Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than đến môi trường thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.96 KB, 63 trang )

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH- HĐH : Công nghiệp hóa hiện đại hóa
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TKV : Tập đàn Than và khoáng sản Việt Nam
BOD : Nhu cầu oxy sinh học
COD : Nhu cầu oxy hóa học
ÔNMT : Ô nhiễm môi trường
GDP : Mức tăng trưởng kinh tế
TCCP : Tiêu chuẩn cho phép
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Một số giới hạn nồng độ ô nhiễm cho phép trong . . Error: Reference
source not found
Bảng 2.2. Bảng giới hạn tối đa cho phép của bụi và chất vô cơ trong khí thải
công nghiệp (mg/m
3
) (QCVN 19 – 2009 – BTNMT) Error: Reference source
not found
Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu chuyên môn đánh giá môi trường đất Error:
Reference source not found
Bảng 3.1: Số lượng mẫu tiến hành điều tra . . Error: Reference source not found
Bảng 4.1: Sản lượng và doanh thu ngành than của Thành phố Uông Bí (2008
– 2013) Error: Reference source not found
Bảng 4.2: Kết quả xác định hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí . Error:
Reference source not found
Bảng 4.3: Kết quả xác định hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí dọc tuyến
đường vận chuyển than, thành phố Uông Bí năm 2013Error: Reference source
not found
Bảng 4.4 Kết quả phân tích chất lượng không khí tháng 4/2013 Error:
Reference source not found
Bảng 4.5. Kết quả phân tích chất lượng không khí tháng 6/2013 khai thác


than năm 2013 Error: Reference source not found
Bảng 4.6. Khả năng phát thải bụi của các hoạt động Error: Reference source
not found
Bảng 4.7. Kết quả xác định chất lượng nước thành phố Uông Bí tháng 10
2013 Error: Reference source not found
Bảng 4.8. Tỷ lệ mắc các bệnh của người dân trong khu vực Error:
Reference source not found

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1: Sơ đồ khai thác mỏ hầm lò Error: Reference source not found
Biểu đồ 4.1. Nhiệt độ trung bình các tháng khu vực Uông Bí Error:
Reference source not found
Biểu đồ 4.2. Độ ẩm tương đối khu vực Uông Bí . Error: Reference source not
found
Biểu đồ 4.3. Lượng mưa trung bình các tháng khu vực Uông Bí khu vực
khai thác than năm 2013 Error: Reference source not found
Biểu đồ 4.4: Đánh giá của người dân về mức độ ô nhiễm xung quanh khu
vực khai thác than Error: Reference source not found
Biểu đồ 4.5: Ý kiến của người dân về ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn
đến đời sống người dân khu vực Error: Reference source not found
Biểu đồ 4.6: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt Error: Reference
source not found
Biểu đồ 4.7: Ý kiên của người dân về các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
môi trường nước Error: Reference source not found
Biểu đồ 4.8: Ảnh hưởng của ô nhiễm bụi tới sức khoẻ Error: Reference
source not found
Biểu đồ 4.9: Ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn tới sức khoẻError: Reference
source not found
Biểu đồ 4.10: Ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước mặt tới sức khỏe cộng
đồng Error: Reference source not found

khai thác than Error: Reference source not found
Hình 4.2: Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới bệnh tật và nghèo đói
Error: Reference source not found

MỤC LỤC
1.2.1 Mục tiêu chung 8
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 8
2.1.1. Một số khái niệm 9
2.1.1.1 Khái niệm về môi trường 9
2.3.2 Thực tiễn khai thác than ở Việt Nam 13
2.4.1 Ô nhiễm nước thải 14
2.4.1.1 Nguyên nhân 14
2.4.1.2 Tính chất 14
2.4.1.3 Các chỉ số đánh giá mức độ ô nhiễm 14
Bảng 2.1. Một số giới hạn nồng độ ô nhiễm cho phép trong 15
nước thải công nghiệp 15
2.4.2.1 Nguyên nhân 15
2.4.2.2 Tính chất 16
Bảng 2.2. Bảng giới hạn tối đa cho phép của bụi và chất vô cơ trong khí thải công nghiệp (mg/m3) (QCVN
19 – 2009 – BTNMT) 17
2.4.3 Ô nhiễm đất 17
Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu chuyên môn đánh giá môi trường đất 18
- Ý kiến của người dân về ảnh hưởng của việc khai thác than đến môi trường và sức khỏe của Thành
phố 20
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 21
3.3.1.1. Thu thập tài liệu thứ cấp 21
3.3.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp 21
Bảng 3.1: Số lượng mẫu tiến hành điều tra 22
3.3.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 22
3.3.2.1. Phương pháp thống kê mô tả 22

