Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Thi công nhà khung bê tông toàn khối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.06 KB, 55 trang )

§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
Trường đại học kỹ thuật công nghiệp tháI nguyên
Khoa XÂY DỰNG & mt - bộ môn kiến trúc
đồ án kỹ thuật thi công
Thi công nhà khung bê tông toàn khối
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Tiến Đức
Ngày giao đồ án :
Thời gian làm đồ án :
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Đức Khoa
Lớp : k46kxc01
Nội Dung: Lập phương án kỹ thuật thi công khung nhà theo phương pháp
đổ bê tông toàn khối
A. Giới thiệu về công trình và các số liệu tính toán:
I. Giới thiệu về công trình và điều kiện thi công:
1. Giới thiệu về công trình:
- Công trình thi công là công trình có :
+ Số tầng nhà : 7 tầng
+ Số bước cột : 7 bước
+ Số nhịp : 4 nhịp
2. Điều kiện thi công :
- Mùa thi công : mùa đông .
II. Các số liệu tính toán.
1. Phần móng:
Số liệu Móng biên A Móng giữa C Móng cạnh giữa
B
a(A,B,C),(m) 2,2 2,5 2,5
b(m) 1,4 1.4 1.4
t(m) 0.3 0.3 0.3
1
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114


1
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
2. Phần thân:
a.) Tiết diện cột:
- Cột tầng 7+6 : C
1
= bxh=25x25 cm
C
2
= bxh=25x30 cm
- Cột tầng 5+4 : C
1
= bxh=25x30 cm
C
2
= bxh=25x35cm
- Cột tầng 3+2 : C
1
= bxh=25x35 cm
C
2
= bxh=25x40 cm
- Cột tầng 1 : C
1
= bxh=25x40 cm
C
2
= bxh=25x45 cm
b.) Bước cột, nhịp:
- Bước cột : B = 3,3 m

- Nhịp cột : + Nhịp biên: L
1
= 5,8 m
+ Nhịp giữa: L
2
= 4,7m
 Chiều dài công trình là : 7xB = 7 x 3,3 = 23,1 m
 Chiều rộng công trình là : 2L
1
+2L
2
= 21 m
c.) Chiều cao nhà :
- Chiều cao tầng 1: H
1
= 3,8 m
- Chiều cao tầng 2,3,4,5,6 : H
t
=3,2 m
- Chiều cao tầng mái: H
m
= 3,2 m

Chiều cao tổng của công trình:
H = H
1
+ 5.H
t
+ H
m

= 3,8 + 5.3,2 + 3,2 =23 m
d.) Dầm:
2
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

2
Đồ án kỹ thuật thi công GVHD : Nguyn Tin c
- Dm chớnh: Ta ly h
dc
=
10
1
xL
dc
=
10
1
.5800 =580mm
=> Kớch thc dm chớnh l D
1
=bxh= 25x60 cm
- Dm ph: Ta ly h
dp
=
mmBL
dp
7.3914700.
12
1
.

12
1
.
12
1
===
=> Kớch thc dm ph D
2
= bxh = 20x40 cm ;
=> D
3
= bxh = 20x40 cm
- Dm mỏi: Ta ly h
m
=
mmL
m
5805800.
10
1
.
10
1
==
=> Kớch thc dm mỏi D
m
=bxh= 20x60 cm.
- Chiu dy sn
12
s

cm

=
- Chiu dy mỏi:
cm
m
10=

3. Cỏc phng ỏn thi cụng v s liu tớnh toỏn:
a.) Phng ỏn thi cụng l bờ tụng ton khi. Mi tng chia lm 2 t:
+ t 1: bờ tụng ct
+ t 2 : bờ tụng dm, sn
b.) Cỏc s liu tớnh toỏn:
- Hm lng ct thộp tớnh theo m3 bờ tụng à% = 1,5%
- Khi lng riờng ca ct thộp:
Thộp
= 7850 kg/m
3

