Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Dự báo phát thải chất thải rắn nguy hại từ ngành công nghiệp sản xuất mực in in tại thành phố hồ chí minh và đề xuất giải pháp xử lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 101 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Phan Hồng Khâm

DỰ BÁO PHÁT THẢI CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI TỪ
NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT MỰC IN – IN TẠI THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ

Chuyên ngành: Khoa học môi trường
Mã chuyên ngành: 608502

LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Trần Thị Mỹ Diệu

TPHCM, tháng 12 năm 2011


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cơ TS.
Trần Thị Mỹ Diệu đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Hà Quang Hải đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi
trong suốt thời thời gian thực hiện thí nghiệm tại trường đại học Khoa học Tự nhiên
Tp.HCM.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và cán bộ của Khoa Môi trường, đại học Khoa học Tự
nhiên Tp.HCM đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi triển khai thí nghiệm.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ tơi trong q trình
học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến quý lãnh đạo cơ quan, nơi tôi công tác đã tạo điều kiện


cho tôi thực hiện luận văn thạc sĩ này.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2011

Phan Hồng Khâm


Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường

PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG
1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Theo những nghiên cứu gần đây1 , hiện chưa có con số thống kê chính xác khối lượng
chất thải cơng nghiệp nói chung và chất thải nguy hại (CTNH) nói riêng đối với loại hình
cơng ngiệp sản xuất mực in - in. Theo số liệu thống kê của Phòng Quản lý chất thải rắn –
Sở Tài nguyên và Môi trường (Sở TNMT) TP. Hồ Chí Minh, cho đến tháng 9/2009, trên
địa bàn thành phố có đến 29 doanh nghiệp có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải
nguy hại và 14 đơn vị có chức năng xử lý chất thải nguy hại. Tuy nhiên, việc xác định
được nguồn phát sinh và khối lượng chất thải hiện tại và dự báo trong tương lai vẫn đang
là vấn đề còn bị bỏ ngỏ. Chính điều này đã khiến cho hệ thống quản lý chất thải nguy hại
của thành phố ngày càng trở nên biến động và phức tạp. Trước bối cảnh đó, việc điều tra
khảo sát và đánh giá lại hiện trạng thu gom, xử lý chất thải nguy hại của TP. Hồ Chí
Minh, cũng như xác định các nguồn phát sinh, dự báo khối lượng CTNH trong tương lai
là hết sức cần thiết. Chất thải công nghiệp gia tăng là hệ quả tất yếu của q trình cơng
nghiệp hóa và TP. Hồ Chí Minh là một trong những ví dụ điển hình. .
Hiện nay, mỗi ngày các cơ sở sản xuất trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thải ra trung bình từ
250 - 350 tấn chất thải nguy hại và khoảng 1.000 tấn chất thải rắn công nghiệp (như các
chế phẩm nơng nghiệp, thuốc trừ sâu, hóa chất, nhựa, rác y tế,...)2. Ngồi ra, cịn có từ 150
- 200 tấn chất thải nguy hại từ các tỉnh lân cận cũng được đưa về xử lý ở TP. Hồ Chí
Minh (theo Qui hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn cơng nghiệp – chất thải nguy hại
Tp.Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2020). Trong khi đó, ngồi các cơ sở xử lý chất thải nguy
hại của tư nhân, Nhà máy Xử lý Chất thải độc hại đầu tiên của thành phố, chỉ có cơng suất

xử lý 21 tấn/ngày đang trong q trình xây dựng ở bãi xử lý rác Đơng Thạnh (huyện Hóc
Mơn). Sở Tài ngun và Mơi trường TP. Hồ Chí Minh cho biết: “Tính đến đầu năm
2010, tồn thành phố đã có 1.100 doanh nghiệp đăng ký chủ nguồn chất thải với cơ quan
chức năng, lượng doanh nghiệp tìm đến các đơn vị xử lý chất thải nguy hại cũng gấp đôi
so với trước”2,3 2. Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh có 24 loại hình cơng nghiệp được
phân loại như trình bày trong Bảng 1.

1

Qui hoạch tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn công nghiệp – chất thải nguy hại TP.Hồ Chí Minh giai đoạn
2006-2020; Nghiên cứu điều chỉnh qui hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025; Nghiên cứu
các giải pháp công nghệ và quản lý phù hợp để thu hồi, tái chế, xử lý và thải bỏ an toàn một số loại hình CTCNNH
điển hình tại khu vực TP.Hồ Chí Minh.

2

.

3

Đề tài Cơ sở khoa học xác định chi phí xử lý chất thải công nghiệp, Trần Thị Mỹ Diệu (2008).

HVTH: Phan Hồng Khâm

1

GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu


Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường


Bảng 1. Số lượng nhà máy theo từng loại hình cơng nghiệp (2005)
STT Loại hình
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

Kim loại và gia
cơng cơ khí

Nhựa và các sản
phẩm nhựa
Hóa chất
Cao su
Điện và điện tử
Giấy
Dệt nhuộm
Thủy tinh
Xi mạ
Xây dựng
Sơn
Thuốc bảo vệ
thực vật
Giày da
Thuộc da
Sửa chữa bảo trì
phương tiện giao
thơng
Mực in và in
Gỗ và các sản
phẩm gỗ
Dược phẩm
Dầu và sản phẩm
dầu mỏ
Pin và accu
Xà phòng và mỹ
phẩm
May mặc
Thực phẩm
Khác

Tổng cộng

Ngoài KCN& KCX
Lớn
SMEs TC

TrongKCN&KCX
Lớn
SMEs TC

Tổng cộng
SMEs TC

Lớn

185

2290

2475

105

61

166

290

2351


2641

120

493

613

79

21

100

199

514

713

14
15
16
68
46
15
3
32
8


35
66
42
256
295
53
77
147
20

49
81
58
324
341
68
80
179
28

13
16
41
26
27
3
4
17
5


11
7
4
18
18
7
8
4
7

24
23
45
44
45
10
12
21
12

27
31
57
94
73
18
7
49
13


46
73
46
274
313
60
85
151
27

73
104
103
368
386
78
92
200
40

4

8

12

9

8


17

13

16

29

34
13

66
27

100
40

9
4

4
5

13
9

43
17


70
32

113
49

0

4

4

0

0

0

0

4

4

30

118

148


12

8

20

42

126

168

44

535

579

15

17

32

59

552

611


13

17

30

10

2

12

23

19

42

5

5

10

0

1

1


5

6

11

1

1

2

2

2

4

3

3

6

5

29

34


9

3

12

14

32

46

161
96
106
1034

743
448
401
6176

904
544
507
7210

115
64
61

646

23
31
37
307

138
95
98
953

276
160
167
1680

766
479
438
6483

1042
639
605
8163

SMEs = Small and medium scale enterprises = Doanh nghiệp vừa và nhỏ; TC = tổng cộng
Nguồn: Trần Thị Mỹ Diệu, 2008.


