Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
Trong nhiều năm gần đây, khi nền kinh tế phát triển mạnh kéo theo các tác
động xấu tới môi trường. Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và du lịch
đem lại lợi tích thiết thực cho xã hội những đã để lại hậu quả đáng kể cho môi trường.
Kết quả là ô nhiễm mơi trường nước, khơng khí, đất đã ảnh hưởng trực tiếp đến sinh
thái môi trường, hủy hoại hệ thực vật, động vật và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe
con người.
Nhận thấy những vấn đề nhức nhói của mơi trường hiện nay, Công ty Cổ Phần
Khoa học và Công nghệ môi trường Hà Nội đã được thành lập nhằm mục đích :
nghiên cứu các giải pháp kĩ thuật, luật pháp, chính sách nhằm ngăn ngừa và giảm bớt
sự ơ nhiễm và suy thối mơi trường do các hoạt động phát triển kinh tế xã hội gây ra.
Nhiệm vụ chính của Công ty là nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường,
tư vấn hợp tác, liên doanh với các tổ chức, cá nhân về vấn đề bảo vệ môi trường; Tư
vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; Tư vấn cấp
phép xả thải; Xử lý ô nhiễm môi trường, khắc phục sự cố, ngăn ngừa ô nhiễm và cải
thiện Mơi trường. Chính vì thế, để giúp em hiểu biết thêm về chuyên ngành mình đã
học, em đã xin thực tập tại Công ty để củng cố thêm những phần kiến thức về môi
trường và học hỏi thêm những kinh nghiệm trong công tác sau này.
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể các Thầy, cơ giáo
trong Khoa mơi trường đã nhiệt tình giảng dạy và chỉ bảo em trong suốt thời gian học
tập vừa qua. Đồng thời em cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể anh, chị em trong
Công ty Cổ phần Khoa học và Công nghệ môi trường Hà Nội, đặc biệt là K.s Nguyễn
Thị Phương Thu đã giúp đỡ rất nhiều trong công việc, cũng như trong suốt quá trình
thực tập của em trong thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1. Giới thiệu chung:
- Tên tổ chức: CÔNG TY CP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG HÀ
NỘI.
- Tên giao dịch: HA NOI SCIENCE AND ENVIRONMENTAL TECHNOLOGY,. JSC.
- Tên viết tắt: HASENCO.
- Địa chỉ: Số nhà 34, ngõ 8 – đường Lê Quang Đạo, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội.
- Người đại diện: Ơng Hồng Đức Trọng
chức vụ: Giám đốc
- Số điện thoại/Fax: 043.7858094
- Email: Hasenco.com.vn
Website:Www.Hasenco.com.vn
- Cơ quan thành lập: Sở Kế hoạch và Đầu tư, UBND Thành phố Hà Nội
- Số chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0105106155, cấp ngày 07 tháng 01 năm 2011.
- Vốn điều lệ: 5.000.000.000 (Năm tỷ đồng chẵn./.)
Công ty Cổ Phần Khoa học và Công nghệ môi trường Hà Nội là thành viên
Hiệp hội công nghiệp môi trường Việt Nam theo Quyết định số 08/QĐ – CNMT, ngày
21 tháng 02 năm 2012 của Hiệp hội Công nghiệp Môi trường Việt Nam.
2. Lĩnh vực hoạt động, chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác;
Tư vấn môi trường;
Nghiên cứu thực nghiệm Khoa học tự nhiên và kỹ thuật;
Xử lý và tiêu hủy chất thải không độc hại;
Quan trắc, phân tích, kiểm tra đo lường các chỉ số mơi trường nước, khơng khí, đất;
Thốt nước và xử lý nước thải;
Thu gom rác thải không độc hại;
Tái chế phế liệu;
Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học xã hội và nhân văn;
Tư vấn chuyển giao công nghệ
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Dịch vụ đánh giá tác động môi trường
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước
Khai thác và xử lý nước cấp
Dịch vụ Khoa học và Công nghệ: Tư vấn xây dựng các dự án, quy hoạch phát
triển khoa học và công nghệ, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành
và lĩnh vực; Quan trắc, phân tích, đánh giá tác động môi trường và thực hiện các
dịch vụ khoa học và công nghệ khác liên quan đến bảo vệ môi trường; Cung cấp
thông tin, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ
chuyên môn trong các lĩnh vực nghiên cứu nêu trên
Hợp tác với tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện nhiệm vụ của
Công ty.
