Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Giáo trình thực hành hóa hữu cơ cđ công nghiệp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.87 KB, 41 trang )

$"%!'
&
&$ %
&$#"
!' %
+)(* ,

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
2
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Mục lục 2
Môn học: Thực hành hóa hữu cơ. 3
Nội dung thực hành. 5
Bài 1: Hydro carbon và dẫn xuất Halogen . 6
Bài 2: Ancol và Phenol. 9
Bài 3: Aldehyd - Ceton - acid Carboxylic. 14
Bài 4: Amin, protid - chất béo, xà phòng. 18
Bài 5: Phản ứng ester hóa 23
Bài 6: Điều chế acid Sulfanilic . 26
Bài 7: Điều chế phẩm màu ß-Naphtol orange và Metyl orange. 28
Bài 8: Điều chế Benzalaceton . 31
Bài 9: Điều chế acid Cinnamic . 33
Bài 10: Điều chế 2 – Naphtyl Metyl eter . 36
Bài 11: Trích ly tinh dầu . 38
Bài 12: Chiết cafein từ lá trà 39

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
3
MÔN HỌC: THỰC HÀNH HÓA HỮU CƠ
1. Mã môn học: 052HO220


2. Số đơn vò học trình: 2
3. Trình độ thuộc khối kiến thức: Khối cơ sở ngành.
4. Phân bố thời gian: Thực hành 100%
5. Điều kiện tiên quyết: Đã học hóa hữu cơ
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Trang bò cho sinh viên kiến thức hóa học cơ bản trong thực hành hóa hữu cơ như:
đònh tính các hợp chất hữu cơ, tổng hợp hữu cơ, thực hiện các chuyên đề trong điều
chế các hợp chất hữu cơ.
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
Tham dự học và thảo luận đầy đủ. Thi và kiểm tra giữa học kỳ theo qui chế
04/1999/QĐ-BGD&ĐT.
8. Tài liệu học tập: Giáo trình thực hành.
9. Tài liệu tham khảo:
[1]. John.D.Robert – Martorie C.Caseris, Basic principles of organic chemistry.
[2]. Lê Ngọc Thạch – Hóa học hữu cơ - Đại học quốc gia Tp. HCM, 2001
[3]. Tập thể tác giả bộ môn hữu cơ trường ĐHBK, Kỹ thuật thực hành tổng hợp
hữu cơ - Trường ĐHBK 1994
[4]. Nguyễn văn Tòng - Thực hành hóa học hữu cơ – NXB Giáo dục, 1998
[5]. Ngô Thò Thuận – Thực tập hóa học hữu cơ – NXB Đại học Quốc gia Hà nội,
2001
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Nắm được cơ bản nội dung môn học.
- Có tính chủ động và thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Tham gia đầy đủ các bài thực hành.
- Hoàn tất các bài báo cáo thực hành
11. Thang điểm thi: 10/10
12. Mục tiêu của môn học:
Sau khi hoàn tất môn học sinh viên cần nắm vững các kiến thức cơ bản về Hóa
Hữu cơ và các phương pháp thực nghiệm cơ bản trong Hóa Hữu cơ.


Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
4
13. Nội dung chi tiết môn học:
Nội dung
Thực
hành
Ghi chú
Bài 1: Hydro Carbon và dẫn xuất Halogen 5
Bài 2: Ancol và Phenol 5
Bài 3: Aldehyd - Ceton - Acid Carboxylic 5
Bài 4: Amin, Protid - Chất béo, Xà phòng
5
Bài 5: Phản ứng Ester hoá.
5
Bài 6: Điều chế acid Sulfanilic
5
Bài 7: Điều chế phẩm màu β-Naphtol orange và Metyl orange 5
Bài 8: Điều chế Benzalaceton 5
Bài 9: Điều chế acid Cinnamic 5
Bài 10: Điều chế 2-Naphtyl metyl eter 5
Bài 11: Trích ly tinh dầu 5
Bài 12: Chiết Cafein từ lá trà 5

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
5
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Bài
Cao đẳng Trung cấp và công nhân
1
Toàn bài 1,2,3,4

2
Toàn bài 1,2,3,4,5,6
3
Toàn bài 1,2,3,5,6
4
Toàn bài 1,2,6,7,8
5
1 2
6
1 1
7
2 1
8
1 1
9
1 1
10
1 1
11
1 1
12
1 1

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
6
BÀI 1: HYDRO CARBON VÀ DẪN XUẤT HALOGEN
I. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT
1. Điều chế và tính chất hoá học của etylen
2. Điều chế và tính chất hoá học của acetylen
3. Tính chất hoá học của aldehyd/ceton.

II. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
- 5 ống nghiệm trung
- 02 ống nghiệm Pyrex
- 01 ống dẫn khí
- 01 pipet 2 ml
- 01 pipet 05 ml
- 02 nút cao su
- 02 kẹp sắt
- 01 bình tia nước
- 01 đèn cồn
III. HÓA CHẤT
- H
2
SO
4
6N
- KMnO
4
0,1N
- KMnO
4
đặc
- I
2
(bão hoà trong KI)
- AgNO
3
0,1N
- NH
4

OH 2N
- Dung môi aceton
- Dung môi CHCl
3
- C
2
H
5
OH 95%
- CaC
2
(rắn), cát sạch
- NaOH 2N.
- KMnO
4
1%
IV. THỰC HÀNH
PHẦN A. HYDROCARBON
Thí nghiệm 1: Điều chế Etylen
- Lấy 2ml etanol tinh khiết, một ít cát sạch, cho vào ống nghiệm Pyrex (không cần
chính xác tuyệt đối).
- Lấy 3ml acid sunfuric đặc cho tiếp vào ống nghiệm trên.
- Đậy ống nghiệm bằng nút có ống dẫn khí uốn cong, kẹp ống nghiệm vào giá và
đun nóng cẩn thận hỗn hợp trên đèn cồn.
- Quan sát màu sắc, mùi vò của khí êtylen (Ethylene) thoát ra ở ống dẫn khí.
Câu hỏi chuẩn bò: Trình bày tính chất hoá học của etylen (Ethylene).
Thí nghiệm 2: Phản ứng oxy hóa Etylen bằng KMnO
4
- Cho vào ống nghiệm 2ml nước cất và nhỏ vào 2 giọt dung dòch KMnO
4

đậm đặc.
- Điều chế etylen như thí nghiệm 1
- Sục khí êtylen (Ethylene) vừa điều chế vào ống nghiệm này
- Quan sát sự biến đổi màu sắc của dung dòch KMnO
4
và sản phẩm tạo thành trong
ống nghiệm.