Trong 24 loại hình cơng nghiệp này, ngành cơng nghiệp sản xuất mực in và in đứng thứ
10 về số lượng nhà máy hoạt động.Theo PGS.TS. Phan Minh Tân (2008), ngành công
nghiệp in đứng thứ 11 về mức độ nguy hại và khối lượng của chất thải nguy hại phát sinh
so với 24 loại hình cơng nghiệp khác. Đặc biệt, trong những năm gần đây ngành công
nghiệp in ở nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng
của nền kinh tế quốc dân. Số lượng nhà máy sản xuất mực in và in tăng bình quân từ 10
đến 15% mỗi năm. Với tốc độ gia tăng trung bình 10% mỗi năm, ước tính đến năm 2020
số lượng nhà máy sản xuất mực in và in là 701 nhà máy (tăng gấp 6 lần so với năm 2005).
Do đó, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh ra từ loại hình cơng nghiệp này sẽ tăng lên
tương ứng, sẽ gây ảnh hưởng đáng kể đến môi trường sống và sức khỏe con người nếu
HVTH: Phan Hồng Khâm

2

GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu


Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường

không được quản lý chất thải sản xuất đồng bộ và hợp lý. Theo thống kê, các cơ sở in và
sản xuất mực in phát sinh 7 loại chất thải cơng nghiệp chính sau đây theo thứ tự phát sinh
từ nhiều đến ít: (1) thùng hóa chất, (2) giẻ lau, (3) hóa chất hỏng, (4) giấy, (5) dầu nhớt,
(6) kim loại và (7) bao bì. Trong đó, các thành phần (1), (2), (3), (5) thuộc loại CTNH.
Hiện nay, vẫn chưa có nghiên cứu điển hình về việc xác định được hệ số phát thải của loại
hình cơng nghiệp này, đây là thơng số ban đầu quan trọng, hữu ích cho quá trình quản lý
tổng thể chất thải rắn nguy hại phát sinh từ loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in
trên địa bàn thành phố.
Do những vấn đề nêu trên, nhu cầu đầu tư phát triển của các doanh nghiệp trong nước và
nước ngoài đồng thời nước ta đã hòa nhập vào nền kinh tế chung của thế giới, nhiều tập
đoàn, doanh nghiệp lớn với nhiều ngành nghề, sản phẩm đa dạng, đưa nhu cầu in ấn tăng

caođể đáp ứng cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Chính vì điều đó, các cơng ty
in ấn phát triển mạnh mẽ, cả cơng ty trong nước và nước ngồi vì mơi trường kinh doanh
thuận lợi. Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích kinh tế đáng kể thì ngành in ấn cũng gây ra
những nguy cơ làm ô nhiễm môi trường do sử dụng hóa chất mang tính độc hại và bền
vững với mơi trường . Vì thế vấn đề then chốt các doanh nghiệp trong in ấn cần quan tâm
là vấn đề môi trường và sức khỏe của cộng đồng.
Việc xác định được khối lượng chất thải của loại hình này là rất cần thiết cho quá trình
quản lý của nhà nước đối với loại hình cơng nghiệp này cũng như đảm bảo phát triển
bễnh vững không gây nguy hại đến sức khỏe của cộng đồng dân cư và môi trường xung
quanh. Để xác định được khối lượng chất thải này trong tương lai, một thông số quan
trọng là hệ số phát thải của loại hình cơng nghiệp này. Các nghiên cứu hiện tại vẫn chưa
đưa ra được một số liệu chính thức về hệ số phát thải của từng loại hình cơng nghiệp nói
chung cũng như của loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in nói riêng. Vì vậy, việc
xác định được hệ số phát thải cho loại hình cơng nghiệp này là hết sức cần thiết và đáng
được quan tâm trong thời điểm hiện tại và trong tương lai.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Mục đích nghiên cứu
Xác định hệ số phát thải của ngành công nghiệp sản xuất mực in – in từ đó dự báo khối
lượng chất thải nguy hại phát sinh từ loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in trên địa
bàn TP.Hồ Chí Minh đến năm 2020, đề xuất giải pháp quản lý và xử lý CTNH từ ngành
sản xuất mực in - in.
- Nội dung nghiên cứu
+ Khảo sát, thu thập số liệu về chất thải nguy hại từ các nhà máy sản xuất mực in và các
cơ sở in trên địa bàn thành phố: loại chất thải nguy phát sinh, khối lượng chất thải và
sản phẩm thu được trong một năm.
+ Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định hệ số phát thải của chất thải nguy hại từ
ngành sản xuất mực in – in phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
HVTH: Phan Hồng Khâm

3


GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu


Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường

+ Ước tính khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ loại hình cơng nghiệp sản xuất mực
in – in trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh theo các hệ số phát thải đã xây dựng.
+ Đề xuất các biện pháp quản lý và xử lý hợp lý chất thải nguy hại phát sinh từ loại hình
cơng nghiệp sản xuất mực in – in phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội ở TP.Hồ Chí
Minh.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Chất thải rắn nguy hại phát sinh từ loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in – in trên địa bàn
TP.Hồ Chí Minh.
4. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Gồm các phần sau:
- Phần: Giới thiệu chung về vấn đề cần thiết để đưa ra được mục tiêu chính của đề tài
- Chương 1: Tổng quan tài liệu về ngành sản xuất mực in, ngành in. Tổng quan về một số
vấn đề nghiên cứu liên quan đến loại hình cơng nghiêp này: hệ số phát thải, phương pháp
xử lý, phương pháp quan lý, …
- Chương 2: Đưa ra phương pháp pháp nghiên cứu xác định hệ số phát thải và tính tốn
khơi lượng chất thải rắn nguy hại phát thải từ loại hình cơng nghiệp này dựa trên các nội
dung sẽ thực hiện.
- Chương 3: Tính tốn và đưa ra kết quả tính tốn đồng thời thảo luận về kết quả đã thực
hiện đạt được.
- Kết luận và kiến nghị

HVTH: Phan Hồng Khâm

4


GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Tóm tắt luận văn
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG

1

1 Sự cần thiết của đề tài

1

2 Mục đích và nội dung nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3
3
3
4


4 Cấu trúc luận văn

4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

5

1.1 Tổng quan về ngành công nghiệp sản xuất mực in – in
1.1.1 Tổng quan về ngành sản xuất mực in – in trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh
1.1.2 Tổng quan về các cơng nghệ sản xuất mực in – in trong và
ngoài nước
1.2 Chất thải nguy hại phát sinh từ ngành công nghiệp sản xuất mực in
và in
1.2.1 Kinh nghiệm từ các nước
1.2.2 Việt Nam
1.3 Các giải pháp quản lý và xử lý chất thải rắn nguy hại từ ngành sản
xuất mực in – in
1.3.1 Kinh nghiệm từ các nước
1.3.2 Thực tế tại Việt Nam
1.4 Hệ số phát thải, các phương pháp xác định và các dạng hệ số phát
thải đang được áp dụng đối với ngành sản xuất mực in và in