- Khi lng riờng ca Bờ tụng:
bt
= 2500 kg/m
3
- Khi lng riờng ca G:
g
= 700 kg/m
3
- Mụ un n hi ca g: E
g
=1,2.10

5
Kg/cm
2
- ng sut cho phộp ca g :
[ ]

=105 Kg/cm
2

4. Cỏc s mt bng v mt ct ca cụng trỡ
3
SVTH: Nguyn c Khoa MSSV: DTK 1051040114

3
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
4
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

4
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
5
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

5
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
b. Thiết kế ván khuôn, xà gồ, cột chống
Nguyên tắc cấu tạo :
- Từng loại ván khuôn làm việc độc lập, tức là có hệ thống cột chống
riêng cho từng loại ván khuôn.
- Ván thành của cột và dầm chỉ chịu lực ngang và do kích thước cấu kiện

nên ta chọn theo cấu taọ.
I. Ván Khuôn Sàn:
Dùng nhóm gỗ có:
[ ]
γ
gỗ
= 700 kg/m
3
,
[ ]
σ
= 105 kg/cm
3
, E = 1,2.10
5
kg/cm
2
1. Ván khuôn sàn:
- Ván sàn được tạo thành từ các tấm ván nhỏ ghép lại với nhau. Tiết
diện ngang của mối tấm ván khuôn 25 x 3 cm. ( Hình vẽ )
- Ván khuôn được đặt lên hệ xà gồ và xà gồ kê lên các cột chống,
khoảng cách giữa các xà gồ phải được tính toán để đảm bảo độ vọng cho
phép của sàn.
- Cột chống được làm bằng gỗ và chân cột chống được đặt lên nêm
gỗ để có thể thay đổi được độ cao và tạo điều kiện thuận lợi trong thi công
tháo lắp.
a. Sơ đồ tính:
Xét một dải ván khuôn rộng 1(m) theo phương vuông góc với xà gồ  sơ
đồ tính toán là dầm liên tục có gối tựa là các xà gồ và chịu tải phân bố
đều. ( Hình vẽ ):

6
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

6
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
b. Tải trọng tác dụng lên 1m sàn:
 Tĩnh Tải:
+ Trọng lượng BTCT:
g
tc
1
= γ
bt
. b . h
s
= 2500 x 1 x 0,12 = 300 (kg/m)
7
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

7
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
 g
tt
1
= n . g
tc
1
= 1,2 . 300 = 360 (kg/m)
+ Trọng lượng ván:
g

2
tc
= γ
g
.b.ọ
vs
= 700.1.0,03 = 21 (kg/m)
-> g
tt
2
= n. g
tc
2
= 1,2.21 = 25,2 (kg/m)
vậy: g
tc
= g
tc
1
+ g
tc
2
= 300 + 21 = 321 (kg/m)
g
tt
= g
tt
1
+ g
tt

2
= 360 + 25,2 = 385,2 (kg/m)
 Hoạt tải:
+ Do người và máy: có γ
1
= 250 (kg/m
2
)
p
tc
1
=b. γ
1
= 1. 250 = 250 (kg/m)
> p
tt
1
= n. p
tc
1
= 1,3 x 250 = 325 (kg/m)
+ Do đổ BT và đầm: có γ = 400 (kg/m
2
)
p
2
tc
= 1 x 400 = 400 (kg/m)
> p
2

tt
= 400 x 1,3 = 520 (kg/m)
 p
tc
= p
tc
1
+ p
tc
2
= 250+ 400 = 650 kg/m
p
tt
= p
tt
1
+ p
tt
2
= 325 + 520 = 845 kg/m
 Vậy tổng tải trọng tính toán là:
q
tc
= g
tc
+ p
tc
= 321 + 650 = 971 (kg/m)
q
tt

= g
tt
+ p
tt
= 385,2 + 845 = 1230,2 (kg/m)
1. Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ
a. Tính theo điều kiện cường độ:
- Khả năng chịu uốn của ván khuôn sàn
8
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

