuống và mở rộng các thử nghiệm chi tiết. Vấn đề đặt ra mức sai sót có
thể chấp nhận được xác định như thế nào? Có nhiều cách để xác định mức trọng
yếu. Mỗi cơng ty thiết lập riêng cho mình một chương trình xác định mức trọng
yếu.
S&S cũng có một chương trình xác định mức trọng yếu riêng biệt. Dựa trên
các thơng tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp, chương trình tự xác định
mức trọng yếu cho từng khoản mục và mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài
chính.
1.2.3. Thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt.
Dựa trên hiểu biết về kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp kiểm toán viên

tiến hành các thử nghiệm kiểm soát. Tuy nhiên trên thực tế, do thời gian kiểm
tốn có hạn nên kiểm toán viên thường bỏ qua thử nghiệm kiểm soát và đi thẳng
vào thực hiện các thử nghiệm cơ bản. Trong quá trình thực hiện các thử nghiệm
cơ bản kiểm toán viên cũng đồng thời thực hiện thử nghiệm kiểm sốt ( thử
nghiệm đơi ).
1.2.4. Chương trình kiểm tốn hàng tồn kho
* Tổng qt
Thu thập thơng tin về chính sách kế toán áp dụng : phương pháp xác định
số lượng hàng tồn kho cuối kỳ (như kê khai thường xuyên, kiểm kê định kỳ) và

22


xác định giá hàng tồn kho (như giá thực tế đích danh, LIFO,FIFO) được áp dụng
tài đơn vị để phục vụ cho mục đích lập báo cáo tài chính.
* Thủ tục phân tích
So sánh giá trị hàng tồn kho với niên độ kế toán trước và kế hoạch hoặc
định mức dự trữ (nếu có).
So sánh tỉ lệ dự phịng giảm giá hàng tồn kho với niên độ kế toán trước và
kế hoạch nếu có.
Xem xét sự biến động của hàng mua, hàng xuất qua các tháng và tìm hiểu
nguyên nhân nếu có đột biến
So sánh vịng quay hàng tồn kho qua các năm, tìm ra những biến động lớn,
bất thường và giải thích nguyên nhân.
* Kiểm tra chi tiết
Chứng kiến cuộc kiểm kê thực tế tại thời điểm khóa sổ kế toán( nếu giá trị
hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong BCTC và nếu thời điểm được chỉ định làm
kiểm tốn trước thời điểm khóa sổ). Kiểm tra xem khách hàng có tuân thủ các quy
định về kiểm kê hàng tồn kho hay không. Trong khi xem xét việc kiểm kê của
khách hàng, chú ý tập trung vào những khoản mục có giá trị lớn.

Thơng qua việc phỏng vấn và quan sát, ghi lại trên giấy tờ làm việc các
khoản mục hàng tồn kho đã qua hạn, hư hỏng, chậm luân chuyển, lỗi thời hoặc
hàng thừa. Đảm bảo rằng các khoản mục bị loại ra khỏi danh mục hàng tồn kho
(hàng giữ hộ người khác…) đã bị loại ra trong quá trình kiểm kê, được cộng ghi
sổ một cách khơng chính xác, mơ tả đặc điểm và lý do khiến chúng bị loại ra.
Thực hiện xác nhận đối với các hàng tồn kho do người khác hoặc khách
hàng giữ, gửi thư xác nhận bên gửi hàng hoặc giữ hàng về số lượng chất lượng
Kết luận về độ tin cậy của kết quả kiểm kê

23


Trường hợp không tham gia kiểm kê tại thời điểm kết thúc niên độ:
Thu thập các tài liệu liên quan đến cuộc kiểm kê mà khách hàng đã thực
hiện ( báo cáo kiểm kê, cách thức kiểm kê, các chỉ dẫn đối với nhân viên thực
hiện…). Phỏng vấn khách hàng về các thủ tục kiểm kê mà họ đã thực hiện để
đánh giá mức độ tin cậy của tài liệu kiêm kê đã nhận được. Thực hiện kiểm kê
mẫu một số khoản mục quan trọng tại thời điểm kiểm toán nếu có thể). Thu thập
danh mục hàng tồn kho tại thời điểm khóa sổ kế tốn và thực hiên các công việc
đối chiếu số dư của từng loại mặt hàng trên sổ kế toán chi tiết, đối chiếu với sổ kế
toán tổng hợp, BCTC và số liệu kiểm kê.
* Kiểm tra các phát hiện.
Kiểm tra các phát hiện trong kiểm kê đã được khách hàng xử ký hay chưa
và có hợp lý khơng? Trong trường hợp chưa xử lý thì xử lý như thế nào?
Kiểm tra chi tiết các đối ứng bất thường của các tài khoản hàng tồn kho,giải
thích đầy đủ các bút toán bất thường này. Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ xuất
kho để đảm bảo rằng qui định nơi bộ của khách hàng
* Dự phịng giảm giá.
Thu thập bảng tính dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Kiểm tra mức độ hợp
lý của việc lập dự phòng

* Thu thập và xem xét các tài liệu liên quan để có được bằng chứng hàng
tồn kho được thế chấp, hoặc hàng tồn kho không thuộc quyên sở hữu của doanh
nghiệp.
* Kết luận
Đưa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề được đề cập trong thư quản


24


2. Thực trạng quy trình kiểm tốn Hàng tồn kho trong kiểm tốn tài chính
do Cơng ty S&S thực hiện.
Kiểm toán Hàng tồn kho tại khách hàng Stellar FootWear.
Năm 2006 là năm thứ hai liên tiếp công ty S&S thực hiện kiểm tốn Báo
cáo tài chính cho cơng ty Stellar FootWear. Hợp đồng kiểm toán lần đầu tiên ký
kết vào năm 2005, cuộc kiểm toán được thực hiện từ mùng 3 đến mùng 8 tháng 2
hàng năm. Công ty tiến hành việc kiểm kê hàng tồn kho vào ngày 31 tháng 12.
Tuy nhiên khách hàng có thể thống nhất lại thời gian tiến hành nếu muốn thay
đổi.
2.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm tốn
Do cơng ty Stellar FootWear là khách hàng cũ nên cơng việc trong giai
đoạn này có rất nhiều thuận lợi. Công ty cũng quyết định chọn đội ngũ nhân viên
phù hợp đó là nhóm kiểm tốn đã thực hiện kiểm toán cho Stellar năm 2005, bổ
sung thêm 2 trợ lý kiểm tốn.
Cơng việc trước tiên, nhóm kiểm tốn xem xét lại giấy tờ thu thập trong hồ
sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán năm ngoái để hiểu rõ khách hàng, xem xét
lại những vấn đề cần tập trung đối vời khách hàng này.
Hồ sơ kiểm toán là các tài liệu do kiểm tốn viên cơng ty lập, phân loại sử
dụng và lưu trữ qua cuộc kiểm tốn năm ngối.Trong hồ sơ đầy đủ các thơng tin
về cuộc kiểm tốn 2005, nhóm kiểm tốn đã sốt xét lại giấy tờ để hình thành kế

hoạch cho cuộc kiểm toán mới.
2.1.1. Các bước nhận định ban đầu.
Nhận diện lý do kiểm tốn: Đảm bảo báo cáo tài chính của cơng ty được
kiểm tốn hằng năm, báo cáo tài chính phản ánh trung thực, hợp lý các khía cạnh

25


×