5
5
6
18
18

20
24
24
26
30

1.4.1 Hệ số phát thải

30

1.4.2 Các phương pháp xác định HSPT và các dạng HSPT cho
ngành sản xuất mực in - in

31

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
i

34


2.1 Khảo sát thực tế, thu thập số liệu về loại hình cơng ngiệp sản xuất
mực in – in tại Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1 Tổng quan cơng nghệ sản xuất mực in – in, nguồn phát sinh,
thành phần chất thải nguy hại
2.1.2 Khảo sát thực tế các cơ sở về loại hình cơng nghiệp sản xuất
mực in - in trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

34
34

34

2.2 Xác định hệ số phát thải chất thải rắn nguy hại của loại hình cơng
nghiệp sản xuất mực in – in tại Thành phố Hồ Chí Minh

39

2.3 Dự báo phát thải chất thải rắn nguy hại của loại hình cơng nghiệp
sản xuất mực in – in tại Thành phố Hồ Chí Minh

40

2.4 Đề xuất giải pháp quản lý và xử lý chất thải nguy hại phát sinh từ
loại hình cơng nghiệp sản xuất mực in - in

41

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả khảo sát thực tế các cơ sở sản xuất mực in – in trên địa bàn
TP.HCM và thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn nguy hại của
ngành công nghiệp sản xuất mực in – in tại TP.HCM
3.1.1 Kết quả khảo sát thực tế các cơ sở sản xuất mực in – in trên
địa bàn TP.HCM
3.1.2 Thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn nguy hại của ngành
công nghiệp sản xuất mực in – in tại TP.HCM
3.2 Xác định hệ số phát thải chất thải rắn nguy hại phát sinh từ nghành
công nghiệp in tại khu vực TP.HCM
3.2.1 Tính khối lượng trung bình của đơn vị sản phẩm ngành in
3.2.2 Xác định hệ số phát thải
3.2.3 Xác định HSPT của loại chất thải giẻ lau, bao tay dính thành

phần CTNH của ngành cơng nghiệp in
3.2.4 Xác định HSPT loại chất thải Bóng đèn huỳnh quang của
ngành công nghiệp in
3.2.5 Xác định HSPT loại chất thải bao bì, giấy dính thành phần
CTNH của ngành công nghiệp in
3.2.6 Xác định HSPT loại chất thải lon, thùng chứa thành phần
CTNH của ngành công nghiệp in

42

42
42
44
48
48
49
55
60
64
68

3.3 Xác định hệ số phát thải chất thải rắn nguy hại phát sinh từ nghành
công nghiệp sản xuất mực in tại khu vực TP.HCM

72

3.4 Dự báo khối lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh từ nghành công
nghiệp sản xuất mực in-in tại khu vực TP.HCM đến năm 2020

74


3.4.1 Dự báo khối lượng phát sinh cho ngành in ấn
3.4.2 Dự báo khối lượng phát sinh cho ngành sản xuất mực in

74
77

3.5 Đề xuất giải pháp quản lý và xử lý chất thải rắn nguy hại phát sinh
từ ngành sản xuất mực in và in trên địa bàn T.P. HCM

79

ii


3.5.1 Đề xuất các giải pháp quản lý CTNH phát sinh từ ngành
công nghiệp sản xuất mực in – in
3.5.2 Đề xuất các giải pháp kỹ thuật xử lý CTRNH phát sinh từ
ngành công nghiệp sản xuất mực in – in

83

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

89

5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị

PHẦN


79

89
90

TÀI LIỆU THAM KHẢO

91

iii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Bảng 1.4
Bảng 1.5
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6
Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9
Bảng 3.10

Bảng 3.11
Bảng 3.12
Bảng 3.13
Bảng 3.14
Bảng 3.15
Bảng 3.16
Bảng 3.17
Bảng 3.18
Bảng 3.19
Bảng 3.20

Số lượng nhà máy theo từng loại hình cơng nghiệp (2005)
Bảng thông kê các nguyên liệu cơ bản của ngành sản xuất mực in
Tổng tải lượng CTCNNH TP.HCM giai đoạn 2005 – 2025 (theo
NORAD, 2003)
Danh sách các đơn vị thực hiện công tác thu gom, vận chuyển, lưu
giữ, xử lý và tiêu hủy CTCN trên địa bàn TP. HCM
Hệ số phát thải cho một số ngành nghề sản xuất công nghiệp thuộc
VKTTĐPN
Hệ số phát sinh chất thải nguy hại theo loại hình cơng nghiệp
Các cơ sở in trên địa bàn TP. HCM đã được khảo sát
Các cơ sở sản xuất mực in trên địa bàn TP HCM đã được khảo sát
Tổng hợp khối lượng trung bình của một đơn vị sản phẩm giấy in
Bảng quy đổi các công suất đã khảo sát về cùng đơn vị SP/tháng
Nhóm nhà máy có cơng suất nhỏ (< 100.000 Sp/tháng)
Nhóm nhà máy có cơng suất vừa (từ 100.000 đến 1.000.000
Sp/tháng)
Nhóm nhà máy có cơng suất lớn (> 1.000.000 Sp/tháng)
Hệ số phát thải của loại chất thải CTRNH của từng cơ sở in ấn có
cơng suất nhỏ

Hệ số phát thải của loại chất thải CTRNH của từng cơ sở in ấn có
cơng suất vừa
Hệ số phát thải của loại chất thải CTRNH của từng cơ sở in ấn có
cơng suất lớn
Kết quả thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) của loại chất thải giẻ
lau, bao tay dính thành phần CTNH của các nhà máy quy mơ công
suất nhỏ (11 nhà máy)
Tổng hợp kết quả các giá trị tính tốn
Kết quả thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) của loại chất thải giẻ
lau, bao tay dính thành phần CTNH của các nhà máy quy mô công
suất vừa (26 nhà máy)
Tổng hợp kết quả các giá trị tính toán
Kết quả thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) của loại chất thải giẻ
lau, bao tay dính thành phần CTNH của các nhà máy quy mô công
suất lớn (10 nhà máy)
Tổng hợp kết quả các giá trị tính tốn
Tổng hợp các giá trị tính tốn của 3 nhóm nhà máy
Kết quả thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) của loại chất bóng đèn
huỳnh quang của các nhà máy quy mơ công suất nhỏ (11 nhà máy)
Tổng hợp kết quả các giá trị tính tốn
Kết quả thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) của loại chất thải bóng
đèn huỳnh quang của các nhà máy quy mô công suất nhỏ (11 nhà
máy)