8
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
M
max



[ ]
σ
.W
[ ]
σ
: ứng suất chịu uốn của ván khuôn sàn,
[ ]
σ
=105 (kg/cm
2
) =105. 10
4

(kg/m
2
)
W: Mô men chống uốn của ván sàn là:
W = bh
2
/ 6 = 1 x 0,03
2
/6 = 1,5.10
-4
m
3
[ ]
M


105.10
4
.1,5.10
-4
kg.m = 157,5 kg.m
Mô men lớn nhất mà tải trọng gây ra cho ván khuôn sàn:
M
max
=

10
2
lq
tt

[ ]
M
Từ công thức tính mômen lớn nhất suy ra được khoảng cách lớn nhất của
xà gồ tính theo điều kiện bền:


l
<=
10.[ ] 10 157,5
1,13
1230,2
tt
M
m
q
×
= =
(1)
b. Tính theo điều kiện biến dạng của ván khuôn sàn:
Độ võng giới hạn cho phép của ván sàn
[ ]
400
l
f =
Độ võng lớn nhất của ván khuôn sàn
≤=
EJ
lq
f
tc

128
.
4
400
l
, với
)(10.225
12
03,0.1
12
48
33
m
bh
J

===
Theo điều kiện này thí khoảng cách lớn nhất của xà gồ:
9 8
3
3
128 128.1, 2.10 .225.10
0,96
400. 40 971 0.
tc
EJ
l m
q

<= = =

(2)
9
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

9
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
Từ (1) và (2) để thiên về an toàn ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ:
l
=
0,75 m .

Chiều dài của xà gồ được tính trong một ô sàn:
L
xg
= B - b
dc
- 2.δ
vt
- 2.15
Trong đó: 15 mm: khe hở để dễ thao ván khuôn
δ
vt
: Bề dày ván thành dầm chính = 30 mm

Lxg = 3300 - 250 - 2.30 - 2.15 = 2960 mm
- Số xà gồ tối thiểu là:
n=
/ 2 .
1
dp

L b
l

+
Trong đó : + với nhịp biên:
L =5800=> n=
2900 200
1 4,6
750

+ =
+ với nhịp giữa
L =4700=> n=
2350 220
1 3,87
750

+ =
+ l: khoảng cách giữa các xà gồ l= 750 mm
Chọn nhịp biên bố trí 3 xà gồ, nhịp giữa 2 xà gồ trong khoảng dầm D2-D3
Bố trí hệ xà gồ: ( Hình vẽ )
10
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

10
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
Hình vẽ: Bố trí xà gồ cho ván sàn
2. Tính toán và kiểm tra cột chống, xà gồ:
a. Khoảng cách cột chống xà gồ:
* Sơ đồ tính: coi xà gồ là dầm liện tục kê lên các gối tựa là cột chống.

Xà gồ chịu lực từ trên sàn truyền xuống và trọng lượng bản thân xà gồ.
- Chọn tiết diện cột chống xà gồ: 8 x 10 cm
* Tải trọng tác dụng lên xà gồ:
- Trọng lượng bản thân xà gồ:
g
tc
= γ
g
.b.h = 700 . 0,08 . 0,10 = 5,6 kg/m

g
tt
= n. g
tc
= 1,2 . 5,6=6,72 kg/m
- Tải trọng tính toán:
q
tc
= 971 + 5,6 = 976,6 kg/m
q
tt
= 1230,2 + 6,72 = 1236,92 kg/m
* Tính khoảng cách cột chống theo điều kiện cường độ:
11
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

11
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
• Điều kiện bền:
M

max

[ ]
M≤
Mà M
max
=
[ ]
W
lq
tt
.
10
2
σ

q
tt
: Tải trọng tính toán tác dụng lên xà gồ , q
tt
= 1236,92 kg/m
( L= 0,75m là khoảng cách của xà gồ, b =1 m sàn tính toán )
[ ]
σ
= 105 kg/cm
2
4
22
10.33,1
6

