Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế thành phố yteco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 50 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
Trong tình hình kinh tế thế giới đang suy thoái hiện nay, hoạt động kinh
doanh của hầu hết các công ty đều gặp khó khăn, đặc biệt là các công ty xuất nhập
khẩu vì các quốc gia đều đang thực hiện chính sách bảo hộ mậu dịch gay gắt, hạn
chế nhập khẩu. Việc xuất khẩu gặp nhiều khó khăn từ những chính sách bảo hộ này
c
ủa các nước, bên cạnh đó còn là những vấn đề khó khăn trong nước như là chính
sách tiền tệ thắt chặt của nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát làm cho lãi suất ngân
hàng tăng cao gây khó khăn cho việc vay vốn của doanh nghiệp.
Là một công ty có truyền thống kinh doanh xuất nhập khẩu trong lĩnh vực y
tế với hơn 20 năm hoạt động và liên tục phát triển, đến nay Công ty đã thiết lập
được một hệ thống
phân phối rộng lớn trên cả nước gồm các chi nhánh, cửa hàng
bán s
ỉ và lẻ dược phẩm và dụng cụ y tế tại TP.HCM, Thủ đô Hà Nội và các thành
ph
ố lớn khác; nhờ đó, Công ty có thể cung cấp thường xuyên nguồn hàng cho các
công ty và xí nghi
ệp dược, các bệnh viện lớn, các trung tâm y tế và hiệu thuốc trên
c
ả nước. Nhưng đứng trước những khó khăn từ trong nước lẫn ngoài nước thì hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu của YTECO cũng cần có những giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh doanh. Là một thành viên trong công ty, cũng mong muốn góp
phần vào sự phát triển của công ty, tôi xin chọn lựa và nghiên cứu đề tài “ Giải pháp
nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Y
tế thành phố YTECO ” .
1. Mục tiêu nghiên cứu
 Tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và các nhân tố cấu thành nên năng lực


cạnh tranh của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế thành phố.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2
 Dựa vào những phân tích và đánh giá thực trạng kinh doanh và năng lực
cạnh tranh của YTECO để đề xuất giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
2. Câu hỏi nghiên cứu:
 Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của YTECO?
 Thuận lợi và khó khăn của YTECO?
 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty?
3. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập thông tin: qua các tài liệu do Công ty cung cấp, báo
chí, Internet…
 Phương pháp xử lý dữ liệu: nghiên cứu, phân tích, so sánh từ các số liệu
Công ty và các nguồn dữ liệu khác.
4. Phạm vi nghiên cứu
 Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của
YTECO với dữ liệu từ năm 2008 đến năm 2010.
 Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành tại công ty cổ phần xuất nhập
khẩu y tế thành phố YTECO.
5. Nguồn số liệu, dữ liệu
Dữ liệu nghiên cứu: số liệu lấy từ nội bộ công ty, Internet, báo chí.
6. Kết cấu dự kiến của báo cáo thực tập
Chương 1:
Cơ sở lý luận hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu .
Chương 2: Thực trạng hoạt động nhập khẩu của YTECO.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu
của YTECO.
Kết luận và kiến nghị.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ
LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT
NH
ẬP KHẨU
1.1. Nh
ững vấn đề chung về hoạt động xuất nhập khẩu:
1.1.1. Khái niệm về hoạt động XNK:
Theo quy định về chế độ và tố chức quản lý hoạt động kinh doanh XNK thì
ho
ạt động kinh doanh XNK phải nhằm phục vụ nền kinh tế trong nước phát triển
trên cơ sở khai thác v
à sử dụng có hiệu quả các tiềm năng và thế mạnh sẵn có về lao
động, đất đai v
à các tài nguyên khác của nền kinh tế, giải quyết công ăn việc làm
cho người dân lao động, đỗi mới trang thiết bị kỹ thuật và quy trình công nghệ sản
xuất, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa đất nước, đáp ứng các yêu cầu cơ
bản và cấp bách về sản xuất và đời sống, đồng thời góp phần hướng dẫn sản xuất,
tiêu dùng, điều h
òa cung cầu để ổn định thị trường trong nước.
XNK là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Nó không phải
là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các mối quan hệ mua bán phức
tạp có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất
hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức
sống của người dân. Hoạt động XNK dễ đem lại hiệu quả đột biến nhưng có thể gây
thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các
ch
ủ thể trong nước tham gia XNK không dễ dàng, không khống chế được.
XNK là việc mua bán hàng hóa với nước ngoài nhằm phát triển sản xuất kinh

