Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

hệ thống quản lý đề tài nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.94 KB, 56 trang )

1











HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
§§§



Thành viên nhóm:
Nguyễn Lam Sơn
Hoàng Kim Khải
Huỳnh Ngọc Hoàng Minh
2



MỤC LỤC
1.MÔ TẢ 3
2.BẢN CHÚ GIẢI 9
3.MÔ HÌNH USE-CASE 13
4.BIỂU ĐỒ CLASS 45
5.BIỂU ĐỒ TƯƠNG TÁC 49
5.1.BIỂU ĐỒ TUẦN TỰ 51
5.2.BIỂU ĐỒ CỘNG TÁC 52
6.BIỂU ĐỒ TRẠNG THÁI MÁY 53
6.1.BIỂU ĐỒ TRẠNG THÁI 55
6.2.BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG 56















3




















MÔ TẢ HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Version1.0
§§§
4




QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0
Mô tả HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014


BẢNG GHI NHẬN THAY ĐỔI TÀI LIỆU
NGÀY PHIÊN BẢN MÔ TẢ TÁC GIẢ
7/3/2014 1.0 Xây dựng tài liệu mô tả hệ thống





5



QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0
Mô tả HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014

Mô tả hệ thống

Theo quy định của trường thì hàng năm, mỗi giảng viên cơ hữu đang
làm công tác giảng dạy tại các khoa đều có nhiệm vụ thực hiện đề tài
khoa học để phục vụ cho công tác nghiên cứu và giảng dạy. Đơn vị được
nhà trường giao quản lý các đề tài của cả trường là phòng nghiên cứu
khoa học và đào tạo sau đại học. Mô tả các đối tượng của hệ thống:
-Giảng viên: Mỗi giảng viên có một mã số giảng viên duy nhất
(MSGV), mỗi giảng viên xác định các thông tin về họ tên (HỌTÊN),
ngày sinh (NGÀYSINH), ngành tốt nghiệp mà hiện nay đang giảng dạy
chính (NGÀNH), hộp thư điện tử (EMAIL), số điện thoại
(ĐIỆNTHOẠI). Mỗi giảng viên tại một thời điểm có một trình độ
(TRÌNHĐỘ) nhất định. Trình độ của giảng viên tất nhiên có thể được
thay đổi lên, trình độ của giảng viên ứng với mỗi đề tài được tính tại

năm đăng ký đề tài đó.
-Đề tài: Mỗi đề tài xác định mã số đề tài (MSĐỀTÀI), tên gọi đề tài
(TÊNĐỀTÀI), năm đăng ký thực hiện đề tài (NĂMTHỰCHIỆN), lĩnh
vực nghiên cứu của đề tài (LĨNHVỰC) - lĩnh vực nghiên cứu của đề tài
như Công nghệ thông tin, toán học, du lịch, âm nhạc,… Mỗi đề tài thuộc
về một cấp độ nào đó (CẤPĐỘ) - cấp độ của đề tài có thể là: cấp khoa,
cấp trường, cấp bộ hoặc là cấp nhà nước.
-Khoa: Mỗi khoa có một mã số khoa (MSKHOA), mỗi khoa có tên
khoa (TÊNKHOA). Giả thiết mỗi giảng viên chỉ thuộc về một khoa nào
đó.
-Hội đồng nghiệm thu: Trong mỗi hội đồng nghiệm thu thì mỗi thành
viên cũng phải có một chức danh cụ thể; tên gọi của chức danh là: chủ

tịch hội đồng, phản biện 1, phản biện 2, thư ký hội đồng và một số ủy
6


QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0
Mô tả HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014

viên nghiệm thu khác – số lượng ủy viên có thể là các số 3,5 hoặc là 7
tùy theo đề tài (để bảo đảm tổng số các thành viên nghiệm thu một đề tài
luôn là một số lẻ).
-Đăng ký đề tài:

+Thường là đến tháng 11 hàng năm, các giảng viên sẽ thành lập các
nhóm nghiên cứu để tiến hành đăng ký đề tài sẽ thực hiện cho năm kế
tiếp, các nhóm gởi bản đăng ký đề tài về cho khoa. Hội đồng khoa học
của khoa sẽ xem xét duyệt thông qua để thực hiện.
+Nếu đề tài nào xét thầy không khả thi thì hội đồng khoa học của khoa
sẽ có ý kiến để giảng viên đó đăng ký lại đề tài khác (giả sử mỗi giảng
viên đều sẽ đăng ký đề tài thành công).
+Nếu là đề tài cấp trường thì cũng phải qua khoa duyệt xong mới gởi lên
đề nghị hội đồng khoa học trường xem xét (thông qua phòng nghiên cứu
khoa học và đào tạo sau đại học).
-Thực hiện đề tài:
+Thời gian thực hiện mỗi đề tài tối đa là một năm. Trong trường hợp đề

tài lớn (đề tài cấp trường) thì tách đề tài đó ra thành nhiều phần – mỗi
phần như thế được xem là một đề tài riêng;và sẽ phải hoàn thành nó
trong một năm.
+Trong trường hợp đề tài không được thực hiện đúng tiến độ thì có hai
phương án sau để giải quyết: thứ nhất là chủ nhiệm đề tài có thể làm đơn
xin gia hạn thời gian thực hiện (mỗi đề tài được gia hạn thêm tối đa 6
tháng – và mỗi đề tài chỉ được gia hạn đúng một lần). Thứ hai là chủ
nhiệm đề tài có thể xin dừng hẳn việc thực hiện đề tài. Những đề tài xin
gia hạn thì khoa sẽ tổ chức báo cáo nghiệm thu vào một đợt riêng.

-Nghiệm thu, đánh giá và tổng hợp báo cáo:
7



QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0
Mô tả HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014

+Thường đến nửa cuối tháng 12 hàng năm, các khoa sẽ ra quyết định
thành lập các hội đồng nghiệm thu cho từng đề tài cấp khoa (các đề tài
cấp trường thì hiệu trưởng sẽ ra quyết định thành lập hội đồng). Thành
phần hội đồng nghiệm thu đề tài thì như đã phân tích ở trên. Mỗi đề tài
có duy nhất một ngày nghiệm thu đề tài. Căn cứ vào quyết định thành
lập hội đồng nghiệm thu đề tài mà khoa sẽ giao các đề tài đến các giảng

viên được phân công phản biện để phản biện trước khi ra hội đồng
nghiệm thu chính thức; nếu cả hai giảng viên phản biện cùng có nhận
xét là đề tài không đạt yêu cầu thì đề tài đó sẽ không được ra báo cáo
nghiệm thu trước hội đồng nghiệm thu (xem như là chính thức không
đạt). Khi nghiệm thu đề tài thì chỉ có ba thành viên trong hội đồng được
chấm điểm là chủ tịch hội đồng và 2 phản biện (chính là 2 phản biện đã
nhận phản biện trước) – các thành viên khác; kể cả thư ký chỉ được tham
gia đóng góp ý kiến, chất vấn, theo dõi mà không được quyền chấm
điểm đề tài (các đề tài được chấm theo thang điểm 100).
+Riêng chủ tịch hội đồng ngoài việc chấm điểm còn phải có lời nhận xét
tổng hợp về đề tài, lời nhận xét này cần phải ghi vào biên bản nghiệm
thu đề tài - thông tin này cũng cần lưu giữ lại trong hệ thống.

+Với mỗi đề tài, thư ký của hội đồng có nhiệm vụ tổng hợp điểm của
các thành viên chấm và lấy điểm trung bình cộng. Việc xếp loại đề tài
dựa theo tiêu chí sau: Loại xuất sắc nếu điểm trung bình của các thành
viên chấm ≥ 95 điểm, loại giỏi nếu điểm trung bình ≥ 85 điểm, loại khá
nếu điểm trung bình ≥ 75 điểm, loại trung bình nếu điểm trung bình ≥ 65
điểm, ngược lại là “không đạt”. Nếu một đề tài mà nghiệm thu có điểm
trung bình ≥ 65 thì xem chung là “đạt”. Kết quả của đề tài là kết quả
chung (đều nhau) cho tất cả các thành viên thực hiện đề tài, mỗi đề tài
chỉ có các tình trạng là “đạt” hoặc “không đạt” – các trường hợp xin
dừng hẳn hoặc là đã xin gia hạn nhưng sau 06 tháng vẫn chưa báo cáo
được thì cũng xem là “không đạt”.
8



QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0
Mô tả HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014

+Dù là các đề tài nghiên cứu khoa học cấp khoa, nhưng các thông tin
liên quan đến các đề tài khoa đều phải tổng hợp gởi về phòng nghiên
cứu khoa học và đạo tạo sau đại học để phòng này tổng hợp, lưu trữ và
cũng qua đó đánh giá tình hình nghiên cứu khoa học của các khoa, các
giảng viên.
9












BẢN CHÚ GIẢI HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Version1.0
§§§
10



QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0
Bản chú giải HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014


BẢNG GHI NHẬN THAY ĐỔI TÀI LIỆU

NGÀY PHIÊN BẢN MÔ TẢ TÁC GIẢ
7/3/2014 1.0 Xây dựng tài liệu




11



QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0

Bản chú giải HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014

MỤC LỤC
1.Giới thiệu 12
2.Các định nghĩa 12
2.1 Điểm số 12
2.2 Xếp loại 12
2.3 Tình trạng đề tài 12
12




QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0
Bản chú giải HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014

Bản chú giải
1.Giới thiệu:
Tài liệu này được dùng để định nghĩa các thuật ngữ đặc thù trong lĩnh vực của bài
toán, giải thích các từ ngữ có thể không quen thuộc đối với người đọc trong các mô
tả use-case hoặc các tài liệu khác của dự án. Thường thì tài liệu này có thể được
dùng như một từ điển dữ liệu không chính thức, ghi lại các định nghĩa dữ liệu để
các mô tả use case và các tài liệu khác có thể tập trung vào những gì hệ thống phải
thực hiện.

2.Định nghĩa:
2.1 Điểm số
Được lấy trung bình cộng của các thành viên trong hội đồng phản biện (trừ thư ký
không được cho điểm nhưng vẫn có quyền cho ý kiến và chấp vấn).
2.2 Xếp loại
Căn cứ vào điểm số đã được thư ký lấy trung bình cộng thì đề tài sẽ được xếp loại
Xuất sắc, Giỏi, Khá hoặc Trung bình.
2.3 Tình trạng đề tài
Căn cứ vào điểm số đã được thư ký lấy trung bình cộng thì đề tài sẽ được xét là
“đạt” hoặc “không đạt”.
13












MÔ HÌNH USE-CASE
Version1.0

§§§
14



QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0
Mô hình use-case HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014

BẢNG GHI NHẬN THAY ĐỔI TÀI LIỆU
NGÀY PHIÊN BẢN MÔ TẢ TÁC GIẢ
7/3/2014 1.0 Xây dựng tài liệu





15



QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0
Mô hình use-case HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014


MỤC LỤC
1.Lược đồ use-case 18
1.1 Danh sách các tác nhân
1.2 Danh sách các use-case
2.Ghi nhận đăng ký đề tài 19
2.1 Tóm tắt
2.2 Dòng sự kiện
2.3 Các yêu cầu đặc biệt
2.4 Tình trạng hệ thống trước khi thực hiện Use case
2.5 Tình trạng hệ thống sau khi thực hiện Use case
2.6 Điểm mở rộng


3.Đơn xin gia hạn 21
3.1 Tóm tắt
3.2 Dòng sự kiện
3.3 Các yêu cầu đặc biệt
3.4 Tình trạng hệ thống trước khi thực hiện Use case
3.5 Tình trạng hệ thống sau khi thực hiện Use case
3.6 Điểm mở rộng

4.Phiếu hủy đăng ký 23
4.1 Tóm tắt
4.2 Dòng sự kiện
4.3 Các yêu cầu đặc biệt

16


QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0
Mô hình use-case HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014

