Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

THUYẾT TRÌNH KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP nghiên cứu đo lường mức độ sẵn lòng chi trả của người dân cho việc cải thiện chất lượng nước lưu vực sông nhuệ đáy (đoạn chảy qua tỉnh hà nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 28 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu đo lường mức độ sẵn lòng chi trả của
người dân cho việc cải thiện chất lượng nước lưu vực
sông Nhuệ - Đáy (đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam)
GVHD: ThS: HOÀNG THỊ HUÊ
SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG MAI
MSSV: DL00200827
- Lưu vực sông (LVS) Nhuệ - Đáy đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam cung
cấp một nguồn tài nguyên phong phú góp phần vào sự phát triển
kinh tế - xã hội
- Hiện nay, môi trường nước sông bị ô nhiễm nghiêm trọng: do công
nghiệp; nông nghiệp; dịch vụ;…sự đổ thải từ Hà Nội.
-
Có nhiều phương thức và nguồn vồn để cải thiện chất lượng nước LVS

Nghiên cứu đo lường mức độ mức sẵn lòng chi trả của người dân
cho việc cải thiện chất lượng nước LVS Nhuệ - Đáy (đoạn chảy qua tỉnh
Hà Nam)
1. Lý do chọn đề tài
2. Đề xuất giải pháp khuyến khích sự đóng góp của
người dân vào việc cải thiện chất lượng môi trường
1. Đánh giá mức sẵn lòng chi trả (WTP) của người dân
cho việc cải thiện chất lượng môi trường sông Nhuệ
-Đáy (đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam)
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

1. Tổng quan về điều kiện TN- KT- XH
2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước ; nhận thức của cộng
đồng về vấn đề vệ sinh môi trường
3. Đánh giá mức sẵn lòng chi trả (WTP) của người dân cho việc
cải thiện chất lượng môi trường nước sông; các nhân tố ảnh


hưởng đến WTP: Nghề nghiệp; trình độ học vấn, thu nhập bình
quân,
4. Đề xuất giải pháp .
3. Nội dung nghiên cứu của đề tài

Trong phạm vi của tỉnh Hà Nam: chảy qua vùng tiếp giáp
huyện Duy Tiên; huyện Kim Bảng và đổ vào sông Đáy tại
thành phố Phủ Lý và huyện Thanh Liêm

Chức năng của LVS Nhuệ - Đáy (đoạn chảy qua tỉnh Hà
Nam) đem lại cho con người
TỔNG QUAN

Nguyên nhân gây ô nhiễm

Chất lượng nước Sông Đáy:

Được so sánh theo QCVN 08:2008/BTNMT (loại A2)

Nồng độ NH4+ dao động từ 0,56÷3,4mg/l vượt giới hạn từ
2,8÷17 lần

Nồng độ COD dao động từ 8÷39mg/l trong đó 33/44 số
mẫu vượt giới hạn cho phép

Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước lưu vực sông
Nhuệ - Đáy

Chất lượng nước Sông Nhuệ:


Được so sánh theo QCVN 08:2008/BTNMT (loại A2)

Nồng độ DO tại các lần lấy mẫu dao động từ 4,1÷5,2 mg/l
có 16/22 số mẫu vượt giới hạn cho phép

Nồng độ BOD5 dao động từ 9÷25 mg/l trong đó vượt giới
hạn cho phép từ 1,5÷4,17 lần.