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
7
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra, giải thích hiện tượng
2. Gọi tên sản phẩm chính trong thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3: Oxy hóa Acetylen bằng KMnO
4
- Cho khoảng 0,2g CaC
2
(rắn) + 5ml nước cho vào ống nghiệm.
- Đóng thật nhanh ống nghiệm bằng 1 nút cao su có nối với 1 dẫn ống dẫn khí
- Kẹp ống nghiệm vào kẹp
- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Khí C
2
H
2
hình thành và thoát ra ở
ống dẫn khí.
- Sục khí acetylene vào ống nghiệm chứa 3ml dung dòch KMnO
4
0,1N .
- Nhận xét sự thay đổi màu sắc và sản phẩm tạo thành trong ống nghiệm chứa dung

dòch KMnO
4
0,1N.
Câu hỏi chuẩn bò: Viết phương trình phản ứng. Giải thích hiện tượng quan sát được?
Thí nghiệm 4: Điều chế Acetylene Silver
- Lấy 0,1ml AgNO
3
0,1N bằng pipet cho vào một ống nghiệm.
- Lấy tiếp 2 giọt dung dòch NH
4
OH 2N bằng ống nhỏ giọt cho vào ống nghiệm trên.
- Nhỏ từ từ từng giọt dung dòch NH
4
OH 2N bằng ống nhỏ giọt vào ống nghiệm và
lắc kỹ cho đến khi dung dòch trong suốt hoàn toàn.
- Điều chế khí acetylen như ở thí nghiệm 3.
- Dẫn khí acetylene vừa điều chế vào ống nghiệm có chứa dung dòch AgNO
3

dung dòch NH
4
OH 2N.
- Quan sát và cho nhận xét sự thay đổi màu sắc, chất rắn trong ống nghiệm.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết phương trình phản ứng. Giải thích hiện tượng quan sát được?
2. Gọi tên chất rắn thu được trong thí nghiệm trên?
3. Các đồng đẳng của acetylen có nối 3 không phải đầu mạch, có thu được chất rắn
không?
PHẦN B. DẪN XUẤT HALOGEN
Thí nghiệm 5: Điều chế CHCl

3
- Lấy 1 ml aceton (không cần chính xác) bằng pipet cho vào một ống nghiệm.
- Lấy 0,2ml dd iod bão hoà trong KI bằng một pipet cho vào ống nghiệm có chứa
aceton.
- Lấy 0,5ml dd NaOH 2N bằng pipet cho tiếp vào ống nghiệm có chứa aceton và I
2
(bão hoà)/KI.
- Kẹp ống nghiệm bằng kẹp.
- Đun nóng nhẹ ống nghiệm (không đun sôi) cho đến khi dung dòch xuất hiện kết
tủa vàng.
- Làm nguội các tinh thể màu vàng sẽ tách ra, nếu kết tủa bò hòa tan thì nhỏ thêm
3–4 giọt dung dòch iod và lắc nhẹ cho đến khi có tinh thể.

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
8
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết phương trình phản ứng. Giải thích hiện tượng.
2. Tên gọi của phản ứng đã thực hiện ở thí nghiệm 1.
3. Phản ứng này thế hiện tính chất gì của nhóm chức andehyd/ceton.
Thí nghiệm 6: Phản ứng của CHCl
3
với NaOH
- Tráng 01 ống nghiệm sạch bằng 01 ml aceton.
- Lấy 1ml CHCl
3
(không cần chính xác) bằng pipet cho vào một ống nghiệm.
- Thực hiện lấy 1ml dung dòch NaOH 2N cho tiếp vào ống nghiệm có chứa sẵn
CHCl
3
- Lắc nhẹ ống ngiệm.

- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi dung dòch vừa sôi.
- Chia hỗn hợp trong ống nghiệm vào 3 ống nghiệm.
Ống 1: Thực hiện acid hóa bằng HNO
3
loãng và nhỏ thêm vài giọt AgNO
3
.
Ống 2: Thực hiện cho tiếp vào ống nghiệm 2 dung dòch phức amoniat bạc. Việc
điều chế dung dòch phức amoniat bạc được thực hiện bằng cách nhỏ 2 giọt NH
4
OH
2N và 4 giọt dd AgNO
3
0,1N vào trong 1 ống nghiệm.
Ống 3 :Thực hiện việc nhỏ vài giọt dung dòch KMnO
4
1% bằng ống nhỏ giọt vào
ống nghiệm thứ 3
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết các phương trình phản ứng hoá học, nêu hiện tượng quan sát ở 3 thí nghiệm.
2. Tại sao CHCl
3
phản ứng được với dung dòch NaOH.

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
9
BÀI 2: ANCOL VÀ PHENOL
I. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT
1. Phản ứng oxy hóa rượu đơn chức
2. Phản ứng đònh tính phân biệt rượu đơn chức và đa chức

3. Phản ứng phân biệt ancol bậc 1, 2, 3 bằng thuốc thử Lucas
4. Phản ứng oxy hoá alcol bậc 1, 2, 3 bằng acid cromic.
5. Tính acid của phenol
6. Phản ứng đònh tính phenol bằng FeCl
3
7. Phản ứng Libemen (Nitroso hoá phenol)
8. Phản ứng điều chế phenolphtalein từ phenol
II. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
- 01 ống nghiệm Pyrex
- 12 ống nghiệm nhỏ
- 2 ống nghiệm trung
- 01 pipet 1ml
- 01 nút cao su
- 01 bình tia nước
- 01 đèn cồn
- 01 pipet 2ml
- 01 giá đỡ
- 01 cặp
- 01 ống nối
III. HÓA CHẤT.
- C
2
H
5
OH tinh khiết
- KMnO
4
0,1N
- Glycerin C
3

H
8
O
3
- Isopropanol
- Acid cromic
- Phenol tinh khiết
- CaCO
3
rắn
- 2-Naphtol
- H
2
SO
4
2N
- Acid fuchsinsulphuro
-CuSO
4
0,2 N
- tert – Butanol
- Aceton
- NaOH 2N
-FeCl
3
0,1N
- Anhydrid phthalic
- Na
2
SO

3
hay NaHSO
3
- CuSO
4
0,2 N
- Thuốc thử Lucas
- HCl 2N
- Hydroquinon
- NaOH 1N
- NaNO
2
tinh thể
- Acid H
2
SO
4
đặc
IV. THỰC HÀNH
PHẦN A: ANCOL
Thí nghiệm 1: Oxy hóa rượu Etylic bằng KMnO
4
- Lấy 1 ml rượu etylic bằng pipet cho vào ống nghiệm pyrex (không cần chính xác
tuyệt đối)
- Lấy tiếp 0,2ml KMnO
4
0,1N bằng pipet cho vào ống nghiệm trên (không cần
chính xác tuyệt đối).
- Lấy tiếp 0,2ml H
2

SO
4
2N bằng pipet vào ống nghiệm khô (không cần chính xác
tuyệt đối).