4.4 Tình trạng hệ thống trước khi thực hiện Use case
4.5 Tình trạng hệ thống sau khi thực hiện Use case
4.6 Điểm mở rộng

5.Quản lý thông tin giảng viên 25

5.1 Tóm tắt
5.2 Dòng sự kiện
5.3 Các yêu cầu đặc biệt
5.4 Tình trạng hệ thống trước khi thực hiện Use case
5.5 Tình trạng hệ thống sau khi thực hiện Use case
5.6 Điểm mở rộng

6.Quản lý danh sách đề tài 27
6.1 Tóm tắt
6.2 Dòng sự kiện
6.3 Các yêu cầu đặc biệt
6.4 Tình trạng hệ thống trước khi thực hiện Use case

6.5 Tình trạng hệ thống sau khi thực hiện Use case
6.6 Điểm mở rộng

7.Lập hội đồng phản biện 29
7.1 Tóm tắt
7.2 Dòng sự kiện
7.3 Các yêu cầu đặc biệt
7.4 Tình trạng hệ thống trước khi thực hiện Use case
17


QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phiên bản:1.0
Mô hình use-case HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014

7.5 Tình trạng hệ thống sau khi thực hiện Use case
7.6 Điểm mở rộng

8.Nghiệm thu đánh giá 31
8.1 Tóm tắt
8.2 Dòng sự kiện
8.3 Các yêu cầu đặc biệt
8.4 Tình trạng hệ thống trước khi thực hiện Use case
8.5 Tình trạng hệ thống sau khi thực hiện Use case

8.6 Điểm mở rộng

9.Báo cáo tổng hợp 33
9.1 Tóm tắt
9.2 Dòng sự kiện
9.3 Các yêu cầu đặc biệt
9.4 Tình trạng hệ thống trước khi thực hiện Use case
9.5 Tình trạng hệ thống sau khi thực hiện Use case
9.6 Điểm mở rộng

10.Mô hình hóa nghiệp vụ (Mô hình DFD) 35
18




QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0
Mô hình use-case HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014


1.Lược đồ chính của mô hình Use-case:

1.1 Lược đồ Use-case:





Ghi nhận đăng ký đề tài
Đơn xin gia hạn
Quản lý danh sách đề tài
Phiếu hủy đăng ký
Quản lý thông tin giảng viên
Phòng nghiên
cứu khoa học
Lập hội đồng phản biện
Nghiệm thu đánh giá

Báo cáo tổng hợp
19



QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0
Mô hình use-case HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014

1.2 Danh sách các Tác nhân của mô hình:

STT Tác nhân

1 Phòng nghiên cứu khoa học

1.3 Danh sách các use-case của mô hình:

STT Use-case
1 Ghi nhận đăng ký đề tài
2 Đơn xin gia hạn
3 Phiếu hủy đăng ký
4 Quản lý thông tin giảng viên
5 Quản lý danh sách đề tài
6 Lập hội đồng phản biện
7 Nghiệm thu đánh giá

8 Báo cáo tổng hợp

2.Ghi nhận đăng ký đề tài:
2.1 Tóm tắt
Use-case này cho phép người của phòng nghiên cứu khoa học nhập liệu
vào biểu mẫu(form) đăng ký đề tài sau khi các giảng viên đã đăng ký đề
tài thông qua phiếu đăng ký đề tài và nộp.
2.2 Dòng sự kiện
Use-case này hoạt động khi người nhập liệu yêu cầu hệ thống ghi nhận
một đăng ký đề tài nào đó. Sau khi người nhập liệu điền đầy đủ thông tin
vào form đăng ký đề tài và click vào button Lưu thì:


20


QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0
Mô hình use-case HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014

2.2.1.Hệ thống sẽ kiểm tra lại lần nữa các thông tin có được điền đầy đủ
chưa.
2.2.2.Nếu không có vấn đề gì thì hệ thống sẽ gửi một thông báo lên màn
hình cho người nhập liệu biết đã ghi nhận thành công một đăng ký đề tài
và ghi nhận thông tin đề tài xuống CSDL.

