Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Các loại bệnh liên quan đến hóa chất bảo vệ thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.34 KB, 41 trang )



đại học khoa học tự nhiên
Khoa môi tr ờng
Độc học Môi tr ờng
CC LOI bệnh liên quan
đến thuốc bảo vệ thực
vật
Giáo viên h ớng dẫn: PGS.TS Trịnh Thị Thanh
Học viên thực hiện: Nhóm 2 & 6


3. Đặc trưng các tác động của HCBVTV
BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN HCBVTV
BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN HCBVTV
CẤU TRÚC TIỂU LUẬN
1.Khái niệm
2. Các dạng HCBVTV
4. Cơ chế tác động
5. C¸c bÖnh liªn quan ®Õn HCBVTV
7. C¸c biÖn ph¸p phßng ngõa
6. Nguyên nhân


TÝnh chÊt vµ c¬ chÕ t¸c ®éng
cña hcBVTV
1. KHÁI NIỆM
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là các loại hóa
chất có nguồn ngốc tự nhiên hoặc tổng hợp bằng con đường
công nghiệp dùng để phòng chống hoặc tiêu diệt những sinh
vật gây hại mùa màng trong nông lâm nghiệp hoặc gây bệnh


đối với sức khỏe con người.
Căn cứ vào loại sâu hại cần diệt, thuốc BVTV có tên gọi
tương ứng:
-Thuốc trừ sâu -Thuốctrừ bệnh
-Thuốc trừ nấm - Thuốc trừ cỏ
-Thuốctrừ chuột
BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN HCBVTV


Bảng 1: Các nhóm thuốc trừ sâu và diệt cỏ chủ yếu
Các nhóm thuốc trừ dịch hại Những loại thuốc đặc hiệu
1.Thuốc trừ sâu
-
Clo hữu cơ
- Lân hữu cơ
- Cacbamat
- DDT, Aldrin, Heptachor
-
Parathion, Malathion
- Cacbaryl, Cacbofuran
2. Thuốc trừ cỏ
-
Phenoxiaxetic
- Toluidin
- Triazin
- Phenyl ure
- Bipyridyl
- Glyxin
-
2,4D; 2,4,5-T

- Trifuralin
- Alrazin, Simazin
- Fenuron
- Diquat, Paraquat
- Glyphosate
TÝnh chÊt vµ c¬ chÕ t¸c ®éng
cña hCBVTV
2. Các dạng thuốc BVTV
Thuốc sữa, thuốc bột thấm nước, thuốc phun bột,
thuốc dạng hạt và các dạng thuốc khác


+ Rt c i vi cỏc c th sinh vt, tỏc ng mt
cỏch khụng phõn bit, tỏc ng n h thn kinh lm cho
sinh vt u oi, tờ lit v cht.
+ Tn d lõu di trong mụi trng t, nc. Sau ú
qua chui thc n s xõm nhp vo c th con ngi.
+ Nu dựng nhiu ln mt loi thuc thỡ cụn
trựng v sõu hi s to sc khỏng.
Tính chất và cơ chế tác động
của hcBVTV
3. c trng cỏc tỏc ng ca thuc
BVTV
3.1. Đặc điểm của thuốc bảo vệ thực vật


Kiểm soát
Vectơ sử
dụng
Động vật

Người
Thực phẩm
Tồn dư
Sử dụng
Thuốc
BVTV
Không
khí
Đất
Thực
vật
Nước
Sử dụng
Chất gây
ô nhiễm
Hình 1. Tác động của thuốc BVTV đến môi
trường (Richardson, M.L. 1979)
TÝnh chÊt vµ c¬ chÕ t¸c ®éng
cña hcBVTV
3.2.Tác động của HCBVTV
3.2.1 Tác động đến môi trường


Thuốc BVTV cùng những cây cối và động vật
hấp thụ và theo chuỗi thức ăn sẽ xâm nhập và tích luỹ
trong cơ thể người (hình 2 và 3).


