Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Khảo sát thành phần hóa học của cây huỳnh đàng hai tuyến (Dysoxylum binectariferum)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 35 trang )



MỤC LỤC
Trang
1. MỞ ĐẦU 1
2. TỔNG QUAN 2
2.1. Giới thiệu về họ Xoan (Meliaceae) 2
2.2. Giới thiệu về chi Dysoxylum 2
2.2.1. Đặc điểm thực vật 2
2.2.2. Công dụng 3
2.2.3. Thành phần hóa học 3
2.3. Cây huỳnh đàng hai tuyến 14
2.3.1. Đặc điểm thực vật 14
2.3.2. Các nghiên cứu hóa học trước đây 15
3. NGHIÊN CỨU 16
3.1. Giới thiệu chung 16
3.2. Kết quả và bàn luận 16
3.2.1. Mellein (80) 17
3.2.2. Ferulaldehyd (81) 20
3.2.3. Acid vanillic (82) 23
3.2.4. Lupeol (83) 24
3.2.5. Acid betulinic (84) 26
3.3. Thực nghiệm 28
3.3.1. Thu hái mẫu và điều chế cao 28
3.3.2. Phân lập chất 28
4. KẾT LUẬN 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
PHỤ LỤC PHỔ

1
1. MỞ ĐẦU


Trong đời sống con người, cây cỏ đóng một vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt
nhiều loài đã được sử dụng trong dân gian để làm thuốc chữa bệnh từ rất lâu. Việc
phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất tự nhiên từ nguồn sinh vật nói chung và
thực vật nói riêng là một công việc quan trọng trong giai đoạn đầu nhằm tìm hiểu hóa
thực vật của loài cây khảo sát, cung cấp cao thô và hợp chất tinh khiết cho các thử
nghiệm hoạt tính sinh học, tìm kiếm các hoạt chất có khả năng chữa bệnh.
Với điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, rất thích hợp cho sự sinh trưởng của
thực vật, nước ta có nguồn tài nguyên thực vật vô cùng phong phú. Đó là điều kiện rất
thuận lợi cho ngành hóa học hợp chất tự nhiên và hóa dược phát triển.
Dysoxylum là một chi lớn thuộc họ Xoan (Meliaceae), có nhiều loài có ứng dụng
trong thực tiễn như cung cấp gỗ quí phục vụ cho xây dựng, làm đồ dùng gia đình, cung
cấp một nguồn lớn các terpenoid, alkaloid, limonoid có hoạt tính sinh học đa dạng, có
khả năng kháng sâu bệnh, kháng viêm, kháng khuẩn.
Huỳnh đàng hai tuyến (Dysoxylum binectariferum) được sử dụng trong y học dân
gian để trị cùi và lở loét. Trên thế giới, đã có một số nghiên cứu về loài cây này nhưng
chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam. Do vậy, trong điều kiện cho phép, chúng tôi tiến
hành khảo sát thành phần hóa học của cây huỳnh đàng hai tuyến thu hái tại Vườn Quốc
gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây Ninh.

2
2. TỔNG QUAN
2.1. Giới thiệu về họ Xoan (Meliaceae)
Cây to hay nhỡ. Lá mọc so le, kép lông chim, ít khi đơn. Cụm hoa chùm, bông hay
tán. Hoa đều, lưỡng tính; lá đài 4-5, cánh hoa 4-5 có khi 3, rời hay dính ở dưới; nhị 5-
10, dính nhiều hay ít thành ống và đính trên đế hoa, ít khi rời, đĩa mật quanh bầu; bầu
trên, 2-5 ô, ít khi 6, mỗi ô chứa 1-8 noãn, thường là 2 ở gốc trong lá noãn. Quả khô hay
nạc, mở hay không mở, ít khi quả hạch; hạt có vỏ cứng hay có cánh [1, 2].
Gồm 51 chi, phân bố ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới [1, 2].
Theo GS. Phạm Hoàng Hộ, ở Việt Nam, họ Xoan có 20 chi với 85 loài phân bố rải
rác khắp đất nước [3].

