Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề cương cấp thoát nước CTGTCC & MT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.63 KB, 20 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CẤP THOÁT NƯỚC
Câu 1:Các dạng sơ đồ hệ thống cấp nước, trong đó cho biết ý nghĩa từng bộ phận
của hệ thống. Qua đó cho biết có thể rút gọn sơ đồ bằng cách bỏ đi bể chứa hay
đài nước hay không? Tại sao? Trang 3
Câu 2: Kể tên (kèm theo các sơ đồ) các hệ thống thoát nước trong đô thị. So sánh
hệ thống thoát nước nửa riêng và riêng hoàn toàn (đặc điểm hệ thống, ưu nhược
điểm, phạm vi áp dụng)? Trang 4
Câu 3: Vẽ sơ đồ hệ thống cấp nước có đài ở đầu mạng lưới và đài ở cuối mạng
lưới. So sánh ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng 2 sơ đồ này? Trang 6
Câu 4: Tiêu chuẩn thải nước có thể lấy bằng tiêu chuẩn cấp nước không? Tại sao?
Các hệ số thải nước không điều hòa? ý nghĩa áp dụng? Hệ số điều hòa nào
thường được dùng trong tính toán đường ống thoát nước? Trang 7
Câu 5: Vẽ sơ đồ hệ thống cấp nước có đài đối diện. Trường hợp nào phải đóng đài
nước khi có cháy? Trang 7
Câu 6: Phân biệt độ sâu đặt cống thoát nước trong tính toán thủy lực và trong thi
công? ý nghĩa của việc xác định chiều sâu chôn cống ban đầu H

(không nêu tính
toán). Các giải pháp để giảm H

? Trang 8
Câu 7: Các chế độ chảy và chế độ áp lực của dòng chảy trong đường ống của
mạng lưới thoát nước thải? Cho biết sự cần thiết phải bố trí trạm bơm trong hệ
thống mạng lưới thoát nước thải hay không? Trang 8
Câu 8: So sánh những điểm giống và khác nhau căn bản giữa đường ống cấp nước
và đường ống thoát nước (lưu lượng tính toán; chế độ áp lực; cấu tạo đường
ống)? Trang 9
Câu 9: Trình bày các qui tắc khi nối 2 đoạn cống thoát nước khác nhau về đường
kính, độ đầy, cao độ (vẽ hình)? Nối cống cho các trường hợp này khác gì về ý
nghĩa và cấu tạo so với mối nối ống cống thông thường (mối nối xảm cống)?
Trang 10


Câu 10: Cho biết ý nghĩa của các đại lượng sau trong hệ thống cống thoát nước
thải: đường kính tối thiểu D
min
, độ đầy tối đa (h/D)
max
tốc độ tính toán V
tt
(V
min

V
max
), độ dốc tối thiểu lòng cống i
min
.? Trang 11
Trang 1
Câu 11: Trình bày nguyên tắc cơ bản về cấu tạo mạng lưới thoát nước. Cho biết:
Vai trò mối nối cống, các dạng mối nối, ưu nhược điểm? Vai trò giếng thăm,
giếng chuyển bậc? Trang 11
Câu 12: Giải quyết giao cắt giữa các cống thoát nước với nhau và với các công
trình khác như: ao hồ, đường ô tô, đường sắt, các đường ống khác. Minh họa hình
vẽ.? Trang 13
Câu 13: Nêu cách xác định lưu lượng tính toán q
tt
của đường ống cấp nước. Minh
họa công thức tính q
tt
của 1 đoạn ống cấp nước thuộc 1 nhánh nút? Trang 13
Câu 14: Nêu trình tự tính toán hệ thống cấp nước trong mạng lưới cụt xét cho 2
dạng bài toán 1 và 2. Cho biết tại sao bài toán 2 thực chất là nội dung của một

