Tải bản đầy đủ (.doc) (213 trang)

Nghiên cứu đa dạng sinh học và các dịch vụ hệ sinh thái rừng ở khu bảo tồn thiên nhiên bắc hướng hóa tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.31 MB, 213 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHỔNG TRUNG
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC GIÁ TRỊ
DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
HÀ NỘI, NĂM 2014
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHỔNG TRUNG
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC GIÁ TRỊ
DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
BẮC HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ
Chuyên ngành: Lâm sinh
Mã Số: 62.62.02.05
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học
1. PGS TS. Nguyễn Xuân Đặng
2: TS. Đồng Thanh Hải
HÀ NỘI, NĂM 2014
i
MỤC LỤC
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP I
CHUYÊN NGÀNH: LÂM SINH II
MÃ SỐ: 62.62.02.05 II
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP II
MỤC LỤC i
LỜI CAM ĐOAN xi
LỜI CẢM ƠN xii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiii


DANH MỤC CÁC BẢNG xiv
DANH MỤC CÁC HÌNH xv
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xvii
MỞ ĐẦU 1
TỔNG QUAN CÁC VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1 ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 5
1.1.1 Định nghĩa đa dạng sinh học 5
1.1.3 Các hình thức bảo tồn đa dạng sinh học 5
1.1.4 Khái niệm và tầm quan trọng của khu bảo tồn thiên nhiên 6
1.1.5 Một số kinh nghiệm quản lý KBTTN của thế giới 7
1.2 ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 9
1.2.1 Đa dạng sinh học ở Việt Nam 9
1.2.2 Sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam 10
1.2.3 Các giải pháp bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam 11
1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở QUẢNG TRỊ 13
1.4 CÁC GIÁ TRỊ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG 15
1.4.1 Khái niệm về giá trị dịch vụ môi trường của hệ sinh thái rừng 15
1.4.2 Giá trị phòng hộ môi trường của rừng 17
1.4.3 Giá trị hấp thụ khí các bo nic và điều hòa khí hậu của rừng 17
1.4.4 Giá trị du lịch và giải trí (giá trị cảnh quan) của rừng 18
1.4.5 Giá trị lựa chọn và giá trị tồn tại của rừng 18
1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ DVMT RỪNG TRÊN THẾ GIỚI 19
1.6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG Ở VIỆT NAM22
1.7 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ GIÁ TRỊ PHÒNG HỘ XÓI MÒN ĐẤT VÀ GIÁ TRỊ
CẢNH QUAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 24
ii
1.7.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CẢNH QUAN 24
1.7.2 Phương pháp nghiên cứu giá trị phòng hộ xói mòn đất 26
CHƯƠNG 2 31
ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP VÀ 31

ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 31
2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 31
2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: NGHIÊN CỨU ĐƯỢC TIẾN HÀNH TỪ NĂM 2009 – 2014.31
2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31
2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.4.1 Quan điểm và phương pháp luận nghiên cứu 31
2.4.2 Kế thừa tư liệu từ những nghiên cứu trước 32
2.4.3 Phương pháp nghiên cứu thảm thực vật 32
2.4.4 Phương pháp điều tra hệ thực vật 36
2.4.5 Phương pháp điều tra động vật 37
2.4.8 Phương pháp nghiên cứu giá trị chống xói mòn đất 40
2.4.9 Phương pháp nghiên cứu giá trị cảnh quan của rừng 41
2.4.10 Xử lý số liệu và tiêu chí đánh giá 42
+ Định loại tên loài chim theo Võ Quý (1981) và Nguyễn Cử, Lê Trọng Trại và Keren
Phillipps (2000) 42
+ Định loại lưỡng cư bò sát theo Đào Văn Tiến (1977) 42
- Đánh giá các chỉ số nghiên cứu giá trị chống xói mòn, cảnh quan gồm: 42
+ Lượng đất xói mòn ở KBTTN BHH được xác định dựa theo tiêu chuẩn TCVN 5299 –
2009 42
2.5 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 43
2.5.1 Vị trí địa lý 43
2.5.2 Điều kiện tự nhiên 44
Giáo dục: Bắc Hướng Hóa là khu vực miền núi, số lượng học sinh ít, do đó, đầu tư về
trường học và trang thiết bị giảng dạy còn kém, tuy nhiên, trong vùng cũng có các bậc
học từ mầm non đến phổ thông trung học. Công tác phổ cập vẫn chưa được thực hiện
triệt để, đội ngũ giáo viên còn thiếu, chất lượng dạy và học chưa cao, giao thông đi lại
khó khăn đặc biệt là vào mùa mưa, nên ảnh hưởng đến số lượng học sinh đến trường và
thời gian học và giảng dạy 51
Giao thông: Có đường ô tô đến trụ sở UBND và một số vùng dân cư trong xã. Tuy
nhiên, vào mùa mưa giao thông đi lại trong xã rất khó khăn, đây là vùng núi, dễ bị sạt lở

do mưa lũ. 51
Chăn nuôi: Tình hình chăn nuôi gia súc trong khu vực được nhân dân quan tâm. Số
lượng gia súc tăng theo từng năm đã góp một phần đáng kể thu nhập cho nhiều hộ gia
ii
đình. Tuy vậy, chủ yếu là chăn thả rông nên chất lượng đàn gia súc ở đây không được
cao. Khó ngăn được dịch bệnh vì gia súc nuôi phân tán trên địa bàn rộng. BHH khá xa
khu vực đô thị, do đó sản phẩm đầu ra chưa chủ động, giá cả còn phụ thuộc nhiều vào
người trung gian và nhu cầu thị trường ở địa phương. 52
Chương 3 54
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54
3.1 HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA HSTR Ở KBTTN BHH 54
3.1.1 Đa dạng thành phần loài thực vật 54
3.1.2 Đa dạng thành phần loài động vật 55
3.1.3. Đa dạng các kiểu thảm rừng 56
3.2. Các giá trị bảo tồn ĐDSH của HSTR ở KBTTN BHH 69
3.2.1 Giá trị sử dụng của hệ thực vật rừng 69
3.2.2 Giá trị sử dụng của hệ động vật rừng 70
3.2.3 Các hệ sinh thái ưu tiên bảo tồn ở KBTTN BHH 71
3.2.4 Các loài ưu tiên bảo tồn ở KBTTN BHH 71
3.3. Giá trị dịch vụ HSTR của KBTTN BHH 78
3.3.1 Giá trị cảnh quan 78
3.3.1.1 Tiềm năng phát triển du lịch 78
3.3.2. GIÁ TRỊ PHÒNG CHỐNG XÓI MÒN ĐẤT 84
3.3.2.1 Định lượng đất xói mòn tiềm năng 84
3.3.2.2 Xác định lượng đất xói mòn hiện trạng 90
3.3.3 Lượng hóa giá trị chống xói mòn đất 96
3.4 CÁC ĐE DỌA ĐỐI VỚI HỆ SINH THÁI RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC 98
3.4.1 Khai thác tài nguyên 98
3.4.2 Săn bắt động vật bất hợp pháp 99
3.4.3 Tác động của hậu quả chiến tranh 99