Trang
2
16
23
29
31

32
42
44
49
50
51
52
53
53
54
55
56
56
57
58
58
59
59
60
61
61


Bảng 3.21
Bảng 3.22
Bảng 3.23
Bảng 3.24
Bảng 3.25
Bảng 3.26
Bảng 3.27

Bảng 3.28
Bảng 3.29
Bảng 3.30
Bảng 3.31
Bảng 3.32
Bảng 3.33
Bảng 3.34
Bảng 3.35
Bảng 3.36
Bảng 3.37
Bảng 3.38
Bảng 3.39
Bảng 3.40
Bảng 3.41
Bảng 3.42
Bảng 3.43
Bảng 3.44
Bảng 3.45

Tổng hợp kết quả các giá trị tính tốn
Kết quả thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) của loại chất thải bóng
đèn huỳnh quang của các nhà máy quy mô công suất nhỏ (10 nhà
máy)
Tổng hợp kết quả các giá trị tính tốn
Tổng hợp các giá trị tính tốn của 3 nhóm nhà máy
Kết quả thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) của loại chất thải Bao
bì, giấy dính thành phần CTNH của các nhà máy quy mô công suất
nhỏ (11 nhà máy)
Tổng hợp kết quả các giá trị tính tốn
Kết quả thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) của loại chất thải Bao

bì, giấy dính thành phần CTNH của các nhà máy quy mơ công suất
vừa (26 nhà máy)
Tổng hợp kết quả các giá trị tính tốn
Kết quả thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) của loại chất thải Bao
bì, giấy dính thành phần CTNH của các nhà máy quy mô công suất
nhỏ (10 nhà máy)
Tổng hợp kết quả các giá trị tính tốn
Tổng hợp các giá trị tính tốn của 3 nhóm nhà máy
Kết quả thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) của loại chất thải Lon,
thùng chứa dính thành phần CTNH của các nhà máy quy mô công
suất nhỏ (11 nhà máy)
Tổng hợp kết quả các giá trị tính tốn
Kết quả thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) của loại chất thải Lon,
thùng chứa thành phần CTNH của các nhà máy quy mô công suất
vừa (26 nhà máy)
Tổng hợp kết quả các giá trị tính tốn
Kết quả thống kê giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) của loại chất thải Lon,
thùng chứa thành phần CTNH của các nhà máy quy mô công suất
nhỏ (10 nhà máy)
Tổng hợp kết quả các giá trị tính tốn
Tổng hợp các giá trị tính tốn của 3 nhóm nhà máy
Hệ số phát thải của loại chất thải giẻ lau, bao tay dính thành phần
CTNH của từng cơ sở sản xuất mực in ấn đã được khảo sát
Hệ số phát thải của loại chất thải bóng đèn huỳnh quang của từng cơ
sở sản xuất mực in ấn đã được khảo sát
Hệ số phát thải của loại chất thải bao bì, giấy dính thành CTNH của
từng cơ sở sản xuất mực in ấn đã được khảo sát
Hệ số phát thải của loại chất thải Lon, thùng chứa thành CTNH của
từng cơ sở sản xuất mực in ấn đã được khảo sát
Hệ số phát thải trung bình của bốn loại chất thải rắn nguy hại của

ngành sản xuất mực in
Hệ số phát thải của từng loại CTNH phát sinh từ các cơ sở in ấn
Tính tốn lượng chất thải của từng loại CTNH năm 2010 của nhóm
nhà máy có quy mơ nhỏ

62
62
63
63
64
65
65
66
67
67
68
68
69
70
70
71
71
72
72
73
73
73
73
74
75



Bảng 3.46
Bảng 3.47
Bảng 3.48
Bảng 3.49
Bảng 3.50
Bảng 3.51
Bảng 3.52
Bảng 3.53
Bảng 3.54
Bảng 3.55

Tính tốn lượng chất thải của từng loại CTNH năm 2010 của nhóm
nhà máy có quy mơ trung bình
Tính tốn lượng chất thải của từng loại CTNH năm 2010 của nhóm
nhà máy có quy mơ lớn
Dự báo khối CTNH của loại hình cơng nghiệp in đến năm 2020 đối
với nhà máy có quy mơ nhỏ
Dự báo khối CTNH của loại hình cơng nghiệp in đến năm 2020 đối
với nhà máy có quy mơ vừa
Dự báo khối CTNH của loại hình cơng nghiệp in đến năm 2020 đối
với nhà máy có quy mô lớn
Dự báo khối lượng giẻ lau, bao tay dính thành phần CTNH của loại
hình cơng nghiệp sản xuất mực in đến năm 2020
Dự báo khối lượng bóng đèn huỳnh quang của loại hình cơng nghiệp
sản xuất mực in đến năm 2020
Dự báo khối lượng bao bì, giấy dính thành phần CTNH của loại
hình cơng nghiệp sản xuất mực in đến năm 2020
Dự báo khối lượng lon, thùng dính thành phần CTNH của loại hình

cơng nghiệp sản xuất mực in đến năm 2020
Nhiệt trị của các loại chất thải sinh ra từ nhóm 1

75
75
76
76
77
77
77
78
78
84


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5

Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8

Hình 1.9
Hình 1.10
Hình 1.11

Hình 1.12
Hình 1.13
Hình 1.14
Hình 1.15
Hình 1.16
Hình 1.17
Hình 1.18

Hình 2.1
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6
Hình 3.7
Hình 3.8
Hình 3.9
Hình 3.10
Hình 3.11
Hình 3.12
Hình 3.13

Mơ phỏng bề mặt khn in ống đồng được phóng lớn, cho thấy các ô lõm
khắc trên bề mặt trục.
Trục in đang được mạ đồng
Trục in đang được tiện để làm phẳng bề mặt.
Máy khắc trục đang hoạt động
Mô tả cấu tạo 1 cụm in của máy in ống đồng (impression cylinder: trục ép
in, stock: vật liệu, printing cylinder: trục in (khuôn in), ink fountain: bể

chứa mực hay máng mực)
Cuộn sản phẩm sau khi in
In ống đồng được ứng dụng trong ngành in bao bì màng nhựa, đơn cử như
bao đựng OMO, Viso, bánh kẹo Bibica, hay cà phê Trung Nguyên
Minh họa một tấm bản in offset sau khi phơi bản, đang chạy ra khỏi máy
hiện. Phần hình màu xanh bã đậu trên tấm bản in chính là màu của lớp
nhựa diazơ
In offset.
Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất mự in.
Sơ đồ quy trình in cơ bản của ngành cơng nghiệp in ấn
Nơi lưu trữ chất thải tại 2 cở sở in khác nhau trên địa bàn TP. HCM.
Thùng, lon, hộp mực in thải từ nhà máy in Báo Tuổi trẻ
Nơi lưu trữ của nhà máy in Báo Tuổi trẻ
Bóng đèn quỳnh quang thải từ nhà in của Báo Tuổi trẻ
Qui trình quản lý chất thải rắn của thành phố HCM.
Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn TP.HCM.
Tỷ lệ lượng CTCN được thu gom-vận chuyển-lưu giữa-xử lý-tiêu hủy bởi 9
cơng ty có chức năng thực hiện tất cả các khâu này trên địa bàn TP. Hồ Chí
Minh.
Mẫu Phiếu khảo sát.
Nơi lưu trữ CTNH ngay bên trong khu sản xuất của một nhà in.
Nơi lưu trữ CTNH ngoài trời của nhà máy in tuổi trẻ.
Sự phân bố tần suất khoảng giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) từ 11 nhà máy.
Sự phân bố tần suất khoảng giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) từ 26 nhà máy.
Sự phân bố tần suất khoảng giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) từ 10 nhà máy.
Sự phân bố tần suất khoảng giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) từ 11 nhà máy.
Sự phân bố tần suất khoảng giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) từ 26 nhà máy.
Sự phân bố tần suất khoảng giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) từ 10 nhà máy.
Sự phân bố tần suất khoảng giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) từ 11 nhà máy.
Sự phân bố tần suất khoảng giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) từ 26 nhà máy.