2.2. Giới thiệu về chi Dysoxylum
2.2.1. Đặc điểm thực vật
Dysoxylum hay huỳnh đàng [2], huỳnh đường, chặc khế [1], là một chi lớn thuộc họ
Xoan (Meliaceae).
Cây gỗ. Lá mọc so le, không có lá kèm, kép lông chim lẻ hay chẳn; lá chét nguyên.
Cụm hoa chùy ở nách hay gần nách, thường đơn, có khi dạng bông, sinh trên các nhánh
non hoặc thân hoặc nhánh già; hoa dài, có lá bắc. Đài ngắn, hợp lá đài hoặc có 4-5 lá
đài rời. Cánh hoa 4-5, vượt quá đài, xếp van hoặc chỉ hơi lợp ở đỉnh. Nhị 8-10, xếp một
bó; ống hình trụ; bao phấn 8-10, không cuống, đính gốc, hướng trong. Đĩa mật tụ thành
một bẹ dài, bao quanh gốc nhụy. Bầu thượng, hình cầu, vòi mảnh, đầu nhụy hình
khiên, dẹp thành đĩa, ô 3-4, mỗi ô 2 noãn. Quả nang mở ô, thành 4-5 van; hạt không có
cánh, thường không có áo hạt [1].
Có khoảng 200 loài, phân bố ở Ấn Độ, Đông Nam Á, Úc và New Zealand [4].
Ở Việt Nam, chi Dysoxylum có khoảng 15 loài, phân bố rải rác khắp đất nước ở
những vùng có đất bazan, đất đá vôi, đất sa thạch, đất pha cát [3].


3
2.2.2. Công dụng
Đa số những loài thuộc chi Dysoxylum ở Việt Nam là nguồn cung cấp gỗ có giá trị
trong xây dựng, làm đồ dùng gia đình [3].
Trong y học dân gian, nhiều loài thuộc chi này được dùng để chữa bệnh. Cao nước
của vỏ cây D. variabile được người dân địa phương PaPua New Guinea dùng chữa táo
bón, đau bụng, đau dạ dày, bí tiểu, sốt [5]. Lá và vỏ cây D. richii được người bản xứ
Fiji dùng chữa bệnh méo mặt ở trẻ em, chân tay cứng, u dưới da, kích ứng da và chữa
bệnh lây nhiễm qua đường tình dục [6]. Lá và vỏ cây D. spectabile dùng chữa sốt, xuất
huyết, co giật [7].
2.2.3. Thành phần hóa học
Cho đến nay, khoảng 20 loài thuộc chi Dysoxylum đã được khảo sát thành phần hóa
học. Các nghiên cứu này cho thấy chi Dysoxylum chứa chủ yếu triterpenoid, limonoid,

sesquiterpenoid, diterpenoid và alkaloid.
Triterpenoid
Triterpenoid hiện diện khá phổ biến ở chi Dysoxylum. Năm 1991, Adesanya và cs
phân lập được năm apotirucallan triterpen mới là dysoron A-E (1-5) từ lá cây D.
roseum [8].
O
H
H
R
2
R
1
O
R
3
1 R
1
= CH
2
OH, R
2
, R
3
= O
2 R
1
= CH
2
OH, R
2

= H, R
3
= OH
3 R
1
= Me, R
2
, R
3
= O,
4 R
1
= Me, R
2
= H, R
3
= OH,
5 R
1
= CH
2
OH, R
2
, R
3
= O,





Bốn tirucallan triterpen mới là 3β,22S-dihydroxy-tirucalla-7,24-dien-23-on (6),
22,23-epoxy-tirucalla-7-en-3β,24,25-triol (7), 3β,25-dihydroxy-tirucalla-7,23-dien (8),

4
23,26-dihydroxy-tirucalla-7,24-dien-3-on (9) được Luo và cs tìm thấy vào năm 2000 từ
vỏ cây D. hainanense [4].
HO
O
OH
OH
7
HO
O
OH
6


HO
OH
H
8
OH
O
H
CH
2
OH
9

Năm 2001, Hisham và cs phân lập 21R,23R-epoxy-21α-etoxy-24S,25-

dihydroxyapotirucall-7-en-3-on (10) là một apotirucallan triterpen mới và 24R-
acetoxy-3β,25-dihydroxycycloartan (11) từ lá cây D. malabaricum [9].
O
OH
HO
H
CH
3
CH
2
O
O
10
HO
OH
OAc
11


5
Liu và cs phát hiện được tám tirucallan triterpen mới là dyvariabilin A-H (12-19) từ
vỏ cây D. variabile vào năm 2001 [5].
OH
O
O
12
OH
O
O
O

13 7,8 = -epoxy
14 7,8 = -epoxy


OH
R
R
1
R
2
O
16 R = OH, R
1
= O, R
2
= H
17 R = H, R
1
= O, R
2
= OCH
3
18 R = H, R
1
= -OH, R
2
= H
O
O
O

OH
15

O
O
19

Năm 2002, Luo và cs phân lập được hai apo-tirucallol mới từ vỏ cây D. hainanense
là 7α-acetoxy-17α-20S-21,24-epoxy-apotirucall-14-en-3α,23R,24S,25-tetraol (20), 7α-
acetoxy-17α-20S-21,24-epoxy-apotirucall-14-en-3-on-23R,24S,25-triol (21) [10].