3.3.2.2. Phương pháp so sánh 23
3.3.3. Phương pháp thống kê môi trường 23
Vị trí địa lý nằm trên tọa độ 21o00’ vĩ độ Bắc và từ 106040’ đến 106052’ kinh độ Đông. Ranh giới giáp
với các đơn vị hành chính như: 24
4.1.1.3. Đặc điểm đất đai của thành phố Uông Bí 27
4.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội 27
4.1.2.1. Đặc điểm dân số lao động 27
4.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế 28
Bảng 4.1: Sản lượng và doanh thu ngành than của Thành phố Uông Bí (2008 – 2013) 31
4.3.1 Hiện trạng môi trường không khí 31
Bảng 4.3: Kết quả xác định hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí dọc tuyến đường vận chuyển than, thành
phố Uông Bí năm 2013 33
Bảng 4.4 Kết quả phân tích chất lượng không khí tháng 4/2013 35
Bảng 4.5. Kết quả phân tích chất lượng không khí tháng 6/2013 36
Bảng 4.6. Khả năng phát thải bụi của các hoạt động 38
khai thác than năm 2013 38
4.3.2 Hiện trạng môi trường nước 39
Bảng 4.7. Kết quả xác định chất lượng nước thành phố Uông Bí tháng 10 2013 41
Tác động sự biến đổi địa hình, trôi lấp bãi thải và bồi lấp dòng suối do các hoạt động khai thác than 46
- Tác động do sụt lún bề mặt địa hình, trôi lấp bãi thải và bồi lấp dòng suối do đất đá thải 46
4.4. Ý kiến của người dân về ảnh hưởng của việc khai thác than đến môi trường và sức khỏe của
Thành phố 47
4.5.2.1 Đối với môi trường không khí 58
4.5.2.2 Khống chế ô nhiễm nguồn nước 59
4.5.2.3 Bảo vệ môi trường không khí 59
Phần 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua gần đây nhờ đường lối đổi mới kinh tế của Đảng
và Nhà nước đã, đang tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển nhanh

chóng, vững chắc và mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển kinh tế thì kéo theo nó
các vấn đề môi trường diễn ra ngày càng phức tạp. Nguy cơ suy thoái môi
trường đang ở tình trạng báo động ở những quốc gia đang phát triển, nơi nhu
cầu cuộc sống ngày càng xung đột mạnh mẽ với sự cần thiết phải phải bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Nhưng do môi trường là một khái niệm
có nội hàm vô cùng rộng lớn và phức tạp nó chứa đựng rất nhiều vấn đề như:
Ô nhiễm không khí, nước, đất, tiếng ồn . Bất kỳ hoạt động kinh tế xã hội cũng
như trong đời sống sinh hoạt con người đều phải sử dụng các nguồn năng
lượng khác nhau. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ về khoa học kỹ thuật trong việc
tìm kiếm nguồn năng lượng mới, song chúng chưa thể thay thế cho nhiên liệu
hoá thạch và có khả năng cạn kiệt bất cứ lúc nào như than đá dầu mỏ Quá
trình khai thác và đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch có ảnh hưởng rất lớn đến
môi trường đặc biệt là khai thác và sử dụng than.
Hoạt động khai thác than có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự
nghiệp CNH- HĐH đất nước, xong việc khai thác thiếu quy hoạch tổng thể
không quan tâm đến cảnh quan môi trường đã và đang làm biến động nguồn
tài nguyên thiên nhiên như mất dần đất canh tác, giảm diện tích rừng gây ô
nhiểm nguồn nước bao gồm nước mặt, nước ngầm và cả ô nhiểm biển ảnh
hưởng tới tài nguyên sinh vậtvà sức khoẻ cộng đồng. Vì vậy,việc chống ô
nhiễn môi trường là một bài toán vô cùng phức tạp và khó khăn đồi hỏi mọi
người cùng tham gia thì mới hy vọng giảm thiểu ô nhiễm.
Thành phố Uông bí tỉnh Quảng Ninh được biết đến là vùng đất dồi dào
tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản, đặc biệt là than đá với lịch sử khai thác
than kéo dài hàng trăm năm qua. Điều này giúp cho nền công nghiệp của
Uông Bí phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế lại kéo
theo những ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến môi trường của địa phương. Là
một sinh viên ngành môi trường tôi rất mong muốn được tìm hiểu về về các
hoạt động sản xuất, khai thác than cũng như ảnh hưởng của nó đến môi
trường. Vì vậy, tôi chọn đề tài : "Đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác
than đến môi trường thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh” làm chuyên đề

