Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

các phép toán và một số hàm trong access

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.61 KB, 21 trang )

1.1 Các phép toán số học
1.1 Các phép toán số học
: kết quả trả về
: kết quả trả về
một giá trị.
một giá trị.
a) Cộng, trừ, nhân, chia:
+
+,
-
-,
*
*,
/
/
b) Phép toán lũy thừa:
^
^
c) Phép chia lấy phần nguyên:


\
\
d) Phép chia lấy phần dư:
Mod
Mod
*
*
Ví dụ:
Ví dụ:


a) 6 + 4/2 – 3*6 =
b) 3^3 – 2^3*2 =
c) 15\4 – (3+2*2) =
d) 17 mod 10 =
-10
11
-4
7
1.2 Các phép toán logic :
1.2 Các phép toán logic :
Kết quả trả về
Kết quả trả về
True
True
hoặc
hoặc
False
False
a) Các phép so sánh:
=
=,
<>
<>,
>
>,
>=
>=,
<
<,
<=

<=
b) Phép toán
And
And: BT A
And
And BT B
c) Phép toán
Or
Or : BT A
Or
Or BT B


d) Phép toán
Not
Not:
Not
Not BT A
*
*
Ví dụ:
Ví dụ:
a) “abc” >= “ABC”
b) (12 < “B”) And (8>=5)
c) (3 <> “c”) Or (3*2=5)
d) Not (8 <= “H”)
= True
= True
= True
=False

1.3 Các phép toán ghép chuỗi
1.3 Các phép toán ghép chuỗi
: Kết quả trả
: Kết quả trả
về một chuỗi mới.
về một chuỗi mới.
Ta có thể dùng toán tử
&
& hoặc toán tử
+
+
để ghép hai chuỗi lại với nhau.
*
*
Ví dụ:
Ví dụ:
a) “Tin” & “ Học” =
b) “Tình” + “ Yêu” =
c) 123 + “abc” =
“Tin Học”
“Tình Yêu”
“123abc”
1.4 Các phép toán khác
1.4 Các phép toán khác
:
:
a) Phép toán
Like
Like:
Cú pháp: “Chuỗi A”

Like
Like “BT chuỗi B”
Trả về kết quả
True
True nếu “BT chuỗi B”
giống “Chuỗi A”, ngược lại trả về kết quả
False
False. “BT chuỗi B” thường có “
*
*” đi kèm.
*
*
Ví dụ:
Ví dụ:
a) “Anh”
Like
Like “Anh và Em”
b) “Anh”
Like
Like “Anh*”
c) “Anh*”
Like
Like “Anh”
d) “Anh?#”
Like
Like “Anh*”
= False
= True
= False
= True

1.4 Các phép toán khác (tt)
1.4 Các phép toán khác (tt)
:
:
b) Phép toán
Between
Between…
And
And:
Cú pháp: “BT”
Between
Between “GT1” And “GT2”
Trả về kết quả
True
True nếu giá trị của “BT”
nằm trong đoạn từ “GT1” đến “GT2”, ngược lại
trả về kết quả
False
False.
*
*
Ví dụ:
Ví dụ:
a) 12 Between 1 And 100
b) “D” Between “A” And “E”
c) “vh01” Between “vh00” And “vh25”
d) “abe” Between “abd” And “DEF”
= True
= True
= True

= False
1.4 Các phép toán khác (tt)
1.4 Các phép toán khác (tt)
:
:
c) Phép toán
In
In:
Cú pháp: “BT”
In
In (GT1,GT2,…)
Trả về kết quả
True
True nếu giá trị của “BT”
bằng một trong những giá trị có trong tập hợp,
ngược lại trả về kết quả
False
False.
*
*
Ví dụ:
Ví dụ:
a) 12 In (1,10,100)
b) “D” In (“A”,“D”,“E”)
c) “vh01” In (“vh00”,“vh25”)
d) “abc” In (“ABC”,“DEF”, “bdf”)
= False
= True
= False
= True

2.1 Các hàm toán học
2.1 Các hàm toán học
:
:
a) Hàm
Abs
Abs:
Cú pháp:
Abs
Abs(<Number>)
Lấy giá trị tuyệt đối của một số.
*
*
Ví dụ:
Ví dụ:
a) Abs(100) =
b) Abs(“-12”) =
c) Abs(“vh25”) =
d) Abs(-4.5) =
100
12
#Error
4.5
2.1 Các hàm toán học
2.1 Các hàm toán học
:
:
b) Hàm
Fix
Fix:

Cú pháp:
Fix
Fix(<Number>)
Lấy phần nguyên của một số.
*
*
Ví dụ:
Ví dụ:
a) Fix(10.5) =
b) Fix(“12.45”) =
c) Fix(“vh25”) =
d) Fix(-4.345) =
10
12
#Error
-4
2.1 Các hàm toán học
2.1 Các hàm toán học
:
:
c) Hàm
Int
Int:
Cú pháp:
Int
Int(<Number>)
Lấy phần nguyên lớn nhất nhỏ hơn hoặc
bằng số.
*
*

Ví dụ:
Ví dụ:
a) Int(10.5) =
b) Int(“12.45”) =
c) Int(“vh25”) =
d) Int(-4.345) =
10
12
#Error
-5
2.1 Các hàm toán học
2.1 Các hàm toán học
:
:
d) Hàm
Sqr
Sqr:
Cú pháp:
Sqr
Sqr(<Number>)
Lấy căn bậc hai của một số.
*
*
Ví dụ:
Ví dụ:
a) Sqr(25) =
b) Sqr(“81”) =
c) Sqr(“-64”) =
d) -Sqr(100) =
5