doanh đời sống. Song mua bán ở đây
có những nét riêng phức tạp hơn trong nước
như giao dịch với người có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn khó kiểm soát,
mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toán bằng ngoại tệ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4
mạnh, hàng hóa vận chuyển qua biên giới cửa khẩu, cửa khẩu các quốc gia khác
nhau phải tuân theo các tập quán quốc tế cũng như địa phương.
Hoạt động XNK được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ
điều tra thị trường nước ngo
ài, lựa chọn hàng hóa XNK, thương nhân giao dịch, các
bước tiến h
ành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng
cho đến khi h
àng hóa chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho người mua,
hoàn thành các thanh toán. Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phải được nghiên cứu đầy
đủ, kỹ lưỡng đặt chúng trong mối q
uan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt những lợi thế
nhằm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất, tiêu dùng
trong nước.
Đối với người tham gia hoạt động XNK trước khi bước v
ào nghiên cứu, thực
hiện các khâu nghiệp vụ phải nắm bắt được các thông tin về nhu cầu hàng hóa, thị
hiếu, tập quán tiêu dùng, khả năng mở rộng sản xuất, tiêu dùng trong nước, xu
hướng biến động của nó. Những điều đó trở th
ành nếp thường xuyên trong tư duy
mỗi nhà kinh doanh XNK để nắm bắt được.
Mặc dù XNK đem lại nhiều thuận lợi song vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế:
 Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán XNK. Nếu không có
sự kiểm soát của Nhà nước một cách chặt chẽ, kịp thời sẽ gây ra các

thiệt hại khi buôn bán với nước ngoài. Các hoạt động xấu về kinh tế xã
h
ội như buôn lậu, trốn thuế, ép cấp, ép giá dễ phát triển.
 Cạnh tranh sẽ dẫn đến thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế bằng
các biện pháp không lành mạnh như phá hoại, cản trở công việc của
nhau…việc quản lý không chỉ đơn thuần tính toán về hiệu quả kinh tế
mà còn phải chú trọng tới văn hóa và đạo đức xã hội.
1.1.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh XNK:
Đối với hoạt động nhập khẩu:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
5
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng cùa thương mại quốc tế, nhập khẩu
tác động một cách trực tiếp v
à quyết định đến sản xuất và đời sống. Nhập khẩu là để
tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ ti
ên tiến, hiện đại cho sản xuất và các
hàng hóa cho tiêu dùng mà s
ản xuất trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất
không đáp ứng nhu cầu.
Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu những thứ
mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng xuất khẩu, làm được như vậy sẽ tác
động tích cực đến sự phát triển cân đối v
à khai thác tiềm năng, thế mạnh của nền
kinh tế quốc dân về sức lao động, vốn, cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kỹ
thuật.
Chính vì vậy mà nhập khẩu có vai trò như sau:
 Nhập khẩu thúc đẩy nhanh quá trình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
 Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo một

sự phát triển cân đối, ổn định, khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khả
năng của nền kinh tế v
ào vòng quay kinh tế.
 Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho
người lao động, góp phần cải thiện v
à nâng cao mức sống của nhân dân.
 Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao
chất lượng sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất
khẩu hàng hóa ra thị trường quốc tế đặc biệt là những nước nhập khẩu.
Có thể thấy rằng vai trò của nhập khẩu là hết sức quan trọng đặc biệt là đối
với các nước đang phát triển (trong đó có việc Việt Nam) trong việc cải thiện đời
sống kinh tế, thay đổi một số lĩnh vực…
Tuy nhiên, nhập khẩu phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích của xã hội vừa
tạo ra lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Để đạt được điều đó thì nhập khẩu phải đạt
được các y
êu cầu sau:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
6
 Tiết kiệm và hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn nhập khẩu:
Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường thì việc kinh doanh mua
bán gi
ữa các nước đều tính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoại
tệ tự do. Do vậy, tất cả các hợp đồng nhập khẩu phải dựa trên vấn đề lợi ích và hiệu
quả là vấn đề cơ bản của quốc gia, cũng như mỗi doanh nghiệp đòi hỏi các cơ quan
quản lý và mỗi doanh nghiệp phải:
 Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã
h
ội, khoa học kỹ thuật của đất nước và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
 Giành ngoại tệ cho nhập khẩu vật tư để sản xuất trong nước xét thấy có
lợi hơn nhập khẩu.

 Nghiên cứu thị trường để nhập khẩu được hàng hóa thích hợp, với giá cả
có lợi phục vụ cho sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân.
 Nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại:
Việc nhập khẩu thiết bị máy móc và nhận chuyển giao công nghệ phải nắm
vững phương châm đón đầu đi thẳng vào tiếp thu công nghệ hiện đại. Nhập phải
chọn lọc, tránh nhập những công nghệ lạc hậu các nước đang tìm cách thải ra. Nhất
thiết không vì mục tiêu “tiết kiệm” mà nhập các thiết bị cũ, chưa dùng được bao lâu,
chưa đủ để sinh lời đ
ã phải thay thế. Kinh nghiệm của hầu hết các nước đang phát
triển là đừng biến nước mình thành “bãi rác” của các nước tiên tiến.
 Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước, tăng nhanh xuất khẩu:
Nền sản xuất hiện đại của nhiều nước trên thế giới đầy ắp những kho tồn trữ
hàng hóa dư thừa và nhiên liệu, nguyên vật liệu. Trong hoàn cảnh đó, việc nhập
khẩu dễ hơn là tự sản xuất trong nước. Trong điều kiện ngành công nghiệp còn non
kém c
ủa Việt Nam, giá hàng nhập khẩu thường rẻ hơn, phẩm chất tốt hơn. Nhưng
nếu chỉ nhập khẩu không chú ý đến sản xuất sẽ “bóp chết” sản xuất trong nước. Vì
v
ậy, cần tính toán, tranh thủ các lợi thế của nước ta trong từng thời kì để bảo hộ và
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
7
mở mang sản xuất trong nước vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa vừa tạo ra
được nguồn hàng xuất khẩu mở rộng thị trường ngoài nước.
Đối với hoạt động xuất khẩu:
Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh đem lại lợi
nhu
ận lớn, là phương tiện thúc đẩy kinh tế. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ,
t
ạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng. Nhà nước ta luôn coi trọng
và thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần

kinh t
ế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ.
Như vậy xuất khẩu có vai trò hết sức to lớn thể hiện qua việc:
 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu.
 Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế đối
ngoại.
 Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển
thuận lợi.
 Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào
cho s
ản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước.
 Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thường
xuyên năng lực sản xuất trong nước, hay xuất khẩu chính là cơ sở tạo
thêm vốn, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến thế giới từ bên ngoài.
 Thông quan xuất khẩu, hàng hóa sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị
trường thế giới về giá cả v
à chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải
tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường.
 Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải đổi mới và hoàn thiện
công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng, hạ giá thành
s
ản phẩm.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
8
 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại với các nước trên thế giới.
1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh XNK:
Trong quá trình hoạt động kinh doanh XNK, đòi hỏi các nhà XNK phải có
những nhạy bén, nắm bắt kịp thời những thay đổi của môi trường mua bán quốc tế
cũng như xác định được những nhân tố gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động giao

thương quốc tế để từ đó có thể l
àm cho hoạt động XNK tốt hơn. Cụ thể đó là những
nhân tố sau:
Nhân tố mang tính toàn cầu:
Đó là nhân tố thuộc về hệ thống thương mại quốc tế. Mặc dù xu hướng chung
trên thế giới là tự do mậu dịch và các nỗ lực chung để giảm bớt hàng rào ngăn cản
đối với kinh doanh quốc tế, các nh
à kinh doanh XNK luôn phải đối diện với các hạn
chế thương mại khác nhau. Phổ biến nhất đó chính là thuế quan, 1 loại thuế do chính
phủ nước ngoài đánh vào hàng nhập khẩu. Thuế quan có thể được quy định để làm
tăng thu nhập cho quốc gia hay để bảo hộ cho các doanh nghiệp trong nước. Nhà
xu
ất khẩu cũng có thể đối diện với quota, là việc đề ra những giới hạn về số lượng
những hàng hóa mà nước nhập khẩu phải chấp nhận đối với những loại sản phẩm
nào đó. Mục ti
êu của hạn ngạch là để bảo lưu ngoại hối và bảo vệ công nghệ cũng
như cũng như công ăn việc làm trong nước. Cấm vận l
à hình thức cao nhất của hạn
ngạch, trong đó việc nhập khẩu các loại sản phẩm trong danh sách cấm vận bị cấm
hoàn toàn.
Kinh doanh XNK c
ũng có thể bị hạn chế do việc kiểm soát ngoại hối, là việc
điều tiết lượng ngoại tệ hiện có v
à tỷ giá hối đoái so với đồng tiền khác. Các nhà
kinh doanh XNK c
ũng có thể phải đối diện với một loạt các hàng rào phi thuế quan
như giấy phép nhập khẩu, những sự quản lý, điều tiết định h
ình như phân biệt đối xử
với các nhà đấu thầu nước ngoài, các tiêu chuẩn sản phẩm mang tính phân biệt đối
xử đối với hàng nước ngoài.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
9
Chính sách pháp luật của Nhà nước và quốc tế:
Đây là điều mà các doanh nghiệp kinh doanh XNK cần nắm rõ và tuân thủ,
b
ởi vì hoạt động XNK được tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau
nên nó ch
ịu sự tác động của các chế độ chính sách, luật pháp của quốc gia đó, đồng
th
ời tuân theo những quy định về luật pháp của quốc gia đó cũng như luật pháp
chung c
ủa quốc tế như:
Môi trường văn hóa:
Mỗi nước đều có những tập tục, quy tắc riêng, chúng được hình thành theo
truy
ền thống văn hóa của mỗi nước và có ảnh hưởng to lớn đến tập tính tiêu dùng
c
ủa khách hàng nước đó. Tuy sự giao lưu văn hóa giữa các nước đã làm xuất hiện
khá nhi
ều tập quán tiêu dùng chung cho mọi dân tộc, song những yếu tố văn hóa
truyền thống vẫn còn rất bền vững và có ảnh hưởng rất mạnh đến thói quen và tâm
lý tiêu dùng.
Đặc biệt chúng thể hiện rất rõ trong sự khác biệt giữa truyền thống
phương Đông và phương Tây, giữa các chủng tộc và các tôn giáo.
Môi trường kinh tế:
Môi trường kinh tế có ảnh hưởng quyết định đến hoạt động XNK, nó quyết
định sự hấp dẫn của thị trường thông qua việc phản ánh tiềm lực thị trường và hệ
thống cơ sở hạ tầng của một quốc gia. Trong những năm gần đây, môi trường kinh
t
ế quốc tế có nhiều thay đổi do xu hướng nhất thể hóa nền kinh tế có nhiều mức độ