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
10
- Đun nóng nhẹ ống nghiệm trên đèn cồn (để tránh cho rượu và sản phẩm andehyd
bay hơi.
- Quan sát sự thay đổi màu của dung dòch từ tím hồng sang không màu. Nếu dung
dòch vẫn còn màu thì thêm vào đó một vài hạt tinh thể Na
2
SO
3
hay NaHSO
3
cho
đến khi mất màu hoàn toàn.
- Nhỏ vài giọt acid fuchsinsulphuro bằng ống nhỏ giọt vào ống nghiệm trên.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra, giải thích hiện tượng?
2. Cho biết vai trò của thuốc thử acid fucxinsunfurơ trong thí nghiệm?
Thí nghiệm 2: Phản ứng của rượu Etylic và Glycerin với Đồng (II) Hydroxyt
- Lấy 02 ống nghiệm nhỏ đã tráng sạch.
- Lấy bằng pipet 0,1ml dung dòch CuSO
4
0,2N cho vào mỗi ống nghiệm nhỏ (không
cần chính xác tuyệt đối)
- Lấy tiếp theo bằng pipet 0,2ml NaOH 2N cho vào mỗi ống nghiệm trên (không
cần chính xác tuyệt đối).

- Quan sát màu sắc kết tủa tạo thành.
- Lấy tiếp vào 2 ống nghiệm ở trên các hoá chất sau:
Ống 1: 0,1ml C
2
H
5
OH tuyệt đối
Ống 2: 0,1ml glycerin
- Thao tác lắc nhẹ cả hai ống nghiệm.
- Quan sát và so sánh hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm.
- Thực hiện việc lấy vào mỗi ống nghiệm vài giọt HCl 2N.
Câu hỏi chuẩn bò:
Viết các phương trình phản ứng xảy ra, giải thích hiện tượng ở 2 ống nghiệm?
Thí nghiệm 3: Phản ứng Ancol với thuốc thử Lucas
Thực hiện lấy hoá chất bằng pipet vào 4 ống nghiệm các hoá chất:
Ống 1: 0,1ml phênol và thêm 0,1ml thuốc thử Lucas
ng 2: 0,1ml EtOH tuyệt đối và 0,1ml thuốc thử Lucas
Ống 3: 0,1ml Isopropanol và 0,1ml thuốc thử Lucas
Ống 4: 0,1ml tert-Butanol và 0,1ml thuốc thử Lucas
- Thao tắc lắc đều, để yên trong 10 phút.
- Quan sát hiện tượng.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra, giải thích hiện tượng trong 4 ống nghiệm?
2. Mục tiêu của thí nghiệm 3?
Thí nghiệm 4: Oxy hoá Ancol bằng acid Cromic
Thực hiện lấy các hoá chất bằng pipet vào 4 ống nghiệm:
Ống 1 : 0,1ml cồn 96
o
.


Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
11
Ống 2 : 0,1ml Isopropanol.
Ống 3 : 0,1ml tert-butanol.
- Dùng pipet lấy thêm vào mỗi ống nghiệm 1, 2 và 3ø mỗi ống 2ml aceton, lắc đều
từng ống nghiệm.
- Cho thêm vào mỗi ống nghiệm 0,1ml acid cromic, lắc đều.
- Quan sát hiện tượng.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra, giải thích hiện tượng trong 3 ống nghiệm.
2. Tại sao phải cho aceton vào 3 ống nghiệm 1, 2 và 3.
3. Mục tiêu của thí nghiệm 4.
PHẦN B: PHENOL
Thí nghiệm 5: Phenol và Phenolat
- Lấy bằng pipet 1ml phenol cho vào một ống nghiệm đã tráng sạch.
- Lấy tiếp 1 ml H
2
O cất cho vào ống nghiệm đã có phenol.
- Lắc đều quan sát.
- Cho thêm từ từ từng giọt dung dòch NaOH 2N cho đến khi dung dòch trong ống
nghiệm tan hoàn toàn (trong suốt).
- Chia dung dòch trong suốt ra 2 phần bằng nhau vào 2 ống nghiệm 1 và 2 để chuẩn
bò làm thí nghiệm tiếp theo.
- Điều chế CO
2
như sau :
 Cân 0,5g CaCO
3
rắn (không cần chính xác tuyệt đối) cho vào một ống
nghiệm khác.

 Lấy bằng pipet 2ml HCl 2N cho nhanh vào ống nghiệm đã có chứa sẵn
CaCO
3
.
 Đậy nhanh ống nghiệm lại bằng nút cao su có gắn ống nối.
 Dẫn khí thoát ra qua ống nối vào ống nghiệm số 1.
 Nhỏ từ từ HCl 2N bằng ống nhỏ giọt vào ống nghiệm số 2.
 Quan sát hiện tượng trong hai ống nghiệm.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra, giải thích hiện tượng trong các ống
nghiệm.
2. Mục tiêu của thí nghiệm 5.
Thí nghiệm 6: phản ứng Phenol và Sắt (III) Clorur
- Đun chảy phenol rắn trên một bếp cách thuỷ đến khi phenol chảy lỏng thành dung
dòch.
- Lấy bằng pipet 0,1 ml FeCl
3
vào 3 ống nghiệm sạch
- Lấy tiếp theo các hoá chất sau bằng pipet vào 3 ống nghiệm:
Ống 1: 0,1ml phênol và thêm 5ml nước.
Ống 2: 0,1ml Hidroquinon và thêm 5ml nước.
Ống 3: 0,1ml 2-naphtol và thêm 5ml nước.