Hình 2. Các bậc dinh
dưỡng

trong 1 hệ sinh thái
Hình 3. Mức độ tập trung
của thuốc BVTV
TÝnh chÊt vµ c¬ chÕ t¸c ®éng
cña hcBVTV


Đặc biệt, trong chuỗi thức ăn này cứ qua mỗi bậc
dinh dưỡng, thuốc BVTV lại được tích luỹ theo
cấp số nhân.(H 3).
X - tần số tăng
x 80.000
Vịt
Nồng độ
1.600 ppm
Trong môi
trường nước
x 5.000 Cá 100 ppm
x 250 Thân mềm 5 ppm
x 1 Thực vật phù du 0,02 ppm
Tảo vệt ppm
x 75 Chim cổ đỏ 750 ppm
Trong môi
trường đất
x 9 Giun đất 90 ppm
x 1 Đất 10 ppm
Hình 4. Sự phóng đại sinh học của DDT trong đất
và trong hệ sinh thái nước ngọt
ppm: Một phần triệu (mg/kg; mg/lít)
TÝnh chÊt vµ c¬ chÕ t¸c ®éng

cña hcBVTV


Do tính độc hại đối với con người, nên Tổ chức Y tế Thế giới
đã phân chia thành các nhóm độc với những ký hiệu đặc trưng để mọi
người dễ nhận biết (bảng 2).
Bảng 2. Phân chia nhóm độc theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
Phân nhóm và
kí hiệu
Biểu tượng
nhóm độc
Độc tính cấp LD50* (mg/kg chuột
nhà)
Qua miệng Qua da
Thể rắn Thể lỏng Thể rắn
Thể
lỏng
Ia - Rất độc
(chữ đen nền
đỏ)
Đầu lâu xương
chéo (đen trên
nền trắng)
5 20 10 40
Ib - Độc
(chữ đen nền
đỏ)
Đầu lâu xương
chéo (đen trên
nền trắng)

5 - 50 20 - 200 10 - 100
40 -
400
TÝnh chÊt vµ c¬ chÕ t¸c ®éng
cña hcBVTV


II - Độc trung
bình
(chữ đen trên
nền vàng)
Chữ thập đen
trên nền
trắng
50 -
500
200-
2000
100-
1000
400-4000
III - Độc ít
(chữ đen nền
xanh)
Chữ thập đen
trên nền
trắng
500-
2000
2000-

3000
1000 4000
IV - Nền
xanh lá cây
-
>2000 >3000 - -
TÝnh chÊt vµ c¬ chÕ t¸c
®éng cña hcBVTV
Chú thích: Thuật ngữ "rắn" và "lỏng" chỉ tình trạng vật chất
của các thành phần hoạt động được phân loại.


3.2.2. Tác động đến con người
HCBVTV xâm nhập vào cơ thể người theo 3 con đường:
- Đường hô hấp
- Hấp thụ qua da
- Đường tiêu hóa
Các tác hại
- Ngộ độc do tiếp xúc trực tiếp: tự tử, uống nhầm.
- Ngộ độc do ăn nhầm các loại rau quả còn chứa nhiều thuốc
trừ sâu.
- Gây các ảnh hưởng di truyền (quái thai, vô sinh, ung thư )
- Ô nhiễm nguồn nước, đất và không khí.
- Tiêu diệt các loại côn trùng có lợi cho môi trường.
TÝnh chÊt vµ c¬ chÕ t¸c ®éng
cña hcBVTV


Ngộ độc thực phẩm 1997 1998 1999 Q1/200
0

- Số vụ ngộ độc
- Số người chết
585
46
270
41
295
65
45
17
Nguyên nhân:
- Nghi có thuốc BVTV, phẩm
màu
- Chất độc tự nhiên
- Vi sinh vật
- Chưa xác định nguyên nhân
25%
-
-
-
26%
14%
25%
35%
9%
6%
49%
36%
26,7%
26,7%

28,9%
17,7%
Bảng 3. Tình hình ngộ độc thực phẩm 1997-Q1/2000
TÝnh chÊt vµ c¬ chÕ t¸c ®éng
cña hcBVTV


Thuốc trừ sâu giết cha của hai cháu dị dạng
- Trong hai năm 1998 và
1999, có 10.034 người bị
ngộ độc thuốc trừ sâu,
trong số đó có 198 người
chết.
- Riêng năm 2001, có tất
cả 7.613 người bị ngộ độc,
trong đó có 187 người
chết.
3.2.2. Tác động đến con người