khác nhau như mậ
u dịch tự do, khu vực thống nhất về thuế quan, khu vực thị trường
chung… Nh
ững xu hướng này có tác động đến hoạt động xuất khẩu của các quốc
gia theo hai hướng : tạo ra sự ưu tiên cho nhau và kích thích tăng trưởng của các
nước thành viên.
Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc:
Việc thực hiện hoạt động XNK không thể tách rời công việc vận chuyển và
thông tin liên l
ạc. Nhờ có thông tin liên lạc mà dù có ở cách nửa vòng Trái đất vẫn
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
10
thông tin được với nhau để thỏa thuận tiến hành các hoạt động mua bán giao thương
với nhau một cách dễ dàng và kịp thời. Việc vận chuyển hàng hóa từ nước này sang
nước khác là công việc nặng nề tốn nhiều chi phí của hoạt động XNK. Do đó nếu hệ
thống vận tải, thông tin liên lạc của một nước thuận tiện, phát triển tốt thì sẽ giúp
cho việc thực hiện hoạt động XNK được tiến hành dễ dàng, nhanh chóng và ngược
lại.
Hệ thống tài chính ngân hàng:
Hiện nay hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triển hết sức mạnh mẽ, can
thiệp tới tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế dù lớn hay nhỏ, dù ở bất kỳ thành
ph
ần kinh tế nào. Hoạt động XNK sẽ không thể thực hiện được nếu không có sự
phát triển của hệ thống ngân hàng. Dựa trên các quan hệ, uy tín, nghiệp vụ thanh
toán liên ngân hàng rất thuận lợi mà các doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK sẽ
được đảm bảo về mặt lợi ích.
Khả năng sản xuất, chế biến của nền kinh tế trong nước:
Kinh doanh thương mại nói chung và kinh doanh XNK nói riêng là mua bán
hàng hóa ch
ứ không phải tiêu dùng cho chính mình. Các doanh nghiệp hoạt động

XNK trên thị trường đầu vào nhằm chuẩn bị đầy đủ các yếu tố đầu vào trong đó
quan trọng nhất là hàng hóa. Nguồn hàng của doanh nghiệp XNK là toàn bộ và cơ
cấu hàng hóa thích hợp với nhu cầu của khách hàng đã và đang có khả năng huy
động trong kỳ kế hoạch.
Doanh nghiệp và sức cạnh tranh trên thị trường:
Doanh nghiệp không thể xuất khẩu được hàng hóa nếu doanh nghiệp không
có khả năng thu mua, chế biến và tiếp cận được với khách hàng nước ngoài. Doanh
nghi
ệp phải biết tận dụng thế mạnh để có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
11
1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh XNK mặt hàng y tế tại Việt
Nam:
2009:
 Dược liệu, dược phẩm tân dược:
Tổng giá trị nhập khẩu nguyên liệu và thuốc thành phẩm: 1.170.828 nghìn
USD tăng 26,81% so với năm 2008, trong đó:
 Nhập khẩu thuốc thành phẩm: 904.890 nghìn USD, tăng 19,10% so với năm
2008, trong đó
nhập khẩu vắc xin, sinh phẩm y tế: 59.611,69 nghìn USD.
 Nhập khẩu vắc xin, sinh phẩm y tế: 59.611,69 nghìn USD.
 Nhập khẩu nguyên liệu: 265.938 nghìn USD, tăng 62,62% so với năm 2008.
Việc nhập khẩu nguyên liệu trong năm 2009 tăng do số lượng nhà máy sản
xuất đạt GMP tăng (đến 31/12/2009 có 98 cơ sở đạt GMP) và trực tiếp nhập
khẩu để sản xuất góp phần hạ giá thành thuốc.
Năm 2009 là năm các doanh nghiệp dược đề
u gặp khó khăn do ảnh hưởng
c
ủa khủng hoảng kinh tế thế giới. Trị giá xuất khẩu đạt 39,96 triệu USD, tăng
19,93% so với năm 2008.

 Vắc xin:
Theo WHO để đảm bảo khả năng ngăn ngừa được dịch thì số người tham gia
tiêm ch
ủng phải đạt hơn 80%, nếu từ 50-80% thì bệnh dịch vẫn có thẻ xảy ra và nếu
dưới 50% bệnh dịch dễ dàng xảy ra. Mặt khác, hiện nay đa số vắc xin sản xuất trong
nước là đơn giá, theo khuyến cáo của WHO về việc dùng vắc xin đa giá, bởi vậy,
ngu
ồn nhập khẩu vắc xin sinh phẩm cho nhu cầu tiêm chủng của nhân dân (tiêm
d
ịch vụ) vẫn chiếm một tỷ lệ lớn, doanh số nhập khẩu vắc xin năm 2009 được tình
kho
ảng 59 triệu USD.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
12
Để nâng cao năng lực sản xuát vắc xin và tăng khả năng đáp ưng nhu cầu sản
xu
ất vắc xin trong nước, Việt Nam đang kêu gọi và tạo điều kiện đầu tư nước ngoài
trong l
ĩnh vực sản xuất vắc xin. Hiện nay, đã 1 dự án vừa được cấp phép đầu năm
2010, mục tiêu hoạt động: xây dựng dự án sản xuất vắc xin dại vero đông khô,
Rubella, cúm thông thườ
ng, thủy đậu dùng trên người với tổng đầu tư dự kiến
kho
ảng 20 triệu USD tại Bắc Giang.
 Trang thiết bị y tế:
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất trong nước nhập khẩu đến 50% thiết bị
sản xuất. Thiết bị sản xuất được nhập khẩu từ các nước tiên tiến (Châu Âu, Mỹ,
Nh
ật ) có giá rất cao (hơn khoảng từ 40 - 60%) so với mua trong nước. Trong khi
đó xét về mức độ hiện đại, chất lượng, tính năng kỹ thuật máy sản xuất trong nước