3.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG VÀ BẢO TỒN ĐDSH 100
3.5.1 Các giải pháp giảm thiểu các đe dọa 100
3.5.2 Phân vùng ưu tiên bảo tồn một số loài có giá trị bảo tồn cao 101
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 107
1. Kết luận 107
2. Tồn tại 108
3. Kiến nghị 108
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
I. Tài liệu trong nước 110
1. Nguyễn Nghĩa Biên (2005), “Phương pháp định giá rừng tự nhiên ở Việt Nam”. Luận
án cấp cơ sở. Trường đại học lâm nghiệp. Hà Nội 110
ii
2. Bộ NN &PTNT và BirdLife International Vietnam (2004), Sách bản tin: Các KBTTN
hiện có và đề xuất ở Việt Nam. Tập 1, xuất bản lần 2: Khu vực các tỉnh phía Bắc.110
3. Bộ NN &PTNT và WWF Chương trình Đông Dương (2004), Chương trình bảo tồn đa
dạng sinh học Vùng sinh thái Trung Trường Sơn: 2004-2020. Hà Nội 2004 110
4. Bộ NN và PTNT, 2005. Bản quy định Tiêu chí phân loại Rừng đặc dụng (QĐ số
62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005) 110
5. Bộ NN và PTNT, 2011. Bảng tư 78/2011/TT-BNNPTNT ngày 11/11/2011 Bảng tư
Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính
phủ về Tổ chức và quản lý Hệ thống rừng đặc dụng 110
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Chiến lược Quốc gia về Đa dạng sinh học đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, kèm theo Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày
31/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chiến lược Quốc gia về Đa dạng sinh
học đến năm 2020, tầm nhìn đếan năm 2030 110
7. Bộ TN & MT (2007), Kế hoạch hành động Quốc gia về Đa dạng Sinh học đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020 thực hiện Công ước ĐDSH và Nghị đinh thư
Cartagena về An toàn sinh học 110
8. Bộ TN&MT (2013), Chiến lược Quốc gia về ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm

2030 111
9. Đặng Ngọc Cần, Endo H., và Nguyễn Trƣờng Sơn, N. (2008), Danh mục các loài thú
hoang dã Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam 111
10. CCKL/UBND tỉnh Quảng Trị (2006), Dự án đầu tư xây dựng Khu BTTN Đường Hồ
Chí Minh huyền thoại huyện Đakrông, Quảng Trị (văn bản đề xuất) 111
11. Trần văn Con (2008), Hướng tới một nền lâm nghiệp bền vững, đa chức năng nhìn về
tương lai từ quan điểm lâm học, NXB lao động - xã hội, Hà Nội 111
12. Nguyễn Cử (1995), Chim đặc hữu và bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam. Tuyển
tập báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật: Trang 252-263. Nhà XB KH -
KT Hà Nội 111
13. Nguyễn Cử (2002), Hoàn thiện thể chế và tăng cường năng lực bảo tồn đa dạng sinh
học tại các khu bảo tồn. Báo cáo kỹ thuật số 8. Dự án SPAM. Nhà XB Nông nghiệp, Hà
Nội 2002 111
14. Nguyễn Cử, Jonathan E.C.(1995), Một khu BTTN mới cần được xây dựng ở vùng
Bắc Trường Sơn. Tuyển tập các công trình nghiên cứu của Hội thảo khoa học đa dạng
sinh học Bắc Trường Sơn (lần thứ nhất). Nhà XBKHKT. Hà Nội 1995 111
15. Chính phủ Việt Nam, Nghị định 160/2013/NĐ – CP ngày 12/11/2013 Về tiêu chí xác
định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên
bảo vệ. (chú ý có danh mục cụ thể kèm theo NĐ này) 111
16. Chính phủ Việt Nam, Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 về Chính sách chi
trả dịch vụ môi trường rừng 111
ii
17. Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 32/2006 Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng
nguy cấp, quý, hiếm (NĐ số 32/2006/NĐ - CP của Chính phủ ngày 30 tháng 3 năm
2006) 112
18. Thủ tướng Chính phủ, QĐ20/2007 Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm
nghèo giai đoạn 2006 - 2010 (QĐ 20/2007/QĐ - TTg ngày 05/02/2007) 112
19. Đại học QG Hà Nội/CRES (2005). Khu BTTN Đakrông - Tuyển tập báo cáo. Nhà
XB KH – KT, Hà Nội 112
20. Nguyễn Xuân Đặng et al., (2007). Các loài thú quý hiếm đã ghi nhận được ở tỉnh