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
12
- Quan sát màu sắc tạo thành trong 3 ống nghiệm.
- Thực hiện việc chia dung dòch trong ống nghiệm 1 ra 3 ống bằng nhau và ống 2 ra
3 ống bằng nhau:
Ống 1.1: Cho vào 0,1 ml rượu etylic tinh khiết
Ống 1.2: Cho vào 0,1ml dung dòch HCl 2N

Ống 1.3: Cho 0,1ml dung dòch NaOH 2N
- Thực hiện việc cho hoá chất lặp lại như ở các ống nghiệm 1.1, 1.2, 1.3 cho dung
dòch ở ống nghiệm 2 đã chia ra 3 phần.
- Quan sát hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra, giải thích hiện tượng trong các ống
nghiệm.
2. Mục tiêu của thí nghiệm 6.
Thí nghiệm 7: Phản ứng Libemen.
- Đun chảy phenol rắn trên một bếp cách thuỷ đến khi phenol chảy lỏng thành dung
dòch.
- Lấy bằng pipet 0,1ml phenol cho vào ống nghiệm sạch.
- Lấy vài tinh thể NaNO
2
(khoảng 0,1 g) cho vào ống nghiệm.
- Đun nhẹ ống nghiệm trong 30 giây.
- Làm nguội bằng nước lạnh.
- Thêm bằng pipet 1 ml H
2
SO
4
đặc vào ống nghiệm đã làm nguội.
- Quan sát sự đổi màu của dung dòch.
- Pha loãng dung dòch trong ống nghiệm bằng nước 3 lần
- Trung hòa dung dòch sau pha loãng bằng NaOH 1N
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra, giải thích hiện tượng trong các ống
nghiệm.
2. Mục tiêu của thí nghiệm 7.
Thí nghiệm 8: Phản ứng Phenolphtalein.

a. Điều chế : Phenolphtalein
- Lấy vài tinh thể (0,1g anhydrid phthalic) vào 3 ống nghiệm sạch.
- Lấy tiếp theo bằng pipet vào 3 ống nghiệm đã có chứa sẵn anhydrid phthalic các
hoá chất như sau:
Ống 1: 0,2ml phênol và thêm 0,1ml H
2
SO
4
đặc.
Ống 2: 0,2ml hidroquinon và thêm 0,1ml H
2
SO
4
đặc.
Ống 3: 0,2 ml 2-naphtol và thêm 0,1ml H
2
SO
4
đặc.
- Đun nóng chảy hoá chất trong từng ống nghiệm bằng đèn cồn.
- Làm nguội hỗn hợp hoá chất trong các ống nghiệm bằng nước lạnh.
- Cho thêm bằng ống nhỏ giọt 5–10 giọt nước và lắc đều các ống nghiệm.
- Quan sát màu của từng ống nghiệm.

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
13
b. Phản ứng: Phenolphtalein
- Lấy bằng pipet các hoá chất sau vào 3 ống nghiệm tráng sạch:
Ống 1: 0,1ml nước cất.
Ống 2: 0,1ml NaOH 2N.

Ống 3: 0,1ml HCl 2N.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra?
2. Giải thích hiện tượng trong các ống nghiệm?

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
14
BÀI 3: ALDEHYD - CETON - ACID CARBOXYLIC
I. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT
1. Phản ứng oxy hóa aldehyd bằng AgNO
3
trong NH
4
OH
2. Phản ứng oxy hoá alđehy bằng Cu(OH)
2
3. Phản ứng cộng của aldehyd và ceton với NaHSO
3
4. Phản ứng Cannizzaro của Aldehyd không có H
α
5. Tính acid của acid carboxylic
6. So sánh tính acid, tính khử của một số acid
7. Phản ứng đònh tính của acid salicilic với FeCl
3
8. Phân biệt acid và phenol
II. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
- 12 ống nghiệm
- 01 kẹp
- 01 nồi
- 01 đèn cồn

- 02 pipet 2ml
- 01 bếp điện
III. HÓA CHẤT
- HCHO 40%
- CuSO
4
0,2N
- Dung môi aceton
- NaOH 2N
- H
2
SO
4
2N
- Metyl da cam
- CH
3
COOH 10%
- HCOOH (đậm đặc)
- HOOC–COOH đặc
- Na
2
CO
3
10%
- AgNO
3
0,2N
- NaOH 2N
- Benzaldehyd

- KOH 50% trong EtOH
- CH
3
COOH 0,1N
- Phenolphtalein
- HOOC–COOH 10%
- CH
3
COOH 95%
- FeCl
3
0,1N
- NH
4
OH 2N
- NaHSO
3
(bão hoà)
- HCl 2N
- K
2
Cr
2
O
7
0,5N
- Na
2
CO
3

( rắn )
- HCOOH 10%
- KMnO
4
0,1 N
- Acid salicylic (rắn)
- Phenol
IV. THỰC HÀNH
PHẦN A: ALDEHYD VÀ CETON
Thí nghiệm 1: Ôxy hóa Andehyd bằng AgN0
3
- Tráng các ống nghiệm bằng dung dòch NaOH đậm đặc, sau đó tráng lại bằng nước
cất.
- Hút bằng pipet 0,4 ml dung dòch AgNO
3
0,2N cho vào một ống nghiệm.
- Nhỏ bằng ống nhỏ giọt dung dòch NH
4
OH 2N vào ống nghiệm đến khi xuất hiện
kết tủa .
- Nhỏ tiếp tục dòch NH
4
OH 2N vào cho đến khi kết tủa tan hoàn toàn.

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
15
- Nhỏ bằng pipet 0,1ml dung dòch HCHO 40% vào ống nghiệm có chứa AgNO
3
0,2N và NH
4

OH 2N.
- Đun nóng nhẹ ống nghiệm trên đèn cồn (không lắc ống nghiệm).
- Quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra, giải thích hiện tượng trong các ống
nghiệm?
2. Tên gọi của phản ứng đã làm ở thí nghiệm 1?
Thí nghiệm 2: Ôxy hóa aldehyd bằng Cu(OH)
2
- Lấy bằng pipet 0,4ml NaOH 2N cho vào một ống nghiệm
- Pha loãng thêm bằng 0,2ml nước cất.
- Lấy bằng pipet 0,1ml CuSO
4
0,2N cho tiếp vào ống nghiệm
- Tiếp tục cho thêm 0.1ml HCHO 40% vào ống nghiệm, kết tủa xanh của Cu(OH)
2
sinh ra.
- Lắc đều ống nghiệm.
- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn đến khi dung dòch sôi.
- Quan sát sự thay đổi màu sắc trong ống nghiệm.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra, giải thích hiện tượng trong các ống
nghiệm?
2. Phản ứng này chứng minh tính chất gì của aldehyd?
Thí nghiệm 3: Phản ứng của aldehyd và ceton với dd NaHSO
3
bão hòa.
- Lấy bằng pipet 0,2ml dung dòch NaHSO
3
bão hòa cho vào hai ống nghiệm, mỗi