bước trong bài toán 1? Trang 14
Câu 15: Tóm tắt trình tự tính toán mạng lưới thoát nước mưa. Cho biết có sự khác
nhau về độ đầy trong cống thoát nước mưa và trong cống nước thải không?
Trang 15
Câu 16: So sánh tổn thất áp lực trong đường ống của hệ thống cấp và thoát nước
về thành phần tổn thất áp lực; cách tính toán. ? Trang 16
Câu 17: Nêu thành phần nước thải trong đô thị? Cách xác định lưu lượng nước
thải qua một đoạn ống thoát? Cách xác định lưu vực khi tính toán thoát nước
trong đô thị có gì chú ý so với tính toán thoát nước ngoài đô thị? Trang 18
Câu 18: Phân tích đặc điểm về mặt thủy lực của dòng chảy trong đường ống cấp
nước. Cho biết khái niệm vận tốc kinh tế V
Ktế
? Tại sao V
Ktế
phụ thuộc vào đường
kính ống D? Trang 18
Câu 19: Khác biệt cơ bản (vật liệu, dạng tiết diện) giữa đường ống cấp nước và
đường ống thoát nước thải? So sánh quy luật biến thiên độ lớn đường kính ống
khi đi từ đầu mạng lưới tới cuối mạng lưới? Trang19
Câu 20: Vai trò của trạm xử lý nước trong dây truyền hệ thống cấp nước? Kể tên
các phương pháp xử lý nước cấp. Trình bày (không cần vẽ sơ đồ) các quá trình
xử lý cơ bản đối với nước cấp (tên quá trình, nguyên tắc cơ bản, đối tượng nguồn
nước tương ứng)? Trang 19
Trang 2
Câu 1: Các dạng sơ đồ hệ thống cấp nước, trong đó cho biết ý nghĩa từng bộ
phận của hệ thống. Qua đó cho biết có thể rút gọn sơ đồ bằng cách bỏ đi bể
chứa hay đài nước hay không? Tại sao?
Sơ đồ hệ thông cấp nước trực tiếp
-Nguồn nước: cung cấp nước cho hệ thống.
-công trình thu: dùng để thu nước nguồn sông

-Trạm bơm cấp I: dùng để bơm từ công trình thu lên Trạm xử lý
-Trạm xử lý: làm sạch nước cấp
-Bể chứa: dùng để chứa nước đã làm sạch, điều hòa lưu lượng giữa trạm xử lý với
nhu cầu dùng nước của mạng nước theo thời gian trong này
-Trạm bơm cấp II: dùng để bơm nước từ bể chứa nước sạch lên đài nước hoặc vào
mạng phân phối cung cấp cho các dối tượng sử dụng
-Đài nước: dự trữ nước,điều hòa áp lực nước
+có thể bỏ bể chứa. vì dùng trạm bơm Cấp 2 bơm lên đài nước để dự trữ nước trên
đài chứa. hoặc là bơm trực tiếp vào mạng lưới.
Trang 3
Đài nước
TB
cấp I
TB
cấp II
Bể
chứa
Nguồn nước
Trạm xử lý
Công trình thu
Mạng lưới cấp
nước
+Có thể bỏ đài nước. vì đài nước dùng để tạo áp lực, nếu đặt Bể chứa và TB cấp II
trên cao thì không cần dùng đến Đài nước hoặc dùng trạm bơm Cấp II bơm trực
tiếp vào mạng lưới
Câu 2: Kể tên (kèm theo các sơ đồ) các hệ thống thoát nước trong đô thị. So
sánh hệ thống thoát nước nửa riêng và riêng hoàn toàn (đặc điểm hệ thống,
ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng) ?
Sơ đồ hệ thống thoát nước chung
Sơ đồ hệ thống thoát nước riêng

Trang 4
Sơ đồ hệ thống thoát nước riêng
So sánh:
Tiêu chí Hệ thống thoát nước nửa riêng Hệ thống thoát nước hoàn toàn
Đặc điểm hệ
thống
Là hệ thống có 2 mạng lưới
đường ống riêng, 1 để dẫn
nước thải sản xuất bẩn và 1 để
dẫn nước mưa nhưng 2 mạng
lưới đường ống này lại nối với
nhau bằng cửa xả nước mưa
trên các tuyến góp chính
Là hệ thống các loại nước thải
được thải vào từng mạng lưới
đường ống riêng biệt. Nước
thải sinh hoạt và sản xuất được
xử lý trước khi thải ra môi
trường, còn nước mưa xả
thẳng vào nguồn tiếp nhận.
Ưu điểm -Vệ sinh cũng tốt -Dễ quản lý
-Đảm bảo vệ sinh tốt
Nhược điểm -Quản lý rất phức tạp
-Không đảm bảo hoàn toàn vệ
sinh
-tồn tại nhiều hệ thống thoát
nước trong đô thị
-Gía thành xây dựng cao
-tồn tại nhiều hệ thống thoát
nước trong đô thị