Quảng Trị. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự
sống, Quy Nhơn, 10/8/2007, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, 35-37 112
21. Nguyễn Xuân Đặng, Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Xuân Nghĩa (2007), Danh lục các loài
thú lớn ở tỉnh Quảng Trị và ý nghĩa bảo tồn nguồn gen quí hiếm của chúng. Tạp chí Sinh
học, 29(4):19-26 112
22. Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) và đặc
điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam. Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 150
tr 112
23. Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Xuân
Đặng, Hoàng Minh Khiên, Nguyễn Minh Tâm (2008), Động vật chí Việt Nam. Tập 25.
Lớp Thú – Mammalia. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 362 tr 112
24. Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung và cs. (1994), Danh lục các loài thú
(Mammalia) Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 112
25. Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh
Khiên (1994), Danh lục các loài thú (Mammalia) ở Việt Nam. Nxb. Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội, 168 trang 112
26. Đặng Ngọc Cần & các CS (2008). Danh lục các loài thú hoang dã Việt Nam.113
27. Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trường Sơn và cs. (2008). Danh lục các loài
thú hoang dã Việt Nam. Shoukadoh Book Sellers, Japan, 440 tr 113
28. Đặng Ngọc Cần, Nguyễn Xuân Nghĩa và Nguyễn Trường Sơn, Masaharu Motokawa,
Tatsuo Oshida (2010), Báo cáo sơ bộ kết quả điều tra đa dạng sinh học các loài thú nhỏ
tại Khu vực xã Hướng Lập (tỉnh Quảng Trị) và khu vực xã Kim Thủy (tỉnh Quảng Bình).
113
29. Phạm Văn Điền (2006), Nghiên cứu khả năng giữ nước của một số thảm thực vật ở
vùng phòng hộ Thủy điện Hòa Bình. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội, 2006.113
30. Phạm Văn Điền (2.000),”Tiếp cận một số phương pháp điều tra xói mòn đất”, Bảng
tin chuyên ddeeef khoa học, công nghệ & kinh tế nông nghiệp và pháy triển nông bản,
Trường Đại học Lâm nghiệp,(10), tr.22-24 113
31. Phạm Văn Điền (2009), chức năng phòng hộ nguồn nước của rừng. NXB Nông
nghiệp Hà Nội 113

ii
32. Nguyễn Quang Hà (2009), “Tác động của chính sách đối với phát triển lâm nghiệp
bền vững - vấn đề và giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo quản lý rừng bền vững trong bảo vệ
môi trường và phát triển nông bản, Hà Nội 113
33. Nguyễn Trọng Hà (1996). Xác định các yếu tố gây xói mòn và khả năng dự báo xói
mòn trên đất dốc. Luận án PTS KH - KT, Trường đại học Thủy Lợi Hà Nội 113
34. Trần Thị Thu Hà và CS (2006), Báo cáo chuyên đề Giá trị cảnh quan du lịch của
Vườn Quốc gia Ba bể và khu du lịch hồ thác bà. Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi
trường rừng, Hà Nội 113
35. Võ Đại Hải (2005), Báo cáo chuyên đề Nghiên cứu các phương pháp xác định xói
mòn đất và kết quả nghiên cứu xói mòn đất dưới các dạng thảm thực vật rừng khác nhau
ở Việt Nam. Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội 114
36. Lê Mạnh Hùng và CS (2002), Điều tra nhanh đa dạng sinh học tại huyện Hướng Hoá,
tỉnh Quảng Trị. BirdLife quốc tế - Viện ST và TNSV, 8/2002 114
37. Lê Mạnh Hùng, Đặng Ngọc Cần và cs.(2004), Điều tra nhanh đa dạng sinh học vùng
phía Bắc huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam. Birdlife Quốc tế – Chương trình
Đông Dương, Hà Nội 114
38. Lê Mạnh Hùng, Phạm Đức Tiến, Nguyễn Đức Tú, Cao Đăng Việt (2002), Điều tra
nhanh đa dạng sinh học tại huyện Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam. Birdlife Quốc
tế – Chương trình Đông Dương, Hà Nội 114
39. Lê Trọng Hùng (2008), “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chính sách
cho thuê rừng, xây dựng và phát triển thị trường quyền sử dụng đất rừng sản xuất ở Việt
Nam”, Luận án cấp Bộ, Hà Nội 114
40. Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục các loài thú ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
114
41. Phạm Thị Hướng Lan (2005), Báo cáo chuyên đề Đánh giá xói mòn đất và điều tiết
nước của rừng ở lưu vực sông Cầu và hồ thác bà, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi
trường rừng Hà Nội 114
42. Trần Thế Liên (2006), Nghiên cứu một số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học ở hệ
thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam. Tóm tắt luận án Tiến sỹ. Hà Nội

2006 114
43. Nguyễn Ngọc Lung và Võ Đài Hải (1997), kết quả bước đầu nghiên cứu tác dụng
phòng hộ nguồn nước của một số thảm thực vật chính và các nguyên tắc xây dựng rừng
phòng hộ nguồn nước.NXB Nông nghiệp. TP.Hồ Chí Minh,147 trang 115
44. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái: Những vấn đề về lý luận và thực tiễn
phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 115
45. Nguyễn Đắc Mạnh, Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Xuân Nghĩa (2009) Giá trị bảo tồn
của khu hệ thú Khu BTTN Đakrông, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Sinh học, 31(4) :42-50115
46. Nước CHXHCN VN (2008), Luật Đa dạng sinh học 115
ii
47. Nước CHXHCN VN (2004), Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng 115
48. Bùi Ngạch, Vũ Văn Mễ, Nguyên Danh Mô (1984), Nghiên cứu xói mòn trên một số
kiểu thảm thực vật rừng ở phía Bắc Việt Nam. Báo cáo khoa học Viên khoa học lâm
nghiệp Việt Nam 115
49. Bùi Ngạnh, Nguyễn Danh Mô (1977), Nghiên cứu khả năng điều tiết dòng chảy giữ
nước, giữ đất của rừng thứ sinh hỗn loài lá rộng với độ tàn che 0,3- 0,4 và 0,7- 0,8 ở Hữu
Lũng – Lạng Sơn,Báo cáo tổng kết luận án NCKH, Viện Lâm nghiệp 115
50. Bùi Ngạnh, Vũ Văn Mễ (1995), kết quả bước đầu nghiên cứu tình hình xói mòn và
biện pháp phòng chống xói mòn dưới đắt rừng trồng bồ đè tại Tứ Quận Tuyên Quang
(1974-1976), khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.115
51. Nguyễn Xuân Ngọc (2009), “Nghiên cứu khu hệ chim đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị
nhằm đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý ”.Luận văn cao học, Khoa Sinh học - Trường Đại
học Khoa học Huế 115
52. Thái Phiên, Nguyễn Tử Xiêm (1998), Cây xanh phủ đất với chiến lược sử dụng hiệu
quả trên đất dốc ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 115
53. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2002). Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở
Việt Nam. NXB Nông nghiệp 116
54. Vũ Tấn Phương (2008), “Giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng”, Báo cáo
luận án cấp Bộ, Hà Nội 116
55. Vũ Tấn Phương (2009), Nghiên cứu định giá rừng ở Việt Nam, NXB khoa học và kỹ