Sự phân bố tần suất khoảng giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) từ 10 nhà máy.
Sự phân bố tần suất khoảng giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) từ 11 nhà máy.
Sự phân bố tần suất khoảng giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) từ 26 nhà máy.

9
9
10
10
10
11
11
12
13
17
18
20
21
21
21
27
28
29
38
44
44
56
57
59
60
62

63
64
66
67
69
70


Hình 3.14
Hình 3.15
Hình 3.16
Hình 3.17
Hình 3.18

Sự phân bố tần suất khoảng giá trị HSPT (Kg/Tấn Sp) từ 10 nhà máy.
Quy trình kỹ thuật kiểm sốt chất thải nguy hại.
Sơ đồ cơng nghệ lị đốt và xử lý khí thải.
Sơ đồ Cơng nghệ xử lý bóng đèn huỳnh quang.
Quy trình cơng nghệ tái chế giấy nhiễm mực in.

71
82
85
86
88


Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường

CHƯƠNG 1


TỔNG QUAN
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT MỰC IN – IN
1.1.1 Tổng quan về ngành sản xuất mực in – in trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Theo thống kê mới nhất của Hiệp hội in TPHCM, hiện nay TPHCM có khoảng 260 nhà in
có máy in công nghiệp và hơn 2.000 cơ sở in ấn nhỏ các loại. Trung bình mỗi năm ngành
in TP thực hiện xấp xỉ 540 tỷ trang in với tổng doanh thu trên 18.000 tỷ đồng.
Từ năm 1993 đến năm 2008, ngành in TP liên tục tăng trưởng 10% - 15% mỗi năm, sản
lượng in ấn ở TP chiếm 60% - 65% sản lượng in cả nước. Thế nhưng, kể từ năm 2009 trở
lại đây, ngành in TP đang ngày càng gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt trong giai đoạn 2010
và 4 tháng đầu năm 2011, ngành in TP giảm mức phát triển xuống chỉ còn khoảng 5%,
bằng 1/3 so với trước đó.
Một trong những nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là do sự suy thoái chung của nền kinh
tế dẫn đến nhu cầu in ấn giảm mạnh. Chỉ tính riêng số lượng in sách, báo, tạp chí đã giảm
từ 20% đến 30%, trong đó giảm mạnh nhất là lượng sách in, trừ sách giáo khoa, còn các
loại sách in khác đều tuột dốc. Thậm chí, nhiều loại sách tra cứu truyền thống như từ điển,
danh bạ còn đang dần biến mất trong danh mục sản phẩm ngành in. Sự suy giảm này phần
nào còn do việc phát triển mạnh của truyền thông điện tử, các loại sách, báo điện tử…
làm cho nhu cầu sách, báo in truyền thống giảm. Một nguyên nhân khác là giá giấy in liên
tục tăng đột biến, khiến giá thành sản phẩm in trở nên ngày càng đắt, ảnh hưởng đến sức
mua của người tiêu dùng.
Trong hơn một thập kỷ qua, công nghiệp in ln là ngành ăn nên làm ra với doanh thu
bình quân tăng trên dưới 15%/năm. Cũng vì thế mà ngành in đã một thời có hấp lực to lớn
đối với các nhà đầu tư trong và ngồi nước.
Ơng Nguyễn Văn Dòng, Chủ tịch Hiệp hội In Việt Nam, cho biết cơng nghiệp in bắt đầu
gặp khó khăn từ năm 2008, thời điểm nền kinh tế Việt Nam rơi vào giai đoạn lạm phát
cao, rồi tiếp đến là khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Doanh thu của toàn ngành năm 2008
giảm 5-10% và tiếp tục giảm sút mạnh trong những quí đầu của 2009. Đến 70% số doanh
nghiệp in thường xuyên đói việc làm.
Nhưng nếu sự suy thối của ngành in chỉ xuất phát từ khó khăn chung của nền kinh tế thì

khơng có gì đáng ngại. Đáng lo hơn cả chính là ngành này đang bị sự cạnh tranh quyết liệt
từ các dịch vụ trên thế giới ảo, như Internet, báo điện tử và truyền thông không dây.
Trong cuộc đối đầu này, ngành công nghiệp in ấn truyền thống xem như đã nắm chắc
phần thua trong tay. Khơng chỉ có sách, báo và tạp chí, lĩnh vực in sản phẩm quảng cáo
cũng đang bị thế giới ảo lấn lướt.
HVTH: Phan Hồng Khâm

5

GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu


Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường

Điều may mắn cho các doanh nghiệp in truyền thống là vẫn còn một lĩnh vực lớn mà thế
giới ảo vẫn chưa thể xâm nhập, đó là in bao bì và nhãn sản phẩm. Trong hơn 700 tỉ trang
in tiêu chuẩn mà ngành này sản xuất trong năm ngoái, bao bì và nhãn sản phẩm chiếm tới
65%, sách chỉ cịn lại 10% (hai phần ba là sách giáo khoa), báo 15% và 10% còn lại là sản
phẩm quảng cáo, lịch. ...
Trong khi năng lực tăng mạnh Sự phát triển của Internet, viễn thông không dây và các
dịch vụ kèm theo, thay thế dần các sản phẩm in truyền thống là xu thế không thể đảo
ngược. Điều này đã được dự báo từ nhiều năm qua. Vì vậy, vấn đề của ngành in khơng
phải là cưỡng lại xu thế chung đó, mà phải tìm cách thích nghi. Chỉ đáng tiếc là Việt Nam
đã không sớm nhận ra xu thế này để có thể cập nhật vào quy hoạch phát triển của ngành
in, xuất bản, nên đã góp phần để cho tình trạng nhập khẩu ồ ạt thiết bị in sản phẩm truyền
thống, dẫn đến tình trạng thừa cơng suất q lớn như hiện nay, gây lãng phí.
Trong giai đoạn 2001-2005, nhiều doanh nghiệp chạy đua nhập máy in với suy nghĩ đơn
giản, chỉ cần thu hút được một hoặc hai tờ báo lớn ký hợp đồng là đã sống khoẻ. Nhưng
điều này chỉ tồn tại được một thời gian ngắn. Sau đó đến lượt nhiều cơ quan báo tự đầu tư
xây dựng nhà in. Có những báo khơng chỉ đầu tư một, mà đến hai, ba nhà in ở các địa bàn