hi
ện nay đã không thua kém, thậm chí còn có những điểm ưu việt hơn và thích hợp
hơn: phù hợp với khí hậu, phù hợp với trình độ sử dụng của Công nhân, việc bảo trì
b
ảo dưỡng dễ đáp ứng,….
2010:
Tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu và thuốc thành phẩm 11 tháng
năm 2010 đều tăng trong năm 2010, đạt 1,414 tỷ USD, chiếm 2,1% tổng kim ngạch
nhập khẩu cả nước.
 Thuốc thành phẩm (50% số thuốc tiêu thụ): nhập khẩu thuốc thành phẩm tăng
23% nhưng vẫ
n thấp so với mức tăng năm 2009, do Việt Nam đã nhập một
lượng lớn Tamiflu để ph
òng đại dịch H1N1 năm 2009.
 Nguyên phụ liệu (90%) : tốc độ nhập khẩu nguyên phụ liệu tăng nhiều hơn so
với tốc độ của thuốc nhập khẩu, chứng minh khả năng sản xuất nội địa ngày
càng c
ải thiện và dần có khả năng thay thế thuốc nhập ngoại
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
13
Hình 1.1 . Kim ngạch nhập khẩu thuốc và nguyên phụ liệu
(Nguồn : Tổng Cục Hải quan Việt Nam, 2010) ĐVT: tỷ USD
2011:
Tháng 11/2011, Việt Nam đã chi 122,6 triệu USD để nhập khẩu hàng dược
phẩm, tăng nhẹ so với tháng trước đó (tăng 04,08%) và tăng 14,56% so với cùng kỳ
năm trước. Tính chung 11 tháng năm n
ày, Việt Nam đã nhập khẩu trên 1,3 tỷ USD
hàng dược phẩm, tăng 17,76%
so với 11 tháng năm 2010.
11 tháng đầu năm nay, nhập khẩu dược phẩm tăng trưởng kim ngạch ở hầu

khắp các thị trường. Duy nhất chỉ có 1 thị trường giảm kim ngạch, đó là Thái Lan,
gi
ảm 2,88% so với cùng kỳ, tương đương với 36 triệu USD.
Nhận xét:
Trên đây ta đã có cái nhìn khái quát về tình hình xuất nhập khẩu các mặt
hàng y t
ế tại VN. Tính từ đâu năm 2009 đến 2011 tỉ lệ nhập khẩu luôn tăng nhưng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
14
đang có chiều hướng giảm dần. Nguyên nhân chủ yếu đó chính là nước ta vẫn chưa
sản xuất được nguồn nguyên liệu. Theo tính toán thì trung bình chúng ta phải nhập
50% nguyên li
ệu cho quá trình sản xuất thuốc. Vì thế để tăng thêm tính cạnh tranh
vi
ệc mua sắm, nâng cấp trang thiết bị sản xuất đang trở thành yêu cầu cấp thiết cho
các doanh nghi
ệp sản xuất thiết bị y tế trong nước. Mặc dù vẫn phải nhập khẩu
nhi
ều các nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất nhưng giá trị xuất khẩu mặt hàng y
t
ế vẫn tăng 20%/năm. Dự kiến đến năm 2012 sẽ tăng 25% do sự phục hồi của nền
kinh t
ến thế giới, lãi suất trong nước hiện nay đã giảm, các doanh nghiệp đã chú
tr
ọng đầu tư vào trang thiết bị.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
15
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
C

Ổ PHẦN XNK Y TẾ TP.HỐ CHÍ MINH (YTECO)
2.1. Gi
ới thiệu chung về công ty YTECO
2.1.1. Sơ lược về công ty YTECO
 Tên công ty : Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Y Tế Tp.HCM
 Tên viết tắt công ty : YTECO
 Tên giao dịch quốc tế : HO CHI MINH CITY MEDICAL
IMPORT-EXPORT JOINT-STOCK COMPANY
 Địa chỉ : 181 Nguyễn Đình Chiểu, quận 3, Tp.Hồ Chí Minh
 Tel : 84-8-9304372 / 9304014
 Fax : 84-8-9306909
 E-mail :
 Website : www.YTECO.vn
 Giấy chứng nhận ĐKKD số : 4103000534, do sở kế hoạch và đầu tư
Tp. Hồ Chí Minh cấp ngày 01/08/2001. Mã số thuế: 0302366480
 Vốn điều lệ : 28.000.000.000 VND
 Tỷ lệ cổ phần nhà nước : 29% vốn điều lệ.
 Tỷ lệ cổ phần bán cho cổ đông khác : 71% vốn điều lệ( cán bộ công
nhân viên trong công ty và m
ột số cổ đông ngoài doanh nghiệp)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
16
 Logo công ty :
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Y Tế Tp.Hồ Chí Minh được thành lập vào
năm 1984 , tiền thân là công ty Xuất Nhập Khẩu Y Tế Tp.Hồ Chí Minh, và được cổ
phần hóa từ doanh nghiệp Nhà Nước công ty Xuất Nhập Khẩu Y Tế Tp. Hồ Chí
Minh căn cứ theo quyết định số 60/2001/QĐ-TTg ngày 24/4/2001 của thủ Tướng
Chính Ph
ủ.