3. Tổ chức bộ mỏy ca Cụng ty:
Hội đồng
quản trị
Ban
giám đốc
Phòng
kỹ thuật
Phòng
dự án và
thiết kế
Phòng
tài vụ
kế toán
Bộ phận
kỹ thuật và
chế tạo thiết bị
Phòng
phân tích mẫu
Ban tài vụ
kế toán đội
Đội thi công và
lắp đặt công
nghệ
Ban tư vấn
và lập báo cáo
đtm
Ban tài vụ
kế toán
công trường
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hình 1: Sơ đồ tổ chức nhân sự tại Cơng ty
- Mỗi phịng ban phụ trách các cơng việc khác nhau đảm bảo tính chun mơn
cao và tính chính xác trong cơng việc.
- Trong q trính hoạt động các phịng ban phối hợp chặt chẽ với nhau để đạt
được hiệu quả cao nhất; đáp ứng yêu cầu về chất lượng cũng như về tiến độ của chủ
đầu tư.
Bảng 1: Danh sách cán bộ, nhân viên trong Cơng ty
TT
Họ và tên
Năm sinh
Chức vụ
Đào tạo
1
Hồng Đức Trọng
1975
Giám đốc
Thạc sĩ Công nghệ Môi trường
ĐHQG Hà Nội, 2006
2
Trịnh Thị Huỳnh Diệp
1983
Kế tốn
trưởng
Học viện Tài Chính
3
Nguyễn Tùng Cương
1983
Cán bộ
Thạc sĩ Công nghệ Môi trường
ĐHQG Hà Nội
4
Lưu Quang Sáng
1986
Cán bộ
Cử nhân Khoa học Môi trường
ĐHQG Hà Nội
5
Phạm Thị Hà
1983
Cán bộ
KS. Cơ sở hạ tầng cấp thoát nước
Đại học Thủy lợi Hà Nội, 2004
6
Đinh văn Viện
1982
Cán bộ
KS. Môi trường
Đại học Khoa học Huế, 2008
7
Nguyễn Thị Hồng
Nhung
1977
Cán bộ
Thạc sĩ Môi trường
ĐHQG Hà Nội, 2004
8
1988
Cán bộ
9
Nguyễn Viết Nam
1881
Thợ cơ khí
CĐ dạy nghề Nam Định, 2004
10
Hoàng Văn Định
1986
Thợ tiện
CĐ dạy nghề Hà Tây, 2005
11
Hoàng Văn Thành
1985
Thợ tiện
CĐ dạy nghề Hà Tây, 2004
12
Nguyễn Thành Nam
1982
Thợ hàn
TT dạy nghề Thanh Xn, 2003
13
Vũ Quyết Tiến
1985
Cơng nhân
Trung cấp nghề
14
Đồn Văn Hội
1985
Công nhân
Trung cấp nghề
15
Nguyễn Tiến Duy
1985
Công nhân
Trung cấp nghề
16
Nguyễn Quốc Văn
1983
Công nhân
Trung cấp nghề
17
4
Lê Minh Thương
Cử nhân. Môi trường
Trường ĐH Tài nguyên và Môi
trường HN
Đào Mạnh Tiến
1983
Công nhân
Trung cấp nghề
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng 2. Danh sách các nhà khoa học - cố vấn cho Cơng ty:
TT
Hä vµ tên
Nm sinh
Học hàm/ học vị
Chuyên ngành
1
Trn Vit Lin
1948
PGS.TS
Khớ tng Thủy văn
2
Nguyễn Văn Viết
1950
PGS.TS
Khí hậu nơng nghiệp
3
Vũ Văn Tuấn
1948
PGS.TS
Thủy văn – Hải dương học
4
Nguyễn Văn Liêm
1952
TS
Khí tượng nơng nghiệp
PHẦN II. CÁC CƠNG VIỆC THAM GIA TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP
1. Quan trắc và tổng hợp kết quả, hoàn thiện báo cáo:
- Trong khoảng thời gian thực tập tại Công ty, em đã được đi quan trắc tại hiện
trường một số công ty ở các khu công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc và thị xã Sơn Tây qua
đó em đã có được vốn kiến thức thực tế để viết báo cáo theo 2 dạng báo cáo giám sát
định kỳ theo form có sẵn tùy từng tỉnh (thường là 06 đầu năm và 06 tháng cuối năm)
hoặc báo cáo hiện trạng chất lượng môi trường tại cơ sở 03 tháng/1 lần) tùy vào
chương trình giám sát của Cơng ty. Báo cáo được gửi cho đơn vị sản xuất 03 quyển và
01 quyển Công ty lưu lại làm căn cứ pháp lý.
