Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.8 KB, 14 trang )





KIỂM TRA BÀI CŨ
Ở ruồi giấm:
P t/c Thân xám, cánh dài x thân đen, cánh ngắn.
F1: Thân xám, cánh dài
F1 x Thân đen, cánh ngắn Kết quả ở F như thế
nào? Vì sao?
B


Bài 11
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
I- THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN
Vào năm1909-1911
ThomasHurt Morgan
và các cộng sự của Ông
đã CM rằng QLPLCủa
MĐ phải bổ sung Thêm:
NTDT không phải
bao giờ cũng DT 1 cách
độc lập mà nhiều khi chúng
được DT theo cả nhóm
dưới dạng liên kết nhau.
Những nhóm như thế nằm
trong cùng 1NST và có thể
đổi chỗ sang NST khác
tương đồng với nó trong
thời gian tiếp hợp ở kì


trước I của giảm phân.
1- Đối tượng nghiên cứu: Ruồi giấm
* Vòng đời ngắn: 10- 14 ngày/ 1 thế hệ
* Kích thước nhỏ
* Số lượng NST ít: 2n= 8 NST
2- Thí nghiệm
Pt/c: Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh ngắn.
F1: 100% thân xám, cánh dài


Bài 11
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
I- THÍ NGHIỆM CỦA MORGAN
1- Đối tượng nghiên cứu: Ruồi giấm
2- Thí nghiệm
- Lai phân tích
Thân xám
Cánh dài
Thân đen
Cánh ngắn
P t/c
F1
100%Thân xám Cánh dài


Bài 11
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
* Trường hợp 1
♂ Xám-Dài


♀ Đen-Ngắn
F
B

Tỉ lệ KH 50% Xám-Dài 50% Đen-Ngắn
P
B
:

×