Phạm vi áp
dụng
-phù hợp với đô thị có dân số
lớn hơn 50000 người
- áp dụng cho đô thị lớn và xây
dựng tiện nghi cũng như các
xí nghiệp công nghiệp
Trang 5
Câu 3: Vẽ sơ đồ hệ thống cấp nước có đài ở đầu mạng lưới và đài ở cuối mạng
lưới. So sánh ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng 2 sơ đồ này?
Sơ đồ hệ thông cấp nước có đài ở đầu mạng lưới
Sơ đồ hệ thông cấp nước có đài ở cuối mạng lưới
So sánh:
Tiêu chí đài nước ở đầu mạng lưới đài nước ở cuối mạng lưới
Ưu điểm -Tạo áp lực cho mạng lưới
sớm
-Dự trữ lượng nước khi ở
Nhược điểm
Phạm vi áp
dụng
Trang 6
Đài nước
TB
cấp I
TB
cấp II
Bể
chứa
Nguồn nước
Trạm xử lý

Công trình thu
Mạng lưới cấp
nước
Đài nước
TB
cấp I
TB
cấp II
Bể
chứa
Nguồn nước
Trạm xử lý
Công trình thu
Mạng lưới cấp
nước
Câu 4: Tiêu chuẩn thải nước có thể lấy bằng tiêu chuẩn cấp nước không? Tại
sao? Các hệ số thải nước không điều hòa? ý nghĩa áp dụng? Hệ số điều hòa
nào thường được dùng trong tính toán đường ống thoát nước ?
-Tiêu chuẩn thải nước lấy bằng tiêu chuẩn cấp nước. vì tính theo ngày đêm thì
lượng nước cũng cấp bao nhiêu thì thải ra bấy nhiêu bỏ qua hao hụt. cho lên ta có
thể lấy tiêu chuẩn nước thải xấp xỉ bằng tiêu chuẩn cấp nước nhưng trong thực tế
lượng nước bay hơi hao hụt đi khi thoát nước chỉ đạt khoảng 70-75% tiêu chuẩn
cấp nước.
-Hệ số không điều hòa ngày:
Ý nghĩa: là trị số đặc trưng lưu lương thoát nước ngày lớn nhất và lưu lựơng thoát
nước ngày trung bình( tính trong năm ). Phản ánh mức độ trang bị tiện nghi vệ sinh
trong các nhà ở và sự thay đổi khí hậu
-Hệ số không điều hòa giờ:
Ý nghĩa: là trị số đặc trưng lưu lương thoát nước giờ lớn nhất và lưu lựơng thoát
nước giờ trung bình( tính trong năm ). Phản ánh tập quán sinh hoạt của nhân dân ,

mức độ phát triển công nghiệp và sự hoạt động của các phòng thí nghiệm khoa học
trong không điều hòa ngày giờ
-Hệ số không điều hòa chung: .
Ý nghĩa: hệ số điều hòa chung sẽ giảm dần khi lưu lượng trung bình giây tăng dần,
hay khi quy mô của thành phố và mức sống của nhân dân thành phố tăng dần
Khi tính toán mạng lưới thoát nước thường sử dụng hệ số không điều hòa chung.
Câu 5: Vẽ sơ đồ hệ thống cấp nước có đài đối diện. Trường hợp nào phải đóng
đài nước khi có cháy?
Trang 7
Câu 6: Phân biệt độ sâu đặt cống thoát nước trong tính toán thủy lực và trong
thi công? ý nghĩa của việc xác định chiều sâu chôn cống ban đầu H

