Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tiết 12. Liên kết gen. Hoán vị gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.73 KB, 6 trang )

Tiết Lớp Ngày dạy
12
12A
12B
12C
Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn.
- Nêu được thí nghiệm của Moocgan về di truyền liên kết không hoàn toàn và giải thích
được cơ sở tế bào học của hoán vị gen. Định nghĩa hoán vị gen (*).
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS một số kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng suy luận logic và khả năng vận dụng kiến thức toán học trong giải
quyết các vấn đề của sinh học.
- Viết được sơ đồ lai từ P -> F1 -> F2
3. Thái độ:
- Học sinh yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá các quy luật biểu hiện tính trạng.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên:
- Hình 11 SGK. Sơ đồ lai kiểu hình, kiểu gen.
2. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị nội dung bài mới.
III. Bài mới:
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm bài tập sau: Cho ruồi giấm thân xám, cánh dài lai với thân đen cánh ngắn
được F1 toàn thân xám,cánh dài. Nếu đem con đực F1 lai với con cái thân đen cánh ngắn thì có kết
qủa như thế nào. Biết B: xám, b: đen, V: dài, v: cụt
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Cung cấp: đặc điểm đối tượng thí


nghiệm của Morgan.
GV: yêu cầu: Nghiên cứu SGK và tóm tắt
thí nghiệm của Morgan.
I. Liên kết gen:
1. Thí nghiệm:
* Đối tượng: Ruồi giấm (Drosophila melanogaster) có
2n = 8, kích thước nhỏ, vòng đời ngắn, tính trạng dễ
quan sát,
* Thí nghiệm: Xét trên 2 cặp tính trạng: màu thân và
chiều dài cánh
P
TC
: ♀ thân xám, cánh dài x ♂ thân đen, cánh cụt
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: F1 đồng loạt xám, dài

tính trạng
nào là trội? Tính trạng nào là lặn?
HS: trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Vậy phép lai giữa con ♂ F1 và ♀
đen, cụt là phép lai gì?
→ Phép lai phân tích.
GV: yêu cầu HS viết sơ đồ lai phân tích
trong thí nghiệm của Menđen với 2 cặp
tính trạng.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
→ P: Vàng, trơn x xanh, nhăn
AaBb aabb

G: AB : Ab : aB : ab ab
Fa: 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1aabb
TLKH: 1 : 1 : 1 : 1
GV: Em có nhận xét gì về tỉ lệ phân li
trong phép lai phân tích ♂ F1 của
Morgan? Tại sao có sự khác nhau đó?
HS: trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
→ Lai phân tích 2 cặp tính trạng mà lại cho
tỉ lệ phân li 1 : 1 ≠ 1 : 1 : 1 : 1 trong
trường hợp phân li độc lập của Menđen
phải chăng các gen có hiện tượng di
truyền liên kết với nhau.
GV: Morgan đã giải thích như thế nào về
kết quả thí nghiệm?
HS: Trả lời
F1: 100% thân xám, cánh dài.
+ Lai phân tích ♂ F1:
F1: ♂ xám, dài x ♀ đen, cụt
F
B
: 1 xám, dài : 1 đen, cụt
2. Nhận xét – biện luận:
- P
TC
, F1 đồng loạt xám, dài → tính trạng thân xám,cánh
dài là trội so với thân đen, cánh cụt
Qui ước: A – thân xám; a – thân đen
B – cánh dài; b – cánh cụt
- P