thực tập cuối khóa của mình.
1.2. Mục tiêu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng của việc khai thác than đến sản xuất
nông nghiệp tại thành phố Uông Bí, từ đó đề xuất các giải pháp và biện pháp
cụ thể cho việc quản lý, khai thác hợp lý tài nguyên than và bảo vệ môi trường
tại TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về môi trường, ô nhiễm
môi trường, đánh giá ánh hưởng đến môi trường của việc khai thác than.
- Tìm hiểu các tác động của việc khai thác than đến môi trường của TP
Uông Bí.
- Đề xuất các giải pháp làm giảm sự tác động tiêu cực của việc khai
thac than đến môi trường thành phố.
1.3. Ý nghĩa của đề tài.
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học.
- Có cơ hội vận dụng các kiến thức đã được học tập và nghiên cứu
- Nâng cao khả năng làm việc với điều kiện thực tiễn.
- Biết cách khả năng phân tích và xử lý số liệu.
- Đúc kết được kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu và phục vụ cho
quá trình làm việc sau này.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.
- Tìm hiểu các tác động của việc khai thác than đến môi trường của TP
Uông Bí.
- Đề xuất các giải pháp làm giảm sự tác động tiêu cự của việc khai thac
than đến môi trường thành phố.
1.4. Yêu cầu của đề tài.
- Đánh giá chính xác, khách quan các vấn đề nghiên cứu
- Cần phải theo dõi, nghiên cứu sâu sát, trung thực các vấn đề cần tìm hiểu.
- Nội dung báo cáo phải cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1 Khái niệm về môi trường
 Khái niệm:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và sinh vật. Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi
trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và
các hình thái vật chất khác (theo khoản 1 và khoản 2 Điều 3 của Luật Bảo vệ
môi trường năm 2005).
Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá
học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu
tác động của con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi, sông, biển cả, không
khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở,
đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho con người các
loại tài nguyên khoáng sản cần thiết cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa
đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho
cuộc sống con người thêm phong phú.
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần
thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên,
không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội
Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ
bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc
sống con người.
Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở
để sống và phát triển. [1]
 Vai trò của môi trường:
Môi trường có các vai trò cơ bản sau:

- Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
- Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt
động sản xuất của con người.
- Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra
trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.
- Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới
con người và sinh vật trên trái đất.
- Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
Con người luôn cần một khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất
lương thực và tái tạo môi trường. Con người có thể gia tăng không gian sống
cần thiết cho mình bằng việc khai thác và chuyển đổi chức năng sử dụng của
các loại không gian khác như khai hoang, phá rừng, cải tạo các vùng đất và
nước mới. Việc khai thác quá mức không gian và các dạng tài nguyên thiên
nhiên có thể làm cho chất lượng không gian sống mất đi khả năng tự phục
hồi. [1]
2.1.1.2 Khái niệm về ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là tích luỹ trong môi trường các yếu tố (vật lý, hoá
học, sinh học) vượt quá tiêu chuẩn chất lượng môi trường, khiến cho môi
trường trở nên độc hại đối với con người, vật nuôi, cây trồng. Hay nói cách
khác: Ô nhiễm môi trường là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng ra
môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát
triển của sinh vật hoặc làm giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm
bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải
rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như
nhiệt độ, bức xạ. [1]
a. Khái niệm ô nhiễm môi trường khu vực khai thác than
Ô nhiễm môi trường ở khu vực khai thác than là sự ô nhiễm môi trường
do quá trình khai thác than gây ra.[1]
b. Khái niệm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do việc khai thác than
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do việc khai thác than là những việc

làm trực tiếp hay gián tiếp nhằm giảm sự ô nhiễm môi trường xuống giới hạn
cho phép được quy định trong tiêu chuẩn môi trường.[1]
2.2. Cơ sở pháp lý của đề tài
- Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005.
- Luật Khoáng sản được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010.
- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản do Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 06 năm
2005.
- Luật Tài nguyên nước do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 21 tháng 06 năm 2012.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của chính
phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo
vệ môi trường.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính
phủ về Sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày
09 tháng 08 năm 2006
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày0 1 tháng 03 năm 2010 của Chính
phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn chất lượng không khí xung quanh
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn chất độc hại trong không khí
xung quanh
- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp
- QCVN 03:2008: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất
- QCVN 08:2008: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt
- QCVN 09:2008: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm

- QCVN 14:2008: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
2.3. Thực tiễn khai thác than ở Việt Nam và trên thế giới
2.3.1. Tình hình khai thác than trên thế giới
Theo số liệu tổng quan về các nguồn nhiên liệu hóa thạch của (WEC)
Hội đồng năng lượng toàn cầu năm 2010 trữ lượng than đá là 860938 Mt, số
lượng đã khai thác là 9739 Mt, theo tính toán của WEC số năm khai thác than
còn lại với tốc độ khai thác hiện nay là 128 năm. Toàn thế giới hiện tiêu thụ
khoảng 4 tỷ tấn than hàng năm, một số ngành sử dụng than làm nguyên liệu
đầu vào như: sản điện, thép và kim loại, xi măng và các loại chất đốt hóa lỏng.
Than đóng vai trò chính trong sản xuất ra điện (than đá và than non), các sản
phẩm thép và kim loại (than cốc).
Trữ lượng than trên toàn thế giới cao hơn gấp nhiều lần trữ lượng dầu
mỏ và khí đốt. Người ta ước tính có trên 10 nghìn tỷ tấn, trong đó trữ lượng có
thể khai thác là 3.000 tỷ tấn mà 3/4 là than đá. Than tập trung chủ yếu ở Bắc
bán cầu, trong đó đến 4/5 thuộc về Trung Quốc (tập trung ở phía Bắc và Đông
Bắc), Hoa Kỳ (chủ yếu ở các bang miền Tây), LB Nga (vùng Ekibát và
Xibêri), Ucraina (vùng Đônbat), CHLB Đức, Ấn Độ, Ôxtrâylia (ở hai bang
Quinslan và Niu Xaoên), Ba Lan
Công nghiệp khai thác than xuất hiện tương đối sớm và được phát triển
từ nửa sau thế kỉ XIX. Sản lượng than khai thác được rất khác nhau giữa các
thời kì, giữa các khu vực và các quốc gia, song nhìn chung, có xu hướng tăng
lên về số lượng tuyệt đối. Mặc dù việc khai thác và sử dụng than có thể gây
hậu quả xấu đến môi trường (đất, nước, không khí ), song nhu cầu than
không vì thế mà giảm đi. Các khu vực và quốc gia khai thác nhiều than đều
thuộc về các khu vực và quốc gia có trữ lượng than lớn trên thế giới. Sản
lượng than tập trung chủ yếu ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, Bắc Mỹ,
Nga và một số nước Đông Âu. Các nước sản xuất than hàng đầu là Trung
Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Ôxtrâylia, Nga, chiếm tới 2/3 sản lượng than của thế
giới. Thị trường than quốc tế mới chỉ chiếm trên 10% sản lượng than khai
thác. Việc buôn bán than gần đây phát triển nhờ thuận lợi về giao thông