6
O
OH
OH
OH
HO OAc
20
O
OH
OH
OH
OAcO
21

Năm 1991, từ quả cây D. richii, Aalbersberg và Singh tìm thấy tám triterpen trong
đó có bốn dammaran triterpen mới là metyl richenoat (22), richenon (23), richenol (24)
và acid richenoic (25) [6].
Năm sau, hai nhà khoa học này phân lập thêm được một dammaran triterpen mới là
acid (20S,24S)-epoxy-4-hydroxy-3,4-seco-dammar-25(26)-en-3-oic (26) [11].

22 R = Me
25 R = H
O
RO
2
C
H
O
O
H
23

O
H
HO
24
O
HO
2
C
H
OH
26


7
Dymalol (27), là một dammaran triterpen mới được phân lập từ lá cây D.
malabaricum vào năm 1994 bởi Govindachari và cs [12]. Năm 1999, Huang và cs phân
lập một abeo-dammaran mới là (20R)-23(24→25)abeo-20,24-dihydroxydammaran-3-
on (28) từ quả cây D. cauliflorum [13].

O
OH
H
OH
MeO
2
C
27
OH
OH
O
28

Đến năm 2012, từ cây Dysoxylum hainanense, Wang và cs tìm thấy bốn nor-
dammaran triterpenoid. Thử nghiệm in vitro cho thấy các hợp chất này có hoạt tính gây
độc tế bào trung bình đối với bốn dòng tế bào u (tumor) (A549, SK-OV-3, SKMEL-2
và HCT15). Đó là các hợp chất 12β-O-acetyl-15α,28-dihydroxy-17β-metoxy-3-oxo-
20,21,22-23,24,25,26,27-octanordammanran (29), 12β-O-acetyl-15α,17β,28-
trihydroxy-3-oxo-20,21,22-23,24,25,26,27-octanordammanran (30), 12β-O-acetyl-
15α,28-dihydroxy-3-oxo-17-en-20,21,22-23,24,25,26,27-octanordammanran (31) và
12β,15α,17β,28-tetrahydroxy-3-oxo-20,21,22-23,24,25,26,27-octanordammanran (32)
[14].
OMe
AcO
OH
O
OH
29
OH
AcO

OH
O
OH
30


8
AcO
OH
O
OH
31
OH
O
OH
OH
OH
32

Năm 2009, Ismail và cs tìm thấy hai triterpen mới từ cao MeOH của lá cây D.
acutangulum thu hái ở Malaysia đặt tên là acutaxylin A (33) và B (34). Trong đó
acutaxylin B (34) có khả năng gây độc đối với tế bào ung thư bạch cầu [15].
O
H
H
HO
H
H
O
HO

COOMe
O
O
33
O
H
H
H
H
O
HO
COOMe
OH
34

Năm 2011, Kurimoto và cs phát hiện sáu triterpen và một triterpen glucosid mới
(35-41) từ cao MeOH của lá cây D. cumingianum. Các hợp chất này có hoạt tính gây
độc tế bào yếu đối với ba dòng tế bào ung thư người (KB-ung thư biểu mô, MCF7-ung
thư vú và KB-C2) [16].

9
OR
3
OH
H
R
1
O OR
2
H

OH
R
1
R
2
R
3
35 H Ac H
36 Ac H H
37 H Glc Me
OH
H
HO OAc
H
OH
38

OH
H
H
HO
H
OAc
H
OH
OH
39
H
HO
H

OH
O
MeO
H
H
H OMe
OH
40

OH
H
HO
H
OAc
H
OH
OH
H
41

Limonoid
Limonoid là các tetranortriterpenoid được tìm thấy khá phổ biến ở chi Dysoxylum.
Năm 1987, Jogia và Andersen phân lập được một limonoid mới là dysoxylin (42) từ lá
cây D. richii [17].


