Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

BÀI 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN + ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.6 KB, 9 trang )

Bài 1 : GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
Câu 1: Gen là gì?
A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit.
B. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử
ARN.
C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một số phân tử
ARN.
D. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một số loại chuỗi pôlipeptit hay một số
loại phân tử ARN.
Câu 2: Điều nào không đúng với cấu trúc của gen?
A. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
B. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi đầu và kiểm soát quá trình dịch mã.
C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi đầu và kiểm soát quá trình phiên mã.
D. Vùng mã hoá ở giữa gen mang thông tin mã hoá axit amin.
Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là
A. về khả năng phiên mã của gen. B. về chức năng của prôtêin do gen tổng hợp.
C. về vị trí phân bố của gen. D. về cấu trúc của gen.
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền?
A. Tính phổ biến. B. tính đặc hiệu. C. Tính thoái hoá. D. Tính bán bảo tồn.
Câu 5: Mã di truyền có tính thoái hoá là hiện tượng
A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axit amin.
B. có nhiều axit amin được mã hoá bởi một bộ ba.
C. có nhiều bộ hai mã hoá đồng thời nhiều axit amin.
D. một bộ ba mã hoá một axit amin.
Câu 6: Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới
A. Tính liên tục. B. Tính đặc hiệu.
C. Tính phổ biến. D. Tính thoái hoá.
Câu 7: Thông tin di truyền được mã hoá trong ADN dưới dạng
A. trình tự của các bộ 4 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
B. trình tự của các bộ 1 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
C. trình tự của các bộ 2 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.


D. trình tự của các bộ 3 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
Câu 8: Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng
A. mã bộ một. B. mã bộ hai. C. mã bộ ba. D. mã bộ bốn.
Câu 9: Vì sao mã di truyền là mã bộ ba?
A. Vì mã bộ một và bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền.
B. Vì số nuclêôtit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi pôlipeptit.
C. Vì số nuclêôtit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi pôlipeptit.
D. Vì 3 nuclêôtit mã hoá cho 1 axit amin thì số tổ hợp sẽ là 4
3
= 64 bộ ba đủ để mã hoá 20 loại axit
amin.
Câu 10: Số bộ ba mã hoá cho các axit amin là
A. 61. B. 42. C. 64. D. 21.
Câu 11: Giả sử một gen chỉ được cấu tạo từ 2 loại nuclêôtit guanin và xitôxin. Trên mạch mang mã gốc
của gen đó, có thể có tối đa bao nhiêu bộ ba?
A. 2. B. 64. C. 8. D. 16.
Câu 12: Bộ ba nào dưới đây là bộ ba vô nghĩa (không mã hoá axit amin) làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc
việc tổng hợp prôtêin?
A. AUA, AUG, UGA. B. UAA, UAG, UGA.
C. UAX, AXX, UGG. D. UAA, UGA, UXG.
Câu 13: Bộ ba mở đầu trên mARN là
A. UAA. B. AUG. C. AAG. D. UAG.
Câu 14: Các bộ ba khác nhau bởi
A. trật tự của các nuclêôtit. B. thành phần của các nuclêôtit.
C. số lượng của các nuclêôtit. D. trật tự và thành phần của các nuclêôtit.
Câu 15: Mã di truyền trên mARN được đọc theo
A. một chiều từ 3’ đến 5’. B. Hai chiều tuỳ theo vị trí của enzim.
C. ngược chiều di chuyển của ribôxôm. D. một chiều từ 5’ đến 3’.
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với mã di truyền?
A. Mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ ba nuclêôtit kế tiếp nhau quy định một axit amin.

B. Mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là một loại axit amin được mã hoá bởi hai hay nhiều
bộ ba.
C. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng cụm ba nuclêôtit, không gối
lên nhau.
D. Mã di truyền mang tính riêng biệt, mỗi loài sinh vật có một bộ mã di truyền riêng.
Câu 17: Sự nhân đôi của ADN xảy ra ở những bộ phận nào trong tế bào nhân thực?
A. Lục lạp, trung thể, ti thể. B. Ti thể, nhân, lục lạp.
C. Lục lạp, nhân, trung thể. D. Nhân, trung thể, ti thể.
Câu 18: Quá trình nhân đôi của ADN còn được gọi là quá trình
A. tái bản, tự sao. B. phiên mã. C. dịch mã. D. sao mã.
Câu 19: Trong chu kì tế bào, sự nhân đôi của ADN trong nhân diễn ra ở
A. pha G
1
của kì trung gian. B. pha G
2
của kì trung gian.
C. pha S

của kì trung gian. D. pha M

của chu kì tế bào.
Câu 20: Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng
A. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào.
B. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.
C. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
D. đảm bảo duy trì thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất.
Câu 21: Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN
A. theo chiều từ 5’ đến 3’.
B. theo chiều từ 3’ đến 5’.
C. di chuyển một cách ngẫu nhiên.

D. theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia.
Câu 22: Quá trình tự nhân đôi ADN, chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục mạch còn lại tổng hợp gián
đoạn vì enzim ADN – pôlimeraza
A. chỉ trượt trên mạch khuôn theo chiều 3
’ >
5

và tổng hợp mạch mới bổ sung theo chiều từ 5

>
3

.
B. chỉ trượt trên mạch khuôn theo chiều 5
’ >
3

và tổng hợp mạch mới bổ sung theo chiều từ 3

>
5

.
C. có lúc thì trượt trên mạch khuôn theo chiều 5
’ >
3

có lúc thì trượt trên mạch khuôn theo chiều
3
’ >

5

và mạch mới luôn tổng hợp theo chiều từ 5
’ >
3

.
D. có lúc thì trượt trên mạch khuôn theo chiều 5
’ >
3

có lúc thì trượt trên mạch khuôn theo chiều
3
’ >
5

và mạch mới luôn tổng hợp theo chiều từ 3
’ >
5

.
Câu 23: Quá trình tự nhân đôi của ADN, enzim ADN pôlimeraza có vai trò
A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do
theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
B. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN.
C. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn của
ADN.
D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho quá trình tự nhân đôi.
Câu 24: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi ADN là
A. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.

B. A liên kết với X, G liên kết với T.
C. A liên kết với U, G liên kết với X.
D. A liên kết với T, G liên kết với X.
Câu 25: Trong quá trình nhân đôi ADN, các nuclêôtit tự do sẽ tương ứng với các nuclêôtit trên mỗi mạch
của phân tử ADN theo cách
A. nuclêôtit loại nào sẽ kết hợp với nuclêôtit loại đó.
B. dựa trên nguyên tắc bổ sung (A – T, G – X).
C. các bazơ nitric có kích thước lớn sẽ bổ sung với bazơ nitric có kích thước bé.
D. ngẫu nhiên.
Câu 26: Đoạn okazaki là
A. đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN cũ trong quá trình nhân đôi.
B. các đoạn ADN mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn theo hướng ngược chiều tháo xoắn
của ADN trong quá trình nhân đôi.
C. các đoạn ADN mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn theo hướng cùng chiều tháo xoắn
của ADN trong quá trình nhân đôi.
D. các đoạn ADN mới được tổng hợp trên hai mạch của phân tử ADN cũ trong quá trình nhân
đôi.
Câu 27: Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi ADN hình thành theo chiều
A. cùng chiều với mạch khuôn. B. 3’ đến 5’.
C. 5’ đến 3’. D. cùng chiều tháo xoắn của ADN.
Câu 28: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là
A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ
ban đầu.
B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia
có cấu trúc đã thay đổi.
C. Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.
D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau.
Câu 29: Sự nhân đôi ADN ngoài nhân (trong ti thể, lạp thể) diễn ra
A. độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân.
B. phụ thuộc với sự nhân đôi của ADN trong nhân.

