Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ A5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 89 trang )

Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
MỤC LỤC
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 2
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
LỜI MỞ ĐẦU

Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, ngành công nghiệp điện luôn
giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Điện năng trở thành dạng năng lượng không thể
thiếu được trong hầu hết các lĩnh vực. Để thực hiện vai trò trên hệ thống cung cấp
điện phải phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Xuất phát từ thực tiễn cùng với quá trình tìm hiểu học tập, em được thầy giáo
T.S Trương Minh Tấn giao đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho nhà A5 – Trường
đại học Quy Nhơn”. Đề tài này thực sự bổ ích cho em, giúp em tìm hiểu nghiên cứu
một cách sâu sắc và toàn diện về hệ thống cung cấp điện của một tòa nhà. Đó là một
sự tập dượt và rút ra những kinh nghiệm quý báu cho em sau này.
Từ những vấn đề được trình bày trong đồ án này, em hi vọng rằng đề tài sẽ
giúp trường ta nói riêng và người Việt Nam nói chung cùng hướng đến một công nghệ
mới tiến bộ hơn trong việc thiết kế sử dụng hệ thống cung cấp điện thích hợp tiến đến
thông minh, kĩ thuật tốt, an toàn, hiệu suất cao, tiết kiệm chi phí năng lượng nhằm góp
phần góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên với hạn chế kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn em không
tránh khỏi những thiếu sót, mong được sự góp ý của quý thầy cô cùng các bạn để đồ
án được hoàn thiện hơn. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của
thầy giáo T.S Trương Minh Tấn đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án này!
Quy Nhơn, tháng 10 năm 2013
Sinh viên thực hiện.
Bùi Duy Phương
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 3


Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
CHƯƠNG 1
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG NHÀ A5
1.1. Giới thiệu chung
Giảng đường A5 có 5 tầng, cao 20m, tổng diện tích là 358,285m
2
, giảng đường có
tất cả 20 phòng học, một phòng đợi giảng viên, 2 phòng vệ sinh. Trong đó phòng học
được chia làm 2 loại: phòng loại 1 có diện tích là 60,48m
2
, phòng loại 2 có diện tích là
50,62m
2
. Tòa nhà hướng đông nên lượng ánh sáng tự nhiên rất lớn có thể sử dụng để
tiết kiệm năng lượng. Để thiết kế chiếu sáng cho tòa nhà A5 em đang hướng đến các
giải pháp tiết kiệm năng lượng, đảm bảo môi trường nhưng vẫn đảm bảo tốt sự tiện
nghi cho người sử dụng.
Để hỗ trợ cho việc tính toán bằng tay và mô phỏng 3D em đã chọn phần mềm
thiết kế chiếu sáng Dialux. Đây là phần mềm miễn phí được sử dụng khá thông dụng,
hỗ trợ người thiết kế khá tốt, và có một thư viện database rất lớn. Dialux cho phép
người dùng chèn nhiều vật dụng khác nhau vào dự án như : bàn, ghế, TV, giường, gác
lửng, cầu thang,…Bên cạnh đó là một thư viện khá nhiều vật liệu để áp vào các vật
dụng trong dự án…cũng như dễ dàng hiệu chỉnh mặt bằng theo ý muốn của mình.
Ngoài ra Dialux còn có thể kết hợp cùng với Autocad 3DS để có thể mô phỏng
công trình một cách rất chuyên nghiệp.
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 4
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
5600 5600
1600

1600
1600
1600
7400
7400
6840
108001850
7600
5400
5400
3400
32640
5600 5600
1600
7400
7400
6840
108001850
3400
5400
3200
11820
13070
9130
20820
3940
32640
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 5
Mặt bằng tầng 1 tòa nhà A5

