ĐỀ TÀI :
BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỊNH
KỲ CÔNG TY TNHH MTV THAN NA DƯƠNG
GVHD: NGUYỄN THANH SƠN
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
CÁC THÀNH VIÊN
NHÓM 2
Hàng trên : (từ trái qua phải )
1.Nguyễn Thị Quỳnh Anh
2. Nguyễn Thị Hồng Mai (nhóm
trưởng )
3. Chu Văn Chiến
4.Hứa Thị Hoan
5.Triệu Thị Ký
Hàng dưới :(từ trái qua phải )
6. Vũ thị Dịu
7. Lê Thị Kiên
8. Ngô Thị Lan
Quỳnh
Anh
Hồng
Mai
Chiến
Hoan
Ký
Dịu Kiên
Lan
MỤC LỤC
Chương I:Thông tin chung
Chương II: Các nguồn gây tác động
môi trường trong giai đoạn đi vào hoạt
động
Chương III:Biện pháp giảm thiểu , xử
lý các tác động tiêu cực đang áp dụng
và kết quả đo đạc phân tích lấy mẫu
cac thông số môi trường
Chương IV: Kế hoạch BVMT và giám
sát cho các đợt tiếp theo năm 2014
Kết luận và kiến nghị
CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHUNG
1.1.Thông tin liên lạc
+ Tên đơn vị: Công ty TNHH
MTV than Na Dương
+ Tên cơ sở: Mỏ than Na Dương
+ Địa chỉ: Thị trấn Na Dương,
huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.
+ Người đại diện: Lý Văn Lục
Chức vụ: Giám đốc
/>1.2. Địa điểm hoạt động của cơ sở
1.2.1. Vị trí địa lý
•
Mỏ than Na Dương nằm
trong địa phận các xã Sàn
Viên, Khuất Xá, Lợi Bác, Tú
Đoạn, Đông Quan, thị trấn
Na Dương, huyện Lộc Bình,
tỉnh Lạng Sơn.
•
Khu vực thực hiện dự án
cách UBND thị trấn Na
Dương 2km, cách UBND
huyện Lộc Bình 10km
/>tuc-Vinacominl
Tổng diện tích đất đã sử dụng của dự án :
- Diện tích đất khai trường: 343,0 ha
- Diện tích đất bãi thải: 125,3 ha;
- Diện tích đất xưởng sàng 2,17 ha,
- Diện tích kho cơ khí: 2,27 ha.
* Công ty có :công nhân tham gia lao động
là 681 người gồm 12 phòng ban và 5 phân
xưởng sản xuất.
1.2.2.Quy mô đầu tư xây dựng công trình
/>Kho chứa than mỏ Na Dương
Điện năng
- Nguồn điện cung cấp
cho Dự án được lấy từ
điện lưới quốc
Cấp nước
Nguồn cấp nước
hiện tại của mỏ có
trạm xử lý nước
cấp từ nguồn nước
hồ Nà Cáy
Nguyên nhiên vật
liệu
Nguyên nhiên vật
liệu chủ yếu phục
vụ cho dự án gồm:
Dầu diezen, dầu
nhờn, mỡ, thuốc
nổ
2.1. Số lượng, thực trạng, diễn biến các nguồn gây tác
động có liên quan đến chất thải
Đối với nước thải:
•
Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của cán bộ
công nhân viên trong công ty.
•
Do công ty thực hiện khai thác bằng phương pháp lộ
thiên nên không sử dụng nước để sản xuất.
•
Nước mưa chảy tràn từ các mặt bằng như khu vực văn
phòng, khu vực khai trường, bãi thải, các phân xưởng.
CHƯƠNG II. CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐI VÀO HOẠT
ĐỘNG
Đối với khí thải:
•
Công tác khoan.
•
Công tác nổ mìn.
•
Công tác xúc bốc đất đá,
bốc xúc than.
•
Công tác vận chuyển
than, vận chuyển đất đá.
•
Công tác chế biến than.
•
Hoạt động của các
phương tiện vận chuyển
than, đất đá
Trước giờ làm việc
Đối với chất thải rắn:
•
Chất thải rắn thông
thường: phát sinh từ hoạt
động của công nhân, các
hoạt động sản suất như bóc
dỡ đất đá,
•
Chất thải nguy hại: phát
sinh từ hoạt động sửa chữa,
bảo dưỡng máy móc thiết
bị của mỏ như dầu thải, ắc
quy hỏng, rẻ lau dầu
Sửa chữa, bảo dưỡng máy móc
BIỆN PHÁP
Đối với nước thải: xây dựng bể tự hoại đối với
nước thải sinh hoạt, thu gom và xử lý đối với nước
thải sản xuất và nước mưa chảy tràn
Đối với khí thải: Trồng và chăm sóc cây xanh tại
các khu vực mỏ than. Phun nước thường xuyên
dọc hệ thống đường vận chuyển than, đất đá, khu
vực chế biến
Đối với chất thải: Phân loại, thu gom, vận chuyển
và lưu giữ chất thải rắn tại trung tâm. Đối với chất
thải nguy hại cần phải đăng ký chủ nguồn thải
theo quy định.
Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí
Chất lượng môi trường không khí xung quanh:
•
Kết quả đo đạc chất lượng môi trường không khí xung quanh được
thể hiện qua Bảng sau đây:
TT
Tên chỉ tiêu Đơn vị
Kết quả phân tích
QCVN 05:2013
/BTNMT
(Trung bình 1h)
KK01 KK02
KK03
KK04 KK05
1 Nhiệt độ 0C 21,2 21,2 21,4 23,0 21,6 -
2 Tốc độ gió m/s 1,9 1,5 1,4 0,1 1,5 -
3 Bụi lơ lửng µg/m3 16 17 21 12 20 300
4 NO2 µg/m3 69,61 73,37 63,96 67,73 65,84 200
5 SO2 µg/m3 130,87 130,87 136,11 123,02 128,26 350
6 CO µg/m3 2175,86 2187,32 2256,03 2152,96 2141,51 30000
7 CO2 µg/m3 62,98 64,78 5,78 68,38 64,78 -
Chất lượng không khí khu vực làm việc
•
Kết quả đo đạc chất lượng môi trường không khí khu vực làm việc
được thể hiện qua bảng:
TT
Tên chỉ
tiêu
Đơn
vị
Kết quả phân tích
QĐ:3733/
2002/BYT
KK06 KK07 KK08 KK09 KK10 KK11 KK12 KK13
1 Nhiệt độ 0C 20,4 20,7 20,7 20,9 21,3 21,7 20 20,9 34
2
Bụi lơ
lửng
mg/m
3
0,018 0,075 0,132 0,434 0,67 0,014 0,017 0,019 4
3 Tiếng ồn dBA 56,6 55,7 61,7 69,1 63,6 55,3 48,3 64,4 85
4 NO2
mg/m
3
0,082 0,086 0,082 0,079 0,079 0,073 0,075 0,088 5
5 SO2
mg/m
3
0,007 0,009 0,009 0,104 0,083 0,052 0,096 0,191 5
6 CO
mg/m
3
1,030 1,110 1,087 0,355 1,053 2,175 1.042 2,130 20
7 CO2
mg/m
3
0,061 0.055 0,057 0,059 0,039 0,064 0,070 0,075 900
Quan trắc môi trường đất.
+ Chỉ tiêu phân tích: pHH2O, Tổng P, Fe, Mangan (Mn), Chì (Pb),
Cadimi (Cd), Asen (As).
+ Vị trí quan trắc: 02 vị trí.
+ Phương pháp lấy mẫu: Tuân thủ theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
4046-1985; TCVN 5297:1995, TCVN 7538-2:2005
+ Phương pháp phân tích: TCVN 5979-2007, TCVN 6499-1999,
TCVN 6498:1999, TCVN 8660-2011, TCVN 8246- 2009, TCVN 8246-
2009, TCVN 8246 - 2009, TCVN 8246- 2009, TCVN 8467-2010.
+ Tiêu chuẩn đánh giá:
- QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn
cho phép của kim loại nặng trong đất.
TT Ký hiệu Địa điểm lấy mẫu
1 Đ1 Đất ruộng phía Tây khai trường.
2 Đ2 Đất tại khu ruộng phía Đông khai trường.
3 Đ3 Đất tại khu vực bãi thải của mỏ.
4 Đ4
Đất tại văn phòng điều hành phân xưởng Khai
thác, Vận tải.
Vị trí lấy mẫu môi trường đất khu vực mỏ than Na Dương
Kết quả quan trắc chất lượng môi
trường đất
- Vị trí các điểm lấy mẫu cụ thể như sau:
b. Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất:
-
Các mẫu đất được lấy vào ngày 19/11/2013.