C. phụ thuộc với sự nhân đôi của tế bào.
D. trước khi nhân đôi của ADN trong nhân.
Câu 30: Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở
A. đưa đến sự nhân đôi của NST. B. đưa đến sự nhân đôi của ti thể.
C. đưa đến sự nhân đôi của trung tử. D. đưa đến sự nhân đôi của lạp thể.
Câu 31: Sau khi kết thúc nhân đôi, từ một ADN mẹ đã tạo nên
A. hai ADN, trong đó mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp.
B. một ADN mới hoàn toàn và một ADN cũ.
C. hai ADN mới hoàn toàn.
D. hai ADN, trong đó mỗi mạch có sự xen đoạn cũ và đoạn mới được tổng hợp.
Câu 32: Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N
15
phóng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang môi trường
chỉ có N
14
thì sau 4 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N
15
?
A. Có 4 phân tử ADN. B. Có 2 phân tử ADN.
C. Có 8 phân tử ADN. D. Có 16 phân tử ADN.
Câu 33: Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có sự khác biệt với sự nhân đôi ADN ở E.coli về:
1 - Chiều tổng hợp; 2 – Các enzim tham gia; 3 – Thành phần tham gia;
4 - Số lượng các đơn vị nhân đôi; 5 – Nguyên tắc nhân đôi.
Tổng hợp đúng là
A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 3, 5.
Câu 34: Trên một đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A = 60, G = 120,
X = 80, T = 30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là bao
nhiêu?
A. A = T = 180, G = X = 110. B. A = T = 150, G = X = 140.
C. A = T = 90, G = X = 200. D. A = T = 200, G = X = 90.

Câu 35: Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự do mà môi trường
nội bào cần cung cấp là
A. 1,02 x 10
5
. B. 6 x 10
5
. C. 6 x 10
6
. D. 3 x 10
6
.
ĐÁP ÁN
Câu 1: Gen là gì?
A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit.
B. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử
ARN.
C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một số phân tử
ARN.
D. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một số loại chuỗi pôlipeptit hay một số
loại phân tử ARN.
Câu 2: Điều nào không đúng với cấu trúc của gen?
A. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
B. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi đầu và kiểm soát quá trình dịch mã.
C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi đầu và kiểm soát quá trình phiên mã.
D. Vùng mã hoá ở giữa gen mang thông tin mã hoá axit amin.
Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là
A. về khả năng phiên mã của gen. B. về chức năng của prôtêin do gen tổng hợp.
C. về vị trí phân bố của gen. D. về cấu trúc của gen.
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền?
A. Tính phổ biến. B. tính đặc hiệu. C. Tính thoái hoá. D. Tính bán bảo tồn.

Câu 5: Mã di truyền có tính thoái hoá là hiện tượng
A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axit amin.
B. có nhiều axit amin được mã hoá bởi một bộ ba.
C. có nhiều bộ hai mã hoá đồng thời nhiều axit amin.
D. một bộ ba mã hoá một axit amin.
Câu 6: Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới
A. Tính liên tục. B. Tính đặc hiệu.
C. Tính phổ biến. D. Tính thoái hoá.
Câu 7: Thông tin di truyền được mã hoá trong ADN dưới dạng
A. trình tự của các bộ 4 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
B. trình tự của các bộ 1 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
C. trình tự của các bộ 2 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
D. trình tự của các bộ 3 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
Câu 8: Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng
A. mã bộ một. B. mã bộ hai. C. mã bộ ba. D. mã bộ bốn.
Câu 9: Vì sao mã di truyền là mã bộ ba?
A. Vì mã bộ một và bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền.
B. Vì số nuclêôtit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi pôlipeptit.
C. Vì số nuclêôtit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi pôlipeptit.
D. Vì 3 nuclêôtit mã hoá cho 1 axit amin thì số tổ hợp sẽ là 4
3
= 64 bộ ba đủ để mã hoá 20 loại axit
amin.
Câu 10: Số bộ ba mã hoá cho các axit amin là
A. 61. B. 42. C. 64. D. 21.
Trong 64 bộ ba ,có 3 bộ ba không mã hóa cho axit amin nào.Đó là UAA,UAG,UGA ( 3 bộ ba kết
thúc)
Câu 11: Giả sử một gen chỉ được cấu tạo từ 2 loại nuclêôtit guanin và xitôxin. Trên mạch mang mã gốc
của gen đó, có thể có tối đa bao nhiêu bộ ba?
A. 2. B. 64. C. 8. D. 16.