Sau hơn 20 năm hoạt động và phát triển, đến nay Công ty YTECO đã thiết
l
ập được một hệ thống phân phối rộng lớn, bao gồm các chi nhánh, hiệu thuốc cung
c
ấp sỉ và lẽ dược phẩm tân dược, trang thiết bị y tế trên toàn quốc như Tp.HCM , Hà
Nội , Đà Nẵng và một số thành phố lớn khác. Chính vì vậy, YTECO đã có thể cung
c
ấp đầy đủ và thường xuyên nguồn hàng cho các công ty, xí nghiệp dược, các bệnh
vi
ện lớn, các trung tâm y tế, và hiệu thuốc trên cả nước.
Bên c
ạnh đó, công ty còn xây dựng hệ thống kho hàng hiện đại, rộng gần
2000m
2
đạt tiêu chuẩn GSP của WHO, để đảm bảo chất lượng hàng hóa phục vụ sức
kh
ỏe con người. Cùng với phương tiện vận chuyển hàng hóa nhiều và đa năng, có
thể nói đây là thế mạnh để YTECO trở thành một trong những công ty có dịch vụ
chăm sóc khách hàng tố
t nhất.
Lo
ại hình dịch vụ của YTECO khá đa dạng: kinh doanh, xuất nhập khẩu các
lo
ại dược phẩm, vac-xin, sinh phẩm, hoá chất xét nghiệm, huyết thanh phòng bệnh,
trang thi
ết bị dụng cụ y tế, nguyên phụ liệu, máy móc dùng trong sản xuất dược
ph
ẩm; cho thuê kho bãi, văn phòng, mặt bằng; khai thuê hải quan; giao nhận, vận
chuy
ển hàng hóa; dịch vụ tài chính doanh nghiệp…

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
17
Với tiềm năng và thế mạnh sẵn có, cộng với đội ngũ chuyên gia, nhân viên có
tâm huy
ết, trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm, YTECO hội đủ những
điều kiện cần và đủ để có thể đứng vào hàng ngũ những công ty dẫn đầu trong lĩnh
vực y tế ở Việt Nam và tương lai ở Đông Nam Á.
Là một công ty dược phẩm uy tín lâu năm, chuyên cung cấp thuốc cho các
công ty, b
ệnh viện và nhà thuốc trên toàn quốc; nay với phương châm “Hướng tới
khách hàng, ch
ất lượng ngày càng cao” công ty YTECO đã không ngừng đa dạng
hóa s
ản phẩm để phục vụ sức khỏe cộng đồng ngày một tốt hơn. Và cùng với quá
trình
đa dạng hóa sản phẩm đó, mới đây YTECO đã cho ra đời dòng sản phẩm nước
tinh khi
ết mang nhãn hiệu YTECO WATER, nhằm cung cấp cho thị trường một loại
nước uống đóng chai an toàn cho sức khỏe của người sử dụng. {YTECO WATER
được sản xuất và đóng chai tại nhà máy dược phẩm đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản
xu
ất thuốc của tổ chức y tế thế giới (GMP – WHO) }.
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của YTECO :
Chức năng:
 Kinh doanh, xuất nhập khẩu dược phẩm, nguyên liệu dược, trang thiết bị
y tế, vắc – xin, sinh phẩm, hóa chất xét nghiệm, mỹ phẩm, sữa, chất dinh
dưỡng, kính đeo mắt.
 Cung cấp dịch vụ xuất nhập khẩu và khai thuê hải quan.
 Sửa chữa, bảo trì máy móc, trang thiết bị y tế.
 Cho thuê kho và văn phòng.

 Cung cấp dịch vụ hỗ trợ tài chính doanh nghiệp qua hệ thống giao dịch
v
ới các ngân hàng có uy tín trên toàn quốc.
 Kinh doanh đa ngành nghề theo quy định của pháp luật.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
18
 Sản xuất một số mặt hàng thiết yếu đáp ứng cho nhu cầu trong nước và
xu
ất khẩu.
 Cung cấp các dịch vụ, sản phẩm với phạm vi hoạt động rộng có tính nhân
văn, và hỗ trợ sự phát triển hài hòa giữa con người, môi trường và thiên
nhiên.
 Ngoài ra, về dịch vụ Xuất Nhập Khẩu, YTECO còn có các chức năng đặc
bi
ệt sau :
 Thương lượng, đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại thương với đối
tác nước ngoài để xuất nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài về Việt
Nam và ngược lại.
 Đăng ký xin số Visa lưu hành dược phẩm, nguyên liệu dược tại
Vi
ệt Nam.
 Lập hồ sơ xin giấy phép nhập khẩu đối với các loại dược phẩm,
nguyên li
ệu dược, trang thiết bị y tế.
 Thực hiện thủ tục Hải quan nhập khẩu trọn gói hàng hóa trong lĩnh
vực dược và các ngành nghề liên quan (bao gồm cả vận chuyển).
 Thực hiện thủ tục xuất khẩu hàng hóa.
 Tư vấn chuyên môn nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hoá, đặc biệt
trong ngành dược.
 Bảo quản hàng hóa trong kho đạt tiêu chuẩn theo quy định của Bộ