đường biển, song sản lượng than xuất khẩu không tăng nhanh, chỉ dao động ở
mức 550 đến 600 triệu tấn/năm. Từ nhiều năm nay, Ôxtrâylia luôn là nước
xuất khẩu than lớn nhất thế giới, chiếm trên 35% lượng than xuất khẩu. Tiếp
sau là các nước Trung Quốc, Nam Phi, Hoa Kỳ, Inđônêxia, Côlômbia,
Canađa, Nga, Ba Lan Các nước công nghiệp phát triển như Nhật Bản, Hàn
Quốc, Hà Lan, Pháp, Italia, Anh có nhu cầu rất lớn về than và cũng là các
nước nhập khẩu than chủ yếu. [11]
2.3.2 Thực tiễn khai thác than ở Việt Nam
Ở Việt Nam, than có nhiều loại, trữ lượng lớn, tập trung chủ yếu ở
Quảng Ninh (90% trữ lượng than cả nước). Trữ lượng than của nước ta ước
chừng hơn 6,6 tỷ tấn, trong đó trữ lượng có khả năng khai thác là 3,6 tỷ tấn
(đứng đầu ở Đông Nam Á). Sản lượng và xuất khẩu than tăng nhanh trong
những năm gần đây.
Tại Việt Nam, trữ lượng than khoảng 6 tỷ tấn, trong khi tổng trữ lượng
than thế giới khoảng 13.000 tỷ tấn. Những năm vừa qua, Việt Nam dù vẫn
thực hiện xuất khẩu than ra thế giới, nhưng cũng là quốc gia nhập khẩu than
với số lượng tăng cao.
Khu vực Quảng Ninh là nơi tập trung khoảng 67% trữ lượng toàn quốc
và cũng có khả năng khai thác lớn nhất. Loại than chủ yếu tại Quảng Ninh là
than đá (than antraxit), được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp
điện, xi măng, phân bón… Tuy nhiên, khu mỏ Quảng Ninh đã được khai thác
từ thời Pháp thuộc, đến nay đã trên 100 năm nên ở những khu mỏ tốt nhất tài
nguyên đã bắt đầu phải khai thác ở các tầng (mức sâu hơn)
Từ đầu năm 2012 trở lại đây trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động
rất phức tạp và khó khăn nhiều hơn, thương mại sụt giảm mạnh, tăng trưởng
toàn cầu thấp, tác động tiêu cực đến nền kinh tế đã hội nhập sâu rộng và có độ
mở lớn như nền kinh tế. Ở trong nước, việc thắt chặt tài khóa và tiền tệ để
kiềm chế lạm phát là cần thiết nhưng hệ quả là cầu nội địa giảm mạnh, hàng
tồn kho lớn, lãi suất tín dụng tăng cao; doanh nghiệp khó tiếp cận vốn, sản
xuất khó khăn. Theo báo cáo của TKV trong năm 2013 toàn TKV đã sản xuất