(không
nêu tính toán). Các giải pháp để giảm H

?
-độ sâu đặt cống thoát nước trong tính toán thủy lực là độ sâu tính từ mặt đất đến
đáy cống thoát nước
-Độ sâu đặt cống thoát nước khi thi công bằng độ sâu đặt cống thoát nước tính toán
cộng thêm bề dày thành cống
-ý nghĩa: + từ chiều sâu chôn cống ban đầu ta có thể tính toán ra chiều sâu chôn
cống khi thi công
+ để dảm bảo cho cống không bị vỡ bởi các tác dụng cơ học , các phương tiện giao
thông trên bề mặt đương
+để nối được các nhánh cống bắt đầu từ những điểm vừa xa vừa thấp
+để tránh hiện tượng đóng băng trong mùa băng giá
+để đảm bảo thời gian và biện pháp tho công
+đảm bảo giá thành xây dựng hệ thống thoát nước
+để giảm bớt điện năng bơm nước
=>>> như vậy việc xác định độ sâu đặt cống là một viecj làm mang ý nghĩa kinh tế

kỹ thuật
-các giải pháp để giảm bớt Hbđ :
+ giảm độ dốc của cống trong sân vườn nhà
+giảm chiều dài của cống trong sân vườn nhà
+Giảm độ chênh đường kính của cống trong sân nhà và ngoài phố
+giảm độ chôn sâu cống ban đầu của cống trong sân nhà
Câu 7: Các chế độ chảy và chế độ áp lực của dòng chảy trong đường ống của
mạng lưới thoát nước thải? Cho biết sự cần thiết phải bố trí trạm bơm trong
hệ thống mạng lưới thoát nước thải hay không ?
-Trang thái chảy của dòng chảy trong đường ống của mạng lưới thoát nước thải là
chảy rối. chế độ chảy là:
+ chế độ chảy đều: khi vật tốc trung bình các mặt cắt không đổi suốt dọc dòng
nước. chế độ chảy đều chỉ xảy ra ở ống thẳng khong có nhánh nối và có khả băng
tự rửa sạch lòng ống
+chế độ chảy không đều: thấy ở các ống góp lớn. nguyên nhân xảy ra chảy không
đều là do tổn thất cục bộ ở những chỗ ngoặt , chỗ nối nhánh ở lòng rãnh.
-Tùy vào địa hình mà ta có thể đặt trạm bơm. Nếu chiều sâu đặt ống quá 6 m phải
có bơm chuyển tiếp.
Trang 8
+ nếu là hệ thống thoát nước chung thì nhất thiết phải có trạm bơm. Vì lưu lượng
nước lớn để giảm áp lực nước lên thành ống.
+Hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn thì có thể không cần trạm bơm
Câu 8: So sánh những điểm giống và khác nhau căn bản giữa đường ống cấp
nước và đường ống thoát nước (lưu lượng tính toán; chế độ áp lực; cấu tạo
đường ống) ?
Tiêu
chí
ống cấp nước ống thoát nước
Lưu
lượn

g
tính
toán
(m
3
/ngày đêm)
(m
3
/h)
(l/s)
Trong đó:
-Qmax.ng.đ;Qmax.h;Qmax.s là lưu lượng
nước lớn nhất ngày đem, giờ và giây
-Kng; Kh; là hệ số không điều hòa ngày
đem , giờ
-Qtb Tiêu chuẩn dùng nước trung bình
-N là dân số tính toán của khu vực dân cư
-Theo dân số tính toán (Ntt) và
tiêu chuẩn nước thải (qi):
(l/s)
-Theo môđun dòng chảy hay
lưu lượng đơn vị:(qo)
+Modun dong chảy: (l/s-ha)
+lưu lượng tính toán:
(l/s)
Trong đó Plà mật độ dân số
(ng/ha)
F là diện tích lưu vực thoát
nước có mật độ đân số (ha)
Chế