Y Tế.
Nhiệm vụ:
 “Hướng tới khách hàng, chất lượng ngày càng cao”.
 Quyết tâm đứng vào hàng ngũ dẫn đầu trong ngành y tế Đông Nam Á.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
19
 Nỗ lực phát triển giá trị và hình ảnh thương hiệu YTECO trong tâm tưởng
người tiêu dùng. Mở rộng thị phần, gia tăng độ tin cậy, nâng cao trình độ
quản lý kinh doanh.
 Tận tụy đóng góp để bảo vệ sức khỏe con người; cải thiện chất lượng
cu
ộc sống; nâng cao tuổi thọ con người.
 Không ngừng đa dạng hóa sản phẩm để phục vụ sức khỏe cộng đồng ngày
m
ột tốt hơn.
 Tiến hành nghiên cứu, phân tích thị trường, đề ra các biện pháp thực hiện
để thích nghi với những biến động của thị trường về giá cả, tiếp cận khai
thác th
ị trường mới.
 Phấn đấu không mệt mỏi để gia tăng lợi nhuận, tăng cường khả năng
thanh toán, tích cực theo đuổi chính sách bán hàng mở rộng, sử dụng hiệu
qu
ả nguồn tài lực, và đầu tư hợp lý nguồn nhân lực.
 Mạnh dạn đa dạng hóa đầu tư, phát triển hệ thống phân phối đa ngành,
chủ động cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho nhu cầu thị trường nội
địa và khu vực. Tăng cường quan hệ thương mại quốc tế và từng bước mở
rộng ra thị trường thế giới.
 Tuân thủ chặt chẽ những quy định về bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn
lao động cho cán bộ công nhân viên trong công ty theo bộ luật lao động.
 Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh.

 Nghiên cứu và lựa chọn thị trường trong và ngoài nước đẻ xây dựng
phương án kinh doanh phù hợp.
 Đảm bảo quyền lợi của khách hàng khi làm đại diện khách hàng thương
lượng, đàm phán với đối tác nướ
c ngoài.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
20
 Đảm bảo tuân thủ các điều kiện thương mại quốc tế khi ý kết hợp đồng
xu
ất nhập khầu.
 Thực hiện tốt vai trò cầu nối giữa nhà sản xuất khách hàng trong nước,
ph
ối hợp tốt với các bên liên quan chọn lựa phương án tốt nhất cho việc
nh
ập hàng.
 Tận dụng sự hổ trợ của các tổ chức trong nước và quốc tế.
 Thực hiện triệt để việc đào tạo và đào tạo liên tục.
 Sử dụng và hệ thống hóa chất xám.
 Hợp lý hóa mọi hoạt động của doanh nghiệp.
 Tiết giảm chi phí
2.1.4. Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự của YTECO:
Cơ cấu tổ chức:
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức của công ty
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
21
(Nguồn: phòng Xuất nhập khẩu)
Theo sơ đồ tổ chức trên :
 Theo từng nhiệm kỳ, các cổ đông sẽ tổ chức đại hội đồng cổ đông để
bầu cử, bổ sung, bãi nhiệm thành viên Hội Đồng Quản Trị cũng như
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

22
Ban Kiểm Soát để điều hành, kiểm tra, nhận xét và đánh giá tình hình
ho
ạt động sản xuất kinh doanh chung của công ty.
 Ban Kiểm Soát bao gồm các thành viên do đại hồi đồng cổ đông bổ
nhiệm. Thành viên trưởng ban phải là cổ đông của công ty và yêu cầu
công ty cung c
ấp các thông tin liên quan để báo cáo các thành viên của
Ban ki
ểm soát ; lập và ký báo cáo của ban kiểm soát sau khi đã tham
kh
ảo ý kiến của hội đồng quản trị để trình lên Đại hội cổ đông. Ngoài
ra, Ban kiểm soát có quyền đề xuất lựa chọn công ty kiểm toán độc
l
ập, kiểm tra báo cáo tài chính hàng năm, sáu tháng và từng quý trước
khi đệ trình Hội đồng quản trị ; xem xét báo cáo của công ty về các hệ
thống kiểm soát nội bộ trước khi Hội đồng quản trị chấp thuận, những
k
ết quả điều tra nội bộ và ý kiến phản hồi của ban quản lý.
 Hội Đồng Quản Trị là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, chịu
trách nhi
ệm và giải đáp thắc mắc trước Đại Hội Cổ Đông, có trách
nhiệm quản lý và tổ chức thực hiện các nghị quyết của Đại Hội Cổ
Đông trong nhiệ
m kỳ.
 Tổng Giám Đốc chính là người trực tiếp quản lý hoạt động kinh
doanh t
ổng thể của toàn công ty, đồng thời cũng là người điều hành,
h
ỗ trợ các phòng ban có thể thực hiện xuyên suốt quá trình hoạt động