+ Qua đó em được tự mình chuẩn bị các tài liệu có liên quan trước khi đi quan
trắc tại hiện trường như: Sơ đồ vị trí lấy mẫu, số lượng mẫu cần lấy, vị trí lấy mẫu,
hóa chất bảo quản và các thiết bị chuyên dụng cần thiết cho việc quan trắc tại cơ sở
sản xuất.
+ Mẫu sau khi được lấy, bảo quản và vận chuyển về phịng thí nghiệm để phân
tích. Thơng thường sau 7 ngày lấy mẫu thì có kết quả, sau đó kết quả được tổng hợp
và đưa vào báo cáo để hoàn thiện sản phẩm.
2. Xây dựng báo cáo chuyên đề:
Để đánh giá chất lượng môi trường tồn thị xã Sơn Tây, Phịng Tài ngun và
mơi trường thị xã Sơn Tây đã kết hợp với Công ty CP Khoa học và Công nghệ môi
trường Hà Nội tiến hành lấy mẫu, xây dựng các chuyên đề đánh giá. Trong q trình
thực tập em được giao cơng việc tổng hợp, xây dựng chuyên đề đánh giá chất lượng
môi trường khơng khí. Chun đề được xây dựng theo cấu trúc có sẵn của thơng tư số
08/2010/TT-BTNMT ban hành ngày 18 tháng 03 năm 2010 (Phụ lục 3). Nội dung
công việc được thực hiện như sau:
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Lên danh sách các điểm vị trí lấy mẫu và chuẩn bị các tài liệu liên quan như:
bản đồ hành chính huyện, giấy giới thiệu, giấy đi đường, phiếu thu thập thông tin của
người dân cũng như ý kiến của cán bộ địa phương khu vực lấy mẫu...
+ Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu khơng khí tại hiện trường bao gồm: Máy lấy mẫu
khí KIMOTO, ống đồng, ống thủy tinh đựng mẫu, hóa chất hấp thụ, máy đo vi khí
hậu, tiếng ồn, độ rung, máy đo GPS, máy ảnh, máy lấy mẫu bụi, giấy lọc băng xanh,
chân lấy mẫu....
+ Đi lấy mẫu khơng khí tại hiện trường, thu thập thêm thông tin từ người dân và
khảo sát tại khu vực lấy mẫu để đánh giá vào chuyên đề.
+ Tổng hợp kết quả phân tích được và hồn thiện báo cáo theo mẫu có sẵn của
thông tư 08/2010/TT-BTNMT. Các số liệu được tổng hợp nhận xét đánh giá, biểu
diễn số liệu trên biểu đồ, bản đồ hành chính. Các vị trí lấy mẫu được thể hiện chi tiết
trên bản đồ và được đánh số thứ tự theo mẫu. Sản phẩm sau đó được giao nộp và bảo
vệ trước hội đồng theo quy định.
PHẦN III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Với các nội dung và công việc em được làm trong quá trình thực tập như trên thì
các kết quả em đạt được là:
- Em đã tích lũy và học hỏi được những kiến thức từ thực tế để phục vụ cho
công việc của em sau này.