ống 0,2 ml dung dòch NaHSO
3
bão hoà.
- Lấy bằng pipet 0,1ml aceton cho tiếp theo vào hai ống nghiệm
- Làm lạnh bằng nước đá 2 ống nghiệm trên.
- Cọ nhẹ vào thành ống nghiệm bằng đũa thuỷ tinh, để gây mầm kết tinh, sau
khoảng 5 phút sẽ thấy tách ra kết tủa.
- Lấy bằng pipet các hoá chất sau cho tiếp vào 2 ống nghiệm :
Ống 1 : 0,1ml HCl.
Ống 2: 0,1ml dung dòch NaOH
- Quan sát hiện tượng xảy ra ở 2 ống nghiệm.
- Lấy bằng pipet 0,4ml dung dòch NaHSO
3
bão hòa cho vào một ống nghiệm thứ 3.
- Lấy bằng pipet 0,4ml benzaldehyd cho vào ống nghiệm 3 có chứa sẵn NaHSO
3
bão hoà.
- Lắc đều hỗn hợp trong ống 3.
- Quan sát hiện tượng, sau 15 phút.
- Lấy 0,2ml nước cho vào ống nghiệm 3.
- Đặt ống nghiệm 3 vào nồi nước nóng, giữ trong 15 phút.
- Quan sát hiện tượng ở ống nghiệm 3

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
16
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Giải thích hiện tượng trong các ống nghiệm.
Thí nghiệm 4 : Phản ứng của aldehyd không có H


- Lấy bằng pipet 0,2ml benzaldehyd cho vào ống nghiệm 1
- Lấy bằng pipet 0,1ml dung dòch KOH 50% trong rượu cho tiếp vào ống nghiệm 1,
ống nghiệm 1 xuất hiện kết tủa.
- Ly tâm kết tủa trong ống nghiệm 1 khoảng 5 phút.
- Gạn phần dung dòch chứa alcol benzyl sang ống nghiệm 2, giữ lại phần kết tủa.
- Lấy khoảng 0,4ml nước cất vào ống nghiệm 1, có chứa kết tủa.
- Lắc đều cho tan hết kết tủa trong ống nghiệm 1.
- Lấy bằng pipet khoảng 0,2ml HCl 2N, cho tiếp vào ống nghiệm 1, sẽ thấy xuất
hiện kết tủa.
- Lấy bằng pipet khoảng 0,1ml H
2
SO
4
2N, cho vào ống nghiệm 2 chứa alcol benzyl.
- Lấy bằng pipet 0,1ml dung dòch K
2
Cr
2
O
7
0,5N cho tiếp theo vào ống nghiệm 2.
- Đun đến sôi, ống nghiệm 2 trên ngọn lửa đèn cồn đến khi dung dòch đục dần do
tạo thành acid.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra, giải thích hiện tượng trong các ống
nghiệm.
2. Tên của phản ứng thực hiện ở ống nghiệm số 1.
PHẦN B: ACID CARBOXYLIC
Thí nghiệm 5: Tính Acid
- Lấy bằng pipet 1 ml dung dòch CH

3
COOH 0,1N cho vào các ống nghiệm 1, 2 và 3.
- Lấy các hoá chất sau cho tiếp theo vào ba ống nghiệm:
Ống 1: Cho 1 giọt dung dòch mêtyl da cam.
Ống 2: Cho 1 mảnh giấy quỳ xanh.
Ống 3: Cho 1 giọt dung dòch phenolphthalein.
- Quan sát sự thay đổi màu sắc ở cả 3 ống nghiệm, giải thích.
- Lấy bằng pipet 1ml dung dòch CH
3
COOH 0,1N, cho vào ống nghiệm 4
- Lấy một ít Na
2
CO
3
rắn (khoảng 0,1g) cho vào ống nghiệm 4.
- Quan sát, thử khí thoát ra ở ống nghiệm 4 bằng que diêm đang cháy.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra?
2. Giải thích hiện tượng trong các ống nghiệm?
Thí nghiệm 6: So sánh tính acid, tính khử
- Lấy bằng pipet các hoá chất sau cho vào 3 ống nghiệm 1, 2 và 3 như sau:
Ống 1 : Cho 0,2ml HCOOH đậm đặc
Ống 2 : Cho 0,2ml CH
3
COOH 95%

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
17
Ống 3 : Cho 0,2ml HOOC–COOH đậm đặc
- Lấy bằng ống nhỏ giọt cho vào ba ống nghiệm mỗi ống 1 giọt KMnO4 0,1N.

- Quan sát sự thay đổi màu sắc ở các ống nghiệm trong 20 phút.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra?
2. Giải thích hiện tượng trong các ống nghiệm?
Thí nghiệm 7: Phản ứng của acid hữu cơ với FeCl
3
- Lấy bằng pipet các hoá chất sau cho vào 4 ống nghiệm 1, 2, 3 và 4 như sau:
Ống 1 : Cho 0,5ml HCOOH đậm đặc.
Ống 2 : Cho 0,2ml CH
3
COOH 95%.
Ống 3 : Cho 0,5ml HOOC–COOH đậm đặc
Ống 4 : Cho 0,2g acid salicylic
- Lấy bằng pipet dung dòch NH
4
OH 2N, kiềm hóa từng acid trong mỗi ống nghiệm
đến khi giấy quỳ đỏ hóa xanh.
- Đun nhẹ trên đèn cồn cho đến khi hết mùi amoniac, để nguội.
- Lấy bằng pipet 1ml FeCl
3
0,2N, cho vào mỗi ống nghiệm.
- Lắc đều mỗi ống nghiệm.
- Quan sát hiện tượng xảy ra ở từng ống nghiệm.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra?
2. Giải thích hiện tượng trong các ống nghiệm?
Thí nghiệm 8: Phân biệt acid và phenol
- Đun chảy phenol rắn trên bếp cách thủy.
- Thực hiện lấy bằng pipet các hoá chất sau cho vào 2 ống nghiệm 1 và 2:
Ống 1 : 0,5ml phenol.