Mặt bằng tầng 2,3,4,5 tòa nhà A5
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
1.2. Thiết kế sơ bộ phòng học loại 1
1.2.1.Phương án 1
Bước 1: Lấy dữ liệu về đối tượng thiết kế chiếu sáng.
Phòng học loại 1 khu giảng đường A5
Dài: 10,8 m
Rộng: 5,6 m
Cao: 4 m
Thiết kế phục vụ cho công việc học tập.
Các thông số vật lý: Phản xạ trần
1
0,7
ρ =
Phản xạ tường
3
0,5ρ =
Phản xạ tường
4
0,3
ρ =
Khả năng sử dụng ánh sáng tự nhiên: mức trung bình.
Bước 2: Chọn độ rọi cho địa điểm chiếu sáng.
Dựa vào phân loại địa điểm chiếu sáng là phòng học ta chọn độ rọi chiếu
sáng chung: E=400 lx.
Bước 3: Chọn loại đèn phải đảm bảo các tiêu chí sau.
Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi E=400lx ta có nhiệt độ màu
T=3000÷4700K.
Chọn đèn có hiệu suất phát quang cao để tiết kiệm điện năng.
Chỉ số thể hiện màu CRI=80.

Vậy nên chọn đèn ống huỳnh quang có hiệu suất phát quang cao (80-83
lm/W), CRI=65÷90, tuổi thọ 8000÷1200 h.
Bước 4: Chọn phương pháp chiếu sáng và bộ đèn.
Với yêu cầu 60÷90% ánh sáng được chiếu xuống không gian.
10÷40% ánh sáng được chiếu lên trần.
Nên ta chọn phương pháp chiếu sáng bán trực tiếp.
Chọn bộ đèn cho trường học: DI2L36-0.54D+0.24T_2 ống huỳnh quang
1.2m-36W(Phụ lục 3.6-sách thiết bị và hệ thống chiếu sáng)
Bước 5: Chọn chiều cao treo bộ đèn
'
'
h
j
h h
=
+
=0.
Bước 6: Xác định hệ số sử dụng quang thông u.
Ta có:
u
d d i i d i
t
u n .u n .u 0,54.u 0,24.u
Φ
= = + = +
Φ
Chỉ số địa điểm:
a.b 10,8.5,6
K 1,15
h.(a b) (4 0,8).(10,8 5,6)

= = =
+ − +
Với
'
h H h= −
là chiều cao hữu ích.
Bộ đèn cấp D; K=1,15; j=0; bộ phản xạ 7-5-3.
Tra bảng 3.2 trang 58 sách thiết bị và hệ thống chiếu sáng ta được:
d(K1 1,0)
u 76
=
=
;
d(K2 1,25)
u 82
=
=
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 6
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
Dùng nội suy ta có:
d(K 1,15) d(K1 1,0) d(K2 1,25) d(K1 1,0)
K K1 1,15 1,0
u u .(u u ) 76 .(82 76) 79,6
K2 K1 1,25 1,0
= = = =
− −
= + − = + − =
− −
Bộ đèn cấp T; K=1,15; j=0; bộ phản xạ 7-5-3.

Tra bảng 3.3 trang 62 sách thiết bị và hệ thống chiếu sáng ta được:
t(K1 1,0)
u 43
=
=
;
t(K2 1,25)
u 49
=
=
Dùng nội suy ta có:
i(K 1,15) i(K1 1,0) i(K2 1,25) i(K1 1,0)
K K1 1,15 1,0
u u .(u u ) 43 .(49 43) 46,6
K2 K1 1,25 1,0
= = = =
− −
= + − = + − =
− −
Vậy:
d i
u 0,54.u 0,24.u 0,54.79,6 0,24.46,6 54,17= + = + =
%
Bước 7: Tính quang thông tổng của các bộ đèn:
t
E.S. 400.60,48.1,3
58240
u 0,54
δ
Φ = = =

lm
Trong đó:
2
S a.b 10,8.5,6 60,48m= = =

E 400lx=

1,3
δ =
là hệ bù suy giảm quang thông.

