Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài tập tài chính doanh nghiệp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.27 KB, 3 trang )

Bài số 6
Cho số liệu như sau về hai dự án đầu tư độc lập (ĐVT: triệu đồng)
Hãy sử dụng phương pháp NPV để đánh giá các dự án trên Biết tỷ suất chiết khấu của
các dự án A và B lần lượt là 13% và 18%.
Bài làm
Ta có NPV của Dự án A là
NPV = -1750 + 1000 / ( 1 + 13 % )
1
+ 1000 / ( 1+ 13% )
2
= - 81,9 triệu
Ta có NPV của Dự án B là
NPV = -2000 + 600 / ( 1 + 18 % )
1
+ 600 / ( 1+ 18% )
2
+ 600 / ( 1+ 18% )
3
+ 600 / ( 1+ 18% )
4
=
- 385,96 triệu
Bài số 7
Một nhà kinh doanh bất động sản có tổng vốn đầu tư là 3.500.000.000 đồng. Ông ta
dự kiến mua một biệt thự với giá 3.500.000.000 đồng. Doanh thu hàng năm ước tính
là 280.000.0000 đồng/ năm, có thể kéo dài trong 8 năm. Sau đó có thể bán lại ngôi
biệt thực này với giá khoảng 4.500.000.000 đồng. Chi phí vận hành hàng năm là
30.000.000 đồng.
· Nếu bạn là nhà kinh doanh này, bạn có đầu tư vào dự án hay không? Biết
rằng lãi suất gửi tiết kiệm là 14%/năm.
· Nếu nhà đầu tư không mua ngôi biệt thự này mà đi vay thêm


930.000.000 đồng (với lãi suất 17%/năm) để mua một khách sạn mini và
ước tính lợi nhuận thuần và khấu hao hàng năm thu được như sau:
Năm thứ nhất: 700.000.000 đồng
Năm thứ hai : 750.000.000 đồng
Và cứ thế tiếp tục tăng thêm 50.000.000 đồng sau mỗi năm. Hãy xác định
thời gian thu hồi vốn của nhà đầu tư?
Bài làm
+ ) Ta có NPV của dự án này là :
NPV = -3500 + 250 / ( 1 + 14 % )
1
+ 250 / ( 1+ 14% )
2
+ 250 / ( 1+ 14% )
3
+ 250 / ( 1+ 14% )
4
+
250 / ( 1+ 14% )
5
+ 250 / ( 1+ 14% )
6
+ 250 / ( 1+ 14% )
7
+ 250 / ( 1+ 14% )
8
+ 4500 / (1 + 14% )
8
= - 762,77 triệu
+ ) Nếu nhà đầu tư quyết định vay them 930 triệu thì tổng vốn của dự án là
3500 + 930 = 4430 triệu

Năm Doanh thu Số còn lại
1 700 -3730
2 750 -2980
3 800 -2180
4 850 -1330
5 900 -430
6 950 + 520 > 0
7 1000
8 1050

Ta có thời gian hòa vốn của dư án là
5 + 430 / 950 = 5,45 năm
Bài số 8
Một dự án đầu tư có vốn đầu tư tại thời điểm đi vào hoạt động là 1.000.000.000 đồng.
Doanh thu hàng năm là 500.000.000 đồng. Chi phí hoạt động hàng năm (chưa tính
khấu hao) là 200.000.000 đồng. Đời của dự án là 5 năm. Giá trị còn lại sau khi thanh
lý là 100.000.000 đồng.
Hỏi dự án có nên thực hiện đầu tư không?
Sử dụng hai phương pháp NPV và phương pháp IRR để đánh giá? So sánh hai phương
pháp. Biết rằng dự án phải đi vay với lãi suất 17%/năm.
Bài làm
Ta có NPV của dự án này là
NPV = - 1000 + 300 / ( 1 + 17 % )
1
+ 300 / ( 1 + 17 % )
2
+ 300 / ( 1 + 17 % )
3
+ 300 / ( 1 + 17 % )
4

+ 300 / ( 1 + 17 % )
5
+ 100 / ( 1+ 17 % )
5
= 5,41 triệu
 Dự án có thể thực hiện được
Theo phương pháp IRR
Với tỉ suất chiết khấu i
1
= 16 % ta có NPV
1
= 29,90 >0
i
2
= 18%

ta có NPV
2
= -18,14 < 0
Vậy IRR = 0,16 + 29,9 x ( 0,18 - 0,16 ) / ( 29,9 + 18,14 ) = 0,17 = 17 %
+ ) So sánh giữa 2 phương pháp cho thấy
Giá trị hiện tại ròng (NPV) của một dự án đầu tư là số chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các
luồng tiền ròng kỳ vọng trong tương lai với giá trị hiện tại của vốn đầu tư. Phương pháp tỉ suất
nội hoàn (IRR) là mức lãi suất mà nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu để quy đổi luồng tiền tệ của
phương án thì giá trị hiện tại của luồng thu nhập cần tăng tới giá trị hiện tại của luồng chi phí.
Phương pháp NPV ưu việt hơn IRR ở chỗ phương pháp IRR không đề cập đến độ lớn , quy mô của dự án
đầu tư và không giả định đúng tỷ lệ tái đầu tư
Với những dòng tiền bất thường phương pháp IRR có thể đưa ra câu trả lời không thực hiện được hay đưa
ra nhiều câu trả lời

×