TC
, phép lai 2 cặp tính trạng, phép lai phân tích cho tỉ
lệ phân li là 1 : 1 khác tỉ lệ 1 : 1 : 1: 1 (khi lai phân
tích trong trường hợp PLĐL) → 2 gen quy định hai
tính trạng trên cùng nằm trên một cặp NST tương
đồng.
- Trong lai phân tích ♂ F1, ♀ đen cụt luôn cho 1 loại
giao tử, mà đời con thu được 1 + 1 = 2 tổ hợp → ♂ F1
cho 2 loại giao tử.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Giải thích kết quả của Morgan?
+ Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24 thì
có bao nhiêu nhóm gen liên kết?
GV: Ta biết F1 dị hợp 2 cặp gen. Vậy kí
hiệu kiểu gen cho trường hợp 2 gen
cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng
ntn để tránh nhầm lẫn với trường hợp
phân li độc lập (AaBb) và thể hiện được
sự liên kết gen.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
Khi viết kiểu gen chúng ta có thể ghi 2
gạch ở giữa (thể hiện cặp NST tương
đồng) hoặc ghi một gạch ở giữa. Còn khi
viết giao tử luôn có 1 gạch dưới chân,
gạch đó thể hiện đó là một NST và 2 gen
đó cùng nằm trên NST đó.
GV: Hướng dẫn HS viết sơ đồ lai
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết:
+ Đặc điểm của liên kết gen hoàn toàn là gì?

HS: Trả lời
- Do ♀ đen, cụt chỉ cho 1 loại giao tử lặn nên tỉ lệ KH ở
đời con hoàn toàn phụ thuộc vào ruồi ♂ F
1
đem kiểm
tra và tỉ lệ các loại KH ở đời con chính bằng tỉ lệ các
loại giao tử của ruồi ♂ F
1
→ ♂ F
1
cho 2 loại giao tử
với tỉ lệ bằng nhau.
3. Giải thích của Morgan:
- Các gen/1NST thường di truyền cùng nhau trong phân
bào → nhóm gen liên kết.
- Số nhóm gen liên kết của 1 loài thường bằng số cặp
NST tương đồng hay bằng bộ NST đơn bội của loài.
4. Sơ đồ lai:
Qui ước:
A → thân xám a → thân đen
B → cánh dài b → cánh ngắn
Ptc: ♀ AB ♂ab
AB ab
G: AB ab
F1: AB
ab
F1: AB ab
Ab ab
G: AB: ab ab
Fa: AB ab

ab ab
TLKH: 1 xám, dài : 1 đen, cụt
5. Đặc điểm của liên kết gen hoàn toàn:
x
(100% xám,dài)
x
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: từ thí nghiệm hãy đề xuất cách phát
hiện liên kết gen.
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK:
+ Tóm tắt thí nghiệm của Menđen.
+ Phép lai giữa ♀ F1 và ♂ đen cụt là
phép lai gì?
→ Phép lai phân tích.
GV: Sự khác nhau ở cách tiến hành TN
0
của liên kết gen và hoán vị gen là gì?
+ So sánh kết quả TN
0
với TN
0
mục I và kết
quả của PLĐL. Tại sao lại có kết quả
khác với thí nghiệm trước của Morgan.
+ Morgan đã rút ra kết luận gì từ kết quả
thí nghiệm thu được?
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hình 11.
+ Morgan đã giải thích kết quả thí nghiệm
của mình như thế nào?

+ Hình 11 mô tả hiện tượng gì, xảy ra
như thế nào và có xảy ra ở tất cả các
Crômatit của cặp NST tương đồng hay
không?
+ Hiện tượng đổi chỗ gen diễn ra ở kì nào
của giảm phân? Kết quả của hiện tượng
này?

- Nhóm gen/ cùng 1 NST di truyền cùng nhau gọi là
nhóm gen liên kết
- Số nhóm gen liên kết của loài bằng số lượng NST
trong bộ đơn bội của loài.
- Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số nhóm gen
liên kết.
* Cách nhận biết liên kết gen:
Tỉ lệ phân li trong lai phân tích là 1 : 1 với phép lai 2 hay
nhiều tính trạng
II. Hoán vị gen:
1. Thí nghiệm:
F1: ♀ xám, dài x ♂đen, cụt
F2: có 4 loại tổ hợp
965 xám, dài ≈ 0,415 %
944 đen, cụt ≈ 0,415 %
266 xám, cụt ≈ 0,085 %
185 đen, dài ≈ 0,085 %
* Nhận xét:
- Kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li là 0,415 : 0,415 :
0,085 : 0,085 ≠ phân li độc lập ( 1 : 1 : 1 : 1) và liên
kết gen (1 : 1) mà ruồi đực đen, cụt chỉ cho một loại
giao tử → Cái F1 cho 4 loại giao tử với tỉ lệ không