- Qua quá trình thực tập cùng với những kiến thức học tập được ở trường em đã
hình thành được những kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo
nhóm.
- Qua q trình thực tập, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của các anh, chị em trong
Cơng ty cùng với vốn kiến thức đã được học tại trường em đã dần hoàn thiện kỹ năng
tổng hợp và viết các báo cáo chuyên đề, báo cáo quan trắc định kỳ, báo cáo hiện trạng
môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Xây dựng được các bản đồ chuyên đề, các biểu đồ, đồ thị so sánh...
Sau đây, em xin trình bày một sản phẩm mà em đã được làm trong quá trình thực tập:
“Báo cáo chuyên đề quan trắc, phân tích và xử lý kết quả mẫu khơng khí
tại thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội”
\
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHÒNG TN – MT THỊ XÃ SƠN TÂY CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Số:………/BC-MT
BÁO CÁO QUAN TRẮC, PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ
MẪU KK TẠI THỊ XÃ SƠN TÂY
Kính gửi: PHỊNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THỊ XÃ SƠN TÂY
PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG
1.1. KHU VỰC, ĐỊA ĐIỂM VÀ THÔNG SỐ QUAN TRẮC
Khu vực, địa điểm được lựa chọn phải đại diện cho khu vực, lĩnh vực như: Khu
vực sản xuất công nghiệp, bệnh viện, giao thông, thương mại và dịch vụ, trang trại và
chăn nuôi, khu vực bãi rác, khu vực di tích lịch sử, nơng thơn, du lịch. Theo quy
hoạch đã được phê duyệt của thị xã và được cộng đồng dân cư đánh giá bị ô nhiễm
hoặc tiềm ẩn nguy cơ gây ơ nhiễm cao.
1.1.1. Khơng khí:
a. Các vị trí quan trắc được phân theo ranh giới khơng gian tại các xã, phường:
Bảng 1.1. Danh mục địa điểm và vị trí quan trắc khơng khí
1
Phường Sơn Lộc
- Ngã tư viện 105- QL21- TL 414
01
2
Phường
Quang Trung
- Đảo giao thông chốt nghệ.
02
Phường Phú
Thịnh
- Điểm đầu KCN Phú Thịnh.
3
- Khu vực chợ Nghệ
03
- Điểm giao lộ QL32 – Phố Ngô Quyền.
- Công ty CP giấy Văn Miếu.
4
- Khu vực ngã 3 trước cổng ra vào cảng.
5
Phường
Xn Khanh
- Khu vực cơng ty khí cụ điện 1Vinakip.
6
7
Phường Lê Lợi
Phường
Trung Sơn Trầm
- Khu vực chợ Trung Sơn Trầm.
- Khu vực chợ Xuân Khanh.
01
02
02
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Khu vực cầu Quan (trước điểm Taxi Sơn Tây)
7
Phường Viên Sơn
- Công ty cơ khí Sơn Tây.
01
8
Xã Xuân Sơn
- Cạnh cổng nhà máy Seraphin.
05
- Tại Km0, đường tỉnh lộ Yên Bài (Ngã 3 cạnh
bãi rác Xuân Sơn).
- Trước cổng nhà máy xử lý rác Xuân Sơn.
- Tại khu dân cư, cách bãi rác 500m về phía
Đơng Nam
- Tại khu vực dân cư lân cận cách bãi rác 500m
về phía Tây Bắc.
9
Xã Kim Sơn
10
Phường Trung
Hưng
-
-
11
Phường Ngô
Quyền
-
-
12
Xã Sơn Đông
13
Xã Cổ Đông
- Khu vực công ty TNHH Tây Nguyên.
01
- Khu vực nhà máy bê tông Sơn Tây.
01
- Trang trại chăn ni lợn nhà Ơng Nguyễn
Lương Bằng
- Trang trại chăn ni lợn nhà Ơng Nguyễn
Trần Nhất
03
- Ngã tư lục quân
14
Xã Đường Lâm
15
Xã Thanh Mỹ
-
-
- Trạm trộn bê tông của tập đồn du lịch Bình
Minh.