-
Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực dự án được thể hiện như sau:
TT
Chỉ tiêu
phân tích
Đơn vị
QCVN 03:
2008/BTNMT
(Đất công
nghiệp)
Kết quả
Đ1 Đ2 Đ3 Đ4
1 pH - - 6,51 6,48 6,15 6,18
2
Tổng
Photpho
mg/kg đất
khô
- 0,069 0,067 0,048 0,049
3
Mangan
(Mn)
mg/kg đất
khô
- 4,52 4,08 6,31 6,01
4 Sắt (Fe)
mg/kg đất
khô
- 44,03 46,33 67,04 64,35
5 Kẽm (Zn)
mg/kg đất
khô
300 10,24 10,35 13,07 12,84
Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất khu vực dự án
c. Đánh giá và nhận xét:
Từ kết quả phân tích chất lượng môi trường đất khu vực dự
án, so sánh với QCVN 03:2008/BTNMT.
Nhìn chung, đất ở khu vực dự án có hàm lượng chất dinh
dưỡng trung bình, hàm lượng các kim loại nặng trong đất đều
thấp hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
Hiện trạng môi trường đất khu vực dự án vẫn còn tương đối
tốt, chưa có dấu hiệu của sự ô nhiễm.
Giám sát môi trường cho các đợt quan trắc tiếp theo của năm
2014.
-
Tần suất giám sát : 04 lần/năm.
- Số mẫu giám sát/đợt giám sát, bao
gồm các mẫu sau:
+ Không khí : 13 mẫu
+ Nước mặt : 4 mẫu
+ Nước thải sinh hoạt : 2 mẫu
+ Nước thải sản xuất : 2 mẫu.
+ Nước ngầm : 1 mẫu
+ Đất : 4 mẫu
NHẬN XÉT
Đối với môi trường không khí xung quanh: Các chỉ tiêu ô
nhiễm trong không khí đều thấp so với mức tối đa cho
phép của các chất ô nhiễm trong không khí xung quanh.
Đây là điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận khí thải phát
sinh từ hoạt động khai thác của dự án.
Đối với môi trường không khí khu vực làm việc: Hàm
lượng các chỉ tiêu phân tích trong đơn vị hầu hết đều nằm
trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn không gây ảnh
hưởng xấu đến sức khỏe của cán bộ công nhân viên tham
gia lao động tại mỏ.
Tiếng ồn, độ rung
Nguồn phát sinh,các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu:
Nguồn phát sinh Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu
Khoan, nổ mìn khi
khai thác
Sử dụng máy khoan xoay, không khoan nổ mìn
vào buổi trưa, sáng dùng phương pháp nổ mìn
vi sai phi điện, sử dụng ít thuốc nổ…
Các phương tiện giao
thông vận tải
Quy định tốc độ xe, định kỳ kiểm tra, thường
xuyên bảo trì bảo dưỡng phương tiện, điều độ
sản xuất phù hợp không tập trung quá đông xe
hoạt động trong cùng thời điểm
Quá trình chế biến như
xúc, sàng, dỡ tải than
trong xưởng
Bốc dỡ nhanh gọn, bảo hộ lao động cho công
nhân, bảo trì máy móc thiết bị thường xuyên
Thiết bị, máy móc
khai thác như máy
xúc, máy sàng, băng
tải
Sử dụng máy móc thiết bị còn thời hạn, thường
xuyên kiểm tra, bảo trì bảo dưỡng định kỳ
CHƯƠNG IV:KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG NĂM 2014
1. Nước thải
•
Vệ sinh định kì mương thoát
nước
•
Thường xuyên vệ sinh hệ
thống đường ống dẫn nước và
bể chứa nước sinh hoạt.
•
Thu gom và xử lý nước thải
sản xuất, nước mưa chảy tràn.
•
Cải tạo, xây dựng hệ thống xử
lý nước thải sinh hoạt.
2. Chất thải rắn
•
Chất thải rắn sinh hoạt: nhà
bếp, khu văn phòng, khu
nhà tập thể…
•
Chất thải rắn sản xuất: khai
thác, chế biến…
•
Chất thải rắn nguy hại phát
sinh: thùng đựng hóa chất,
phuy đựng xăng, dầu…
3.Đối với khí thải:
•
Các máy móc thiết bị sử dụng phải được thường xuyên
kiểm tra sự phát thải khí theo tiêu chuẩn Việt Nam đối
với các chất độc hại và khói bụi.
•
Định kỳ vệ sinh nhà xưởng sạch sẽ, nhằm giảm thiểu
khả năng phát sinh bụi trong khâu vận chuyển.
•
Xe chở nguyên vật liệu phải được phủ bạt tránh làm
rơi vãi vật liệu trên đường vận chuyển.
•
Trồng cây xanh tạo cảnh quan và cải thiện chất lượng
môi trường không khí khu vực dự án.
•
Thường xuyên kiểm tra bảo trì các phương tiện vận
chuyển, đảm bảo tình trạng kỹ thuật tốt