thuật Hà Nội 116
56. Vũ Tấn Phương, Ngô Đình Quế, Nguyễn Quang Hồng (2008), Tài liệu tập huấn Định
giá rừng. Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng. Hà Nội 116
57. Vương Văn Quỳnh (1997), tiêu chuẩn rừng bảo vệ đất. Bảng tin KHLN,
BNN&PTNT, N1-1997 116
58. Vương Văn Quỳnh (2001), “Nghiên cứu ảnh hưởng của du lịch đến bảo vệ môi
trường ở vườn quốc gia”. Luận án cấp Bộ, Hà Nội 116
59. Vương Văn Quỳnh, Hà Quang Khải. Tiêu chuẩn rừng bảo vệ đất, bảng tin KHLN
BNN và PTNT , N1-1997 116
60. Sách đỏ Việt Nam (2007) 116
61. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, và Nguyễn Quang Trƣờng (2005), Danh mục các
loài động vật lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.116
62. Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thoái hoá và phục hồi,
NXB Nông nghiệp 116
63. Nguyến Tứ Siêm, Thái phiên (1996), Phương pháp nghiên cứu xói mòn và dòng chảy
trên mặt. Trong “Đất đồi núi Việt Nam, thoái hóa và phục hồi” trang 100-104. NXBNN,
Hà Nội,1999 116
ii
64. Nguyễn Trường Sơn, Csorba Gabor (2007). Kết quả bước đầu điều tra dơi tại khu vực
Bắc Hướng Hóa và KHU BTTN Đa Krông, tỉnh Quảng Trị. Báo cáo khoa học Hội nghị
toàn quốc nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Quy Nhơn, 10/8/2007, Nxb. Khoa
học và Kỹ thuật, 532-536 117
65. Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980), Những loài gặm nhấm ở Việt
Nam. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, 201 trang 117
66. Nguyễn Ngọc Tuấn (2012), Ứng dụng phương pháp bẫy ảnh điều tra loài gà lôi lam
mào trắng (Lophura Adwardsi) và Bò tót (Bos gaurus) tại Quảng Trị. Ký yếu hội thảo
khoa học về bảo tồn đa dạng sinh học năm 2012, 94 – 99 117
67. Nguyễn Thái Tự (1995), Bắc Trường Sơn - một khu địa động vật đặc biệt. Tuyển tập
các công trình nghiên cứu của Hội thảo khoa học đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn (lần
thứ nhất). Nhà XB KH - KT. Hà Nội 1995 117

68. Hoàng Văn Thắng, Nguyễn Cử (2005), Đa dạng sinh học chim của Khu BTTN
Đakrông, Quảng Trị. Hội thảo lần thứ nhất về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội
17.5.2005 117
69. Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật. Nhà
xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 117
70. Lê Trọng Trãi và CS (1999), Nghiên cứu khả thi thành lập khu BTTN Phong Điền
(tỉnh Thừa Thiên Huế) và Đakrông (tỉnh Quảng Trị). BirdLife Quốc tế - Chương trình
Việt Nam 117
71. Khổng Trung (2007), Nghiên cứu quy hoạch xây dựng và quản lý hệ thống rừng đặc
dụng tỉnh Quảng Trị 117
72. Khổng Trung, Phạm Bình Quyền (2012) Đặc điểm đa dạng sinh học Khu BTTN Bắc
Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 117
73. Thái văn Trừng (2001), Những hệ sing thái rừng nhiệt đới Việt Nam. Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 117
74. WWF (2004), Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học Trung Trường Sơn. Nhà XB
NN và PTNT, Hà Nội 118
II. Tài liệu nước ngoài 118
75. Adger, W.N., Brown, K., Cervigni, R. And D. Moran (1995), Total Economic Value
in Forests in Mexico in Ambio, 24 (5): 286-296 118
76. Amirnejad, H., Khalilian, S., Assareh, M., H. & Ahmadian, M. (2006), Estimating the
existence value of north forests of Iran by using a contingent valuation method,
Ecological Economics, 58: 665-675 118
77. Banzhaf, H, S, (2010), “Economics at the fringer: Non – market valuation studies and
their role in land use plans in the United States”. Journal of Environmental Management.
91(2010), 592-602 118
ii
78. Barhill, T. (1999), Our Green Is Our Gold: The Economic Benefits of National
Forests for Southern Appalachian Communities. A Forest Link Report of the Southern
Appalachian Forest Coalition. Southern Appalachian Forest Coalition, PLACE 118
79. Bateman, I. and Langford, I. (1997), Budget constrait, temporal and ordering effects

in contigent valuation studies. Environment and Planning. 29(7), 215-228 118
80. Bateman, J. (1994), Research Methods for Valuing Environmental Benefits. In:
Doubaard A, Bateman I, Merlo M (eds). Identification and Valuation of Public Benefits
from Farming and Countryside Stewardship.Wissenschaftsverlag, Vauk, Kiel 118
81. Baltzer M. C, Nguyễn Thị Đào, và Shore R. G.(eds.). (2001), Nhìn nhận về vấn đề
bảo tồn đa dạng sinh học trong các khu rừng thuộc Tổ hợp Vùng sinh thái học hạ lưu
Sông Mê Kông. WWF Đông Dƣơng/WWF Hoa Kỳ. Hà Nội và Washington D.C. 109
trang 118
82. Bellu, L., and Cistulli, V. (1997), Economic Valuation of Forest Recreation Facilities
in the Liguria Region (Italy). Working paper GEC 97-06, Centre for Social and
Economic Research on the Global Environment, University of East Alnglia and
University College London 119
83. Breffle, W.S., Morey, E.R., Lodder, T.S., (1998), Using contingent valuation to
estimate a neighbourhood’s willingness to pay to preserve undeveloped urban land.
Urban Studies 35, 715–727 119
84. Brouwer, R., Langford, I., H., Bateman, I., and Turner, R., K., (1999), A meta-
analysis of wetland contingent valuation studies. Regional Environmental Change. 1(1),
47-57 119
85. Brown, D (1999), Principles and practice of forest co –management: evidence from
West- central Africa 119
86. Brown, J and Pearce, D.W (1994),The economic value of carbon storage in tropical
forest, in J.Weiss (ed), The economics of Project Appraisal and the Environment,
Cheltenham: Edward Elgar, 102-23 119
87. Button, K., (1995), What can meta-analysis tell us about transport? Rrgional Studies.
29, 507-517 119
88. Capozzi, S., M (2000), Leasing Industrial Forestland for Recreation in the State of
New York. Master Thesis, New York State University, USA 119
89. Carson, R. (1998), Valuation of tropical rainforests: philosophical and practical issues
in the use of contingent valuation, Ecological Economics, 24,15-29 119
90. Cordell, H., K., Bergstrom, R., J., Teasley, R., J., and Maetzold., (1998), Trends in