độ
áp
lực
-truong hợp đài ở đầu mạng lưới:
Trong đó:
Cấu
tạo
Câu 9: Trình bày các qui tắc khi nối 2 đoạn cống thoát nước khác nhau về
đường kính, độ đầy, cao độ (vẽ hình ) ? Nối cống cho các trường hợp này khác
Trang 9
gì về ý nghĩa và cấu tạo so với mối nối ống cống thông thường (mối nối xảm
cống) ?
-quy tắc khi nối ống thoát nước khác nhau về đường kinh , độ đây cao độ:
+ yêu cầu phải có giêng chuyển bậc
+đoạn cống giữa các giếng phải là đoạn thẳng
+ Tại những chỗ thay đổi hướng nước chảy, thay đổi đường kính, tại chỗ giao lưu
của các dòng chảy phải xây dựng giếng thăm
giếng chuyển bậc
Ý nghĩa của mối nối này:
Trang 10
+trường hợp độ dốc cống quá lớn => tốc độ dòng lớn=> mối nối này có thể giảm
bớt tốc độ dòng chảy.
+Giảm bớt áp lực lên thành ống
+ dễ dàng kiểm tra
Câu 10: Cho biết ý nghĩa của các đại lượng sau trong hệ thống cống thoát
nước thải: đường kính tối thiểu D
min
, độ đầy tối đa (h/D)
max
tốc độ tính toán V

tt
(V
min
và V
max
), độ dốc tối thiểu lòng cống i
min
. ?
-đường kính tối thiểu Dmin:
+để tránh làm tắc cống
+giới hạn và thuận tiện trong sử dụng và quản lý
-Độ đầy:
+để phòng lúc có lưu lượng vượt quá lưu lượng tính toán mà hệ số không điều hòa
giờ chưa phản ánh được sự thay đổi lưu lượng từng phút từng giây
+Khi chảy trong ống , tính chất nước thoát có thay đổi, phân hủy các chất hưu cơ
tạo thành các khí độ, nhờ mặt thoáng với áp ssuaats khí quyển các khí dễ bay ra
khỏi nước nhờ mặt thoáng.
+trong nước thải còn có những chất dầu , mỡ đóng váng dày trên mặt nước và có
một số chất khác nổi trên mặt nước và nhờ mặt thoáng trên nước thì các chất này
sẽ trôi theo dòng nước
-Tốc độ tính toán:
+khả năng vận chuyển nước trong ống. giới hạn tốc độ dòng chảy trong ống. nếu
vận tốc nước tong ống lớn hơn Vmax có thể gây ra hỏng ống
+để tránh ống bị vỡ
+tốc độ tính toán giới hạn không bị nắng đọng, lắng cặn
-độ dốc tối thiểu:
+tránh lắng động, tăng vận tốc nước, để tránh phá hoại đáy cống do các chất nắng
đọng
Câu 11: Trình bày nguyên tắc cơ bản về cấu tạo mạng lưới thoát nước. Cho
biết: Vai trò mối nối cống, các dạng mối nối, ưu nhược điểm? Vai trò giếng

thăm, giếng chuyển bậc ?
-Nguyên tắc cơ bản về cấu tạo mạng lưới thoát nước:
+Các đoạn ống giữa các giếng phải là đoạn thẳng. Tại những chỗthay đổi
hướng nước chảy, thay đổi đường kính, tại chỗgiao lưu của các dòng chảy
phải xây dựng giếng thăm
+Trên các đoạn ống thẳng theo 1 khoảng cách nhất định cũng phải đặt giếng
thăm:
Trang 11
D = 150 - 300 mm : 20m
D = 400 - 600 mm : 40m
D = 700 - 1000 mm : 60m
D > 1000mm : 100m
+Vận tốc nước chảy phải tăng dần. Khi vận tốc nước chảy lớn hơn 1,5 m/s thì
vận tốc ở đoạn ống sau lớn hơn ống trước nhưng không quá 15-20%.
+ Tốc độ nước chảy trong cống không nhỏ hơn tốc độ tự làm sạch (0,
7 m/s), nhưng cũng không được quá lớn. Vận tốc của đoạn cống sau
không được kìm hãm vận tốc của đoạn cống trước.
+Trên mạng lưới thoát nước cần xây dựng các miệng xảdựphòng đểxảnước
thải vào hệ thống thoát nước mưa hoặc hồkhi có sựcố.
+Các điểm ngoặt và các điểm đầu nối giữa tuyến đến và tuyến đi theo hướng
dòng chảy phải tạo một góc ≥90o. Còn góc chuyển tiếp của máng hở: D <
400mm - 90o, D ≥400m: ≤600.
-vai trò của mối nối cống:
+ nối các đoạn ống có đường kính khác nhau lại với nhau
+đảm bảo dòng chảy được em thuạn, không có hiện tượng rò rỉ nước ra ngoài gay
sạt nở xung quanh
Các dạng mối nối: mối nối loe và nối bằng măng sông
+mối nối loe áp dụng cho ống 1 đầu trơn và một đầu loe
+nối bằng măng sông áp dụng cho ống hai đầu trơn
=> ngoài ra còn có các loại môi nối cao su, mối nối thép, gang