2
3
=8 ( XXX,XXG,XGG,XGX,GGX,GGG,GXX,GXG)
Câu 12: Bộ ba nào dưới đây là bộ ba vô nghĩa (không mã hoá axit amin) làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc
việc tổng hợp prôtêin?
A. AUA, AUG, UGA. B. UAA, UAG, UGA.
C. UAX, AXX, UGG. D. UAA, UGA, UXG.
Câu 13: Bộ ba mở đầu trên mARN là
A. UAA. B. AUG. C. AAG. D. UAG.
Câu 14: Các bộ ba khác nhau bởi
A. trật tự của các nuclêôtit. B. thành phần của các nuclêôtit.
C. số lượng của các nuclêôtit. D. trật tự và thành phần của các nuclêôtit.
Câu 15: Mã di truyền trên mARN được đọc theo
A. một chiều từ 3’ đến 5’. B. Hai chiều tuỳ theo vị trí của enzim.
C. ngược chiều di chuyển của ribôxôm. D. một chiều từ 5’ đến 3’.
Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với mã di truyền?
A. Mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ ba nuclêôtit kế tiếp nhau quy định một axit amin.
B. Mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là một loại axit amin được mã hoá bởi hai hay nhiều
bộ ba.
C. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng cụm ba nuclêôtit, không gối
lên nhau.
D. Mã di truyền mang tính riêng biệt, mỗi loài sinh vật có một bộ mã di truyền riêng.
Câu 17: Sự nhân đôi của ADN xảy ra ở những bộ phận nào trong tế bào nhân thực?
A. Lục lạp, trung thể, ti thể. B. Ti thể, nhân, lục lạp.
C. Lục lạp, nhân, trung thể. D. Nhân, trung thể, ti thể.
Câu 18: Quá trình nhân đôi của ADN còn được gọi là quá trình
A. tái bản, tự sao. B. phiên mã. C. dịch mã. D. sao mã.
Câu 19: Trong chu kì tế bào, sự nhân đôi của ADN trong nhân diễn ra ở
A. pha G
1

của kì trung gian. B. pha G
2
của kì trung gian.
C. pha S

của kì trung gian. D. pha M

của chu kì tế bào.
Câu 20: Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng
A. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào.
B. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.
C. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
D. đảm bảo duy trì thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất.
Câu 21: Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN
A. theo chiều từ 5’ đến 3’.
B. theo chiều từ 3’ đến 5’.
C. di chuyển một cách ngẫu nhiên.
D. theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia.
Câu 22: Quá trình tự nhân đôi ADN, chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục mạch còn lại tổng hợp gián
đoạn vì enzim ADN – pôlimeraza
A. chỉ trượt trên mạch khuôn theo chiều 3
’ >
5

và tổng hợp mạch mới bổ sung theo chiều từ 5

>
3

.

B. chỉ trượt trên mạch khuôn theo chiều 5
’ >
3

và tổng hợp mạch mới bổ sung theo chiều từ 3

>
5

.
C. có lúc thì trượt trên mạch khuôn theo chiều 5
’ >
3

có lúc thì trượt trên mạch khuôn theo chiều
3
’ >
5

và mạch mới luôn tổng hợp theo chiều từ 5
’ >
3

.
D. có lúc thì trượt trên mạch khuôn theo chiều 5
’ >
3

có lúc thì trượt trên mạch khuôn theo chiều
3

’ >
5

và mạch mới luôn tổng hợp theo chiều từ 3
’ >
5

.
Câu 23: Quá trình tự nhân đôi của ADN, enzim ADN pôlimeraza có vai trò
A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do
theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
B. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN.
C. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn của
ADN.
D. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho quá trình tự nhân đôi.
Câu 24: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi ADN là
A. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.
B. A liên kết với X, G liên kết với T.
C. A liên kết với U, G liên kết với X.
D. A liên kết với T, G liên kết với X.
Câu 25: Trong quá trình nhân đôi ADN, các nuclêôtit tự do sẽ tương ứng với các nuclêôtit trên mỗi mạch
của phân tử ADN theo cách
A. nuclêôtit loại nào sẽ kết hợp với nuclêôtit loại đó.
B. dựa trên nguyên tắc bổ sung (A – T, G – X).
C. các bazơ nitric có kích thước lớn sẽ bổ sung với bazơ nitric
có kích thước bé.
D. ngẫu nhiên.
Câu 26: Đoạn okazaki là
A. đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN cũ trong quá trình nhân đôi.
B. các đoạn ADN mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn theo hướng ngược chiều tháo xoắn