10,0.08,0
6

===
bh
W
m
3
Khoảng cách lớn nhất có thể:
[ ]
4 4
10. .
10.105.10 .1,33.10
1,13
1236,92
tt
W
l m
q
σ

= = =
* Tính khoảng cách cột chống theo điều kiện biến dạng của xà gồ:
- Độ võng giới hạn cho phép xà gồ
[ ]
400
l
f =
- Độ võng lớn nhất của xà gồ
EJ

lq
f
tc
128
.
4
=
6
33
10.66,6
12
10,0.08,0
12

===
bh
J
m
4
- Theo điều kiện này thí khoảng cách lớn nhất của xà gồ:
9 6
3
3
128 128.1,2.10 .6,66.10
1,38
400. 400.976,6
tc
EJ
l
q


= = =
m

Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng giữa các cột chống: L = 0,9 m
- Số cột chống tối thiểu là:
n=
2960
1 1 4,3
900
xg
l
l
+ = + = ⇒
chọn n=4
12
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

12
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
- Khi tính ra số cột chống tối thiểu ta lấy lên an toàn nên khi bố trí cột
chống ta chọn l=750 mm để phù hợp với khoảng cách thực tế. Và đảm
bảo khoảng cách đến mép dầm sao cho dễ thỏo lắp
- Khoảng cách từ tâm cột chống đến mép xà gồ:
2.x= 2960-3.750=710 => x=355
- Sơ đồ bố trí cột chống như sau:
13
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

13

§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
Kiểm tra cột chống theo điều kiện bền và ổn định :
* Sơ đồ tính: Hình vẽ:
* Theo điều kiện bền:
Vì sàn tầng 1 làm việc nhiều nhất
 tính toán cột chống cho ô sàn tầng 1:
- Tải trọng tác dụng lên cột chống:
N = l . q
tt
xg
Trong đó:
l: khoảng cách của cột chống đã tính ở trên
q
tt
xg
: Tải trọng phân bố tác dụng lên xà gố đã tính ở trên
 N = 0,75.1236,92 =927,69 kg
Chiều dài của cột chống là: l = H
1
- δ
s
- δ
vs
- h
xg
- h
n
- h
d
Trong đó:

H
1
: Chiều cao tầng 1, H
1
= 3,8 m
δ
s
: Chiều cao sàn, δ
s
= 0,12 m
δ
vs
: Bề dày ván sàn, δ
vs
= 0,03 m
h
xg
: Chiều cao tiết diện xà gồ, h
xg
= 0,10 m
h
n
: Chiếu cao nêm, h
n
= 0,1 m
h
d
: Chiều dày tấm đệm, hd = 0,03 m
 L
cc

= 3,8 - 0,12 - 0,03- 0,10 - 0,1 - 0,03 = 3,42 m
Liên kết ở hai đầu cột chống là liên kết khớp (
1=
µ
)
 Chiều dài tính toán l
0
=
µ
. l = 3,42 m
+Chọn tiết diện cột: 10 x 10 cm.
+ Mô men quán tính của cột chống:
46
33
m 10.8
12
1,0.1,0
12

===
bh
J
 Bán kính quán tính:
0283,0
1,0.1,0
10.8
6
===

F

J
r
m
+ Độ mảnh: λ =
0
3,42
120,85
0,0283
l
r
= =
( Với tiết diện 10x10 cm =>
λ
>75
14
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

14
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức

ϕ =
2
3100
0.212
120,85
=
Theo điều kiện ổn định:
2
927,69
43,76 kg/cm

. 0,212.10.10
N
F
σ
φ
= = =
ta có: σ <
[ ]
σ
= 105kg/cm
2
Vậy cột chống đã thoả mãn điều kiện ổn định và điều kiện bền
II. Tính Toán Ván Khuôn Dầm Phụ Và Cột Chống Dầm Phụ
1. Cấu tạo chung ván khuôn dầm phụ và cột chống dầm:
- Gồm 3 mảng gỗ ván liên kết với nhau, chiều dày ván thành 3 cm, ván
đáy 3cm. Mỗi mảng gỗ ván gồm nhiều tấm gỗ nhỏ liên kết với nhau bởi
các nẹp. Hệ chống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột gỗ chữ T ở dưới chân
cột có nêm để điều chỉnh độ cao.
Hệ ván khuôn dùng gỗ có:
γ
g
= 700 kg/m
3