u 54,17=
%
Bước 8: Xác định số bộ đèn tối thiểu.
Chiều cao hữu ích:
'
h H h 4 0,8 3,2= − = − =
m
Khoảng cách cực đại giữa hai bộ đèn liên tiếp:
max
n 1,5.h 1,5.3,2 4,8= = =
m
Số bộ đèn tối thiểu theo cạnh a:
a
max
a 10,8
N 2,25
n 4,8
= = =
suy ra chọn

a
N 3=
bộ
Số bộ đèn tối thiểu theo cạnh b:
b
max
b 5,6
N 1,17
n 4,8
= = =
suy ra chọn
b
N 2=
bộ
Số bộ đèn tối thiểu:
min a b
N N .N 2.3 6= = =
bộ
Bước 9: Xác định quang thông của đèn và chọn công suất đèn.
Quang thông bộ đèn:
t
bodentt
min
58240
9707
N 6
Φ
Φ = = =
lm
Quang thông đèn:

bodentt
dentt
9707
4853,5
2 2
Φ
Φ = = =
lm
Chọn đèn ống huỳnh quang:
P 36=
W; dài 1,2m;
3350Φ =
lm;
T 3000=
K;
đường kính ống 26mm(T8), (Tra bảng 2.2 trang 7 sách thiết bị và hệ
thống chiếu sáng).
Độ rọi dự kiến đạt được:
min boden d d i i
N . .(n .u n .u ) 6.2.3350.(0,54.0,79 0,24.0,47)
E 275,79
a.b. 10,8.5,6.1,3
Φ + +
= = =
δ
lx
Bước 10: Hiệu chỉnh lại số bộ đèn.
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 7
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện


den dentt
Φ < Φ
nên cần hiệu chỉnh lại số bộ đèn.
Số bộ đèn cần dùng thực tế:
min a b
N N .N 2.4 8= = =
bộ
Kiểm tra lại độ rọi dự kiến đạt được:
min boden d d i i
N . .(n .u n .u )
8.2.3350.(0,54.0,79 0,24.0,47)
E 367,72
a.b. 10,8.5,6.1,3
Φ +
+
= = =
δ
lx
1.2.2.Phương án 2
Bước 1: Lấy dữ liệu về đối tượng thiết kế chiếu sáng.
Phòng học loại 1 khu giảng đường A5
Dài: 10,8 m
Rộng: 5,6 m
Cao: 4 m
Thiết kế phục vụ cho công việc học tập.
Các thông số vật lý: Phản xạ trần
1
0,7
ρ =

Phản xạ tường
3
0,5ρ =
Phản xạ tường
4
0,3
ρ =
Khả năng sử dụng ánh sáng tự nhiên: mức trung bình.
Bước 2: Chọn độ rọi cho địa điểm chiếu sáng.
Dựa vào phân loại địa điểm chiếu sáng là phòng học ta chọn độ rọi chiếu
sáng chung: E=400 lx.
Bước 3: Chọn loại đèn phải đảm bảo các tiêu chí sau.
Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi E=400 lx ta có nhiệt độ màu
T=3000÷4700 K
Chọn đèn có hiệu suất phát quang cao để tiết kiệm điện năng.
Chỉ số thể hiện màu CRI=80.
Vậy nên chọn đèn ống huỳnh quang có hiệu suất phát quang cao (80-83
lm/W),CRI=65÷90,tuổi thọ 8000÷1200 h.
Bước 4: Chọn phương pháp chiếu sáng và bộ đèn.
Với yêu cầu >90% ánh sáng được chiếu xuống không gian.