Ống 2 : 0,5ml CH
3
COOH.
- Lấy bằng pipet 1ml Na
2
CO
3
10%, cho vào mỗi ống nghiệm 1 ml. Lắc đều các ống
nghiệm.
- Quan sát, so sánh hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra?
2. Giải thích hiện tượng trong các ống nghiệm?

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
18
BÀI 4: AMIN, PROTID - CHẤT BÉO, XÀ PHÒNG
I. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT
1. Tính baz của alkyl amin, phản ứng tạo phức với Cu
+2
, Fe
+3
2. Phản ứng của amino acid với Cu
+2
3. Phản ứng với acid HNO
2
4. Tính chất đệm của protid
5. Các phản ứng màu của protid (Biure, Xantoprotein)
6. Thuỷ phân chất béo bằng NaOH, điều chế xà phòng
7. Chất tẩy rửa và điều chế

8. Tính chất của xà phòng và các chất tẩy rửa.
II. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
- 12 ống nghiệm nhỏ
- 01 đèn cồn
- 01 kẹp ống nghiệm
- 01 pipet 5ml
- 01 becher 100ml
- 01 erlen 250ml
- 01 nồi
- 01 bếp điện
- 02 đũa thủy tinh
- 01 giá sắt
- 02 pipet 2ml
- 01 bình nón 250ml
- 01 becher 50ml
- 02 becher 250ml
- 01 becher 100ml
- 01 phễu thuỷ tinh
III. HÓA CHẤT
- Metylamin (CH
3
NH
2
)
-FeCl
3
0,1N
- CuO (rắn)
- HCl 0,1N
- NaOH đặc

- Dầu dừa
- NaCl bão hòa
-LAS
- CaCl
2
1%
- Phenolphtalein
- Acid aminoacetic 0,2N
- NaNO
2
2N
- NaOH 0,1N
- HNO
3
đặc
- Cồn công nghiệp
- NaOH rắn
- Na
2
CO
3
rắn
- FeCl
3
1%
- CuSO
4
0,2N
- NaOH 2N
- HCl 2N

- Metyl da cam
- CuSO
4
0,2N
- NaOH 6N
- NaCl rắn
- Giấy pH
- MgCl
2
1%
IV. THỰC HÀNH
PHẦN A: AMIN
Thí nghiệm 1: Tính chất của metylamin
a. Tính baz :
- Lấy bằng pipet 0,1ml dung dòch metylamin vào một ống nghiệm sạch.
- Thêm tiếp bằng ống nhỏ giọt, 1 giọt dung dòch phenolphtalein.
- Quan sát sự thay đổi màu của dung dòch.

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
19
Câu hỏi chuẩn bò:
Tại sao khi cho phenolphtalein vào metylamin dung dòch lại có sự thay đổi màu.
b. Phản ứng với CuSO
4
:
- Lấy bằng pipet 0,1ml dung dòch metylamin cho vào một ống nghiệm.
- Lấy bằng pipet 0,1ml dung dòch CuSO
4
0,2N cho tiếp vào ống nghiệm.
- Quan sát màu sắc của kết tủa tạo thành trong ống nghiệm.

- Lấy bằng ống nhỏ giọt dung dòch mêtylamin nhỏ vào ống nghiệm cho đến khi kết
tủa tan hoàn toàn.
- Quan sát màu của dung dòch tạo thành.
c. Phản ứng với FeCl
3
:
- Lấy bằng pipet 0,1ml giọt dung dòch mêtylamin cho vào một ống nghiệm.
- Lấy bằng pipet 0,1ml dung dòch FeCl
3
0,1N.
- Quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra?
2. Giải thích hiện tượng trong các ống nghiệm?
PHẦN B: AMINO ACID
Thí nghiệm 2: Phản ứng của acid amino Acetic với CuO
- Lấy một lượng rất nhỏ bột đồng oxid (khoảng 0,05g) vào một ống nghiệm.
- Lấy bằng pipet 0,1ml acid amino acetic cho tiếp theo vào ống nghiệm.
- Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, có lắc nhẹ.
- Gá ống nghiệm đứng yên trên giá, để phần đồng oxit màu đen lắng xuống.
- Thêm bằng ống nhỏ giọt, 1 giọt dung dòch NaOH 2N vào dung dòch màu xanh tối
thu được (dung dòch muối đồng của glyxin).
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra?
2. Giải thích hiện tượng trong các ống nghiệm?
Thí nghiệm 3: Phản ứng của Amino Acid với acid HNO
2
- Lấy bằng pipet 0,1ml dung dòch axit amino acetic vào một ống nghiệm.
- Lấy bằng pipet 0,1ml dung dòch NaNO
2

2N thêm tiếp vào ống nghiệm có chứa sẵn
acid amino acetic.
- Lấy bằng pipet 0,1ml HCl 2N thêm vào ống nghiệm đã có chứa amino acetic và
NaNO
2
.
- Lắc nhẹ ống nghiệm sẽ thấy có bọt khí tách ra.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra?
2. Giải thích hiện tượng trong các ống nghiệm?
3. Khí gì thoát ra trong thí nghiệm 3?
PHẦN C: PROTID

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
20
Thí nghiệm 4: Tính chất đệm của dung dòch protid
- Thực hiện công việc chuẩn bò sẵn lòng trắng trứng gà (protid)
- Lấy bằng pipet 0,1ml dung dòch HCl 0,1N cho vào ống nghiệm 1 + 1ml nước cất,
lắc đều.
- Lấy bằng ống nhỏ giọt 2 – 3 giọt thuốc thử methylorage vào ống nghiệm số1.
- Quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp.
- Lấy 2-3 giọt dung dòch lòng trắng trứng vào ống nghiệm 2.
- Lấy bằng ống nhỏ giọt, 1 giọt dung dòch acid HCl 0,1N và 01 giọt metyl da cam
vào ống nghiệm 2.
- Nhận xét sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp trong ống nghiệm 2.
- Lấy bằng pipet 0,1ml dung dòch NaOH 0,1N vào ống nghiệm 3.
- Lấy bằng pipet 1ml nước cất cho vào ống nghiệm 3.
- Lấy bằng ống nhỏ giọt 2–3 giọt thuốc thử phenolphtalein, quan sát màu sắc.
- Thực hiện lấy 2-3 giọt dung dòch lòng trắng trứng vào ống nghiệm 4.
- Lấy bằng ống nhỏ giọt, 1 giọt dung dòch NaOH 0,1N và 01 giọt phenolphtalein vào