[ ]
g
σ
= 105 kg/cm
2
Hệ ván khuôn được bố trí như hình vẽ:

15
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

9
13
10
14
11
14
10
1
2
3
7
8
4
70 70
15
15
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
Sơ đồ cột chống và ván khuôn dầm phụ
Trong đó: 1_ván đáy ; 2_ván thành; 3_sườn đứng; 4_con bọ; 7_ xà gồ;
8_ván sàn; 9_ cột chống dầm; 10_cột chống xà gồ; 11_ nêm; 13_đệm lót;
14_thanh giằng các cột với nhau
2. Tính Toán Dầm Phụ D
2
:
- Tiết diện dầm phụ h x b = 200 x 400 mm. Dài L
dp
= 3,3 m



Chiều dài ván L
v
= 3,6 -b
dc
= 3,3 - 0,25 = 3,05 m
- Bề dày ván thành δ = 3 cm; ván đáy δ = 3cm.
a, Tính toán tán đáy:
+ Tải trọng tác dụng lên ván đáy
• Tĩnh tải:
- Tải trọng bản thân ván khuôn:

g
tc
1
= γ
g
.b.
vd
δ
= 700 . 0,2 . 0,03 = 4,2 kg/m


g
tt
1
= n.g
tc
1

= 1,2 . 4,2 = 5.04 kg/m
- Tải do trọng lượng bê tông mới đổ:
g
2
tc
= γ
b
.b.h = 2500.0,2.0,3 = 200 kg/m
g
2
tt
= n.g
2
tc
= 1,2.200 = 240 kg/m
 g
tc
= g
1
tc
+g
2
tc
= 4,2 +200=204,2 kg/m
 g
tt
= g
tt
1
+ g

tt
2
= 5,04 + 240 = 245,04 kg/m
• Hoạt tải
- Tải trọng do đổ bê tông gây ra: p
1
tc
=400.h=400.0,4=160 kg/m
16
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

16
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
=> p
1
tt
= 1660.1,3=208 kg/m
- Tải trọng đứng do đầm rung gây ra: p
2
= 200 kg/m
2
P
2
tc
= 200.b = 200.0,2 = 40 kg/m
( 200 kg/m
2
: tải trọng do đầm gây ra trên 1m
2
)

p
2
tt
= n.p
2
tc
= 1,3 . 40 = 52 kg/m
 p
tc
= p
1
tc
+p
2
tc
= 160+ 40=200 kg/m
 p
tt
= p
1
tt
+ p
2
tt
= 208+ 52= 260 kg/m
Vậy tải trọng tính toán tác dụng lên ván đáy:
q
tc
= g
tc

+ p
tc
= 204,42 + 200 = 404,2 kg/m
q
tt
= g
tt
+p
tt
= 245,04 + 260 = 505,04 kg/m
- Sơ đồ tính ván đáy của dầm như một dầm liên tục, có các gối tựa là vị
trí các cột chống.
+ Xác định khoảng cách giữa các cột chống theo điều kiện bền:
[ ]
σ

x
M
max
.W

[ ]
tt
q
W
l
10
σ

- Đặc trưng hình học của ván đáy: bxh=(200 x 30) mm

2 2
5
0,2.0,03
3.10
6 6
bh
W

= = =
Khoảng cách lớn nhất có thể:
[ ]
4 5
10. .
10.105.10 .3.10
0,79
505,04
tt
W
l m
q
σ

= = =
+ Theo điều kiện biến dạng của ván đáy:
Độ võng giới hạn cho phép ván đáy
[ ]
400.
.
.
128