outdoor Recreation and Implication for Private Land Management in the East. In
Proceedings, Kays, Jonathan S., G.R. Goft, P. J. Smallidge, W. N. Grafton, and J.A.
Parkhurst. Natural Resource Income Opportunities for Private Lands Conference.
ii
University of Maryland Cooperative Extension Service, Colledge Park, Maryland. Pp 4-
10 120
91. Chase, L., Lee, D., Schulze, W and Anderson, D. (1998), Ecotourism Demand and
Differential Pricing of National Park Access in Costa Rica, Department of Natural
Resources, Cornell University 120
92. MacKinnon and MacKinnon (1986), Managing Protected Areasin the Tropics. Gland:
IUCN 120
93. Mahood, S.P., Tran Van Hung (2008), The Biodiversityof Bac Huong Hoa Nature
Reserve, Quang Tri Province, Vietnam. BirdLife International Vietnam Programme .120
94. Natasha Landell-Mills and Ina T Porra (2002), Silver bullets or fools gold: A global
review of markets for forest enviromental sevicccs and their impact on the poor,
international Institute for enviromental and Deverlopment Russell Press Nottinhham UK.
120
95. Tordoff A. W., Timmins R.J., Smith R.J. và Mai Kỳ Vinh (2003), Đánh giá Đa dạng
Sinh học Trung Trƣờng Sơn 120
96. Wischmeier W.H., D.D. Smith and R.E. Uhland (1998). Evaluation of factors in soil
loss equation. Agr. Engineering, Vol. 39, p. 458 – 462. 474 120
97. Wischmeir W.H and D.D.Smith (1978), Predicting rainfall erosses, USA, Dept Agri.
Handbook 120
PHỤ LỤC 121
Phụ lục 1. Danh lục các loài thực vật trong KBTTN BHH 121
Phụ lục 2: Danh lục các loài thực vật được bổ sung 175
Phụ lục 3. Danh lục các loài chim trong KBTTN BHH 178
Phụ lục 4. Danh lục các loài bò sát và ếch nhái trong KBTTN BHH 185
Phụ lục 5. Danh mục các loài thú ghi nhận ở KBTTN BHH 187
Phụ lục 6: Danh lục các loài thú bổ sung thêm 191

Phụ lục 7. Danh lục các loài động vật ưu tiên bảo tồn cấp quốc gia và quốc tế ghi nhận ở
KBTTN BHH 192
Phụ lục 8: Danh lục các loài thực vật ưu tiên bảo tồn ở KBTTN BHH 195
Phụ lục 9. Một số hình ảnh điều tra, khảo sát tại khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa
198
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hướng dẫn khoa học
của tập thể thầy giáo hướng dẫn. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa
từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Khổng Trung
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Xuân Đặng và TS.
Đồng Thanh Hải là giáo viên hướng dẫn
Tôi xin trân trọng cám ơn nguyên PGS.TS. Phạm Bình Quyền, thầy giáo hướng
dẫn đầu tiên đã qua đời
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy giáo trong Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa
Sau đại học, Khoa Quản lý Tài nguyên và Môi trường, Bộ môn Lâm sinh và nhiều thầy,
cô giáo khác của Trường Đại học Lâm nghiệp
Tôi xin cám ơn Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, Chi cục
Kiểm Lâm, Hội Khoa học kỹ thuật Bảo vệ rừng và Đa dạng sinh học Quảng Trị, các đơn
vị, cơ quan và các bạn bè, đồng nghiệp…
Đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho tôi trong nghiên cứu, học tập và
hoàn thành luận án này.
Ngày tháng năm 2014
Tác giả
Khổng Trung
ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHH Bắc Hướng Hóa
BCI Dự án sáng kiến hành lang đa dạng sinh học
BTTN Bảo tồn thiên nhiên
CHDCND Cộng hòa Dân chủ nhân dân
DVMT Dịch vụ môi trường
ĐDSH Đa dạng sinh học
GIS Hệ thống thông tin địa lý
GPS Máy định vị toàn cầu
HST Hệ sinh thái
HSTR Hệ sinh thái rừng
IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
KBT Khu bảo tồn
KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên
LSNG Lâm sản ngoài gỗ
NNPTNT Nông nghiệp và Phát triển nông bản
SĐVN Sách Đỏ Việt Nam
TNMT Tài nguyên và Môi trường
VQG Vườn quốc gia
WWF Quỹ quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG 2.1 CÁC TUYẾN ĐIỀU TRA HỆ THỰC VẬT Ở KBTTN BHH 37
BẢNG 3.1 THÀNH PHẦN THỰC VẬT KBTTN BẮC HƯỚNG HÓA 54
BẢNG 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT ĐÃ GHI NHẬN Ở KBTTN BHH56
BẢNG 3.5 SỐ LƯỢNG CÁC LOÀI CÓ TẦM QUAN TRỌNG BẢO TỒN CẤP QUỐC
GIA VÀ QUỐC TẾ GHI NHẬN Ở KBTTN BHH 72
BẢNG 3.6 TÓM TẮT GIÁ TRỊ CẢNH QUAN CỦA MỘT SỐ VQG, 82
KBTTN VÀ KHU DU LỊCH Ở VIỆT NAM 82
VỚI VQG KON KA KINH VÀ VQG BẠCH MÃ 82