-Vai trò của giếng thăm:
+ Giếng thăm dựng để xem xét, trông nom,kiểm tra chế độ công tác của mạng lưới
thoát nước 1 cách thường xuyên.
+đồng thời dựng để thông rửa trong trường hợp cần thiết.
-vai trò của giếng chuyển bậc:
+ Tăng độ sâu đặt ống
+để ống thoát nước tránh các công trình ngầm
+nhất chìm dòng chảy vào nguồn
+thay đổi đường kính ống
+thay đổi độ dốc, độ đầy
+vai trò chủ yếu là tiêu năng
Trang 12
Câu 12: Giải quyết giao cắt giữa các cống thoát nước với nhau và với các
công trình khác như: ao hồ, đường ô tô, đường sắt, các đường ống khác.
Minh họa hình vẽ. ?
Câu 13: Nêu cách xác định lưu lượng tính toán q
tt
của đường ống cấp nước.
Minh họa công thức tính q
tt
của 1 đoạn ống cấp nước thuộc 1 nhánh nút ?
VÍ DỤ MINH HỌA:
Trang 13
Giai:
-Tổng chiều dài của mạng lưới là 1600m
-Xác định lưu lượng đơn vị:
-Xác định lưu lượng dọc đường:
-Xác định lưu lượng nút :
-Xác định lưu lượng tính toán của đoạn ống 1-2:
Câu 14: Nêu trình tự tính toán hệ thống cấp nước trong mạng lưới cụt xét cho

2 dạng bài toán 1 và 2. Cho biết tại sao bài toán 2 thực chất là nội dung của
một bước trong bài toán 1 ?
Bài toán 1:Khi biết lưu lượng mỗi đoạn ống, áp lực yêu cầu của điểm bất lợi nhất
đã quy định cần xác định đường kính và tổn thất trên mỗi đoạn ống. trên cơ sở đó,
xác định áp lực cần thiết ở điểm đầu của mạng lưới , tính áp lực công tác của máy
bơm và chiều cao của đài nước.
Trình tự tính toán
-xác định lưu lượng tính toán của từng đoạn ống gồm: lưu lượng dọc đường đơn vị,
lưu lượng dọc đường, đưa về lưu lượng nút, xác định lưu lượng tính toán.
Trang 14
-chọn tuyến bất lợi nhất
-tính toán thủy lực cho tuyến ống bất lợi gồm :xác định đường kính các đoạn ống
tính toán theo vận tốc kinh tế trung bình , tính tổn thất áp lực cho tuyến ống bất lợi
-xác định áp lực yêu cầu của điểm đầu mạng lưới , từ đó tính áp lực công tác của
máy bơm và chiều cao của đài nước
-tính toán ống nhánh còn lại : trên cơ sở đã biết áp lực tại các nút và áp lực tự do
yêu cầu điểm cuối đã bi9eets và áp lực ở điểm đầu đã được khống chế , cần xác
định đường kính các đoạn ống hợp lý
Bài toán 2:Khi đã biết lưu lượng nước tính toán của các đoạn ống , áp lực tự do
yêu cầu ở điểm cuối đã biết và áp lực ở điểm đầu đã khống chế , cần xác định
đường kính các đoạn ống hợp lý
Trình tự tính toán
-Tính tổn thất áp lực đơn vị bình quân của nhánh phụ theo công thức:
i
tb
=
Trong đó :
là độ chênh áp lực giữa điểm đầu và điểm cuối của nhánh tính toán
là tổng chiều dài của các đoạn ống thuộc nhánh đo
-từ lưu lượng tính toán đã biết và itb vừa tính được , chọn đường kính của các đoạn