khác nhau, để có thể đưa báo đến tay người đọc nhanh nhất. Kết quả là nhiều nhà in
khơng tìm đủ khách hàng, thiết bị ngừng hoạt động hàng loạt.
Tương lai của ngành in là ở lĩnh vực bao bì và nhãn sản phẩm. Chính vì vậy, nhiều doanh
nghiệp đang thực hiện cuộc cải tổ để chuyển hướng sản phẩm. Bên cạnh đó, thị trường
cho ngành in kể từ cuối năm ngối đến nay đã có dấu hiệu tăng trưởng trở lại, dù còn
khiêm tốn. Nhưng về lâu dài, sự phát triển của ngành in vẫn phụ thuộc nhiều vào khả
năng phát triển ổn định của các ngành công nghiệp khác, nhất là xuất khẩu.
1.1.2 Tổng quan về các công nghệ sản xuất mực in – in trong và ngoài nước
Ngành in ấn
In ấn (hay ấn lốt) là q trình tạo ra chữ và tranh ảnh trên các chất liệu nền như giấy, bìa
các tơng, ni lơng, vải... bằng một chất liệu khác gọi là mực in. In ấn thường được thực
hiện với số lượng lớn ở quy mô công nghiệp và là một phần quan trọng trong xuất bản.

Máy in Kodak Nexpress

HVTH: Phan Hồng Khâm

6

GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu


Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường

Sách báo ngày nay thường được in bằng kĩ thuật in ốp-sét (Offset). Các kĩ thuật in phổ
biến khác gồm in nổi (dùng chủ yếu trong các cuốn ca-ta-lốc), in lụa, in quay, và in phun
và in laser.
In kĩ thuật số phần lớn sử dụng hiện tượng tĩnh điện để chuyển đặt mực in lên trên chất
nền. Công nghệ này phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây với các sản phẩm
đa dạng từ các máy sao chép (copier) màu hay đen trắng cho tới các máy in mầu hiện đại

như Xerox iGen3, Kodak Nexpress, hay loạt máy HP Indigo. iGen3 và Nexpress sử dụng
trống mực còn Indigo dùng mực lỏng.
Nguyên lý in ấn
Nguyên lý của in thạch bản trong ngành in ấn dựa vào lực đẩy giữa dầu và nước. Dầu và
nước không trộn lẫn nhau và luôn có xu hướng tách rời nhau.
Hình ảnh ngược của những vệt dầu được dính trên một bề mặt. Sau đó, bề mặt này được
ngâm vào nước rồi nhấc lên. Nước nhanh chóng chảy đến các vị trí chưa dính dầu trên bề
mặt, nhờ lực đẩy với dầu. Tiếp đến, một trống mực dầu lăn qua bề mặt. Mực dầu là loại
mực hòa tan trong dầu, nhưng bị đẩy ra trong nước. Như vậy các chỗ dính dầu sẽ có mực,
cịn chỗ dính nước thì khơng. Hình ảnh mực trên bề mặt sẽ giống hình ảnh vệt dầu ban
đầu. Mực này có thể được áp trực tiếp, hay qua trung gian, vào giấy hay bề mặt cần in để
tạo hình ảnh xuôi.
Ngày nay kim loại (nhôm) hay chất dẻo đã thay thế các bản đá. Các bản này có bề mặt
dính nước (có thể được đánh nhám), được phủ bởi một lớp nhũ tương nhạy sáng. Một
phim âm bản của hình cần in được đặt bên trên thạch bản, rồi được chiếu ánh sáng, để lọt
ánh sáng với cường độ theo hình ảnh dương bản lên lớp nhũ tương. Lớp nhũ tương sau đó
được tráng bằng chất hóa học, rửa trơi những phần được chiếu ít ánh sáng. Thạch bản này
sau đó được cuộn lên một trống, lăn qua nước. Nước dính vào phần nhám lộ ra của bản,
tức là phần hình âm bản. Sau đó trống mực sẽ lăn lên, dính mực vào phần nhũ tương nhẵn,
tức là phần hình dương bản.
Nếu áp trực tiếp bản này lên giấy, ta thu được bản in, nhưng bản in sẽ dính nước. Để cải
tiến, người ta áp bản mực lên trống cao su, đế dính mực lên trống này, nhưng ép hết nước
rơi ra ngồi. Trống này sau đó truyền mực lên giấy. Phương pháp này chính là in thạch
bản offset.
Nhiều cải tiến công nghệ đã liên tục được thực hiện, như in nhiều màu trong một lần in,
hay phương pháp rắc mực Dahlgren không cần đến giai đoạn tách nước ra khỏi bản in.
Sự xuất hiện của xuất bản trên máy tính giúp mọi người dễ dàng tạo các bản in một cách
chuyên nghiệp. Máy chụp bản giúp in trực tiếp từ máy tính lên phim mà khơng qua giai
HVTH: Phan Hồng Khâm


7

GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu


Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường

đoạn chụp ảnh trung gian. Máy chế bản giúp loại bỏ mọi cơng đoạn tráng phim, đưa tín
hiệu số máy tính trực tiếp lên bản in.
Một số khái niệm về in ấn
In offset, flexo, ống đồng ... v.v... là những khái niệm còn xa lạ đối với rất nhiều người,
tuy nhiên để hiểu những vấn đề cơ bản đó của kỹ thuật in và các phương pháp in chính
hiện nay cũng khơng phải là việc khó khăn.
In typo:
Đây là phương pháp in đầu tiên và cổ xưa nhất, được phát minh bởi người Trung Quốc
nhưng người Đức (Johan Gutenberg) mới là người được công nhận là ông tổ ngành in.
Về nguyên lý, in typo là phương pháp in cao, tức là trên khn in typo, các phần tử in
(hình ảnh, chữ viết) nằm cao hơn các phần không in. Khi in, chúng ta chà mực qua bề mặt
khuôn in, các phần tử in nằm cao hơn nên sẽ nhận mực và sau đó khi ép in, mực sẽ truyền
qua bề mặt giấy in tạo thành hình ảnh, chữ cần in. Một ví dụ gần gũi đó là con dấu (mộc),
trên con dấu hình ảnh được khắc nổi cao hơn phần xung quanh, khi đóng dấu ta sẽ ấn nó
vào tăm-bơng để lấy mực, sau đó đóng "kịch" một phát thế là xong. Khuôn in typo cũng
được khắc nổi lên như con dấu, tuy nhiên nó được chế tạo từ kim lọai (hợp kim chì) bằng
q trình ăn mịn axít, các chữ viết thì được đúc thành các con chữ riêng lẻ, sau đó sẽ
được sắp lại bằng tay thành từng bộ khuôn của từng trang sách (cho nên mới gọi là công
đọan sắp chữ).
Phương pháp in typo sắp chữ hiện nay khơng cịn được sử dụng do sản lượng thấp, lạc
hậu và độc hại (chữ in được đúc từ hợp kim chì là một kim lọai độc hại) nên đã được thay
thế bằng nhiều phương pháp hiện đại hơn. Một số ứng dụng khác của in typo như in số
nhảy, ép chìm nổi, ép nhũ bạc, vàng... vẫn cịn được sử dụng. Máy in typo ở Việt Nam