Nên ta chọn phương pháp chiếu sáng trực tiếp.(chiếu sáng trực tiếp mở
rộng tức là vùng phân bố ánh sáng rộng hơn)
Chọn bộ đèn cho trường học: 2L58-0.59D_ống huỳnh quang 1.5m-58W(Phụ
lục 3.6-sách thiết bị và hệ thống chiếu sáng)
Bước 5: Chọn chiều cao treo bộ đèn
'
'
h
j

h h
=
+
=0.
Bước 6: Xác định hệ số sử dụng quang thông u.
Ta có:
u
d d d
t
u n .u 0,59.u
Φ
= = =
Φ
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 8
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
Chỉ số địa điểm:
a.b 10,8.5,6
K 1,15
h.(a b) (4 0,8).(10,8 5,6)
= = =
+ − +
Với
'
h H h= −
là chiều cao hữu ích.
Bộ đèn cấp D; K=1,15; j=0; bộ phản xạ 7-5-3.
Tra bảng 3.2 trang 58 sách thiết bị và hệ thống chiếu sáng ta được:
d(K1 1,0)
u 76

=
=
;
d(K2 1,25)
u 82
=
=
Dùng nội suy ta có:
d(K 1,15) d(K1 1,0) d(K2 1,25) d(K1 1,0)
K K1 1,15 1,0
u u .(u u ) 76 .(82 76) 79,6
K2 K1 1,25 1,0
= = = =
− −
= + − = + − =
− −
Dùng nội suy ta có:
Vậy:
d
u 0,54.u 0,59.79,6 46,96= = =
%
Bước 7: Tính quang thông tổng của các bộ đèn:
t
E.S. 400.60,48.1,3
66914
u 0,47
δ
Φ = = =
lm
Trong đó:

2
S a.b 10,8.5,6 60,48m= = =

E 400lx=

1,3
δ =
là hệ bù suy giảm quang thông.

u 46,96
=
%
Bước 8: Xác định số bộ đèn tối thiểu.
Chiều cao hữu ích:
'
h H h 4 0,8 3,2= − = − =
m
Khoảng cách cực đại giữa hai bộ đèn liên tiếp:
max
n 1,2.h 1,2.3,2 3,84= = =
m
Số bộ đèn tối thiểu theo cạnh a:
a
max
a 10,8
N 2,81
n 3,84
= = =
suy ra chọn
a

N 3=
bộ
Số bộ đèn tối thiểu theo cạnh b:
b
max
b 5,6
N 1,46
n 3,84
= = =
suy ra chọn
b
N 2=
bộ
Số bộ đèn tối thiểu:
min a b
N N .N 2.3 6= = =
bộ
Bước 9: Xác định quang thông của đèn và chọn công suất đèn.
Quang thông bộ đèn:
t
bodentt
min
66914
11152
N 6
Φ
Φ = = =
lm
Quang thông đèn:
bodentt

dentt
11152
5576
2 2
Φ
Φ = = =
lm
Chọn đèn ống huỳnh quang:
P 58=
W; dài 1,5m;
5400Φ =
lm;
T 3000=
K;
đường kính ống 26mm(T8)(Tra bảng 2.2 trang 7 sách thiết bị và hệ thống
chiếu sáng)
Độ rọi dự kiến đạt được:
min boden d d
N . .n .u 6.2.5400.0,59.0,79
E 384,15
a.b. 10,8.5,6.1,3
Φ
= = =
δ
lx
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 9
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
Bước 10: Hiệu chỉnh lại số bộ đèn.


den dentt
Φ ≈ Φ
và độ rọi dự kiến đã đảm bảo yêu cầu ban đầu nên không cần
hiệu chỉnh lại số bộ đèn.
Số bộ đèn cần dùng thực tế:
min
N N 6= =
bộ
Nhận xét: Hai phương án trên sử dụng đèn ống huỳnh quang chưa tối ưu. Để
đảm bảo được các thông số kĩ thuật và các tiêu chí về ánh sáng như lượng quang
thông, độ rọi, độ chói, sự tiện nghi thì cần một lượng công suất cho chiếu sáng khá
lớn nên em sử dụng thêm phương án 3.
1.2.3.Phương án 3: Thiết kế và tính toán theo phần mềm chiếu sáng Dialux
4.11
1.2.3.1. Cài đặt và khởi động chương trình
B ước 1: Vào wedside: để tải phiên bản mới nhất của phần
mềm Dialux.
B ước 2: Thực hiện cài đặt chương trình.Tiến trình tuần tự như các phần mềm cài đặt
trực tuyến thông thường.
1.2.3.2. Cài đặt plugin các bộ đèn
Cách 1: Vào wedside: chọn mục Dialux Plugins/Cataloges
click chọn plugin muốn cài đặt
Cách 2: Vào phần mềm dialux 4.11 chọn mục Luminaire Selection chọn dialux
cataloges chọn bộ đèn muốn cài đặt và click download để tải về.
1.2.3.3. Các chức năng thiết kế của dialux
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 10
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
Giao diện khởi động chương trình
Tại cửa sổ Welcome bạn có thể chọn 1 trong 6 chức năng:

- New Interior Project: Lập một dự án chiếu sáng nội thất mới.
- New Exterior Project: Lập một dự án chiếu sáng ngoại thất mới.
- New Street Project: Lập một dự án chiếu sáng giao thông mới.
- DIALux Wizards: Phần trợ giúp thiết lập nhanh dự án.
- Open Last Project: Mở dự án mới làm việc lần sau cùng.
- Open Project: Mở một dự án để lưu trữ.
Bạn chọn Dialux Wizards để thiết lập nhanh một dự án.
Nếu trường hợp không thấy xuất hiện cửa sổ Welcome bạn có thể vào
File→ chọn Wizards…
Các mục chính là:
· Dialux Light: Mục thiết kế chiếu sáng nội thất.
· Quick Planing: Thiết kế nhanh một dự án.
· Professional Quick Planing: Thiết kế nhanh chuyên nghiệp một dự án.
· Quick Street Planing: Thiết kế nhanh một dự án chiếu sáng giao thông
1.2.3.4. Thiết kế tính toán chiếu sáng bằng dialux
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 11
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
B ước 1: Tạo một dự án mới
Khởi động chương trình Dialux 4.11 chọn New Interior Project
B ước 2: Nhập các kích thước đối tượng của dự án (phòng học)
B ước 3: Chèn các vật thể
Vào mục Insert chọn object để chèn thêm các nội thất trong phòng như bàn,
ghế, bảng, cửa sổ, cửa chính…
B ước 4: Áp vật liệu cho đối tượng trong dự án
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 12
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
Tại cửa sổ này, ta có thể áp vật liệu cho bề mặt tường và các vật dụng khác
là : màu sơn, vật liệu ngói, đá tổ ong, đá granite, thuỷ tinh…Và việc áp vật liệu

này hoàn toàn có ảnh hưởng đến việc tính toán chiếu sáng (như : tính phản xạ
và hấp thụ,…)
B ước 5: Bố trí đèn
Phần mềm hỗ trợ chúng ta một số kiểu bố trí đèn thường gặp và ta có thể
sử dụng sự hỗ trợ này cho những ứng dụng đơn giản
Nhưng đối với những phòng hay dự án có cấu trúc phức tạp ta sẽ đặt đèn
tuỳ theo kiến trúc căn phòng và tuỳ vào đối tượng mà ta cần hiệu ứng ánh
sáng nó như thế nào.
Có thể Download Database đèn của một số hãng:
Để download catalogues ta cũng vào trực tiếp trang web của hãng đèn đó và
download về.
Sau đó chọn bộ đèn dùng để chiếu sáng phòng học như sau:
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 13
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện

B ước 6 : Bắt đầu tính toán
B ước 7 : Xuất kết quả mô phỏng và tính toán:
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 14
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 15
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
B ước 8 : Kiểm tra kết quả mô phỏng.
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 16
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 17

Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 18
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 19
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 20
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
Nhận xét: Thấy phương án rất tối ưu, sử dụng kết quả phần mềm để tính
toán cho các phần sau của đồ án thiết kế. Chọn phương án 3 vì nhanh, kết quả
chính xác, có thể thay đổi nhiều loại (kiểu bóng đèn), mô phỏng sinh động, phong
phú, đáp ứng được nhiều yêu cầu kĩ thuật của người thiết kế, kiểm tra nhanh.
Sử dụng đèn LED tiết kiệm điện năng, hiệu suất cao, tuổi thọ lớn, xu hướng hiện
đại.
1.3. Thiết kế sơ bộ phòng học loại 2
1.3.1.Phương án 1
Bước 1: Lấy dữ liệu về đối tượng thiết kế chiếu sáng.
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 21
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
Phòng học loại 2 khu giảng đường A5
Dài: 7,4 m
Rộng: 6,84 m
Cao: 4 m
Thiết kế phục vụ cho công việc học tập.
Các thông số vật lý: Phản xạ trần
1
0,7ρ =

Phản xạ tường
3
0,5
ρ =
Phản xạ tường
4
0,3ρ =
Khả năng sử dụng ánh sáng tự nhiên: mức trung bình.
Bước 2: Chọn độ rọi cho địa điểm chiếu sáng.
Dựa vào phân loại địa điểm chiếu sáng là phòng học ta chọn độ rọi chiếu
sáng chung: E=400 lx.
Bước 3: Chọn loại đèn phải đảm bảo các tiêu chí sau.
Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi E=400 lx ta có nhiệt độ màu
T=3000÷4700 K.
Chọn đèn có hiệu suất phát quang cao để tiết kiệm điện năng.
Chỉ số thể hiện màu CRI=80.
Vậy nên chọn đèn ống huỳnh quang có hiệu suất phát quang cao (80-83
lm/W),CRI=65÷90,tuổi thọ 8000÷1200 h.
Bước 4: Chọn phương pháp chiếu sáng và bộ đèn.
Với yêu cầu 60÷90% ánh sáng được chiếu xuống không gian.
10÷40% ánh sáng được chiếu lên trần.
Nên ta chọn phương pháp chiếu sáng bán trực tiếp.
Chọn bộ đèn cho trường học: DI2L36-0.54D+0.24T_2 ống huỳnh quang
1.2m-36W(Phụ lục 3.6-sách thiết bị và hệ thống chiếu sáng)
Bước 5: Chọn chiều cao treo bộ đèn
'
'
h
j
h h

=
+
=0.
Bước 6: Xác định hệ số sử dụng quang thông u.
Ta có:
u
d d i i d i
t
u n .u n .u 0,54.u 0,24.u
Φ
= = + = +
Φ
Chỉ số địa điểm:
a.b 7,4.6,84
K 1,11
h.(a b) (4 0,8).(7,4 6,84)
= = =
+ − +
Với
'
h H h
= −
là chiều cao hữu ích.
Bộ đèn cấp D; K=1,11; j=0; bộ phản xạ 7-5-3.
Tra bảng 3.2 trang 58 sách thiết bị và hệ thống chiếu sáng ta được:
d(K1 1,0)
u 76
=
=
;

d(K2 1,25)
u 82
=
=
Dùng nội suy ta có:
d(K 1,15) d(K1 1,0) d(K2 1,25) d(K1 1,0)
K K1 1,11 1,0
u u .(u u ) 76 .(82 76) 78,64
K2 K1 1,25 1,0
= = = =
− −
= + − = + − =
− −
Bộ đèn cấp T; K=1,11; j=0; bộ phản xạ 7-5-3.
Tra bảng 3.3 trang 62 sách thiết bị và hệ thống chiếu sáng ta được:
t(K1 1,0)
u 43
=
=
;
t(K2 1,25)
u 49
=
=
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 22
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
Dùng nội suy ta có:
i(K 1,15) i(K1 1,0) i(K2 1,25) i(K1 1,0)
K K1 1,11 1,0

u u .(u u ) 43 .(49 43) 45,64
K2 K1 1,25 1,0
= = = =
− −
= + − = + − =
− −
Vậy:
d i
u 0,54.u 0,24.u 0,54.78,64 0,24.45,64 53,42= + = + =
%
Bước 7: Tính quang thông tổng của các bộ đèn:
t
E.S. 400.50,62.1,3
49665
u 0,53
δ
Φ = = =
lm
Trong đó:
2
S a.b 7,4.6,84 50,62m= = =

