Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

CƠ sở và NGUYÊN tắc CHIẾT rút ALKALOID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.52 KB, 19 trang )


CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC
CHIẾT RÚT ALKALOID
RA KHỎI SINH VẬT

Alkaloid là gì?

: “alkaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa
nitơ, đa số có nhân dị vòng, có phản ứng
kiềm, thường gặp trong thực vật và đôi khi
trong động vật, thường có dược lực mạnh và
cho những phản ứng hoá học với một số
thuốc thử gọi là thuốc thử chung của
alkaloid”.

Phân bố trong thiên nhiên
Alkaloid phổ biến
trong thực vật, hầu
hết ở thực vật bậc
cao.
Khoảng trên 6000
alkaloid từ hơn 5000
loài


Dạng tồn tại alkaloid trong sinh vật

Alkaloid ít khi ở trạng thái tự do (alkaloid base),
mà thường ở dạng muối của axit hữu cơ.

Alkaloid kết hợp với đường tạo ra dạng


glycoalkaloid như solasonin và solamacgin trong
cây là xẻ (Solanum laciniatum).

CƠ SỞ VÀ
NGUYÊN TẮC
CHIẾT RÚT
ALKALOID KHỎI
MẪU SINH VẬT

Tính chất hoá học

Alkaloid là các base yếu, do sự có mặt của
các nguyên tử Nitơ.

Tính base giảm dần theo thứ tự amin bậc 4,
amin 1, amin 2, amin3

Ứng dụng trong việc tách các nhóm alkaloid
có trị số pKa khác nhau

Tính hoà tan

Hầu hết alkaloid base không tan trong nước,
tan trong các dung môi hữu cơ

Ankaloid có Nitơ bậc 4 và Nitơ oxit khá tan
trong nước và trong kiềm và rất ít tan trong
các dung môi hữu cơ

Nguyên tắc


Chiết alkaloid dưới dạng muối của nó với các
acid hữu cơ hoặc vô cơ bằng các dung môi
phân cực như nước, hoặc các alcohol như
EtOH hoặc MeOH

Chiết alkaloid dưới dạng base tự do bằng
các dung môi hữu cơ thường là không phân
cực như CHCl
3
, CH
2
Cl
2
,ete,…

Trên cơ sở alkaloid có thể chuyển từ dạng
base tự do thành dạng muối với các acid và
ngược lại, sơ bộ loại các tạp chất.

Một số đặc tính khác cần chú ý
trong quá trình chiết xuất

Dược liệu có nhiều tannin thì cần dung môi
có độ phân cực mạnh hơn hoặc chiết nóng.

Alkaloid là este như Atropin, Cocain,
Heliotrin, hạn chế sử dụng nhiệt độ cao.

Alkaloid tồn tại trong cây dưới dạng

Glycoside, cần có giai đoạn thuỷ phân.

Hợp chất thuộc dẫn xuất indol rất dễ bị huỷ
hoặc biến chất bởi ánh sáng và các tác nhân
oxi hoá khử.

Phương pháp A: Chiết bằng dung môi hữu cơ
Bột dược liệu tẩm kiềm
Chiết nóng CHCl
3
Dịch chiết CHCl
3
lắc nước axit 1-3%
Dịch chiết axit lắc dung
môi loại tạp
Dịch alkaloid đã loại tạp
kiềm hoá, chiết CHCl
3
Dịch chiểt CHCl
3
cất thu hồi
Alkaloid toàn phần
Cất thu hồi CHCl
3
hoà
cắn vào nước axit 1%
Dung dịch axit kết tủa
bằng kiềm
DD axit chiết ở pH
khác nhau

pH 2: alkaloid base
yếu
pH 7:alkaloid base
trung bình
pH 12: alkaloid base
mạnh

Phương pháp B: Phương pháp chiết axit-base
Dược liệu chiết cồn
hoặc nước axit
Cô còn 1/3-1/5
thể tích
Nếu chiết cồn, cất thu
hồi cồn
Nếu chiết cồn, cất thu
hồi cồn
Dung dịch axit qua cột
cationit
Dung dịch cô (axit) để yên
1-3 ngày. Lọc
Dung dịch axit để loại
tạp
Kiềm hoá cột bằng
NH
4
OH
Dịch lọc +kiềm
chiết CHCl
3
Dịch lọc kiềm hoá pH

12
Rửa cột bằng kiềm Dịch chiết CHCl
3
cất thu hồi
Hoà tan tủa vào dd axit,
tủa lại với kiềm
Alkaloid toàn phần


Chiết alkaloid pyrolizidin
N
H
HO
CH
2
OCO
C
OH
CH
H
3
C
CH
3
CHCH3
OH
N
N
H
HO

CH
2
OCO
C
OH
CH
H
3
C CH
3
CHCH3
OH
H
Zn+HCl
Indixin N-oxit
Indixin

Nguyên liệu
Dịch chiết
Lớp CHCl
3
Lớp nước
Dạng alkaloid este
thường
Dịch lọc axit
Alkaloid este thường
(Sản phẩm khử dạng N-oxit)
Ngâm kiệt với dung dịch axit 1-3%
Kiềm hoá pH:10-12
Chiết CHCl

3
Cất dung môi Axit hoá với HCl pH:1-2
+ Bột kễm
Kiềm hoá pH: 10-12

Tách riêng alkaloid
- Tách phân đoạn bằng dung môi có độ
phân cực khác nhau.
- Mỗi phân đoạn lại tách riêng bằng dung môi
ở môi trường pH khác nhau.
- Các phân đoạn còn là hỗn hợp 3,4 chất thì
sử dụng sắc ký cột tách riêng.

Chiết xuất solasodin từ lá cà úc
(Solanum laciniatum Ait)

Bột Lá Solanum laciniatum
Chiết isopropanol HCl 2N
Đun sôi 3h. Bổ sung CaO (pH= 11)
Thu hồi hết dung môi, lọc lấy tủa
Chiết 3 lầnchloroform
Thu hồi dung môi, cắn hoà vào xylol
Chiết lỏng-lỏng với isopropanol-acid
acetic-nước (2:2:6).
Xử lý với than hoạt
Kiềm hoá 25% NH
4
OH, pH=11, Kết tinh
Solasodin


×