10
O
O
O

O
O
OH
O
O
42

Năm 2007, Chen và cs phân lập được bốn tetranortriterpenoid mới đặt tên là
dysoxylin A-D (43-46) từ vỏ cây D. gaudichaudianum thu hái ở Papua New Guinea.
Các hợp chất này có hoạt tính mạnh kháng lại hoạt động của virus hợp bào hô hấp
(RSV) bằng thử nghiệm in vitro và in vivo [18].
O
O
O
OH
3
C
O H
3
C
O
H
H
HO
O
OR
O
O
O
O

43 R:
44 R:
45 R:
46 R:

Đến năm 2008, Xie và cs phát hiện ba limonoid giảm cấp mới là dysodensiol A-C
(47-49) từ cành con và lá cây D. densiflorum [19].

11
O
O
O
R
O
R
47 -H, -OH
48 -H, -OH
49 O

Sesquiterpenoid và diterpenoid
Ngoài triterpenoid và limonoid, chi Dysoxylum còn chứa sesquiterpenoid và
diterpenoid. Năm 1994, Russell và cs phân lập được (2S,3R)-2,3-dimetyl-3-(4-metyl-3-
pentenyl)-2-norbornanol (50), là một sesquiterpen từ quả cây D. spectabile [7]. Năm
2008, Xie và cs phát hiện ba sesquiterpen mới là dysodensiol D-F (51-53) từ cành con
và lá cây D. densiflorum [19].
HO
50
OH
H
H

HOOC
51
HO
H
COOH
52
H
H
OH
OH
O
53


Năm 1998, Fujioka và cs tìm thấy ba diterpen mới là dysokuson A-C (54-56) từ
thân cây D. kuskusense [20]. Và từ quả của loài cây này, năm 2000, Duh và cs phân lập
hai eudesman diterpen mới là dysokuson D-E (57, 58) [21].
O
O
R
H
54 R = H
55 R = OOH
O
O
OOH
H
56



12
O
O
H
57
O
H
OH
58

Vào năm 2001, Luo và cs phát hiện bốn ent-pimaren diterpen mới là ent-18-
acetoxy-8(14)-pimaren-15S,16-diol (59), ent-18-acetoxy-16-hydroxy-8(14)-pimaren-
15-on (60), ent-16,18-dihydroxy-8(14)-pimaren-15-on (61) và ent-19-nor-4,16,18-
trihydroxy-8(14)-pimaren-15-on (62) từ vỏ cây D. hainanense [22].
H
H
O
CH
2
OH
R
1
R
2
60 R
1
= CH
2
OAc, R
2

= Me
61 R
1
= CH
2
OH, R
2
= Me
62 R
1
= CH
2
OH, R
2
= OH
CH
2
OH
OH
H
H
CH
2
OAc
59


Alkaloid
Năm 1988, Aladesanmi và cs phân lập được một alkaloid là lenticellarin (63) từ lá
cây D. lenticellare [23].

NMeO
2
C
MeO
2
C
MeO
63

Năm 2009, Ismail và cs phân lập được bốn chromon alkaloid là chrotacumin A-D
(64-67) từ lá và vỏ cây D. acutangulum [24].

13
64
OO
N
O
OOH
O
N
OHO
OH
O
O
O
65
N
O
O
O

OOH
HO
R
OMe
OMe
66 R=OMe
67 R=H

Năm 2010, Zhang và cs phân lập được tám alkaloid có khung tirucallan mới là
laxiracemosin A-H (68-75) từ vỏ cây D. laxiracemosum [25]. Và gần đây, năm 2011,
Huang và cs tìm thấy một alkaloid mới từ cành và lá con cây D. lenticellatum đặt tên là
dysolenticin (76) [26].
N
R
2
R
3
O
R
1
R
1
R
2
R
3
68 -OH Me H
69 =O Me H
70 -OAc Me H
71 -OH Me OH

72 -OH -CH
2
- -CH
2
-
H

N
R
1
CHO
H
73 R= -OH
74 R= -OAc

NH
O
O
R
75 R = O
76 R = -OH, -H



14
2.3. Cây huỳnh đàng hai tuyến
Huỳnh đàng hai tuyến hay chặc khế có tên khoa học là Dysoxylum binectariferum
Hook. f., thuộc họ Xoan (Meliaceae) [1, 3].
2.3.1. Đặc điểm thực vật
Cây gỗ trung bình, cao 8-15 m; vỏ xám, khía dọc, có những vết sẹo lá, hình tim,