- HCBVTV tác động chủ yếu vào hệ thần kinh, ngăn cản
quá trình truyền thông tin qua các xung điện thần kinh.
- Các thông điệp được truyền qua các tế bào thần kinh
thông qua các xung điện. Khi các xung điện chạm vào đầu tế
bào thần kinh, một tác nhân truyền tin hoá học kích hoạt tế bào
tiếp theo trong chuỗi. Một tác nhân truyền tin quan trọng là
acetylcholine bị phá huỷ bởi enzyme acetylcholinesterase
TÝnh chÊt vµ c¬ chÕ t¸c ®éng
cña hcBVTV
4. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA HCBVTV



Quá trình acetylcholine truyền tin giữa các tế bào thần kinh
bị phá vỡ bởi các loại thuốc trừ sâu ức chế với cholinesterase



-Hai nhóm HCBVTV chính là lân hữu cơ
(organophosphates) và carbamates ngăn chặn
acetycholinesterase (chất kháng cholinesterase). Chất này tích
luỹ trong khớp thần kinh và gây ra sự “tắc nghẽn” thông tin,
cản trở các thông điệp có thể di chuyển tự do giữa các tế bào
thần kinh.
- Hai nhóm HCBVTV chủ yếu khác là clo hữu cơ
(organochlorines) và pyrethroid cũng tấn công vào hệ thần
kinh, nhưng không phải là những chất kháng cholinesterase.
Chúng tác động chủ yếu vào các tế bào thần kinh riêng lẻ và
can thiệp vào quá trình truyền tin theo suốt chiều dài.
TÝnh chÊt vµ c¬ chÕ t¸c ®éng
cña hcBVTV


5. CÁC LOẠI BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN
HCBVTV
Trong những năm gần đây, các loại bệnh liên quan đến
việc sử dụng HCBVTV có xu hướng tăng lên như: u
ác tính, bạch cầu, đa u tủy và bướu mềm ác tính.
Những ảnh hưởng của thuốc BVTV có thể là cấp tính hoặc
mãn tính tùy thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc. Thuốc
BVTV cũng gây ra những phản ứng khác nhau. Theo tính

chất tác động của thuốc BVTV trên cơ thể con người có thể
phân loại theo các nhóm sau đây:
- Kích thích gây khó chịu
- Gây ngạt
- Tác động đến hệ thống các cơ quan chức năng
- Ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai (đột biến gen)
- Bệnh bụi phổi
- Gây dị ứng
- Gây mê và gây tê
- Gây ung thư
- Hư bào thai






5. CÁC LOẠI BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN
HCBVTV
5.1. Ung thư não
- HCBVTV đã được xác định là tác nhân thúc đẩy việc
hình thành khối u não trong động vật
- Theo thống kê, tỉ lệ người chết do ung thư não đã tăng
lên trong số những người có giấy phép sử dụng HCBVTV
ở Italia
- Trong nghiên cứu năm 1998 người ta tiến hành với
người làm vườn và trồng cây ăn quả ở Thuỵ Điển cho thấy:
+ Tỉ lệ xuất hiện u trong hệ thần kinh ở những người
trẻ tuổi và những người làm vườn ở tuổi trung niên gia tăng.
+ Nguy cơ mắc u não tăng gấp 3 lần ở những người làm

vườn và gấp 5 lần ở những người trồng cây ăn quả. Đặc biệt,
bệnh u màng não (khối u quanh não và tủy sống) đã tăng lên
trong những người làm vườn.


5.2. Ung thư vú
Tế bào ung thư vú
- Kể từ những năm 1940 ở Mỹ, ước tính
hàng năm tỉ lệ mắc bệnh ung thư vú
tăng 1%. Ở Đan Mạch là 50% (1945 -
1980)
- Sự gia tăng nguy cơ mắc
bệnh này tùy theo ngành
nghề, đáng chú ý là những
ngành đòi hỏi tiếp xúc với
hoá chất và HCBVTV
- Theo nghiên cứu, DDT có thể kích
thích sự tăng trưởng của hoóc môn
tính dục ở chuột.
- Những nghiên cứu ở Colombia và
Mexico cho thấy mối liên quan giữa ung
thư vú và việc trồng trọt là ở mức cao.
5. CÁC LOẠI BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN HCBVTV