ông
-Kiểm tra lại kết quả đã biết tính toán xem có đảm bảo không? Nếu phải chọn lại
đường kính
do bài toán 2 đã biết hết lưu lượng tính toán của từng đoạn ống, biết áp lực tự
do yêu cầu ở điểm đầu và cuối . lên ta chỉ cần đi tính đường kính là xong.thực chất
bài toán 1 có thêm các bước đi tính lưu lượng tính toán của từng đoạn ống, biết áp
lực tự do yêu cầu ở điểm đầu và cuối. cho lên Bài toán 2 nằm trong 1 bước tính của
bài toán 1.
Câu 15: Tóm tắt trình tự tính toán mạng lưới thoát nước mưa. Cho biết có sự
khác nhau về độ đầy trong cống thoát nước mưa và trong cống nước thải
không ?
Trình tự Tính toán hệ thống thoát nước mưa
-đối với những khu vực chưa có công thức xác định cường độ mưa hoặc biểu đồ
tính toán thì phải thành lập công thức và biểu diễn nó thành biểu ddooof tính toán
theo quan hệ q-t tương ứng với các chu kỳ tràn cống khác nhau
-xác định các đoạn ống tính toán và diện tích lưu vực dòng chảy trực tiếp vào các
đoạn ống đo
-xác định hệ số dòng chảy cho mỗi lưu vực
Trang 15
-xác định chu kỳ tràn cống cho mỗi lưu vực định vị trí giếng thu nước mưa
-xác định thời gian tính toán cho từng đoạn cống căn cứ theo tch ta xác định cường
độ q và do đó tính lwuu lượng Q
-Sau khi xác định Q ta tiến hanhftinhs toán thủ lựcđể xác định D,I,v
Câu 16: So sánh tổn thất áp lực trong đường ống của hệ thống cấp và thoát
nước về thành phần tổn thất áp lực; cách tính toán. ?
Tiêu
chí
Tổn thất trong hệ thông cấp nước Tổn thất trong hệ thông thoát
nước
Thàn

h
phần
Tổn thất dọc đường và tổn thất cục bộ Tổn thất dọc đường và tổn thất
cục bộ
Cách
tính
toán
-Tỏn thất dọc đường
+Theo Tổn thất đon vị:
Tổn thất dọc đường:
h1 = i.L
trong đó :
i và C =
n là độ nhám
khi d< 4000 mm thì n =0,013
và y=1/6
g là gia tôc trọng trường
là hệ số ma sát dọc đường xác
định theo ct:
là độ nhám tương đương , cm
a2 là hệ số đặc tính của độ
nhám thành cống và thành
phần vật chất lơ lưởng của
nước thải
Re là hệ số Rê-nol, đặc trưng
cho chế độ dòng chảy.
Trang 16
+theo sức kháng đơn vị:
-tổn thất cục bộ :
Trang 17

Câu 17: Nêu thành phần nước thải trong đô thị? Cách xác định lưu lượng
nước thải qua một đoạn ống thoát? Cách xác định lưu vực khi tính toán
thoát nước trong đô thị có gì chú ý so với tính toán thoát nước ngoài đô thị?
-Thành phần nước thải trong đô thị:Dầu mỡ ,carbohydrate ,phenols, prorein, chất
hưu cơ bay hơi, chlorides , kim loại năng như chì, mangan, Nitrogen, phosphorus,
sulfur, Hydrogen sulfide, Methane, Oxygen, Eubacteria, Archaebacteria, Viruses ,
Phốt phát(P2O5), muối NaCl ,NOS5, chất rắn lơ lửng (suspended solids, SS) và
BOD5, chất rắn (total solids, TS)…vv
-Các xác định lưu lượng chất thải qua 1 đoạn đoạn ống:
Câu 18: Phân tích đặc điểm về mặt thủy lực của dòng chảy trong đường ống
cấp nước. Cho biết khái niệm vận tốc kinh tế V
Ktế
? Tại sao V
Ktế
phụ thuộc
vào đường kính ống D?
-vận tốc kinh tế phụ thuộc vào đường kính cấp nước,đường kính ảnh hưởng đến
giá thành xây dựng đường ống cấp nước
Tại vì:
Trang 18
Câu 19: Khác biệt cơ bản (vật liệu, dạng tiết diện) giữa đường ống cấp nước
và đường ống thoát nước thải? So sánh quy luật biến thiên độ lớn đường
kính ống khi đi từ đầu mạng lưới tới cuối mạng lưới?
Sự khác
biệt
Ông cấp nước Ông thoát nước
Vật liệu +ống gang
+ống thép
+ống bê tông cốt thép
+ống chất dẻo pôlyêtylen (PE),