bóng. Lá kép lông chim lẻ, cuống chung dài 33 cm, cuống phụ 5 mm; lá chét 3-5 đôi
mọc so le hoặc gần đối, mỏng, không lông, dài 12-15 cm, rộng 4-6 cm; phiến thuôn,
bầu dục, đầu nhọn lồi, gốc lá nhọn, có khi gần tròn, lệch; gân bên 9-10 đôi [1].
Cụm hoa hình chùy ở nách lá, ngắn hơn lá, cao cỡ 10 cm; cuống hoa ngắn hơn hoa,
hoa thuôn, dài 8 mm. Đài hợp hình đấu với 4 răng bé. Tràng 4 cánh hoa, màu vàng, dài
hơn đài hai lần. Nhị 8, họp thành ống hình trụ; bao phấn hình bầu dục, cụt, đính ở đầu
ống. Đĩa hình bao, bọc cao quá nửa bầu, phân thành 8 thùy. Bầu tròn, có lông, vòi kéo
dài, đầu nhụy dẹt; ô 4, mỗi ô có 2 noãn. Quả nang dài 7 cm, rộng 5 cm, hình quả lê
hoặc gần tròn, vỏ nạc, mở thành 4 mảnh, chứa 4 hạt dài 3.5 cm [1].

Hình 2.1. Hình cành, lá và hoa huỳnh đàng hai tuyến (Dysoxylum binectariferum) ở
Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát
Phân bố ở Ấn Độ, nam Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia. Ở nước ta, có gặp từ
Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Hòa Bình vào tới Khánh Hòa [1].

15
Cây mọc trong rừng vùng núi. Ưa ẩm, ưa đất cát pha trên các sườn núi ít dốc, có thể
mọc trên núi đất lẫn đá. Gỗ màu hồng hoặc xám có vân, thớ mịn, đóng đồ dung gia
đình rất tốt, làm ván sàn, xây nhà cửa [1].
2.3.2. Các nghiên cứu hóa học trước đây
Theo tài liệu chúng tôi có được, trên thế giới có 6 báo cáo về thành phần hóa học và
hoạt tính sinh học của cây huỳnh đàng hai tuyến. Những khảo sát này được thực hiện
trên mẫu cây thu hái ở Ấn Độ. Kết quả cho thấy huỳnh đàng hai tuyến chứa terpenoid
và alkaloid, phân bố ở quả, vỏ và thân.
Năm 1976, Singh và cs phân lập được dysobinin (77), một tetranortriterpen từ quả.
Hợp chất này có tác động hạ hoạt thần kinh trung ương và kháng viêm [27].
Năm 1988, Naik và cs phân lập được rohitukin (78) từ vỏ cây. Đây là một alkaloid
có hoạt tính ức chế tác nhân gây bệnh thấp khớp, ngoài ra có tác dụng hạ hoạt thần kinh
trung ương, kháng viêm và kháng ung thư [28].
Từ rohitukin, nhiều chất có hoạt tính sinh học tương tự đã được điều chế [29]. Trong

số đó, flavopiridol (79) là chất có khả năng kháng ung thư, kháng nhiều loại u bướu gồm
cả bệnh bạch cầu lympho, u rắn và hiện đang được Viện Quốc gia Ung thư Mỹ thử
nghiệm lâm sàng để làm thuốc [30]. Hợp chất này có thể sử dụng đơn lẻ hoặc kết hợp
với những loại thuốc khác để kháng ung thư [31].
O
O
H
O
O
O
O
77
78
N
Me
OH
O MeHO
OH O
79
N
Me
OH
HO
O
OH
Cl


16
3. 

3.1. 
Trong đề tài này, chúng tôi khảo sát thành phần hóa học của cây huỳnh đàng hai
tuyến (Dysoxylum binectariferum) thu hái tại Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây
Ninh.
Sắc ký cột cao etyl acetat (70 g) của lá và cành non trên silica gel bằng hệ dung ly
hexan-EtOAc thu được 8 phân đoạn (1-8), trong đó các phân đoạn 3, 4, 7 có khối lượng
lớn và cho vết rõ trên SKBM nên trong đề tài này chúng tôi chọn khảo sát 3 phân đoạn
này.
3.2. 
Thực hiện SKC phân đoạn 3, 4 và 7 chúng tôi phân lập được năm hợp chất.
Phân tích các số liệu phổ NMR (
1
H,
13
C NMR, HSQC và HMBC), chúng tôi định
danh được các hợp chất này bao gồm mellein (80), ferulaldehyd (81), acid vanillic
(82), lupeol (83) và acid betulinic (84).
Sau đây là phần bàn luận cấu trúc của các hợp chất này.