ống nghiệm 4.
- Nhận xét sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp trong ống nghiệm 4.
Câu hỏi chuẩn bò:
Mục tiêu của thí nghiệm 4?
Thí nghiệm 5: Các phản ứng màu của protid
a. Phản ứng Biure:
- Lấy khoảng 0,2ml lòng trắng trứng cho vào một ống nghiệm 1.
- Lấy bằng pipet 0,2ml dung dòch NaOH đậm đặc cho tiếp theo vào ống nghiệm1.
- Lấy bằng ống nhỏ giọt 1 giọt dung dòch CuSO
4
0,2N cho vào ống nghiệm 1.
- Quan sát màu sắc của dung dòch trong ống nghiệm 1.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra?
2. Giải thích hiện tượng trong ống nghiệm 1?
3. Ý nghóa của phản ứng Biure?
b. Phản ứng Xantoprotein:
- Lấy khoảng 0,2ml dung dòch protid (lòng trắng trứng) cho vào ống nghiệm số 1.
- Lấy bằng pipet 0,1ml dung dòch HNO
3
đậm đặc thêm tiếp vào ống nghiệm 1.
- Quan sát màu sắc của kết tủa tạo thành trong ống nghiệm 1.
- Đun nóng nhẹ ống nghiệm 1 trên ngọn lửa đèn cồn.
- Quan sát màu sắc của kết tủa và màu của dung dòch trong ống ngiệm 1.
- Làm nguội hỗn hợp phản ứng trong ống nghiệm 1.
- Lấy bằng ống nhỏ giọt, 1-2 giọt dung dòch NaOH đặc.
- Theo dõi sự chuyển đổi màu của hỗn hợp phản ứng, giai đoạn đun phải tiến hành
trong tủ hút.
Câu hỏi chuẩn bò:


Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
21
1. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra?
2. Giải thích hiện tượng trong ống nghiệm 1?
3. Ý nghóa của phản ứng Xantoprotein?
PHẦN D: CHẤT BÉO, XÀ PHÒNG, CHẤT TẨY RỬA
Thí nghiệm 6: Thủy phân chất béo bằng dung dòch kiềm
- Cho vào erlen 250ml 5g dầu dừa. Đong bằng ống đong 100ml cồn 96
0
cho vào
erlen 250ml.
- Lấy bằng pipet 4ml dung dòch NaOH đặc cho vào erlen. Đun cách thủy ở nhiệt độ
khoảng 70
0
C. Khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi thành một hệ đồng thể.
- Lấy bằng ống đong 10ml dung dòch NaCl bão hòa cho vào erlen, xà phòng nổi lên.
Gạn lọc lấy lớp xà phòng.
Câu hỏi chuẩn bò:
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 6.
Thí nghiệm 7: Điều chế xà phòng
- Cân 2,5 g NaOH rắn trong erlen.
- Lấy bằng pipet 7,5ml cồn 96
0
, 7,5ml nước cất cho vào erlen để hoà tan hoàn toàn
chất rắn.
- Cân 7,5g dầu dừa cho vào bình nón 250ml. Thêm vào 3 – 5 viên đá bọt.
- Đưa erlen 250ml vào bếp cách thuỷm Gá erlen vào giá.
- Đun cách thủy erlen trong 2 giờ.
- Khuấy hỗn hợp trong erlen 10 phút một lần bằng đũa thuỷ tinh.
- Chuẩn bò trước 13g NaCl hoà tan vào trong 75ml nước trong becher 250ml.

- Rót toàn bộ hỗn hợp đã xà phòng hóa còn nóng vào trong becher 250ml có chứa
sẵn dung dòch NaCl, sau khi đã thực hiện việc đun 2 giờ.
- Rót một lượng nhỏ chất lỏng becher 250ml lại vào erlen, để thực hiện việc tráng
erlen.
- Rót ngược lại chất lỏng từ erlen vào becher 250 để hoàn thành việc tráng erlen.
- Dùng đũa thủy tinh khuấy becher kỹ trong 3 phút.
- Lọc chất rắn xà phòng trên phễu lọc Burchner.
- Rửa lớp xà phòng rắn đang ở trên phễu Burchner bằng nước lạnh từ 2-3 lần, mỗi
lần rửa dùng 10ml nước lạnh.
- Ép lớp xà phòng rắn giữa hai lớp giấy lọc cho ráo nước hoàn toàn.
Thí nghiệm 8: Điều chế chất tẩy rửa
- Cân 5g LAS cho vào 1 becher 250ml.
- Khuấy becher và thêm từ từ vào 1,3g Na
2
CO
3
rắn.
- Khuấy tiếp theo thêm 5 phút nữa sau khi đã thêm xong Na
2
CO
3
, để yên trong 10
phút.
- Hòa 0,5g NaCl trong 10ml nước trong 1 becher 50ml.
- Rót toàn bộ dung dòch NaCl vào becher 250ml.
- Khuấy nhẹ becher để tránh tạo bọt (nếu thấy nhiều bọt hình thành thì dừng lại, đợi
bọt lắng sau đó mới cho tiếp lượng NaCl còn lại vào).

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
22

- Kiểm tra pH của sản phẩm bằng giấy pH, nếu thấy giấy pH còn màu đỏ thì:
- Thêm từ từ từng lượng nhỏ Na
2
CO
3
rắn vào cho đến khi giấy pH chuyển sang màu
hơi xanh thì dừng lại.
- Thu hồi chất rắn ở dạng sệt.
- Sấy khô sẽ được dạng bột trắng.
Thí nghiệm 9: Tính chất của xà phòng và chất tẩy rửa
- Đánh số 2 becher là 1 và 2.
- Đun nóng hai becher, mỗi becher có chứa 50 ml nước cất .
- Cân 1g xà phòng (điều chế ở thí nghiệm 7) cho vào becher số 1, khi nước đang
nóng
- Cân 1g chất tẩy rửa (đã điều chế ở thí nghiệm 8) vào trong becher số 2, khi nước
đang nóng.
a. Tính chất tạo nhũ tương
- Lấy vào 3 ống nghiệm sạch đánh số là 1, 2 và 3, mỗi ống 0,2g dầu dừa.
- Lấy bằng pipet các hoá chất, cho tiếp theo vào ba ống nghiệm:
Ống 1: 5ml nước cất
Ống 2: 5ml nước xà phòng
Ống 3: 5ml nước chất tẩy rửa
- Lắc đều mỗi ống nghiệm trong 2 phút.
- Quan sát mức độ tạo thành nhũ tương.
b. Cách hoạt động trong nước cứng
- Lấy bằng pipet 5ml nước xà phòng vào 3 ống nghiệm 1, 2 và 3.
- Lấy bằng pipet các hoá chất, cho tiếp theo vào ba ống nghiệm trên:
ng 1: 2ml dung dòch CaCl
2
1%