42,3 triệu tấn than nguyên khai, giảm 4,1 triệu tấn so với kế hoạch đầu năm;
sản lượng than tiêu thụ của TKV đạt 39 triệu tấn, giảm 4 triệu tấn so với kế
hoạch đầu năm và tương đương thực hiện trong năm 2012, trong đó than tiêu
thụ trong nước 27,4 triệu tấn, bằng 111% thực hiện năm 2012.
Cùng với việc gia tăng về sản lượng khai thác, ngành Than đã thực hiện
tốt công tác bảo vệ môi trường, vừa khắc phục hậu quả của nhiều năm về
trước, vừa chủ động áp dụng nhiều biện pháp tích cực để ngành Than vẫn phát
triển mà môi trường cũng không bị xâm phạm [11]
2.4. Ô nhiễm môi trường do việc khai thác than
2.4.1 Ô nhiễm nước thải
2.4.1.1 Nguyên nhân
Do quá trình bóc dỡ đất đá để khai thác than, sàng tuyển than: có các
chỉ tiêu như rắn lơ lửng, Crôm, axit (như axit HCL).
2.4.1.2 Tính chất
Nồng độ chất rắn lơ lửng, crôm, axit (như axit HCl) cao;
Tác hại lớn nhất của nó là gây bồi lắng dòng chảy, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sản xuất nông nghiệp. Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào quy mô, trình độ
công nghệ sản xuất.
2.4.1.3 Các chỉ số đánh giá mức độ ô nhiễm
Để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước, người ta đưa ra các đại
lượng sau:
- Nhu cầu oxy sinh học (BOD): Là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật
oxy hóa các chất hữu cơ trong một khoảng thời gian xác định và được ký hiệu
bằng BOD, được tính bằng mg/L. Chỉ tiêu BOD phản ánh mức độ ô nhiễm
hữu cơ của nước thải. BOD càng lớn thì nước thải (hoặc nước nguồn) bị ô
nhiễm càng cao và ngược lại.
- Nhu cầu oxy hóa học (COD): là lượng oxy cần thiết để oxy hoá các
hợp chất hoá học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ
- Chất dinh dưỡng:
Khi nước thải chứa nhiều chất dinh dưỡng làm cho các thực vật trong

nước phát triển mạnh, gây ô nhiễm môi trường nước.
- Các chất độc hại:
Phổ biến trong nước bao gồm các hóa chất độc hại và kim loại nặng
như thủy ngân, chì, kẽm Các chất độc hại này chủ yếu phát sinh từ nước thải
công nghiệp.
Bảng 2.1. Một số giới hạn nồng độ ô nhiễm cho phép trong
nước thải công nghiệp
T
T
Thông số Đơn vị
Giá trị C
A B
1 Nhiệt độ
0
C 40 40
2 pH - 6-9 5,5-9
3 Mùi - Không khó
chịu
Không khó
chịu
4 Độ mầu (Co-Pt ở pH = 7) - 20 70
5 BOD
5
(20
0
C) mg/l 30 50
6 COD mg/l 50 100
7 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100
8 Asen mg/l 0,05 0,1
9 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01

10 Chì mg/l 0,1 0,5
Nguồn: QCVN 24: 2009/BTNMT
- Theo QCVN 24: 2009 giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm trong
nước thải công nghiệp được phân thành 2 cấp: A, B.
- Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước
thải công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước được
dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;
- Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước
thải công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước không
dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;
2.4.2 Ô nhiễm không khí
2.4.2.1 Nguyên nhân
- Do quá trình khai thác than tại các mỏ khai thác;
- Do quá trình sàng, tuyển than.
- Do quá trình vận chuyển than.

Hình 2.1: Sơ đồ khai thác mỏ hầm lò [10]
2.4.2.2 Tính chất
- Do quá trình khai than đá tại các mỏ khai thác: phát sinh bụi và các
khí thải có nồng độ ô nhiễm cao như SO
2
, NO
2
, CO, CO
2
.
- Do quá trình sàng tuyển than tại các cơ sở: chủ yếu phát sinh bụi có
nồng độ ô nhiễm cao.
- Do quá trình vận chuyển than: phát sinh các khí độc hại như SO
2

,
NO
2
, CO, CO
2
của các phương tiện vận chuyển thường xuyên vào ra để vận
chuyển than ra các khu vực cảng, đặc biệt việc vận chuyển này đi qua khu vực
dân cư sinh sống và sản xuất nông nghiệp.
Mỏ than
Lò chợ khấu than
Than nguyên khai
Đến nhà máy tuyển
Khoan nổ mìn
Combai khấu
ththan
Bụi, khí độc hại
(CH4, CO…)
- Nước thải lò có
tính axit
2.4.2.3 Các chỉ số đánh giá mức độ ô nhiễm
Bảng 2.2. Bảng giới hạn tối đa cho phép của bụi và chất vô cơ trong khí
thải công nghiệp (mg/m
3
) (QCVN 19 – 2009 – BTNMT)
TT Thông số
Nồng độ C
(mg/Nm3)
A B
1 Bụi tổng 400 200
2 Bụi chứa silic 50 50

3 Amoniac và các hợp chất amoni 76 50
4 Antimon và hợp chất, tính theo Sb 20 10
5 Asen và các hợp chất, tính theo As 20 10
6 Cadmi và hợp chất, tính theo Cd 20 5
7 Chì và hợp chất, tính theo Pb 10 5
8 Cacbon oxit, CO 1000 1000
9 Clo 32 10
10 Đồng và hợp chất, tính theo Cu 20 10
11 Kẽm và hợp chất, tính theo Zn 30 30
12 Axit clohydric, HCl 200 50
13 Flo, HF, hoặc các hợp chất vô cơ của Flo, tính
theo HF
50 20
14 Hydro sunphua, H
2
S 7,5 7,5
15 Lưu huỳnh đioxit, SO
2
1500 500
16 Nitơ oxit, NO
x
(tính theo NO
2
) 1000 850
17 Nitơ oxit, NO
x
(cơ sở sản xuất hóa chất), tính
theo NO
2
2000 1000