của ADN trong quá trình nhân đôi.
C. các đoạn ADN mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn theo hướng cùng chiều tháo xoắn
của ADN trong quá trình nhân đôi.
D. các đoạn ADN mới được tổng hợp trên hai mạch của phân tử ADN cũ trong quá trình nhân
đôi.
Câu 27: Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi ADN hình thành theo chiều
A. cùng chiều với mạch khuôn. B. 3’ đến 5’.
C. 5’ đến 3’. D. cùng chiều tháo xoắn của ADN.
Câu 28: Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là
A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ
ban đầu.
B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia
có cấu trúc đã thay đổi.
C. Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.
D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau.
Câu 29: Sự nhân đôi ADN ngoài nhân (trong ti thể, lạp thể) diễn ra
A. độc lập với sự nhân đôi của ADN trong nhân.
B. phụ thuộc với sự nhân đôi của ADN trong nhân.
C. phụ thuộc với sự nhân đôi của tế bào.
D. trước khi nhân đôi của ADN trong nhân.
Câu 30: Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở
A. đưa đến sự nhân đôi của NST. B. đưa đến sự nhân đôi của ti thể.
C. đưa đến sự nhân đôi của trung tử. D. đưa đến sự nhân đôi của lạp thể.
Câu 31: Sau khi kết thúc nhân đôi, từ một ADN mẹ đã tạo nên
A. hai ADN, trong đó mỗi ADN có một mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp.
B. một ADN mới hoàn toàn và một ADN cũ.
C. hai ADN mới hoàn toàn.
D. hai ADN, trong đó mỗi mạch có sự xen đoạn cũ và đoạn mới được tổng hợp.
Câu 32: Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N
15

phóng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang môi trường
chỉ có N
14
thì sau 4 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N
15
?
A. Có 4 phân tử ADN. B. Có 2 phân tử ADN.
C. Có 8 phân tử ADN. D. Có 16 phân tử ADN.
Phân tử ADN chứa N
15
> 2 mạch kết hợp với N
14
môi trường > 2 phân tử ADN mới >
trong mỗi phân tử ADN mới chỉ chứa 1 mạch cũ có N
15
>Do đó dù sao chép bao nhiêu lần vẫn
chỉ có 2 phân tử ADN còn chứa N
15 .
Các mạch tạo mới đều chứa N
14

Câu 33: Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có sự khác biệt với sự nhân đôi ADN ở E.coli về:
1 - Chiều tổng hợp; 2 – Các enzim tham gia; 3 – Thành phần tham gia;
4 - Số lượng các đơn vị nhân đôi; 5 – Nguyên tắc nhân đôi.
Tổng hợp đúng là
A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 3, 5.
Câu 34: Trên một đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A = 60, G = 120,
X = 80, T = 30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là bao
nhiêu?
A. A = T = 180, G = X = 110. B. A = T = 150, G = X = 140.

C. A = T = 90, G = X = 200. D. A = T = 200, G = X = 90.
Chú ý :
" một đoạn mạch khuôn " ( câu hỏi mẹo) chứa A = 60, G = 120, X = 80, T = 30.Vậy mạch còn lại
chứa A = 30, G = 80, X = 120, T = 60.Cộng từng loại ta có kết quả C
Câu 35: Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự do mà môi trường
nội bào cần cung cấp là
A. 1,02 x 10
5
. B. 6 x 10
5
. C. 6 x 10
6
. D. 3 x 10
6
.
Khoảng cách giữa 2 nuc là 3,4 A
0
, Mỗi phân tử ADN có 2 mạch . Vậy số nuc tự do mà môi trường
cung cấp là :(1.02 x 10
7
)/3.4 x 2 = 6 x 10
6
. ( 1mm = 10
7
A
0
)

×