Ống 2: 2ml dung dòch FeCl
3
1%.
Ống 3: 2ml dung dòch MgCl
2
1%.
- Lấy thêm 3 ống nghiệm, lặp lại toàn bộ quá trình trên với chất tẩy rửa. Lắc đều,
mỗi ống nghiệm trong 2 phút.
- Quan sát sự tạo tủa trong từng ống nghiệm.
c. Tính kiềm
- Lấy bằng ống nhỏ giọt 2 giọt phenolphthalein cho vào hai ống nghiệm 1 và 2, mỗi
ống nghiệm 2 giọt.
- Lấy bằng pipet các hoá chất, cho tiếp theo vào hai ống nghiệm trên:
Ống 1: 2ml nước xà phòng
Ống 2: 2ml nước chất tẩy rửa
- Lắc đều, mỗi ống nghiệm trong 2 phút.
- Quan sát màu sắc của từng ống nghiệm.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Tính chất của xà phòng và chất tẩy rửa?
2. Khác nhau giữa xà phòng và các chất tẩy rửa?

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
23
BÀI 5: PHẢN ỨNG ESTER HÓA
I. CHUẨN BỊ LÝ THUYẾT
1. Phản ứng của acid salicilic và metanol.
2. Chưng cất đơn loại metanol, nhiệt độ sôi của metanol
3. Cách tính hiệu suất phản ứng.
4. Phản ứng của acid salicilic và anhydrid acetic.
5. Kết tinh lại, chọn dung môi kết tinh

II. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
- 01 bình cầu 250 ml
- 01 phễu chiết 200ml
- 01 bình Wurtz 100ml
- 01 bình cầu hứng có nhám
- 2 becher 50 ml
- 01 bếp điện
- 02 erlen 250ml
- 01 đũa khuấy
- 01 nhiệt kế 100
0
C
- 01 sinh hàn bong bóng
- 01 sinh hàn thẳng
- 01 cổ nhám
- 01 ống đong 25ml
- 01 nồi
- 01 becher 250 ml
- 01 phễu lọc áp suất kém
III. HÓA CHẤT
- Acid salicilic
-Na
2
CO
3
10%
- Anhydrid acetic
- Metanol tinh khiết.
- Na
2

SO
4
khan
- H
2
SO
4
đặc
- Đá bọt
IV. THỰC HÀNH
Thí nghiệm 1: Tổng hợp Salicilat Metyl (Lắp dụng cụ như hình vẽ)
a. Điều chế ester :
- Cân 6,9g (0,05 mol) acid salicilic cho
vào bình cầu 01 cổ có nhám.
- Đong 15ml metanol tinh khiết bằng ống
đong tiếp tục cho vào bình cầu, lấy
bằng pipet 1ml H
2
SO
4
đặc vào cho vào
bình cầu.
- Cho vào bình cầu 5 viên đá bọt. Lắp hệ
thống sinh hàn hồi lưu như hình 2.
- Đun cách thuỷ hỗn hợp trong bình cầu
2,5 giờ.

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
24
b. Tinh chế ester: Lắp dụng cụ như hình vẽ.

- Rót toàn bộ hỗn hợp phản ứng trong bình cầu vào bình Wurtz.
- Cho khoảng 5 viên đá bọt vào bình Wurtz.
- Lắp hệ thống chưng cất loại dung môi Metanol như hình 3.
- Mở nước hoàn lưu, cắm điện vào bếp điện.
- Chưng cất hỗn hợp trong bình Vurtz ở nhiệt độ 60-61
0
C để loại metanol dư. Rót
sản phẩm còn nóng trong bình Wurtz vào becher 250ml có sẵn 50 ml H
2
O lạnh,
thu được acid salicilic dư dạng rắn, ester dạng dầu.
- Rót phần chất lỏng trong becher vào phễu chiết 250 ml.
- Rửa 3-5 lần lớp ester trong phễu chiết, mỗi lần với 15 ml H
2
O, giữ lại lớp ester ở
trên trong phễu chiết.
- Rửa 01 lần lớp ester với 10ml dung dòch Na
2
CO
3
10%.
- Rửa lớp ester từ 3-5 lần với H
2
O cất, mỗi lần 15ml, cho đến khi pH của nước rữa
khoảng 5- 6.
- Cân khối lượng ester dạng dầu, cho vào chai thu hồi.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
2. Tóm tắt các bước tiến hành ở dạng sơ đồ khối?
3. Tính hiệu suất phản ứng ester hóa?

Thí nghiệm 2: Tổng hợp Aspirin
a. Điều chế ester:
- Cân 2,5 g acid salicilic cho vào erlen 250ml.
- Lấy bằng pipet 3,5 ml anhydrid acetic, cho tiếp vào erlen.
- Đun cách thuỷ erlen trên bếp cách thuỷ ở nhiệt độ 50-60
0
C trong 15phút.
- Làm nguội erlen đến nhiệt độ phòng.
- Chuẩn bò một becher 250ml có chứa sẵn 20 ml nước lạnh.
- Rót hỗn hợp trong erlen vào becher có sẵn nước lạnh.
- Làm lạnh becher trong 20 phút, tinh thể xuất hiện.

Khoa Hóa Giáo trình thực hành Hóa hữu cơ
25
- Lọc tinh thể qua phễu lọc áp suất kém.
b. Tinh chế ester:
- Chuẩn bò một becher 50 ml có chứa 10ml cồn và 10 ml H
2
O.
- Đưa sản phẩm rắn thu được vào becher.
- Đun cách thuỷ cho sản phẩm tan hoàn toàn.
- Làm nguội, làm lạnh, tinh thể sẽ kết tinh.
- Lọc sản phẩm qua phễu lọc áp suất kém.
- Sấy sản phẩm ở 100
0
C.
- Cân sản phẩm, cho vào chai thu hồi.
Câu hỏi chuẩn bò:
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra?
2. Tóm tắt các bước tiến hành ở dạng sơ đồ khối?

3. Tính hiệu suất phản ứng ester hóa?

×