Nồng độ COD dao động từ 14÷44 mg/l có 21/22 số mẫu
vượt giới hạn cho phép

WTP là số tiền tối đa người dân sẵn sàng bỏ ra để mua một loại hàng
hóa hay được hưởng chất lượng của môi trường được cải thiện

Các bước để thực hiện định giá ngẫu nhiên phụ thuộc:
+ Bước 1: Xây dựng các công cụ cho điều tra để tìm ra mức WTP của cá
nhân
+ Bước 2: Tiến hành điều tra bằng bảng hỏi
+ Bước 3: Xử lý số liệu
+ Bước 4: Phân tích câu trả lời từ kết quả điều tra.
+ Bước 5: Ước lượng mức WTP
Phương pháp luận về xác định mức sẵn
lòng trả ( WTP )
-
Đối tượng là các hộ gia đình ở gần LVS Nhụệ - Đáy gồm 3
huyện Duy Tiên và huyện Kim Bảng ; huyện Thanh Liêm và
TP . Phủ Lý.
-
Phương pháp :
+ Phương pháp thu thập ; thống kê ,tổng hợp tài liệu

+ Phương pháp khảo sát thực địa
+ Phương pháp định giá ngẫu nhiên
+ Phương pháp chuyên gia
ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

Mẫu nghiên cứu

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
THẢO LUẬN
Thông tin
chung về hộ gia
đình
Số hộ
gia đình
Tỷ
lệ(%)
Thông tin
chung về hộ gia
đình
Số hộ
gia đình
Tỷ
lệ(%)
Nghề nghiệp Trình độ học vấn
Lao động phổ
thông
24
16,5
Không đi học 21

14,4
Nông dân 89
60,9
Cấp I; cấp II 49
33,6
Công nhân 14
9,6
Cấp III 34
23,3
Không đi làm/
không làm việc
11
7,5
Trung cấp; cao
đẳng;
23
15,8
Nghỉ hưu 8
5,5
Đại học 19
12,9
Người dân đã nhận thức được vấn đề ô nhiễm môi trường nhưng
chưa thực sự có trách nhiệm trong việc BVMT

Chưa có bãi đổ rác tập trung nên người dân “vô tư” xả rác
bừa bãi

Tất cả hệ thống nước thải đều đổ trực tiếp ra sông và
không qua xử lý


Rác thải được thu gom nhưng chưa được phân loại ; xử lý
mà đổ dọc ven sông
Đánh giá nhận thức của cộng đồng về vấn đề vệ
sinh môi trường nước.
Nguồn:tác gỉa tổng hợp

Chất lượng nước sông Đáy
Biểu đồ 3.1. Sự thay đổi nồng độ NH4 từ năm 2007 đến năm 2013
Cầu phaoTân Lang Cầu Hồng Phú
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
0.75
0.7
1.56
1.21
1.4
1.03
1.68
1.41
Năm
2007
Năm

2013
Mg/l
Đánh giá diễn biến chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ -
Đáy (đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam) năm 2007 và
2013.
Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi nồng độ NH4+của sông Nhuệ từ năm
2007 đến năm 2013 tại cống Nhật Tựu
Tháng 1 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11
0
2
4
6
8
10
12
8.3
2.03
5.51
4
10.67
3.17
6.52
3.7
3.65
5.55
Năm
2007
Năm
2013
Mg/l

Nguồn: tác giả tự
tổng hợp

Chất lượng nước sông Nhuệ
Bảng 3. 4: Mức sẵn sàng chi trả cho cải thiện chất lượng nước lưu vực
sông Nhuệ-Đáy
Mức giá(VNĐ) Số hộ WTP Tỷ lệ(%)
0 33
22,6
2000 78
53,4
3000 29
19,9
5000 6
4,1
>6000 0
0
(Nguồn: tác giả tự tông hợp )
Mức giá hộ gia đình sẵn sàng chi trả cho việc cải thiện
chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy (đoạn chảy qua
tỉnh Hà Nam)
Nghiên cứu cũng đã tổng hợp WTP của tất cả người dân tham gia phỏng
vấn thông qua công cụ Descriptive Statistic trong Excel :
WTP
Giá trị trung bình 3200
Lỗi tiêu chuẩn 34366.58988
Trung vị
58500
Mode 0
Độ lệch tiêu chuẩn 68733.17976

WTP
Phương sai 4724250000
Nhỏ nhất 0
Lớn nhất
5000
Tổng
273000
Tổng số đối
tượng 113
(Nguồn: tác giả tự tông hợp )

Mức giá trung bình WTP
+ Giá trị trung bình mà người dân phải chi trả cho việc
cải thiện chất lượng nước sông là 3.200 đồng/tháng
+ Tổng số tiền mà người được hỏi(113 ngươi) sẵn lòng
chi trả là 273.000 đồng/tháng.
+ Có tới 20-30% : không sẵn lòng chi trả với mức WTP
= 0 đồng/tháng.