17
3.2.1. Mellein (80)
O
OOH
1
2
4
6
8
9
4a

8a
80

Mellein (80) (HD1) thu được dưới dạng tinh thể màu trắng, cho phản ứng màu xanh
đậm với thuốc thử FeCl
3
trong EtOH chứng tỏ đây là một dẫn xuất của phenol.
Phổ
1
H NMR (Phụ lục 1) cho các tín hiệu cộng hưởng ứng với một nhóm hydroxyl
kiềm nối [δ
H
11.02 (1H, s, 8-OH)], một vòng benzen 1,2,3- tam hoán [δ
H
7.41 (1H, t,
J= 8.0 Hz, H-6), 6.89 (1H, d, J= 8.5 Hz, H-7) và 6.69 (1H, d, J= 7.5 Hz, H-5)], một
nhóm metyl bậc hai [δ
H
1.53 (3H, d, J= 6.5 Hz, H
3
-9)], một nhóm metylen [δ
H
2.93
(2H, d, J= 7.0 Hz, H
2
-4)] và một nhóm metin [δ
H
4.73 (1H, m, H-3)].
Phổ
13

C NMR (Phụ lục 2) cho các tín hiệu cộng hưởng ứng với 10 carbon gồm một
carbon carbonyl [δ
C
169.9 (s, C-1)], một nhóm metin mang oxygen [δ
C
76.1 (d, C-3)],
một nhóm metylen [δ
C
34.6 (t, C-4)], một nhóm metyl [δ
C
20.8 (q, C-9)] và sáu carbon
của nhân benzen bao gồm ba carbon trí hoán với một carbon mang oxygen [δ
C
162.2,
139.4 và 108.3 (mỗi mũi s, C-8, C-4a và C-8a)] và ba carbon mang proton [δ
C
136.1,
117.9 và 116.3 (mỗi mũi d, C-6, C-5 và C- 7)].
Các số liệu phổ trên cho thấy 80 có khung dihydroisocoumarin.
Cấu trúc 80 được xác định dựa vào phổ HSQC (Phụ lục 3) và HMBC (Phụ lục 4).
Nhóm -OH kiềm nối (δ
H
11.02) phải gắn vào carbon hương phương mang oxygen duy
nhất trong phân tử [δ
C
162.2, C-8]. Trong phổ HMBC, hai proton hương phương ở δ
H

7.41 (1H, t, J= 8.0 Hz) và 6.89 (1H, d, J= 8.5 Hz) đều cho tương quan với C-8. Do vậy
hai proton này là H-6 và H-7 và suy ra C-5 mang proton hương phương còn lại [δ

H

6.69, H-5] để tạo được vòng benzen 1,2,3- tam hoán. Hằng số ghép cặp của proton

18
hương phương ở δ
H
7.41 cho tín hiệu mũi ba [δ
H
7.41 (1H, t, J= 8.0 Hz)] nên proton
này là H-6, suy ra proton ở δ
H
6.89 là H-7.

O
OOH
1
3
4
6
8
9
4a
8a
7

Hình 3.1. Các tương quan HMBC chính trong mellein (80)
Proton H-7 cho tương quan HMBC với carbon hương phương trí hoán ở δ
C
108.3,

suy ra carbon này là C-8a. Proton H-6 cho tương quan với carbon hương phương trí
hoán ở δ
C
139.4 nên carbon này là C-4a. Proton H-5 cho tương quan với carbon của
nhóm metylen δ
C
34.6, suy ra carbon này là C-4. Proton H
2
-4 cho tương quan với
carbon metin ở δ 76.1 và carbon metyl ở δ
C
20.8, nên hai carbon này lần lượt là C-3 và
C-9.
So sánh thêm số liệu phổ trên với tài liệu tham khảo [32] cho thấy hợp chất này là
3,4-dihydro-8-hydroxy-3-metylisocoumarin (80), còn gọi là mellein.
Các tương quan HMBC chính của 80 được biểu diễn trong Hình 3.1. Số liệu phổ
1
H,
13
C NMR và tương quan HMBC của 80 được trình bày trong Bảng 3.1.

19

Số liệu phổ
1
H NMR,
13
C NMR và tương quan HMBC của mellein
(80) trong CDCl
3

.
Vị trí

H

Tương quan HMBC

C

1


169.9
2



3
4.73 m
C-4a, C-9
76.1
4
2.93 d (J= 7.0 Hz)
C-3, C-4a, C-5, C-8a, C-9
34.6
4a


139.4
5

6.69 d (J= 7.5 Hz)
C-4, C-4a, C-6, C-7, C-8a
117.9
6
7.41 t (J= 8.0 Hz)
C-4a, C-8
136.1
7
6.89 d (J= 8.5 Hz)
C-5, C-8, C-8a
116.3
8