1
4
l
JE
lq
ff
tc
tt
≤⇔≤
Độ võng lớn nhất của ván đáy
17
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

17
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
EJ
lq
f
tc
128
.
4
=

3 3
7
0,2.0,03
4,5.10
12 12
bh

J

= = =
m
4
Theo điều kiện này thí khoảng cách lớn nhất của cột chống:
[ ]
9 7
3
3
128
128.1, 2.10 .4,5.10
0,75
404,2.400
tc
EJ f
l
q

≤ = =
m
Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng giữa các cột chống:
l
= 0,7 m=700mm
- Số cột chống tối thiểu là:
n=
3050
1 1 5.4
700
v

L
l
+ = + =

Chọn n= 5cột
- Khi tính ra số cột chống tối thiểu ta lấy lên an toàn cú thể bố trí cột
chống gần mép dầm thay đổi 1 chút khoảng cách để đảm bảo khoảng
cách đến mép dầm cho dễ tháo lắp
- Khoảng cách từ tâm cột chống đến mép xà gồ:
2.x= 3050-4.700+200 =450 => x=225mm
- Cột chống được bố trí như hình vẽ:
18
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

18
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
800800800800
* Kiểm tra ổn định và chọn cột chống:
- Chọn tiết diện cột chống: b x h = 8 x 8 cm
- Chiều dài tự nhiên của cột chống là:
l = H
1
- h
d
- δ
vd
- h
n
- h
dp

Trong đó:
H
1
: Chiều cao tầng 1, H
1
= 3,8 m
h
dp
: Chiều cao dầm phụ, h
d
= 0,4 m
δ
vd
: Bề dày ván đáy, δ
vd
= 0,03 m
h
n
: Chiếu cao nêm, h
n
= 0,1 m
h
d
: Chiều dày tấm đệm, h
d
= 0,03 m
 l

= 3,8 - 0,4 - 0,03 - 0,1 - 0,03 = 3,24 (m)
 Chiều dài tính toán : l

0
=
µ
.l = 1.3,24 = 3,24 (m)
19
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

19
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
( Vì 2 đầu cột chống có dạng liên kết khớp

µ
= 1)
+ Mô men quán tính của cột chống:
46
33
m 10.11,3
12
08,0.08,0
12

===
bh
J
 Bán kính quán
tính:
0231,0
08,0.08,0
10.11,3
6

===

F
J
r
m
+ Độ mảnh: λ =
0
3,24
140,26
0,0231
l
r
= =

Với tiết diện cột a x a = ( 8x8) cm

λ > 75

ϕ
=
2
3100
λ
=
2
3100
140,26
= 0,158
Theo điều kiện ổn định:


2
34,96 (kg/cm )
. 0,158.
353,
8
528
8.
N
F
σ
φ
= = =
Trong đó : N : là tải trọng tác dụng lên đầu cột

N = q
tt
x l = 505,04 x 0,7 = 353,528 (kg)

ta có: σ <
[ ]
σ
= 105 (kg/cm
2
)
Vậy cột chống đã thoả mãn điều kiện ổn định và điều kiện bền.
b, Tính toán ván khuôn thành dầm phụ:
- Ta thấy tải trọng tác dụng lên ván thành nhỏ hơn tải trọng tác dụng lên
ván đáy nên ván thành có thể bố trí theo cấu tạo, không cần tính toán.
20

SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

20
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
III. tính toán ván khuôn dầm chính.
- Kích thước tiết diện dầm chính h
dc
= 60 cm, b
dc
= 25 cm
- Chọn chiều dày ván thành δ
vt
= 3cm, ván đáy δ
vd
= 3 cm
* Ván khuôn dầm:
Gồm các mảng ván gỗ liên kết với nhau, mỗi mảng gỗ ván gồm
nhiều tấm ván tấm ván nhỏ liên kết với nhau bằng các nẹp.
* Cột chống dầm:
Gồm các cột chữ T, dưới chân cột có nêm để khi lắp dựng cho cân
bằng và tháo dỡ dễ dàng.
- Hệ ván khuôn dầm chính được bố trí như hình
21
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