bằng nhau → Các gen đã có hiện tượng liên kết không
hoàn toàn với nhau (xảy ra hoán vị gen)
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen
Hot ng ca GV v HS Ni dung
GV b sung:
Theo Morgan:
+ Gen qui nh mu thõn v chiu di cỏnh
u nm trờn 1 NST, khi gim phõn
chỳng i cựng nhau nờn phn ln con
ging b m.
+ 1 s t bo, 1 vi c th khi gim
phõn xy ra s TC gia cỏc NST tng
ng khi chỳng tip hp (ti kỡ u I)
i v trớ ca cỏc gen alen t hp gen
mi Hoỏn v gen
GV: Cỏch tớnh tn s hoỏn v gen?
GV: Ging gii: T l % mi loi giao t
ph thuc vo tn s hoỏn v gen, trong
ú t l giao t mang gen hoỏn v bao gi
cng chim t l nh hn.
GV: Ti sao tn s HVG khụng vt quỏ
50%?
GV: Yờu cu HS nhn xột s tng, gim s
t hp giao t liờn kt, hoỏn v gen?
+ Liờn kt gen cú ý ngha gỡ i vi t
nhiờn v vt nuụi cõy trng?
Gi ý: T kt qu lai phõn tớch trong
trng hp liờn kt gen ( 1 : 1) so vi t
l 1 : 1 : 1 : 1 trong phõn li c lp .
- í ngha ca hin tng liờn kt, hoỏn v

gen trong chn ging vt nuụi, cõy
trng?
- S trao i chộo gia cỏc cromatit khỏc ngun ca cp
NST tng ng ti kỡ u ca gim phõn I dn n s
trao i (hoỏn v) gia cỏc gen trờn cựng 1 cp NST
tng ng.
+ Cỏc gen cng xa nhau thỡ lc liờn kt cng yu, cng
d xy ra hoỏn v gen
* Cỏch tớnh tn s hoỏn v gen (f):
=
% số cá thể mang gen hoán vị
f
Tổng số cá thể sinh ra từ 1 lứa
Hay:
% số cá thể có kiểu hình tái tổ hợp
f =
Tổng số cá thể ở đời con
- Tn s hoỏn v gen 50%
Vớ d:
206 185
f = x100%
965 944 206 185
+
+ + +
III. í ngha ca hin tng liờn kt gen, hoỏn v gen
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Khoảng cách giữa các gen nói lên điều gì?
- Ý nghĩa của bản đồ di truyền?
1. Ý nghĩa của liên kết gen
- Hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di

truyền bền vững của từng nhóm tính trạng quy định
bởi các gen trên cùng một NST.
- Trong chọn giống, nhờ liên kết gen mà các nhà chọn
giống có khả năng chọn đượng những nhóm tính trạng
tốt luôn đi kèm với nhau.
2. Ý nghĩa của hoán vị gen
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen
quý có dịp tổ hợp lại với nhau -> cung cấp nguyên liệu
cho tiến hoá và chọn giống.
- Dựa vào kết quả phép lai phân tích có thể tính được (f),
thiết lập được khoảng cách tương đối của các gen/
NST (đơn vị đo khoảng cách: 1% HVG hay 1cM) và
dựa trên quy luật phân bố gen theo đường thẳng mà
thiết lập bản đồ di truyền.
- Bản đồ di truyền: dự đoán trước tần số các tổ hợp gen
mới trong các phép lai, có ý nghĩa trong chọn giống và
nghiên cứu khoa học.
4. Củng cố:
- Làm thế nào để biết 2 gen đó liên kết hay phân li độc lập
- Các gen a, b, d, e cùng nằm trên 1 NST. Biết f giữa a và e là 14%, giữa d và b là 8%, giữa
d và e là 18%. Hãy lập bản đồ gen của NST trên?
5. Dặn dò:
- Đọc phần in nghiêng cuối bài. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị nội dung bài mới.

×