E 400lx=

1,3
δ =
là hệ bù suy giảm quang thông.

u 53,42
=

%
Bước 8: Xác định số bộ đèn tối thiểu.
Chiều cao hữu ích:
'
h H h 4 0,8 3,2= − = − =
m
Khoảng cách cực đại giữa hai bộ đèn liên tiếp:
max
n 1,5.h 1,5.3,2 4,8= = =
m
Số bộ đèn tối thiểu theo cạnh a:
a
max
a 7,4
N 1,54
n 4,8
= = =
suy ra chọn
a
N 2=
bộ
Số bộ đèn tối thiểu theo cạnh b:
b
max
b 6,84
N 1,43
n 4,8
= = =
suy ra chọn
b

N 2=
bộ
Số bộ đèn tối thiểu:
min a b
N N .N 2.2 4= = =
bộ
Bước 9: Xác định quang thông của đèn và chọn công suất đèn.
Quang thông bộ đèn:
t
bodentt
min
49665
12416
N 4
Φ
Φ = = =
lm
Quang thông đèn:
bodentt
dentt
12416
6208
2 2
Φ
Φ = = =
lm
Chọn đèn ống huỳnh quang:
P 36=
W; dài 1,2m;
3350Φ =

lm;
T 3000=
K;
đường kính ống 26mm(T8), (Tra bảng 2.2 trang 7 sách thiết bị và hệ
thống chiếu sáng).
Độ rọi dự kiến đạt được:
min boden d d i i
N . .(n .u n .u ) 4.2.3350.(0,54.0,78 0,24.0,45)
E 215,54
a.b. 7,4.6,84.1,3
Φ + +
= = =
δ
lx
Bước 10: Hiệu chỉnh lại số bộ đèn.

den dentt
Φ < Φ
nên cần hiệu chỉnh lại số bộ đèn.
Số bộ đèn cần dùng thực tế:
min a b
N N .N 3.2 6= = =
bộ
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 23
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
Kiểm tra lại độ rọi dự kiến đạt được:
min boden d d i i
N . .(n .u n .u ) 6.2.3350.(0,54.0,78 0,24.0,45)
E 323,3

a.b. 7,4.6,84.1,3
Φ + +
= = =
δ
lx
1.3.2.Phương án 2
Bước 1: Lấy dữ liệu về đối tượng thiết kế chiếu sáng.
Phòng học loại 1 khu giảng đường A5
Dài: 7,4 m
Rộng: 6,84 m
Cao: 4 m
Thiết kế phục vụ cho công việc học tập.
Các thông số vật lý: Phản xạ trần
1
0,7
ρ =
Phản xạ tường
3
0,5ρ =
Phản xạ tường
4
0,3
ρ =
Khả năng sử dụng ánh sáng tự nhiên: mức trung bình.
Bước 2: Chọn độ rọi cho địa điểm chiếu sáng.
Dựa vào phân loại địa điểm chiếu sáng là phòng học ta chọn độ rọi chiếu
sáng chung: E=400 lx.
Bước 3: Chọn loại đèn phải đảm bảo các tiêu chí sau.
Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi E=400 lx ta có nhiệt độ màu
T=3000÷4700 K.

Chọn đèn có hiệu suất phát quang cao để tiết kiệm điện năng.
Chỉ số thể hiện màu CRI=80.
Vậy nên chọn đèn ống huỳnh quang có hiệu suất phát quang cao (80-83
lm/W),CRI=65÷90,tuổi thọ 8000÷1200 h.
Bước 4: Chọn phương pháp chiếu sáng và bộ đèn.
Với yêu cầu >90% ánh sáng được chiếu xuống không gian.