được cải tiến thành máy bế đặt tay ứng dụng rất hiệu quả.
In flexo:
In flexo bắt nguồn từ chữ flexible, nghĩa là mềm dẻo. Khuôn in flexo cũng thuộc dạng
khuôn in cao như in typo, tuy nhiên nó được chế tạo từ chất dẻo (cao su hoặc nhự
photopolymer) bằng quá trình phơi quang hóa. Phương pháp in này được sử dụng rộng rãi
để in các lọai nhãn decal, bao bì hoặc thùng carton.
In ống đồng:
In ống đồng về nguyên lý nó là phương pháp in lõm, tức là trên khn in, hình ảnh hay
chữ viết (gọi là phần tử in) được khắc lõm vào bề mặt kim loại. Khi in sẽ có 2 quá trình:
HVTH: Phan Hồng Khâm

8

GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu


Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường

Mực (dạng lỏng) được cấp lên bề mặt khuôn in, dĩ nhiên mực cũng sẽ tràn vào các chỗ
lõm của phần tử in, sau đó một thiết bị gọi là dao gạt sẽ gạt mực thừa ra khỏi bề mặt
khuôn in, và khi ép in mực trong các chỗ lõm dưới áp lực in sẽ truyền sang bề mặt vật liệu.
Khn in ống đồng có dạng trục kim lọai, làm bằng thép, bề mặt được mạ một lớp đồng
mỏng, phần tử in sẽ được khắc lên bề mặt lớp đồng này nhờ axít hoặc hiện đại hơn là
dùng máy khắc trục. Sau đó bề mặt lớp đồng lại được mạ một lớp crơm mỏng để bảo vệ
nên có người lại nói đây là phương pháp in.. ống crơm chứ khơng phải in ống đồng.
Trục in (khn in) ống đồng:

Hình 1.1 mơ phỏng bề mặt khn in ống đồng được phóng lớn, cho thấy các ơ lõm khắc trên bề
mặt trục.


Hình 1.2 Trục in đang được mạ đồng

HVTH: Phan Hồng Khâm

9

GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu


Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường

Hình 1.3 Trục in đang được tiện để làm phẳng bề mặt.

Hình 1.4 Máy khắc trục đang hoạt động:

Hình 1.5 Mô tả cấu tạo 1 cụm in của máy in ống đồng (impression cylinder: trục ép in, stock: vật
liệu, printing cylinder: trục in (khuôn in), ink fountain: bể chứa mực hay máng mực)

HVTH: Phan Hồng Khâm

10

GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu


Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường

Hình 1.6 Cuộn sản phẩm sau khi in.

Hình 1.7 In ống đồng được ứng dụng trong ngành in bao bì màng nhựa, đơn cử như bao đựng

OMO, Viso, bánh kẹo Bibica, hay cà phê Trung Nguyên ... v.v... tất cả đều được in bằng phương
pháp in ống đồng.

In lụa:
Đây là phương pháp in bình dân, đơn giản, rẻ tiền và dễ đầu tư, nhưng nếu chịu khó làm
vẫn có thể xây nhà tôn mua xe honda như thường.
In offset:
Đây là phương pháp in phổ biến nhất và cũng phương pháp in được nhắc đến nhiều nhất
đối với những người làm design thiết kế.
Nguyên lý của phương pháp in này đơn giản nhưng khó hình dung nếu chưa được tay sờ
mắt thấy "hiện vật".
In offset là phương pháp in theo nguyên lý in phẳng, tức là trên khn in hình ảnh, chữ
viết và những vùng khơng in đều có độ cao bằng nhau (khi nhìn lên bề mặt tấm bản in ta
HVTH: Phan Hồng Khâm

11

GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu


Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường

chỉ thấy nó... phẳng lì như tờ giấy, chả thấy chìm nổi gì hết). Người ta đã ứng dụng sự đẩy
nhau giữa dầu và nước. Khuôn in làm từ một tấm nhôm mỏng (khoảng 0.25mm), trên
khuôn in, phần trắng (không in) có bề mặt là nhơm, cịn phần tử in (hình ản, chữ viết)
được cấu tạo từ một lọai nhựa đặc biệt gọi là nhựa diazơ. Lớp nhựa này có tính chất hút
dầu, đẩy nước, và mực in offset là loại mực (có gốc) dầu. Trong q trình in, trước tiên bề
mặt khuôn in đuợc chà một lớp nước mỏng, lớp nước này sẽ dính ướt vào vùng khơng in
(chính là lớp nhơm đó). Sau đó khn in mới được chà mực. Vì mực có gốc dầu nên nó
khơng thể dính vào phần trắng trên khn in (đang dính nước) đưc, mà chỉ bắt dính lên

phần tử in là nhựa diazo ưa dầu mà thơi. Chính vì vậy dù khn in phẳng lì nhưng khi chà
mực, mực nó khơng chà... tùm lum lên bề mặt khuôn mà chỉ truyền đúng vào phần tử in
tạo thành hình ảnh, chữ viết trên bề mặt khn in mà thơi. Và sau đó, khi ép in lên bề mặt
vật liệu in sẽ cho ra hình ảnh cần in.
Hình chụp phóng to bề mặt khn in offset. Phần màu sẫm chính là hạt tram trên bản in,
phần màu sáng (giống như bị rỗ) là phần bề mặt nhơm.

Hình 1.8 Minh họa một tấm bản in offset sau khi phơi bản, đang chạy ra khỏi máy hiện. Phần
hình màu xanh bã đậu trên tấm bản in chính là màu của lớp nhựa diazơ

HVTH: Phan Hồng Khâm

12

GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu


Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường

Hình 1.9 In offset.