162.2
8a


108.3
9
1.53 d (J= 6.5 Hz)
C-3, C-4
20.8
8-OH
11.02 s




20

3.2.2. Ferulaldehyd (81)
OH
OMe
OH
9
8
7
1
3
4
5
6
2
81

Ferulaldehyd (81) (HD2) thu được ở dạng tinh thể hình kim màu trắng, cho phản
ứng màu xanh đậm với thuốc thử FeCl
3
trong EtOH.
Phổ
1
H NMR (Phụ lục 5) cho các mũi cộng hưởng ứng với sự hiện diện của một
proton aldehyd [δ
H
9.65 (1H, d, J= 8.0 Hz, H-9)], một vòng benzen 1,2,4- tam hoán [δ
H

7.13 (1H, dd, J= 8.5 và 2.0 Hz, H-6), 7.07 (1H, d, J= 2.0 Hz, H-2) và 6.96 (1H, d, J=
8.0 Hz, H-5)], hai proton trans olefin [δ
H

7.40 (1H, d, J= 16.0 Hz, H-7) và 6.59 (1H,
dd, J= 15.8 và 7.8 Hz, H-8)] và một nhóm metoxyl [δ
H
3.95 (3H, s, 3-OMe)].
Phổ
13
C NMR (Phụ lục 6) cho các mũi cộng hưởng ứng với 10 carbon gồm một
carbon carbonyl [δ
C
193.6 (s, C-9)], ba carbon hương phương trí hoán [δ
C
149.1, 147.2
và 126.9 (mỗi mũi s, C-4, C-3 và C-1)], ba carbon hương phương mang proton [δ
C

124.2, 115.1 và 109.7 (mỗi mũi d, C-6, C-5 và C-2)], một nối đôi carbon-carbon nhị
hoán [δ
C
153.0 (d, C-7) và 126.7 (d, C-8)] và một nhóm metoxyl [δ
C
56.2 (q, 3-OMe)].
Cấu trúc của 81 được xác định dựa vào phổ HSQC (Phụ lục 7) và HMBC (Phụ lục
8). Trong phổ HMBC, proton aldehyd (δ
H
9.65, H-9) cho tương quan HMBC với
carbon olefin ở δ
C
126.7 nên carbon này là C-7 hoặc C-8. Mặt khác, một trong hai
proton trans olefin (δ
H

7.40) cho tương quan HMBC với hai carbon hương phương
mang proton (δ
C
124.2 và 109.7) và carbon hương phương trí hoán (δ
C
126.9) nên
proton này gắn trên C-7 (δ
C
153.0). Suy ra proton trans olefin ở δ
H
6.59 gắn vào C-8

C
126.7) và carbon hương phương trí hoán là C-1, hai carbon hương phương mang

21
proton là C-2 và C-6. Hằng số ghép cặp của H-6 và H-2 [δ
H
7.13 (1H, dd, J= 8.5 và 2.0
Hz, H-6), 7.07 (1H, d, J= 2.0 Hz, H-2)] cho thấy C-5 mang proton (δ
H
6.96; δ
C
115.1).
OH
OMe
OH
9
8
7

1
3
4
5
6
2

Hình 3.2. Các tương quan HMBC chính trong ferulaldehyd (81)
Proton H-6 cho tương quan HMBC với carbon hương phương trí hoán mang
oxygen ở δ
C
149.1 nên carbon này là C-4. Proton H-2 cho tương quan với C-4 và
carbon hương phương trí hoán mang oxygen ở δ
C
147.2 nên carbon này là C-3. Mặt
khác, proton của nhóm metoxyl (δ
H
3.95) cho tương quan HMBC với C-3 nên C-3
mang nhóm metoxyl. Proton của nhóm hydroxyl tự do ở δ
H
5.98 cho tương quan với C-
3, C-4 và carbon hương phương mang proton ở δ
C
115.1 (C-5), tái xác nhận C-4 mang
nhóm -OH.
Vậy hợp chất trên là (E)-3-(4-hydroxy-3-metoxyphenyl)prop-2-enal hay 4-hydroxy-
3-metoxycinnamaldehyd (81), còn gọi là ferulaldehyd.
Các tương quan HMBC chính của 81 được biểu diễn trong Hình 3.2. Số liệu phổ
1
H,

13
C NMR và tương quan HMBC của 81 được trình bày trong Bảng 3.2.

22

Số liệu phổ
1
H NMR,
13
C NMR và tương quan HMBC của
ferulaldehyd (81) trong CDCl
3
.
Vị trí