pôlyvinylclorua (PVC),
+Ông sành
+ống bê tông cốt thép
+ống phibro xi măng
+ống gang, thép
Dạng tiết
diện
+ống gang :D=50-1200mm, l= 2-7
m, 1 đầu loe và 1 đầu tròn trơn
+ống thép: D=100-1600mm, 2 đầu
trơn
+ống bê tông cốt thép: D=400-
1000mm l=2-4m
+ống nhự dẻo: D=100-200mm,
l=8-12m
+Ông sành:1 đầu loe và 1
đầu tròn trơn :l=0,5-1,2 và
D=50-600mm
+ống bê tông cốt thép: tròn
D= 100-4000m, l=2-4m
+ống phibro xi măng:
D=150-600mm
+ống gang, thép:D=50-
1400mm,l=1-24m
-Từ đầu mạng lưới đến cuối mạng lưới quy luật biến thiên độ lớn đường kính ống
của đường ống cấp nước là:giảm dần
-Từ đầu mạng lưới đến cuối mạng lưới quy luật biến thiên độ lớn đường kính ống
của đường ống thoát nước là:tăng dần vì càng cuối mạng lưới thì lượng nước tập
trung khá lớn lên đường kính ống phải tăng để đáp ứng lượng nước tập trung
Câu 20: Vai trò của trạm xử lý nước trong dây truyền hệ thống cấp nước? Kể

tên các phương pháp xử lý nước cấp. Trình bày (không cần vẽ sơ đồ) các
quá trình xử lý cơ bản đối với nước cấp (tên quá trình, nguyên tắc cơ bản,
đối tượng nguồn nước tương ứng)?
-vai trò của trạm xử lý nước: làm sạch nước, loại bỏ các tạp chất hưu cơ và vô cơ,
loại bỏ các chất độc hại
Trang 19
+xử lý các chất gây cặn, diệt vi khuẩn , virut, vi trùng, khử hàm lượng muối cao,
giảm độ đục làm trong nước,giảm nồng đọ pH trong nước
-Các phương pháp xử lý nước sinh hoạt:
+khử đục,
+khử nàu,
+khử sắt
+sát trùng
Tên quá
trình
Nguyên tắc cơ bản Đối tượng nước
Keo tụ Quá trình tạo hạt các chất lơ lửng
dạng keo và hạt lơ lửng có trong
nước do lực dính kết lẫn nhâu
dưới tác dụng của lực hút phân tử
Đối với nguồn nước có pH
= 6,5÷7,5 và nguồn nước có
nhiều io H
+
,Na
+
,K
+
,Ca
+

,Fe
+
,
Al
+
và Mg
+
Lắng nước Trong nước đứng yên hay chuyển
động với vận tốc nhỏ , các hạt lơ
lửng có tỷ trọng lớn hơn nước
dưới tác dụng của trọng lượng bản
thân sẽ được lắng đọng xuống
Tất cả các loại nước
Lọc nước -Cho nước đi qua một lớp vật liệu
lọc. khi nước đi qua khe hở giữa
hạt cát , các hạt cặn trong nước sẽ
nằm lại giữa các khe hở đó và tạo
lên lớp màng lọc. nước sẽ được
lọc sạch
Tất cả các loại nước
Khử trùng
nước
Dùng clorua góa cho vào nước
dưới dạng dung dịch khử trùng.
Oxy tự do sẽ oxy hóa các chất hưu
cơ và tiêu diệt vi trùng
Tất cả các loại nước
Khử sắt
trong nước
Cho nuocs tiếp xúc với không khí

để oxy hóa sắt hóa trị Fe
2+
thành
sắt hóa trị ba Fe
3+
chính là
Fe(OH)
3
là bông kết tủa sẽ được
giữ lại ở bể lắng đọng và bể lọc
Chỉ áp dụng cho nguồn
nước ngầm
Trang 20

×