18 Hơi H
2
SO
4
hoặc SO
3
, tính theo SO
3
100 50
19 Hơi HNO
3
(các nguồn khác), tính theo NO
2
1000 500
Giá trị giới hạn ở cột A áp dụng cho các cơ sở đang hoạt động;
Giá trị giới hạn ở cột B áp dụng cho tất cả các cơ sở xây dựng mới.
2.4.3 Ô nhiễm đất
2.4.3.1. Nguyên nhân
- Nước thải của quá trình bóc dỡ đất đá để khai thác than.
- Bụi bột than phát sinh trong quá trình khai thác, sàng tuyển và vận chuyển.
- Chất thải rắn: than sit bị thải.
2.4.3.2. Tính chất
- Nước thải của quá trình khai thác mang nhiều bột than chảy vào thuỷ
vực làm bồi lắng dòng chảy, khi ngấm trực tiếp xuống đất làm thay đổi tính
chất hóa lý của đất dẫn đến giảm năng suất cây trồng.
- Bụi bột than phát sinh trong quá trình khai thác, sàng tuyển và vận
chuyển phủ lên bề mặt đất, làm thay đổi màu sắc cảm quan, gặp nước bụi bột
than sẽ ngấm xuống đất, khi đó tính chất ô nhiễm tương tự như nước thải.
- Chất thải rắn: là những loại than sít không đủ chất lượng để bán bị loại
ra sẽ chiếm diện tích đất sản xuất nông nghiệp.

Mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào quy mô, trình độ công nghệ sản xuất.
2.4.3.3. Tiêu chuẩn đánh giá
Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu chuyên môn đánh giá môi trường đất
Thông số Tên chất Đơn vị 7209/2002
pH
KCL
-
Tổng N Tổng N %
Tổng P Tổng P %
Zn Kẽm ppm 200
Mn Mangan ppm 50
Cu Đồng % 50
Cl Clo ppm 0,29
Cd Cadmium ppm 2
Pts % -
Pb Chì ppm 50
Fe Sắt ppm 0,25
Độ chua - (mgđl/100g đất) 0,55
Nguồn:Quy định tại Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT
2.4.4 Chất thải rắn công nghiệp
2.4.4.1. Nguyên nhân
Do quá trình khai thác than: lớp đất đá phải bóc dỡ để lấy than, các loại
than sít không đủ chất lượng phải thải ra ngoài môi trường.
Do quá trình sàng tuyển, vận chuyển than ra các cảng bãi: Đó chính là
bột bụi than, sau khi hoà với nước mưa sẽ ngấm vào trong đất làm biến đổi
thành phần đất, ảnh hưởng đến sản xuất đất nông nghiệp.
2.4.4.2. Tính chất
Than sít sẽ được tận dụng để nghiền và trộn với các loại than tốt hơn để
đóng thành than tổ ong phục vụ nhu cầu đun nấu của người dân trong vùng.
Nhưng lượng than này hiện nay khá nhiều nên công tác thu gom chưa được

trú trọng. Lượng than này được loại thải ra ngoài một phần sẽ chiếm diện tích
đất sản xuất nông nghiệp, mặt khác do quá t•nh rửa trôi sẽ bồi lấp sông suối,
ngấm vào trong đất, làm biến đổi tính chất đất.
2.4.4.3. Tiêu chuẩn quản lý chất thải rắn
Tiêu chuẩn quản lý chất thải rắn khác với tiêu chuẩn chất lượng nước
hay chất lượng không khí ở chỗ nó không quy định giới hạn các chỉ tiêu tính
chất của chất thải rắn, mà là tiêu chuẩn áp dụng cho các khía cạnh của việc
quản lý chất thải rắn, bao gồm lưu chứa, thu gom, vận chuyển, đổ bỏ chất thải
rắn, cũng như quản lý, vận hành, bảo dưỡng các phương tiện. Chúng cũng bao
gồm các quy định về giảm thiểu và tái chế chất thải.
Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phạm vi, đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu.
3.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Môi trường đất, nước, không khí của thành phố
Uông Bí
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Uông Bí
3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Về không gian: Công ty than Uông Bí
- Về thời gian: Thực hiện đề tài từ ngày 05/05/2014 đến ngày
05/08/2014.
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội của thành phố Uông Bí
+ Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên bao gồm: đặc điểm địa hình, địa mạo;
khí hậu, thời tiết; đặc điểm đát đai của thành phố Uông Bí.
+ Tìm hiểu về đặc điểm kinh tế - xã hội bao gồm: Đặc điểm dân số lao
động; tình hình phát triển kinh tế của thành phố.
- Tìm hiểu các mỏ than chính trên địa bàn, tình hình khai thác than của
thành phố Uông Bí
+ Tìm hiểu về các mỏ than chính trên địa bàn thành phố; chất lượng, trữ