H

Tương quan HMBC

C

1


126.9
2
7.07 d (J= 2.0 Hz)
C-7, C-3, C-4, C-6
109.7
3



147.2
4


149.1
5
6.96 d (J= 8.0 Hz)
C-1, C-3, C-4, C-6
115.1
6
7.13 dd (J= 8.5 và 2.0 Hz)
C-7, C-2, C-4, C-5
124.2
7
7.40 d (J= 16.0 Hz)
C-9, C-8, C1, C-2, C-6
153.0
8
6.59 dd (J= 15.8 và 7.8 Hz)
C-1
126.7
9
9.65 d (J= 8.0 Hz)
C-8
193.6
3-OMe
3.95 s
C-3

56.2
4-OH
5.98 s
C-3, C-4, C-5



23
3.2.3. Acid vanillic (82)
COOH
OCH
3
OH
1
3
5
7
82

Acid vanillic (82) (HD3) thu được dưới dạng tinh thể hình kim màu trắng.
Phổ
1
H NMR (Phụ lục 9) và
13
C NMR (Phụ lục 10) cho các mũi cộng hưởng ứng
với 8 carbon gồm một vòng benzen 1,2,4- tam hoán [
H
6.90 (1H, d, J= 8.0 Hz, H-5),
7.56 (1H, m, H-2), 7.56 (1H, m, H-6)], một carbon carbonyl của acid carboxylic [
C

166.9 (C-7)] và một nhóm metoxyl [
H
3.89 (3H, s, 3-OMe); 
C
55.0 (3-OMe)].
So sánh số liệu phổ trên với tài liệu tham khảo [33] cho thấy hợp chất này là acid 4-
hydroxy-3-metoxybenzoic, còn gọi là acid vanillic (82), được tìm thấy khá phổ biến
trong thực vật [34].
Số liệu phổ
1
H và
13
C NMR của 82 được trình bày trong Bảng 3.3.

 Số liệu phổ
1
H và
13
C NMR của acid vanillic (82)
trong aceton-d
6

Vị trí

H


C

1


121.7
2
7.56, m
112.3
3

146.9
4

150.9
5
6.90 d, J= 8.0 Hz
114.3
6
7.56, m
123.5
7-COOH

166.9
3-OMe
3.89 s
55.0



24
3.2.4. Lupeol (83)
HO
H

H
H
1
3
5
7
9
11
13
15
17
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
83

Lupeol (83) (HD4) thu được dưới dạng tinh thể hình kim màu trắng, không hấp thu
tia tử ngoại, điểm nóng chảy 190-192 °C.
Phổ DEPT 90 và DEPT 135 (Phụ lục 11) cho các mũi cộng hưởng ứng với sự hiện
diện của 6 nhóm CH, 11 nhóm CH
2

và 7 nhóm CH
3
. Phổ
13
C NMR (Phụ lục 12) cho
các mũi cộng hưởng ứng với 30 carbon trong đó có hai carbon của nhóm exometylen
[
C
151.1 (s, C-20) và 109.5 (t, C-29)] và một carbon oxymetin [
C
79.2 (d, C-3)].
Phổ
1
H NMR (Phụ lục 13) cho các mũi cộng hưởng ứng với sự hiện diện của 2
proton của nhóm exometylen [
H
4.69 (1H, d, J= 2.5 Hz, H-29) và 4.57 (1H, m, H-29)],
một proton của alcol bậc hai [
H
3.19 (1H, dd, J= 11.5 và 5.0 Hz, H-3)], một proton
alyl [
H
2.38 (1H, td, J = 11.1 và 5.8 Hz, H-19)], một nhóm metyl gắn vào carbon
olefin [
H
1.66 (1H, s, H
3
-30)] và 6 nhóm metyl bậc ba [
H
0.97 (3H, s, H

3
-23), 0.83
(3H, s, H
3
-24), 0.79 (3H, s, H
3
-25), 1.03 (3H, s, H
3
-26), 0.95 (3H, s, H
3
-27), 0.76 (3H,
s, H
3
-28)].
Từ các số liệu phổ trên có thể dự đoán 83 có công thức phân tử C
30
H
50
O với độ bất
bão hoà là 6, trong phân tử có một nối đôi C=C. Vậy đây là một triterpen có 5 vòng. So
sánh phổ của 83 với tài liệu tham khảo [35] cho thấy hợp chất này là lup-20(29)-en-3-
ol hay còn gọi là lupeol (83), một triterpen thường gặp trong thực vật.
Số liệu phổ
1
H và
13
C NMR của lupeol (83) được trình bày trong Bảng 3.4.

×