Ảnh hưởng của trình độ học vấn
0.0%
20.0%
40.0%
60.0%
80.0%
100.0%
120.0%
63.6%
36.4%
47.4%

43.6%
9.0%
55.2%
44.8%
100.0%
0 nghìn đồng
2000nghìn đồng
3000nghìn đồng
5000nghìn đồng
6000nghìn đồng
Cấp I;
cấp II
Không
di hoc
Cấp
III
Trung cấp;
cao đẳng
Đaị học
(Nguồn: tác giả tự tông hợp )
Phân tích một số các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới mức sẵn lòng
chi trả để cải thiện chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ -
Đáy(đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam)

Ảnh hưởng của nghề nghiệp.
0
10
20
30
40

50
60
70
2
9
12
1
19
59
11
00
7
4
3
11
0
1
3
2 2
Lao động phổ
thông
Nông dân
Công nhân
Không đi làm/
không làm
việc
Nghỉ hưu
0
VNĐ
2000

VNĐ
3000
VNĐ
5000
VNĐ
Hộ gia đình
Mức
WTP
6000
VNĐ
(Nguồn: tác giả tự tông hợp )

Ảnh hưởng của thu nhập
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
100%
15%
14%
0%
76%
62%
17%
9%
14%
83%

0-2( triệu
đồng)
2-5(triệu
đồng)
5-7(triệu
đồng)
>7(triệu
đồng)
0
VNĐ
2000
VNĐ
3000
VNĐ
5000
VNĐ
Mức WTP
6000
VNĐ
(Nguồn: tác giả tự tông hợp )

Ảnh hưởng của nhu cầu các hộ nuôi trồng thủy
sản; đánh bắt thủy sản; nuôi thủy cầm.
Nuôi thủy sản Nuôi thủy cầm
0.0%
20.0%
40.0%
60.0%
80.0%
100.0%

120.0%
0.0%
30.3%
69.7%
17.9%
9.0%
73.1%
6.9%
93.1%
100.0%
0 VNĐ
2000VNĐ
3000 VNĐ
5000 VNĐ
> 6000
VNĐ
Hộ gia
đình
Mức %
(Nguồn: tác giả tự tông hợp )

Ảnh hưởng của nhận thức và sức khỏe
Bệnh về da(lang ben, ngứa, mụn, ) Bệnh về đường ruột( tả, ) Không mắc
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%

70.0%
80.0%
15.2% 15.2%
69.7%
51.3%
37.2%
11.5%65.5% 27.6%
6.9%
66.7%
16.7%
16.7%
0 VNĐ
2000VNĐ
3000VNĐ
5000VNĐ
6000VNĐ
Nguồn: tác giả tự tông hợp

Nhóm giải pháp kỹ thuật

Nhóm giải pháp cơ chế, chính sách quản lý

Nhóm giải pháp kinh tế

Áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm và người
hưởng lợi phải trả tiền

Áp dụng công cụ kinh tế

Phạt nặng với các doanh nghiệp cố tình gây ô nhiễm

3.6. Đề xuất giải pháp

Áp dụng đối với việc thu phí với mức sẵn lòng chi
trả của người dân ven lưu vực sông Nhuệ- Đáy như
sau:
sự sẵn
lòng chi
trả của
người dân
(WTP)
đề ra
mức phí
thích hợp
để có thu
nhập giúp
cho ngân
sách
đề xuất
mức phí cho
mỗi mức cải
tạo sông
WTP =
3.200vnđ/hộ/t
háng).
Người
quản lý ?
Sử dụng
vào
những
việc gì ?

×