2.3 Các yêu cầu đặc biệt
Không có.
2.4 Tình trạng hệ thống trước khi thực hiện Use case
Người nhập liệu ở giao diện Menu chính, người dùng chọn chức năng
Quản lý danh sách đề tài sau đó chọn chức năng ghi nhận đăng ký đề tài
trong giao diện Quản lý danh sách đề tài.
2.5 Tình trạng hệ thống sau khi thực hiện Use case
+Nếu ghi nhận đăng ký thành công, hệ thống sẽ hỏi có muốn quay trở về
Menu chính không. Nếu có thì đóng quá trình ghi nhận đăng ký lại và
trở về Menu chính. Nếu không thì hệ thống sẽ reset các thông tin của
form đăng ký đề tài để sẵn sàng cho người nhập liệu điền tiếp thông tin
của 1 phiếu đăng ký đề tài khác.

+Nếu ghi nhận đăng ký thất bại thì hệ thống sẽ thông báo cho người
nhập liệu biết thông tin nào bị sai để người nhập liệu có thể kiểm tra lại.
2.6 Điểm mở rộng
Không có.





21



QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0
Mô hình use-case HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014

3.Đơn xin gia hạn:
3.1 Tóm tắt
Khi đến hạn báo cáo đề tài mà vẫn chưa hoàn thành thì giảng viên sẽ
làm đơn nộp lên phòng nghiên cứu khoa học. Use-case cho phép người
nhập liệu nhập vào mã đề tài cần gia hạn để hệ thống tìm kiếm sau đó
cập nhật trạng thái của đề tài đó (Trạng thái: Gia hạn thêm).
3.2 Dòng sự kiện
Use-case này hoạt động khi người nhập liệu nhập vào mã đề tài cần gia

hạn. Sau đó hệ thống sẽ tìm ra thông tin liên quan đến đề tài cần gia hạn.
3.2.1. Nếu đề tài gia hạn quá số lần (mỗi đề tài được gia hạn đúng 1 lần)
quy định thì sẽ thông báo cho người nhập liệu biết.
3.2.2. Nếu đề tài cần gia hạn thỏa tất cả các điều kiện thì hệ thống sẽ
hiển thị toàn bộ thông tin về đề tài đó, người dùng sẽ click vào một
combobox để chọn trạng thái Gia hạn thêm, hệ thống sẽ hiện ra một
textbox để người dùng nhập thời gian gia hạn thêm vào và hệ thống tự
động cộng thêm vào thời gian nộp của đề tài là x tháng.
3.3 Các yêu cầu đặc biệt
Không có.
3.4 Tình trạng hệ thống trước khi thực hiện Use case
Ở giao diện Menu chính, người dùng chọn chức năng Quản lý danh

sách đề tài sau đó chọn chức năng gia hạn đề tài trong giao diện Quản lý
danh sách đề tài. Sau đó tại giao diện Quản lý danh sách đề tài, người
dùng chọn chức năng Gia hạn đề tài. Use-case sẽ bắt đầu hoạt động.
3.5 Tình trạng hệ thống sau khi thực hiện Use case
Nếu use-case thực hiện thành công thì hệ thống sẽ thông báo cho người
dùng biết và update lại cơ sở dữ liệu của đề tài vừa được gia hạn. Ngược
22



QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0

Mô hình use-case HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014

lại hệ thống sẽ thông báo cho người dùng biết và trả lại giá trị ban đầu
của các thông tin có sự thay đổi.
3.6 Điểm mở rộng
Không có.
23



QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0

Mô hình use-case HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014

4.Phiếu hủy đăng ký:
4.1 Tóm tắt
Khi đến hạn báo cáo đề tài mà bị trễ tiến độ khá nhiều thì giảng viên sẽ
làm 1 phiếu hủy đăng ký nộp lên phòng nghiên cứu khoa học. Use-case
cho phép người nhập liệu nhập vào mã đề tài cần hủy để hệ thống tìm
kiếm sau đó cập nhật tình trạng, trạng thái của đề tài đó (Trạng thái: Bị
hủy).
4.2 Dòng sự kiện
Use-case này hoạt động khi người nhập liệu nhập vào mã đề tài cần
hủy. Sau đó hệ thống sẽ tìm ra thông tin liên quan đến đề tài cần hủy.