kinh doanh. Ngoài ra, T
ổng Giám Đốc còn được hỗ trợ bởi Giám Đốc
Tài Chính và Giám Đốc Kinh Doanh, và nhận báo cáo trực tiếp tình
hình nhân s
ự, hoạt động kinh doanh dịch vụ từ các phòng ban.(phòng
Xu
ất Nhập Khẩu, phòng Trang Thiết Bị Y Tế, phòng Nhân Sự-Hành
Chính, phòng Thông Quan, phòng CNTT, phòng Pháp Ch
ế, phòng
H
ậu Cần)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
23
 Giám Đốc Kinh Doanh sẽ quản lý các hoạt động kinh doanh cũng
như lên kế
hoạch và phương án kinh doanh theo từng quý trong năm.
Nắm bắt thông tin chính xác và thực tế thông qua phòng Kinh Doanh
và phòng Marketing.
Đồng thời cũng báo cáo doanh số và lợi nhuận
t
ừng quý trong năm và từng nhiệm kỳ lên Ban Tổng Giám Đốc.
 Giám đốc xuất nhập khẩu: quản lý các hoạt động XNK của công ty,
đưa ra các chiến lược phát triển các dịch vụ XNK, tìm nguồn cung ứng
cho phòng kinh doanh c
ủa công ty và tất cả các khách hàng có nhu
c
ầu ủy thác, đảm bảo đạt mục tiêu và kế hoạch do Hội đồng quản trị
và Ban Giám đốc đặt ra.
 Giám Đốc Tài Chính đảm nhận nhiệm vụ quản lý, theo dõi tình hình
tài chính, ki

ểm tra công nợ của khách hàng, tập hợp các chi phí phát
sinh trong toàn công ty thông qua phòng Tài Chính và phòng K
ế Toán.
Qua đó, lập báo cáo tài chính, thống kê đầy đủ chính xác và kịp thời
theo quy định của nhà nước. Bảo lưu hồ sơ và giữ bí mật tài liệu kế
toán theo đúng quy định. Ngoài ra, Giám Đố
c Tài Chính còn có nhiệm
v
ụ trích nộp đầy đủ và kịp thời tình hình tài chính và lợi nhuận lên
cho ban T
ổng Giám Đốc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
24
Tình hình nhân sự của YTECO
Bảng 2.1. Tình hình nhân sự của công ty
NHÂN SỰ
TRÌNH ĐỘ SỐ NGƯỜI
TRÊN ĐẠI HỌC 0
DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC 6
ĐẠI HỌC KHÁC 35
KỸ THUẬT VIÊN 09
DƯỢC SĨ TRUNG HỌC 31
TRUNG HỌC KHÁC 12
DƯỢC TÁ 13
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36
TỔNG CỘNG 142
(Nguồn : phòng Nhân sự-hành chính)
Theo bảng số liệu trên ta thấy YTECO có một đội ngũ nhân viên, lao động
ph
ổ thông khá lớn. Trong đó, số lượng nhân viên có trình độ chuyên môn và

ki
ến thức cao chiếm tỷ trọng cao nhất.
C
ụ thể là nhân viên có trình độ Đại Học chiếm tỷ trọng khá cao, xấp xỉ
29%, kỹ thuật viên chiếm 6.3%, dược sĩ trung học và dược tá là cao nhất với
31%, trung h
ọc khác là 8.45%, trung học phổ thông là 25.35%. Với những số
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
25
liệu thực tế trên đã chứng tỏ rằng YTECO có nhiều cán bộ, công nhân viên có
trình
độ, nòng cốt và năng lực chuyên môn vững vàng. Đây có thể coi là một
điểm mạnh của YTECO để phát triển và cạnh tranh công bằng theo tình hình
kinh t
ế của Việt Nam hiện nay.
Sau đây là danh sách thành viên trong ban quản lý-điều hành công ty :
 Hội đồng quản trị :
1) Ông Lê Văn Quê, kỹ sư quản lý kinh tế - Chủ Tịch
2) Ông
Cáp Hữu Ánh, dược sĩ – Thành Viên
3) Ông
Trịnh Đào Cung, dược sĩ – Thành Viên
4) Ông
Huỳnh Công Thiệu, CN kinh tế - Thành Viên
5) Bà
Phạm Tố Hà, CN kinh Tế - Thành Viện
 Ban kiểm soát :
1) Ông Nguyễn Quang Vinh, CN kinh tế - Trưởng Ban
2) Ông
Lê Văn Thiện, CN kinh tế - Phó Ban

3) Ông
Dư Quốc Đông, CN kinh tế - Thành Viên
 Ban điều hành :
 Ông Trịnh Đào Cung, Dược Sĩ-Tổng Giám Đốc Điều Hành
 Ông Nguyễn Hải Hà, CN kinh tế - Giám Đốc Tài Chính.

×