Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Nguyệt Nga- Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.24 KB, 22 trang )


chµo c¸c em häc sinh !
Bùi Thị Nguyệt Nga
Tr­êng THPT Đan Phượng

KIỂM TRA BÀI CŨ
B: thân xám > b: thân đen
KG: 1BbVv : 1Bbvv : 1bbVv : 1bbvv
V: cánh dài > v: cánh cụt
Bài tập:
Fa:
tỉ lệ kiểu gen ?
tỉ lệ kiểu hình ?
X
Pa:
BbVv
bbvv
KH

Ở trường hợp trên thì các gen quy định
các cặp tính trạng nằm trên các NST
khác nhau.
Nếu các cặp tính trạng nghiên cứu do các
gen nằm trên cùng một NST quy định thì
sự di truyền các tính trạng đó có diễn ra
theo quy luật giống như trên hay không?

Bài 11
Liên kết gen
và hoán vị gen
Bùi Thị Nguyệt Nga


Trường THPT Đan Phượng

I. LIÊN KẾT GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan:
F1:
100%
Fa:
X
P(t/c):
Pa:
X
( F1 )

F1:
100%
Pa:
Fa:
X
X
P(t/c):
Nghiên cứu
thí nghiệm
và nhận xét
kết quả ?
Nghiên cứu
thí nghiệm
và nhận xét
kết quả ?
1. Thí nghiệm của Moocgan:
I. LIÊN KẾT GEN

So sánh sự
khác nhau với
kết quả của
Menđen?

2. Nhận xét:

So với phân li độc lập của Menđen thì số kiểu
hình giảm, số tổ hợp giảm

Xám (B) luôn đi kèm với cánh dài (V), thân đen (b)
luôn đi kèm với cánh cụt (v).
I. LIÊN KẾT GEN

3. giải thích:
Các gen trên 1 NST luôn đi cùng nhau trong
quá trình sinh giao tử, hạn chế sự tổ hợp tự do
của các gen
B và V cùng nằm trên một nst
b và v cùng nằm trên một nst
Các gen nằm trên cùng một NST luôn di truyền
cùng nhau được gọi là một nhóm gen liên kết.
Số nhóm gen liên kết bằng số lượng NST đơn
bội của loài (n)
I. LIÊN KẾT GEN

×