Nên ta chọn phương pháp chiếu sáng trực tiếp.(chiếu sáng trực tiếp mở
rộng tức là vùng phân bố ánh sáng rộng hơn)
Chọn bộ đèn cho trường học: 2L58-0.59D_ống huỳnh quang 1.5m-58W(Phụ
lục 3.6-sách thiết bị và hệ thống chiếu sáng)
Bước 5: Chọn chiều cao treo bộ đèn
'
'
h
j
h h
=
+
=0.
Bước 6: Xác định hệ số sử dụng quang thông u.
Ta có:
u
d d d
t
u n .u 0,59.u
Φ
= = =
Φ
Chỉ số địa điểm:

a.b 7,4.6,84
K 1,11
h.(a b) (4 0,8).(7,4 6,84)
= = =
+ − +
Với
'
h H h= −
là chiều cao hữu ích.
Bộ đèn cấp D; K=1,11; j=0; bộ phản xạ 7-5-3.
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 24
Đồ án môn hệ thống cung cấp điện
Tra bảng 3.2 trang 58 sách thiết bị và hệ thống chiếu sáng ta được:
d(K1 1,0)
u 76
=
=
;
d(K2 1,25)
u 82
=
=
Dùng nội suy ta có:
d(K 1,15) d(K1 1,0) d(K2 1,25) d(K1 1,0)
K K1 1,11 1,0
u u .(u u ) 76 .(82 76) 78,64
K2 K1 1,25 1,0
= = = =
− −

= + − = + − =
− −
Dùng nội suy ta có:
Vậy:
d
u 0,54.u 0,59.78,64 46,4= = =
%
Bước 7: Tính quang thông tổng của các bộ đèn:
t
E.S. 400.50,62.1,3
57222
u 0,46
δ
Φ = = =
lm
Trong đó:
2
S a.b 7,4.6,84 50,62m= = =

E 400lx=

1,3
δ =
là hệ bù suy giảm quang thông.

u 46,4=
%
Bước 8: Xác định số bộ đèn tối thiểu.
Chiều cao hữu ích:
'

h H h 4 0,8 3,2= − = − =
m
Khoảng cách cực đại giữa hai bộ đèn liên tiếp:
max
n 1,2.h 1,2.3,2 3,84= = =
m
Số bộ đèn tối thiểu theo cạnh a:
a
max
a 7,4
N 1,93
n 3,84
= = =
suy ra chọn
a
N 2=
bộ
Số bộ đèn tối thiểu theo cạnh b:
b
max
b 6,84
N 1,78
n 3,84
= = =
suy ra chọn
b
N 2=
bộ
Số bộ đèn tối thiểu:
min a b

N N .N 2.2 4= = =
bộ
Bước 9: Xác định quang thông của đèn và chọn công suất đèn.
Quang thông bộ đèn:
t
bodentt
min
57222
14305,5
N 4
Φ
Φ = = =
lm
Quang thông đèn:
bodentt
dentt
14305,5
7152,8
2 2
Φ
Φ = = =
lm
Chọn đèn ống huỳnh quang:
P 58
=
W; dài 1,5m;
5400Φ =
lm;
T 3000=
K;

đường kính ống 26mm(T8)(Tra bảng 2.2 trang 7 sách thiết bị và hệ thống
chiếu sáng)
Độ rọi dự kiến đạt được:
min boden d d
N . .n .u 4.2.5400.0,59.0,78
E 302,1
a.b. 7,4.6,84.1,3
Φ
= = =
δ
lx
Bước 10: Hiệu chỉnh lại số bộ đèn.

den dentt
Φ < Φ
nên cần hiệu chỉnh lại số bộ đèn.
Số bộ đèn cần dùng thực tế:
min a b
N N .N 3.2 6= = =
bộ
GVHD: TS.Trương Minh Tấn Lớp : ĐKT_K32B
SVTH: Bùi Duy Phương Trang 25

×