4.2.1.Nếu đề tài vẫn đang ở đúng tiến độ (tức là đang ở trạng thái “Bình
thường”) thì sau khi người nhập liệu sửa lại trạng thái là “Bị hủy” rồi
nhấn Lưu, thì sẽ nhận một thông báo từ hệ thống: “Bạn có chắc muốn
hủy đề tài này?”. Sau đó hệ thống sẽ tự động cập nhật luôn tình trạng
của đề tài là: “Không đạt”.
4.2.2.Nếu đề tài đã được gia hạn trước đó mà vẫn không kịp tiến độ (tức
là đang ở trạng thái “Gia hạn thêm”) thì sẽ nhận được thông báo từ hệ
thống: “Bạn có chắc muốn chuyển đề tài này từ trạng thái “Gia hạn”
sang “Bị hủy” không?”. Sau đó hệ thống sẽ tự động cập nhật luôn tình
trạng của đề tài là: “Không đạt”.
4.3 Các yêu cầu đặc biệt
Không có.

4.4 Tình trạng hệ thống trước khi thực hiện Use case
Ở giao diện Menu chính, người dùng chọn chức năng Quản lý danh sách
đề tài sau đó chọn chức năng Hủy đăng ký đề tài trong giao diện Quản lý
danh sách đề tài. Use-case sẽ bắt đầu hoạt động.
24


QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phiên bản:1.0
Mô hình use-case HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014

4.5 Tình trạng hệ thống sau khi thực hiện Use case

Nếu use-case thực hiện thành công thì hệ thống sẽ thông báo cho người
dùng biết và cập nhật trạng thái của đề tài là “Bị hủy”. Ngược lại hệ
thống sẽ thông báo cho người dùng biết và trả lại giá trị ban đầu của các
thông tin có sự thay đổi.
4.6 Điểm mở rộng
Không có.

25



QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Phiên bản:1.0
Mô hình use-case HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngày:7/4/2014

5.Quản lý thông tin giảng viên:
5.1 Tóm tắt
Use-case này cho phép người nhập liệu của phòng nghiên cứu khoa học
chỉnh sửa thông tin của giảng viên (sau khi giảng viên nộp bảng sơ yếu
lý lịch hàng năm phải làm-nếu mọi thông tin của giảng viên nào không
thay đổi thì giảng viên đó không cần làm), chẳng hạn như hợp đồng
hoặc trình độ của giảng viên có thể thay đổi lên.
5.2 Dòng sự kiện
Use-case bắt đầu khi người nhập liệu chọn chức năng quản lý thông tin

giảng viên từ Menu chính.
5.2.1.Nếu người dùng yêu cầu thêm mới một thông tin giảng viên thì hệ
thống sẽ chuyển hướng người dùng vào giao diện Form thông tin giảng
viên.
5.2.2. Nếu người dùng yêu cầu sửa thông tin giảng viên nào đó thì hệ
thống sẽ hiển thị một yêu cầu người dùng nhập vào MSGV cần sửa. Hệ
thống sẽ kiểm tra MSGV đó, nếu không hợp lệ thì thông báo cho người
dùng và yêu cầu người dùng nhập lại MSGV, ngược lại thì sẽ chuyển
hướng người dùng vào giao diện hiển thị toàn bộ thông tin về giảng viên
đó để tiến hành chỉnh sửa.
5.2.3. Nếu người dùng yêu cầu tìm kiếm thông tin giảng viên nào đó thì
hệ thống sẽ hiển thị một yêu cầu người dùng nhập vào MSGV cần tìm.

Hệ thống sẽ kiểm tra MSGV đó, nếu không hợp lệ thì thông báo cho
người dùng và yêu cầu người dùng nhập lại MSGV, ngược lại thì sẽ
chuyển hướng người dùng vào giao diện hiển thị toàn bộ thông tin về
giảng viên đó.
5.3 Các yêu cầu đặc biệt

×