9
#Error
-10
2.2 Các hàm xử lý chuỗi
2.2 Các hàm xử lý chuỗi
:
:
a) Hàm
Left
Left:
Cú pháp:
Left
Left(“Chuỗi”,n)
Lấy n ký tự bên trái chuỗi.
*
*
Ví dụ:
Ví dụ:
a) Left(“Tin học”,3) =
b) Left(“Hello”,8) =
c) Left(100,1) =
d) Left(-Int(12.5),2) =
“Tin”
“Hello”
“1”
“-1”
2.2 Các hàm xử lý chuỗi
2.2 Các hàm xử lý chuỗi
:
:

b) Hàm
Right
Right:
Cú pháp:
Right
Right(“Chuỗi”,n)
Lấy n ký tự bên phải chuỗi.
*
*
Ví dụ:
Ví dụ:
a) Right(“Tin hoc”,5) =
b) Right(“Hello”,8) =
c) Right(100,2) =
d) Right(Int(-42.5),2) =
“n hoc”
“Hello”
“00”
“43”
2.2 Các hàm xử lý chuỗi
2.2 Các hàm xử lý chuỗi
:
:
c) Hàm
Mid
Mid:
Cú pháp:
Mid
Mid(“Chuỗi”,i,n)
Lấy n ký tự của chuỗi bắt đầu từ vị trí i.

*
*
Ví dụ:
Ví dụ:
a) Mid(“Tin hoc”,3,4) =
b) Mid(“Hello”,1,2) =
c) Mid(100,2,1) =
d) Mid(Int(-42.5),2,2) =
“n ho”
“He”
“00”
“43”
2.2 Các hàm xử lý chuỗi
2.2 Các hàm xử lý chuỗi
:
:
d) Hàm
Len
Len:
Cú pháp:
Len
Len(“Chuỗi”)
Lấy chiều dài (đếm số ký tự) của chuỗi.
*
*
Ví dụ:
Ví dụ:
a) Len(“Tin hoc”) =
b) Len(“004”) =
c) Len(0021) =

d) Len(Int(-42.5)) =
7
3
2
3
2.2 Các hàm xử lý chuỗi
2.2 Các hàm xử lý chuỗi
:
:
e) Hàm
Val
Val:
Cú pháp:
Val
Val(“Chuỗi”)
Đổi chuỗi số ra số. Nếu ký tự đầu là chữ
cái thì trả về 0.
*
*
Ví dụ:
Ví dụ:
a) Val(“12”) =
b) Val(“004”) =
c) Val(“-123ab”) =
d) Val(“a25”) =
12
4
-123
0
2.2 Các hàm thời gian

2.2 Các hàm thời gian
:
:
a) Hàm
Date
Date:
Cú pháp:
Date
Date()
Trả về ngày tháng năm hiện tại.
b) Hàm
DateValue
DateValue:
Cú pháp:
DateValue
DateValue(“Chuỗi”)
Đổi chuỗi sang dạng ngày/tháng/năm
*
*
Ví dụ:
Ví dụ:
a) DateValue(“23/4/1986”) =
b) DateValue(“4/15/1992”) =
23/4/1986
15/4/1992
2.2 Các hàm thời gian
2.2 Các hàm thời gian
:
:
c) Hàm

Day
Day:
Cú pháp:
Day
Day(“Ngày/Tháng/Năm”)
Trả về Ngày của “Ngày/Tháng/Năm”.
d) Hàm
Month
Month:
Cú pháp:
Month
Month(“Ngày/Tháng/Năm”)
Trả về Tháng của “Ngày/Tháng/Năm”.
e) Hàm
Year
Year:
Cú pháp:
Year
Year(“Ngày/Tháng/Năm”)
Trả về Năm của “Ngày/Tháng/Năm”.
2.2 Các hàm thời gian
2.2 Các hàm thời gian
:
:
f) Hàm
Hour
Hour:
Cú pháp:
Hour
Hour(“Giờ/Phút/Giây”)

Trả về Giờ của “Giờ/Phút/Giây”.
g) Hàm
Minute
Minute:
Cú pháp:
Minute
Minute(“Giờ/Phút/Giây”)
Trả về Phút của “Giờ/Phút/Giây”.
h) Hàm
Second
Second:
Cú pháp:
Second
Second(“Giờ/Phút/Giây”)
Trả về Giây của “Giờ/Phút/Giây”.
2.2 Các hàm thời gian
2.2 Các hàm thời gian
:
:
*
*
Ví dụ:
Ví dụ:
a) Day(#20/9/1986#) =
b) Month(#20/9/1986#) =
c) Year(#20/9/1986#) =
d) Hour(#5:12:30#) =
e) Minute(#5:12:30#) =
f) Second(#5:12:30#) =
20

9
1986
5
12
30
2.3 Hàm xử lý lựa chọn
2.3 Hàm xử lý lựa chọn
IIf
IIf
:
:
Cú pháp:
IIf
IIf(Điều kiện, GT1, GT2)
IIf
IIf nhận
GT1
GT1 nếu
Điều kiện
Điều kiện là
True
True,
ngược lại
Điều kiện
Điều kiện là
False
False thì
IIf
IIf nhận
GT2

GT2.
*
*
Ví dụ:
Ví dụ:
a) IIf( 16 mod 2 =0, “Chia hết”, “Chia
a) IIf( 16 mod 2 =0, “Chia hết”, “Chia
không hết”)
không hết”)
b) IIf( “abc” <= “ABC” And 1<>2, 100 ,
b) IIf( “abc” <= “ABC” And 1<>2, 100 ,
0)
0)
=“Chia hết”
=100

×