BẢNG 3.10 HỆ SỐ LS CỦA KBTTN BHH 87
BẢNG 3.12. HỆ SỐ C Ở KHU BTTN BẮC HƯỚNG HÓA 91
KIỂU RỪNG 91
GIÁ TRỊ HỆ 91
SỐ C 91
DIỆN TÍCH (HA) 91
TỶ LỆ DIỆN 91
TICH (%) 91
TỔNG CỘNG 91
23.456,7 91
100 91
BẢNG 3.13 PHÂN CẤP HIỆN TRẠNG XÓI MÒN Ở KBTTN BHH 93
3.14. BẢNG XÓI MÒN HIỆN TRẠNG PHÂN THEO KIỂU RỪNG Ở KHU BTTB
BHH 95
BẢNG 3.16 GIÁ TRỊ CHỐNG XÓI MÒN CỦA CÁC KIỂU RỪNG Ở KBTTN BHH .98
(1.000 ĐỒNG / NĂM) 98
ii
DANH MỤC CÁC HÌNH
HÌNH 2.1 VỊ TRÍ CÁC TUYẾN KHẢO SÁT THỰC VẬT TẠI KBTTN BHH 35
HÌNH 2.2 HỆ THỐNG CÁC Ô TIÊU CHUẨN ĐIỀU TRA THỰC VẬT TẠI KBTTN
BHH 36
HÌNH 2.3 VỊ TRÍ CÁC TUYẾN CHÍNH KHẢO SÁT ĐỘNG VẬT TẠI KBTTN BHH39
HÌNH 2.6 BẢN ĐỒ PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA TỈNH QUẢNG TRỊ 48
BẢNG 2.2 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG TẠI TRẠM KHÍ TƯỢNG KHE SANH 49
HÌNH 2.7 BẢN ĐỒ THỔ NHƯỠNG KBTTN BHH 50
2.5.3 ĐIỀU KIỆN DÂN SINH- KINH TẾ Ở KHU VỰC KBTTN BHH 51
DÂN SỐ: CÁC BẢNG TIN VỀ KINH TẾ-XÃ HỘI ĐƯỢC THU THẬP Ở 5 XÃ
THUỘC HUYỆN HƯỚNG HÓA, CÓ LIÊN QUAN ĐẾN KBTTN BHH, GỒM:
HƯỚNG LẬP, HƯỚNG PHÙNG, HƯỚNG SƠN, HƯỚNG VIỆT VÀ HƯỚNG LINH
(HUYỆN HƯỚNG HÓA). TỔNG SỐ DÂN LÀ 9.151 NGƯỜI, 1.915 HỘ, TRONG ĐÓ

CÓ 1.308 HỘ LÀ NGƯỜI VÂN KIỀU (CHIẾM 68,3% TỔNG SỐ HỘ CỦA 5 XÃ),
DÂN TỘC PA CÔ CHỈ CÓ 1 HỘ, CÒN LẠI LÀ NGƯỜI KINH (BẢNG 2.3). DÂN CƯ
CÁC XÃ TRONG VÙNG CÓ MẬT ĐỘ DÂN SỐ LÀ TƯƠNG ĐỐI THẤP (19,1
NGƯỜI/KM2). TRONG ĐÓ, XÃ CÓ MẬT ĐỘ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẤP NHẤT LÀ
XÃ HƯỚNG LẬP VỚI 7,4 NGƯỜI/KM2, XÃ CÓ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CAO NHẤT LÀ
XÃ HƯỚNG PHÙNG VỚI 28,2 NGƯỜI/KM2 51
BẢNG 2.3 CẤU TRÚC VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ KHU VỰC KHU BTTN BHH 52
HÌNH 3.1 BIỂU ĐỒ THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT GHI NHẬN TRONG NĂM
2006 VÀ 2013 56
HÌNH 3.2 BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG THẢM THỰC VẬT KBTTN BHH 59
HÌNH 3.5 BẢN ĐỒ QUY HOẠCH DU LỊCH SINH THÁI Ở KBTTN BẮC HƯỚNG
HÓA 80
HÌNH 3.6. BẢN ĐỒ HỆ SỐ K CỦA KHU BTTN BẮC HƯỚNG HÓA 86
HÌNH 3.7 BẢN ĐỒ HỆ SỐ LS CỦA KBTTN BHH 88
HÌNH 3.8 BẢN ĐỒ XÓI MÒN TIỀM NĂNG KBTTN BHH 90
HÌNH 3.9 BẢN ĐỒ HỆ SỐ C Ở KBTTN BẮC HƯỚNG HOÁ 92
HÌNH 3.10 BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG XÓI MÒN KBTTN BHH 94
ii
HÌNH 3.11 CÁC KHU VỰC ĐỀ XUẤT ƯU TIÊN BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI THÚ
QUÝ HIẾM 102
105
HÌNH 3.12 BẢN ĐỒ VỊ TRÍ CÁC HST ĐỀ XUẤT ƯU TIÊN BẢO TỒN Ở KBTTN
BHH 105
ii
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
1
MỞ ĐẦU
Tỉnh Quảng Trị thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, có diện tích rừng chiếm
trên 50% tổng diện tích toàn tỉnh. Quảng Trị có nhiều hệ sinh thái rừng (HSTR)
khác nhau. Các HSTR này có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao với hàng nghìn