Vì sao gọi là offset (offset = truyền qua): khi in bản in không ép trực tiếp lên giấy hay vật
liệu in như những phương pháp in khác mà sẽ được ép lên bề mặt một tấm cao su, sau đó
tấm cao su này mới được ép lên bề mặt giấy. Việc này nhằm tạo ra sự truyền mực tối ưu
nhất (truyền từ bề mặt cứng --> mềm --> cứng).
In nhân bản (Roneo, Duplicating)
Phương pháp này có cái hay của riêng nó. Nội dung cần in được "đục thủng " trên vật liệu
truyền in là Stencil (trong máy quay roneo cổ xưa) hoặc trên Master (máy in siêu tốc bây
giờ) bằng phưong pháp cơ học hoặc quang - nhiệt học (?) để tạo nên bản mẫu. Khi quá
trình in được tiến hành là lúc mực in được ép (roneo) hoặc hất văng lên (in siêu tốc) bản

mẫu và đi qua phần tử "đục thủng" để truyền sang giấy.
Ở những nước nghèo như Việt Nam, Trung Quốc, các nước châu Phi ..., máy in roneo vẫn
còn được dùng trong việc in tài liệu đơn giản. Hiện đại hơn thì dùng máy in siêu tốc KTS,
chất lượng sản phẩm từ loại máy này gần bằng in offset (nếu in đơn màu).
- Tóm lại, phương pháp in này có ưu điểm:


Chế bản đơn giản, ít độc hại ( gần như khơng độc hại).



In số lượng rất linh hoạt (như in lụa).



Tốc độ in rất nhanh (7800 tờ/ giờ).

- Và có nhược điểm:


Mực phải mua của chính hãng nên giá thành mực trên trang in cịn cao.



Màu sắc hạn chế trong một số màu nhất định.



Giá máy cịn cao so với mặt bằng giá nói chung ở nước ta.


HVTH: Phan Hồng Khâm

13

GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu


Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường

Ngành xuất mực in
Lịch sử của sản xuất mực in
Viết mực lần đầu tiên được sản xuất trong cả hai quốc gia là Ai Cập cổ đại và Trung Quốc
trong khoảng 2500 trước Công Nguyên. Những loại mực này là hợp chất của sự kết hợp
của bồ hóng và dán này được hình thành vào que và sấy khơ, sau đó trộn với nước ngay
lập tức trước khi sử dụng.
In được phát minh bởi người Trung Quốc khoảng 3000 năm sau đó. Họ sử dụng một hỗn
hợp của màu đất, bụi than và vật chất cho các sắc tố thực vật, một lần nữa pha trộn với lợi
cho chất kết dính. Bởi 1440, khi Johannes Guttenberg đã phát minh ra máy in đầu tiên
với loại di chuyển, mực in được làm từ muội bị ràng buộc với hoặc dầu hạt lanh hoặc sơn
- vật liệu tương tự như được sử dụng cho mực đen ngày hôm nay. mực màu đã được giới
thiệu vào năm 1772 và các đại lý sấy lần đầu tiên được sử dụng trong thế kỷ XIX.
Mực in của hôm nay bao gồm các chất màu (một trong số đó là carbon đen, mà khơng
phải là nhiều khác biệt so với muội được sử dụng trong 2500BC), một chất kết dính (một
loại dầu, nhựa hoặc sơn của một số loại), một dung môi và các phụ gia như sấy và
chelating đại lý. Các cơng thức chính xác cho một mực nhất định tuỳ thuộc vào loại bề
mặt mà nó sẽ được in trên và in ấn phương pháp sẽ được sử dụng. Mực đã được thiết kế
để in trên một loạt các bề mặt từ kim loại, nhựa và các loại vải thông qua để giấy tờ. Các
phương pháp in ấn khác nhau là tất cả tương tự, trong đó mực được áp dụng cho một
tấm/xi-lanh và điều này được áp dụng cho bề mặt được in.
Tuy nhiên, các tấm / xi lanh có thể được làm bằng kim loại hay cao su, và hình ảnh có thể

được tăng lên trên bề mặt của đĩa, trong mặt phẳng của đĩa, nhưng xử lý hóa học để thu
hút mực in, hoặc khắc vào tấm và vượt mực cạo đi. loại mực khác nhau được sản xuất để
phù hợp với các điều kiện khác nhau.
Nguyên liệu
Như đã được nêu, các nguyên liệu thô cho sản xuất mực in là các chất màu, chất kết dính,
dung mơi và phụ gia. Ở New Zealand, các nhà sản xuất mực in, hoặc mua các vật liệu
này tại địa phương hoặc ở nước ngồi, và pha trộn và phản ứng đó để làm cho mực.
Những vật liệu này sẽ được thảo luận dưới đây.

HVTH: Phan Hồng Khâm

14

GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu


Luận văn cao học – chuyên ngành Khoa học Môi trường

Để sản phẩm đạt được chất lượng cao, các nguyên liệu dù có nguồn gốc trong nước, hay
được nhập từ nước ngoài đều phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu.
Thuốc màu
Vai trò rõ ràng nhất của chất màu là màu mực. Tuy nhiên, họ cũng có thể cung cấp Anh,
abrasiveness và khả năng chống tấn công của ánh sáng, nhiệt, dung môi, vv Đặc biệt các
chất màu được biết đến như chất độn và opacifiers cũng được sử dụng. Độn là chất màu
trong suốt mà làm cho màu sắc của các sắc tố khác xuất hiện ít căng thẳng, trong khi
opacifiers là bột màu trắng mà làm cho mờ sơn để sơn bề mặt bên dưới không thể được
nhìn thấy. Chung chất màu sử dụng trong sản xuất mực in được liệt kê trong Bảng 1.
Nhựa
Chủ yếu là chất kết dính nhựa - họ ràng buộc các thành phần khác của mực với nhau để
nó hình thức một bộ phim và họ gắn mực vào giấy. Họ cũng góp phần tài sản như độ

bóng và khả năng chống nhiệt, hóa chất và nước. Nhiều loại nhựa khác nhau được sử
dụng, và nhiều hơn một loại nhựa thường được sử dụng trong một mực nhất định. Một số
trong số này được sản xuất tại New Zealand (xem bài báo) nhưng hầu hết không. Các
loại nhựa thường được sử dụng nhất được liệt kê dưới đây:
Hai loại nhựa cao su được sử dụng trong sản xuất mực in: clo cao su và cyclised cao su.
Clo cao su được sản xuất bằng clo hoặc là một giải pháp hay nhũ cao su thiên nhiên.
Cyclised cao su được sản xuất bằng cách xử lý cao su tự nhiên với một chất xúc tác axit
để làm giảm mức độ bão hòa.
Đây là sản xuất bằng cách đun nóng phenol parasubstituted (benzyl alcohol) với
formaldehyde dịch nước trong sự hiện diện của một chất xúc tác kiềm. Các thuộc tính
của nhựa cuối cùng phụ thuộc vào các phenol được sử dụng, các loại chất xúc tác, các
raio mol của các thành phần và điều kiện lị phản ứng.
Dung mơi
Dung mơi được sử dụng để giữ cho các chất lỏng màu từ khi nó được áp dụng cho các
tấm in hoặc xi lanh
cho đến khi nó đã được chuyển giao cho bề mặt được in. Tại thời điểm này dung môi
phải tách biệt với cơ thể của mực để cho phép các hình ảnh để khô và gắn vào bề mặt.

HVTH: Phan Hồng Khâm

15

GVHD: TS. Trần Thị Mỹ Diệu


×