1
2
3
8
7

4
5
6
9
10
10
11
12
13
14 14
15
21
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
Trong đó: 1_ván đáy ; 2_ván thành; 3_sườn đứng; 4_con bọ; 5_Thanh
chống xiên ; 6_Nẹp ván sàn ; 7_ xà gồ; 8_ván sàn; 9_ cột chống dầm;
10_cột chống xà gồ; 11_ nêm; 12_Chốt nêm và đệm ; 13_đệm lót;
14_thanh giằng các cột với nhau
a, Tính ván đáy chịu lực
* Sơ đồ tính :
Coi ván khuôn đáy làm việc như một một dầm liên tục, có các gối
tựa là vị trí các cột chống.
* Tải trọng tác dụng:
+ Tải trọng bản thân của ván:
g
1
tc
= γ
g
. b .
vd

δ
+ γ
g
.(h
dc
- h
s
)
vt
δ
.
= 700.0,25. 0,03 + 700.(0,6- 0,12).0,03 = 15.33 (kg/m)
g
1
tt
= n.g
1
tc
= 1,2.15,33 = 18,396 (kg/m)
+ Trọng lượng của bêtông mới đổ:
g
2
tc
= γ
b
. b . h
dc
= 2500.0,25.0,6 = 375 kg/m
g
2

tt
= n . g
tc
2
= 1,2 . 375 = 450 kg/m
22
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

22
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
+ Tải trọng do đổ bê tông gây ra: P=400 kg/cm
2
p
1
tc
= 400 . 0,25 = 100 kg/m
p
1
tt
= n.p
1
tc
= 1,3.100 = 130 kg/m
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván đáy:
q
tc
= g
1
tc
+ g

2
tc
+ p
1
tc
= 15,33 + 375 + 100 = 490,33 kg/m
q
tt
= g
1
tt
+ g
2
tt
+ p
1
tt
= 18,396 + 450 + 130 = 598,396 kg/m
* Tính toán khoảng cách giữa các cột chống
- Đặc trưng hình học của ván đáy: 250 x 30 mm
* Tính toán theo điều kiện bền ta có:

[ ]
σ

x
M
max
.W



[ ]
tt
q
W
l
10
σ

2 2
5
0,25.0,03
3,75.10
6 6
bh
W

= = =
Khoảng cách lớn nhất có thể:
[ ]
4 5
10. .
10.105.10 .3
5
,75.10
0,66
98,396


tt

W
l m
q
σ

= = =

* Theo điều kiện biến dạng của ván đáy:
Độ võng giới hạn cho phép ván đáy
[ ]
400
l
f =
Độ võng lớn nhất của ván đáy
EJ
lq
f
tc
128
.
4
=
q
tc
= 490,33 kg/m ,
3 3
7
0,25.0,03
5,625.10
12 12

bh
J

= = =
m
4
Theo điều kiện này thí khoảng cách lớn nhất của cột chống:
[ ]
9 7
33
128
128.1, 2.10 .5,
490
625.10
0,76
.400,33
tc
EJ f
l
q

= = =
m
23
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

23
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức

Từ 2 điều kiện trên ta chọn khoảng giữa các cột chống:

l
= 65 cm

Số cột chống tối thiểu là:
+ Với nhịp biên:
n =
1 cot
2.
5800 250 2.30
1 1 9,4
650
vd
L b
l
δ
− −
− −
+ = + = ⇒
chọn n= 9 cột
+ Với nhịp giữa:
n =
21 cot
2.
4700 250 2.30
1 1 7,75
650
vd
L b
l
δ

− −
− −
+ = + = ⇒
chọn n= 7 cột, phần
khoảng cách còn lại là khoảng cách cấu tạo.
24
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

24
§å ¸n kü thuËt thi c«ng GVHD : Nguyễn Tiến Đức
25
SVTH: Nguyễn Đức Khoa MSSV: DTK 1051040114

25

×