loài động, thực vật hoang dã, trong đó có các loài đặc hữu cho Việt Nam. Các
HSTR cũng tạo nên môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Quảng Trị và các khu vực lân cận như: duy trì nguồn nước cho sản xuất nông
nghiệp và công nghiệp, hạn chế lũ lụt, phát triển thủy điện,
Tuy nhiên, sau nhiều năm chiến tranh ác liệt kéo dài, đời sống kinh tế của
người dân, đặc biệt là các dân tộc thiểu số như Vân Kiều, Pa Cô gặp rất nhiều khó
khăn. Sự gia tăng dân số, sự đói nghèo, kéo theo nạn săn bắt động vật hoang dã,
chặt phá rừng và phát rừng làm rẫy bất hợp pháp kéo dài trong nhiều năm đã gây tác
động đáng kể, làm suy thoái nguồn tài nguyên rừng cũng như các DVMT rừng ở
tỉnh Quảng Trị. Vì vậy, bảo vệ các HSTR cùng với các giá trị ĐDSH đặc trưng,
phong phú và duy trì các DVMT quan trọng của các HSTR ở Quảng Trị đang là sự
quan tâm lớn không chỉ của tỉnh Quảng Trị, Chính phủ Việt Nam và nhiều cơ quan
tổ chức bảo tồn khác trên thế giới như Quỹ quốc tế và BTTN (WWF), Tổ chức
BTTN Quốc tế (IUCN), Tổ chức Birdlife Quốc tế (Birdlife International),
Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) BHH được thành lập năm 2007, nhằm
mục đích "Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và ĐDSH; Bảo vệ quần thể của các loài
động thực vật quí hiếm, các loài đang bị đe dọa, các loài đặc hữu cho Việt Nam và
HSTR núi thấp Miền Trung. Duy trì giá trị dịch vụ sinh thái và phát huy chức năng
phòng hộ đầu nguồn của khu vực đối với các con sông lớn như Sông Bến Hải, Rào
Quán, Cam Lộ và Sê Păng Hiêng; " (UBND Tỉnh Quảng Trị, 2006). Khu bảo tồn
nằm ở phía bắc huyện Hướng Hóa, là vùng địa hình cao nhất của tỉnh Quảng Trị với
hai đỉnh núi cao nổi trội là đỉnh Sa Mù (1.550 m) và đỉnh Voi Mẹp (1.771 m). Toàn
bộ KBTTN BHH được bao phủ bởi kiểu rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới ở
độ cao dưới 1.000m và kiểu rừng kín thường xanh á nhiệt đới ở độ cao trên
1.000m.
2
Các nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy, mặc dù một phần thảm
rừng nguyên sinh của KBTTN BHH đã bị tác động chuyển sang trạng thái rừng thứ
sinh hoặc các kiểu rừng nhân tác khác, nhưng các hệ sinh thái rừng ở đây vẫn giữ
được tính ĐDSH rất cao (Mahood, et al. 2008). Tuy nhiên, cho đến nay các nghiên

cứu vẫn chưa đánh giá được đầy đủ và chưa có nghiên cứu đánh giá tổng hợp các
giá trị ĐDSH quan trọng của các HSTR ở KBTTN BHH. Các giá trị DVMTR ở đây
hoàn toàn chưa được nghiên cứu đánh giá.
Nhằm tạo lập cơ sở khoa học cho việc kêu gọi đầu tư và xây dựng các giải
pháp bảo tồn hiệu quả các giá trị ĐDSH và duy trì các DVMT của các HSTR trong
KBTTN BHH, luận án thực hiện luận án ”Nghiên cứu đa dạng sinh học và các giá
trị dịch vụ của hệ sinh thái rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh
Quảng Trị”.
Mục tiêu của đề tài:
- Nghiên cứu tính ĐDSH về loài và HSTR nhằm xác định các giá trị bảo tồn
quan trọng của KBTTN BHH.
- Bước đầu nghiên cứu và lượng hóa được giá trị cảnh quan và giá trị chống
xói mòn đất của KBTTN BHH.
- Xác định sinh cảnh, loài có giá trị bảo tồn cao và các tác động tiêu cực để
đề xuất các giải pháp bảo tồn hiệu quả KBTTN BHH.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án:
- Luận án cung cấp bộ dẫn liệu khoa học tổng hợp và cập nhật về các giá trị
ĐDSH quan trọng của các HSTR ở KBTTN BHH (đa dạng và đặc trưng cấu trúc
của các kiểu thảm rừng, đa dạng thành phần loài thực vật, động vật; Các thành phần
ĐDSH học có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế, )
- Luận án cung cấp các tư liệu khoa học về các giá trị DVMT của các HSTR
trong KBTTN BHH, bước đầu lượng giá một số giá trị DVMT của các HSTR như
giá trị cảnh quan, giá trị phòng hộ chống xói mòn đất.
- Các kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở khoa học quan trọng cho việc
kêu gọi đầu tư và xây dựng các giải pháp quản lý hiệu quả các HSTR tự nhiên, bảo
tồn các giá trị ĐDSH và duy trì bền vững các DVMT của các HSTR ở KBTTN
3
BHH nói riêng. Các kết quả của luận án cũng là cơ sở khoa học quan trọng cho việc
xây dựng cơ chế chi trả DVMT của HSTR theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày
24 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ.

Những đóng góp mới của luận án:
- Luận án sử dụng một số phương pháp nghiên cứu hiện đại, lần đầu tiên
được áp dụng cho nghiên cứu ĐDSH tại tỉnh Quảng Trị như phương pháp bẫy ảnh,
phương pháp phân tích GIS để xác định các sinh cảnh ưu thích của một số loài có
giá trị bảo tồn cao, sử dụng ảnh viễn thám trong nghiên cứu HSTR…
- Lần đầu tiên giá trị chống xói mòn đất và giá trị cảnh quan ở KBTTN BHH
được lượng hóa, từ đó đã chứng minh rõ vai trò phòng hộ, cảnh quan môi trường
rừng. Vì vậy, những cơ quan, người hưởng lợi từ các DVMT sẽ tự nguyện chi trả,
đây là điểm đóng góp quan trọng cho việc thực hiện chính sách chi trả DVMT rừng
tại tỉnh Quảng Trị.
- Lần đầu tiên quan điểm về phân chia các phân khu chức năng trong
KBTTN được đề xuất thực hiện theo quan điểm về BTTN (phân chia theo mục tiêu
bảo tồn loài dựa trên tập tính sinh thái và sinh cảnh yêu thích của loài), ví dụ: phân
khu bảo vệ nghiêm ngặt được phân chia theo mục đích bảo tồn HST cụ thể, sinh
cảnh cho loài ưu tiên bảo tồn hiện có trong KBTTN, mà có thể không liền nhau;
Đồng thời, các khu vực mà rừng và đất rừng chỉ ở trạng thái Ia, Ib, Ic,IIa chưa chắc
đã cần phục hồi lại rừng giàu; Vì đây là sinh cảnh sống phù hợp của một số loài quí
hiếm như loài móng guốc, các loài gà… khác với quan điểm lâm sinh là phân khu
bảo vệ nghiêm ngặt thường là khu vực rừng nguyên sinh hay rừng ở trạng thái rừng
giàu. Và đây là đề xuất được áp dụng cho việc quy hoạch lại các phân khu chức
năng của KBTTN BHH, đồng thời có thể áp dụng cho các KBTTN khác.
Kết cấu của luận án:
Luận án gồm 105 trang, được bố cục thành các phần và các chương sau: Mở
đầu (4 trang); Chương 1 - Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (25 trang); Chương 2 -
Phương pháp nghiên cứu (20 trang); Chương 3 - Kết quả và Thảo luận (52 trang);
Kết luận, tồn tại và kiến nghị (2 trang); Các công trình nghiên cứu liên quan đến
4
luận án (1 trang); Tài liệu tham khảo trong nước và nước ngoài (10 trang) và Phụ
lục (62 trang). Luận án bao gồm: 19 bảng, 20 hình và 24 hình ảnh minh họa.
5