lượng và công nghệ khai thác than.
+ Tình hình khai thác than của thành phố
- Thực trạng môi trường do ảnh hưởng của việc khai thác than tại
thành phố Uông Bí
+ Hiện trạng môi trường không khí
+ Hiện trạng môi trường nước
+ Hiện trạng chất lượng đất và hệ sinh thái khu vực
- Ý kiến của người dân về ảnh hưởng của việc khai thác than đến môi
trường và sức khỏe của Thành phố
+ Ý kiến của người dân về ảnh hưởng của khai thác than đến môi
trường không khí của thành phố
+ Tổng hợp ý kiến của nhân dân đối với chất lượng môi trường nước do
hoạt động khai thác than của thành phố
+ Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường do khai thác than đến sức khỏe
người dân trong khu vực
- Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường thành phố
Uông Bí
+ Căn cứ đề xuất các giải pháp
+ Biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường do khai thác than
của thành phố Uông Bí.
3. 3. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
3.3.1.1. Thu thập tài liệu thứ cấp
Đây là nguồn số liệu đảm bảo tính hiện thực khách quan cho đề tài
nghiên cứu, được học viên thu thập từ các nguồn qua: Sách, tạp chí về môi
trường, các đề tài nghiên cứu về môi trường, các báo cáo luận văn của các học
viên, nghiên cứu sinh…về ÔNMT. Số liệu từ Sở Tài nguyên và Môi trường ,
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ninh, Phòng Tài nguyên và Môi
trường thành phố Uông Bí…

3.3.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp
Do đề tài nghiên cứu tác động của ô nhiễm môi trường do việc khai
thác than đến sản xuất nông nghiệp nên số liệu thứ cấp không đủ đáp ứng
được yêu cầu nghiên cứu, vì vậy bước thu thập số liệu sơ cấp đóng vai trò rất
quan trọng. Quá trình khai thác than ảnh hưởng tới cả hộ gia đình và cộng
đồng nên chúng tôi tiến hành thu thập số liệu sơ cấp như sau:
a. Ở cấp gia đình:
Chúng tôi tiến hành thu thập số liệu ở cấp hộ chủ yếu bằng những
phương pháp:
- Phỏng vấn theo mẫu câu hỏi: Bảng câu hỏi có chứa đựng những nội
dung liên quan đến các chủ đề về tình trạng ô nhiễm môi trường do khai thác
than trên địa bàn, những thay đổi về kinh tế xã hội, các vấn đề có tính thời sự
do ô nhiễm môi trường từ việc khia thác than của địa phương, những vấn đề
được nhiều người quan tâm là gì?, tác động của ô nhiễm môi trường do khai
thác than như thế nào?, những giải pháp mà địa phương đã áp dụng nhằm hạn
chế tình trạng ô nhiễm môi trường đã đạt được những gì?, còn những vấn đề
gì bất cập trong các biện pháp đó?, mong muốn và đề xuất từ phía người
dân Đây là những thông tin rất quan trọng góp phần làm nổi bật nội dung cần
nghiên cứu.
b. Ở cấp cộng đồng
Đặc trưng của cấp này là các thông tin thu được thường mang tính chất
kiểm nghiệm và kiểm chứng, tức thông tin này nhằm mục đích đối chứng với
các thông tin thu đư
ợc ở cấp hộ có chính xác hay không?. Để thu thập thông
tin ở cấp cộng đồng chúng tôi dùng phương pháp phỏng vấn không chính
thức. Hình thức rất phong phú. Người phỏng vấn có thể là: cán bộ đương chức
hoặc đã nghỉ hưu ở địa phương, phản ánh của khách du lịch, các cụ già, các
cô, bác nông dân tất cả nhằm làm tăng thêm sự phong phú về số liệu cũng
như tính hẫp dẫn cho đề tài.


Điều tra bao nhiêu hộ dân để làm rõ tác động của ô nhiễm môi trường do
khai thác than đến năng suất nông nghiệp, đến sức khỏe cộng đồng dân cư, …
Số mẫu cụ thể được phân cho mỗi đối tượng như sau:
Bảng 3.1: Số lượng mẫu tiến hành điều tra
Đối tượng phỏng vấn Số lượng
Nông dân 30
Công nhân, cộng đồng 30
Tổng 60
3.3.2. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu
3.3.2.1. Phương pháp thống kê mô tả
Là phương pháp dùng các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh những đặc trưng
về mức độ của môi trường và sự ô nhiễm.
- Phản ánh và phân tích mức độ của hiện tượng:
Thông qua việc sử dụng các chỉ số về thực trạng phát sinh chất thải do
hoạt động khai thác, vận chuyển than trên địa bàn.
- Mô tả khái quát về hoạt động của các mỏ than
- Phương pháp xử lý: tổng hợp từ nguồn số liệu có sẵn của thành phố.
3.3.2.2. Phương pháp so sánh
Được sử dụng để so sánh nhằm xác định sự thay đổi về:
- Môi trường không khí, nước và đất tại các khu vực khai thác than với
các khu vực không khai thác
- Năng suất ngành nông nghiệp qua các năm, ở các địa phương khác nhau.
3.3.3. Phương pháp thống kê môi trường
Phương pháp này dùng cách điều tra, tổng hợp thống kê môi trường
gồm: môi trường thiên nhiên, môi trường sản xuất kinh doanh, môi trường xã
hội v v Ngoài ra, trong nghiên cứu môi trường phương pháp này cũng được
áp dụng bằng hình thức thống kê, lấy mẫu và dùng các phương pháp đo đạc để
đo mức độ ONMT thông qua thông số, tiêu chuẩn môi trường. Môi trường
thiên nhiên có thể được phân thành nhiều loại khác nhau theo các tiêu thức
khác nhau như:

- Theo nguồn gốc, có thể phân thành 2 loại: Môi trường tự nhiên và môi
trường nhân tạo.
- Theo lãnh thổ, có thể phân thành 2 loại: Môi trường thành thị và môi
trường nông thôn .
- Theo yếu tố thành phần, có thể phân biệt: môi trường nước; môi
trường rừng; môi trường biển; môi tường không khí; môi trường ánh sáng;
môi trường âm thanh.
3.3.4. Phương pháp quan sát thực tế, khảo sát thực địa
- Tiến hành quan sát để tìm hiểu về nguồn phát sinh chất thải từ hoạt
động khai thác, vận chuyển than trên địa bàn.
- Thống kê được thực trạng, tình hình phân bố các nhà chứa rác,
khu xử lý chất thải của các mỏ
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Uông Bí
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
Thành phố Uông Bí nằm ở phía tây tỉnh Quảng Ninh, thuộc Vùng duyên
hải Bắc Bộ.là trung tâm kinh tế văn hoá của vùng phía Tây Nam của Tỉnh
Quảng Ninh trên trục đường quốc lộ 18A, Quốc lộ 10 và 18B trong tương lai.
Thành phố cách Hà Nội 120km, cách Thành phố Hải phòng 28km và cách
trung tâm Tỉnh Quảng Ninh hơn 40km về phía Tây; có tuyến đường sắt Hà
Nội - Kép - Bãi Cháy chạy qua, gần các cảng biển, cảnh sông đã tạo cho Uông
Bí một vị trí thuận lợi chiến lược trong trục kinh tế Hà Nội - Hải Phòng -
Quảng Ninh, thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài.
Vị trí địa lý nằm trên tọa độ 21
o
00’ vĩ độ Bắc và từ 106
0
40’ đến 106
0

52’
kinh độ Đông. Ranh giới giáp với các đơn vị hành chính như:
- Phía Đông giáp huyện Hoành Bồ 18km đường ranh giới.
- Phía Tây giáp với huyện Đông Triều hơn 20km.
- Phía Nam giáp thành phố Hải Phòng 13km và giáp huyện Yên Hưng
– Quảng Ninh 12km đường ranh giới.
- Phía Bắc giáp với huyện Sơn Động – Bắc Giang với 15km đường
ranh giới.
Tổng diện tích tự nhiên thành phố 255,94km
2
[10]
Uông Bí có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh, là
tuyến phòng thủ phía đông Bắc của Việt Nam.
4.1.1.1. Đặc điểm địa hình địa mạo
Địa hình Thành phố Uông Bí chủ yếu là đồi núi chiếm 2/3 diện tích, đồi
núi dốc nghiêng từ phía bắc xuống phía nam. Địa hình ở đây có thể được được
thành 3 vùng, bao gồm vùng cao chiếm 65.04%, Vùng thung lũng, chiếm
1,2%, cuối cùng là Vùng Thấp chiếm 26,90% diện tích tự nhiên Thành phố.
Thành phố Uông Bí Có 3 con sông chính là sông Sinh, sông Tiên Yên và sông
Uông, các sông này chạy theo hướng Bắc Nam. [10]
4.1.1.2. Khí hậu và thời tiết
 Về khí hậu
Thành phố Uông Bí nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu
nhiệt đới gió mùa:
• Nhiệt độ không khí
Kết quả theo dõi diễn biến nhiệt độ không khí trong nhiều năm cho thấy
đặc điểm khí hậu khu vực rõ nét nhất là sự thay đổi khác biệt giữa mùa Đông
và mùa Hè trong năm. Nhiệt độ không khí trong khu vực bình quân nhiều năm
như sau:
- Nhiệt độ trung bình hàng năm: 23,3

o
C
- Nhiệt độ cao tuyệt đối: 39%
- Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 8
o
C
Biểu đồ 4.1. Nhiệt độ trung bình các tháng khu vực Uông Bí
(Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ninh năm 2013)
• Độ ẩm
Độ ẩm trung bình năm khoảng 83%, độ ẩm tương đối thấp tuyệt đối đo
được là 30%. Độ ẩm tương đối đạt giá trị thấp nhất thường vào các đợt gió
mùa ở đầu và cuối mùa đông, độ ẩm trung bình các tháng như bảng sau:

×