5.3. Ung thư gan
- Những người sử dụng HCBVTV trong thời kỳ dài có tỉ lệ
mắc bệnh ung thư gan cao. DDT có thể sản xuất ra những mô
ung thư gan.
- Từ1980 - 1984, tại trường đại học Y dược Ain Shams, Hy

lạp, 14 người đã được chuẩn đoán mắc bệnh này. 10 người
trong số họ có tiền sử tiếp xúc trực tiếp hoặc thường xuyên
với thuốc trừ sâu nông nghiệp.
5.4. Ung thư dạ dày
Tỉ lệ mắc ung thư dạ dày cao thường gặp ở những
người tiếp xúc HCBVTV với thời gian từ 10 năm trở lên.
Nhân tố liên quan có thể là các HCBVTV chứa nitơ và phân
bón hữu cơ Nitrat.
5. CÁC LOẠI BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN HCBVTV


5. 5. Ung thư thận
Cũng giống như ung thư khác tỉ lệ mắc bệnh ung
thư thận tăng lên trong những người nông dân tiếp xúc
với HCBVTV trong thời gian hơn 10 năm, điển hình ở
Italia những người nông dân trồng ôliu và khoai tây.
5.6. Ung thư da
Thường gặp ở những người nông dân tiếp xúc với
HCBVTV chứa thạch tín. Ung thư da - đa số là bệnh
ung thư biểu mô tại chỗ, ung thư biểu mô tế bào và ung
thư biểu mô đa tế bào.
5.7.Ung thư tuyến tiền liệt
Nhiều bằng chứng cho thấy mối liên hệ giữa việc
dùng HCBVTV và các hóa chất nông nghiệp khác với
nguy cơ mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt trong những
người nông dân.
Theo nghiên cứu với 20.025 người ở Thuỵ Điển sử
dụng HCBVTV, những người này có nguy cơ mắc bệnh
ung thư tuyến tiền liệt cao
5. CÁC LOẠI BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN HCBVTV



5.8.Ung thư trực tràng
Ở Italia, tỉ lệ mắc bệnh ung thư trực tràng cao với những
người tiếp xúc HCBVTV trong thời gian dài.
Một nghiên cứu khác tại Hy Lạp thì bệnh nhân mắc ung
thư trực tràng là do có nhiều chất organochlorines chứa
trong thuốc BVTV.
5.9.Ung thư tuyến tụy
Trong một số báo cáo đã phát hiện rằng, nguy cơ gia tăng
bệnh liên quan tới các công việc tiếp xúc với thuốc diệt nấm
hoặc thuốc diệt cỏ.
5.10.Ung thư phổi
ở Uruguay, các nghiên cứu cho thấy việc tiếp xúc với chất
DDT làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư.
Một bản nghiên cứu khác ở bang Florida cho thấy: ung
thư phổi có liên quan tới chất carbamates, nhóm
organophosphates và axit phenoxyacetic, đặc biệt hơn là với
chất DDT, diazinon, carbaryl và propoxur.
5. CÁC LOẠI BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN HCBVTV


5.11.Ung thư buồng trứng
- Hiện chưa có bằng chứng chắc chắn về mối liên quan giữa
việc tiếp xúc với HCBVTV và bệnh ung thư buồng trứng.
- Bước đầu, cuộc điều tra ở Italia cho thấy việc tiếp xúc với
thuốc diệt cỏ Triazin và bệnh ung thư buồng trứng có liên
quan tới nhau.
5.12. Ung thư tinh hoàn
- Nhiều nghiên cứu đã cho thấy ung thư tinh hoàn có liên

quan đến HCBVTV và đang gia tăng ở các nước.
- Người tađưa ra giả thuyết ung thư tinh hoàn liên quan tới
dị tật ở tuyến niệu sinh dục như tình trạng tinh hoàn ẩn và
dị tật cơ quan sinh dục ngoài, cùng với chất lượng tinh dịch
không đảm bảo và các chất hóa học phá vỡ các loại hoóc
môn có thể là nguyên nhân gia tăng tình trạng bệnh
5. CÁC LOẠI BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN HCBVTV

×