Chương 1
TỔNG QUAN CÁC VẦN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học
1.1.1 Định nghĩa đa dạng sinh học
Công ước Đa dạng sinh học (1992): "ĐDSH là sự phong phú của mọi cơ thể
sống có từ tất cả các nguồn trong các hệ sinh thái trên cạn, ở biển và các hệ sinh
thái dưới nước khác, và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ĐDSH bao gồm sự
đa dạng trong loài (đa dạng di truyền hay còn gọi là đa dạng gen), giữa các loài
(đa dạng loài), và các hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái)”.
Đa dạng loài là sự phong phú về số loài và trữ lượng các loài trong các HST
hay khu vực nhất định. Đa dạng loài có tầm quan trọng trong việc duy trì tính ổn
định của các quần thể và HST. Đa dạng loài hoàn toàn bao trùm đa dạng gen và có
xu hướng quan hệ thuận chiều với đa dạng HST.
1.1.2 Sự suy thoái đa dạng sinh học
Nhu cầu cơ bản và sự sống còn của loài người phụ thuộc vào các nguồn tài
nguyên của trái đất, nhất là tài nguyên ĐDSH. Trong nhiều thập kỷ qua, con người
đã quá lạm dụng trong việc khai thác các nguồn tài nguyên của trái đất mà không
nghĩ đến tương lai. Hậu quả là sự suy thoái ĐDSH trên trái đất đang diễn ra ngày
càng mạnh mẽ.
Nguyên nhân sâu xa của tình trạng suy thoái ĐDSH là sự tăng dân số quá
nhanh trên trái đất dẫn đến việc khác thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên ngày
càng tăng.
1.1.3 Các hình thức bảo tồn đa dạng sinh học
Trên thế giới hiện nay thường áp dụng 2 hình thức chính để bảo tồn ĐDSH
là: bảo tồn tại chỗ (in-situ conservation) và bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ
conservation). Bảo tồn chuyển chỗ và bảo tồn tại chỗ là những cách tiếp cận bảo tồn
có tính bổ sung cho nhau.
Bảo tồn tại chỗ là bảo tồn các HST và nơi cư trú tự nhiên nhằm duy trì và
khôi phục số lượng các loài trong môi trường tự nhiên của chúng. Bảo tồn tại chỗ
6

được xem là phương thức bảo tồn phù hợp nhất vì nó đảm bảo được điều kiện sống
phù hợp nhất cho các loài và duy trì tiềm năng tiến hoá của các loài và các HST tự
nhiên. Bảo tồn tại chỗ nguyên vẹn toàn bộ một quần xã sinh vật (không phải chỉ
từng loài riêng biệt của quần xã) là cách bảo tồn có hiệu quả nhất tính ĐDSH của
mỗi khu vực và trên toàn cầu. Một trong các hình thức bảo vệ tại chỗ phổ biến nhất
hiện nay trên thế giới là xây dựng và quản lý tốt hệ thống các khu bảo vệ thiên
nhiên. Ngoài ra, bảo tồn tại chỗ còn bao gồm cả bảo tồn các HST bên ngoài các
KBTTN.
Bảo tồn chuyễn chỗ: Đối với nhiều loài bị đe dọa thì bảo tồn tại chỗ có thể
chưa phải là giải pháp khả thi do những áp lực của con người ngày cành gia tăng.
Nếu quần thể còn sót lại là quá nhỏ để tiếp tục tồn tại, hoặc nếu như tất cả những cá
thể còn sót lại chỉ có ở bên ngoài các khu vực được bảo vệ thì bảo tồn tại chỗ sẽ
không có hiệu quả. Trong những trường hợp này, giải pháp duy nhất để ngăn cho
loài khỏi bị tuyệt chủng là chuyển các cá thể đó vào bảo tồn trong những nơi có
điều kiện nuôi giữ nhân tạo dưới sự giám sát của con người. Giải pháp này gọi là
bảo tồn chuyển chỗ. Các cơ sở để bảo tồn chuyển chỗ động vật gồm vườn thú, trại
nuôi động vật, bể nuôi và các chương trình nhân giống động vật hoang dã. Đối với
các loài thực vật, các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ gồm các vườn thực vật, và các ngân
hàng hạt giống,
1.1.4 Khái niệm và tầm quan trọng của khu bảo tồn thiên nhiên
Năm 1994 Tổ chức BTTN Quốc tế (IUCN) đã đưa ra khái niệm “Khu bảo
tồn thiên nhiên là các vùng đất và/hoặc vùng biển được giành riêng để bảo vệ đa
dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và văn hoá đi kèm; được quản lý
bằng các công cụ luật pháp hoặc các phương thức quản lý có hiệu quả khác”.
Công ước ĐDSH đã xác định các KBTTN là công cụ hữu hiệu và có vai trò
quan trọng trong bảo tồn ĐDSH. Điều 8 của Công ước quy định các nước thành
viên có trách nhiệm thành lập hệ thống các KBTTN, xây dựng các hướng dẫn lựa
chọn, thành lập và quản lý các KBTTN, và quản lý các tài nguyên sinh học bên
trong các KBTTN để đảm bảo duy trì và sử dụng bền vững chúng.

×