01
Tổng số điểm
23
b. Các vị trí quan trắc được tổng hợp theo lĩnh vực, ngành nghề:
Bảng 1.2. Danh mục vị trí và toạ độ lấy mẫu khơng khí
Ký
hiệu
Vị trí đo
và lấy mẫu
Tọa độ (VN 2000)
X
Y
A. Khu vực Cơng nghiệp
KK1
0551949
2338599
KK2
8
Mẫu khơng khí xung quanh tại điểm đầu KCN
Phú Thịnh
Mẫu khơng khí xung quanh tại Cơng ty CP
0551055
2338954
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
giấy Văn Miếu
KK3
Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực ngã 3
trước cổng ra vào cảng
0552280
2339293
KK4
Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực Cơng
ty khí Cụ Điện 1 Vinakip
0545240
2335031
KK5
Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực Cơng
ty Cơ khí Sơn Tây
0552748
2339076
KK6
Mẫu khơng khí xung quanh cạnh cổng nhà máy
Seraphin
0544082
2336691
KK7
Mẫu khơng khí xung quanh khu vực nhà máy
bê tơng Sơn Tây
0551595
2332645
KK8
Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực Trạm
trộn bê tơng của tập đồn du lịch Bình Minh
0549927
2335202
B. Khu vực giao thơng
KK9
Mẫu khơng khí xung quanh tại Ngã tư viện
105- QL21- TL 414
0551202
2335171
KK10
Mẫu khơng khí xung quanh tại đảo giao thơng
Chốt Nghệ
0552925
2337015
KK11
Mẫu khơng khí xung quanh tại điểm giao lộ
QL 32- Phố Ngơ Quyền
0551484
2338500
KK12
Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực Cầu
Quan (trước điểm taxi Sơn Tây)
0551536
2333224
KK13
Mẫu khơng khí xung quanh tại km0, đường
tỉnh lộ n Bài (ngã 3 cạnh bãi rác Xn Sơn)
0554386
2336335
KK14
Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực ngã tư
lục quân
0556435
2337481
C. Khu vực Thương mại và Dịch vụ
KK15
Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực Chợ
Nghệ
0556487
2337515
KK16
Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực chợ
Xn Khanh
0550175
2334328
KK17
Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực chợ
Trung Sơn Trầm
0555273
2334415
D. Khu vực trang trại, chăn ni
KK18
0553972
2324037
KK19
9
Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực Công
ty TNHH Tây Nguyên
Mẫu không khí xung quanh tại khu vực trang
0555964
2326353
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
trại chăn nuôi lợn nhà ông Nguyễn Lương
Bằng
KK20
Mẫu không khí xung quanh tại khu vực trang
trại chăn nuôi lợn nhà ông Nguyễn Trần Nhất
0555640
2326048
E. Khu vực bãi rác
KK21
Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực trước
cổng khu vực nhà máy xử lý rác Xuân Sơn
0548066
2336623
KK22
Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực dân cư,
cách bãi rác 500m về phía Đơng Nam
0547933
2336148
KK23
Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực lân cận
cách bãi rác 500m về phía Tây Bắc
0545136
2335937
c. Thông số quan trắc: Các thông số quan trắc được lựa chọn đặc trưng cho các
lĩnh vực, khu vực quan trắc.
- Thông số quan trắc cho các điểm ở khu vực công nghiệp, giao thông, dịch
vụ và du lịch (từ KK1 đến KK17) là 13 thông số: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, hướng
gió, áp suất khí quyển, bụi TSP, bụi PM10, CO, CO2, SO2, NO2, Pb, O3.
- Thông số quan trắc cho các điểm ở khu vực trang trại chăn nuôi (từ KK18
đến KK20) là 16 thơng số: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, hướng gió, áp suất khí quyển,
bụi TSP, bụi PM10, CO, CO2, SO2,
NO2, Pb, O3, NH3, H2S, CH4.
- Thông số quan trắc cho các điểm ở khu vực bãi rác từ KK21 đến KK23 là
(18 thông số): Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, hướng gió, áp suất khí quyển, bụi TSP, bụi
PM10, CO, CO2, SO2, NO2, Pb, O3, NH3, H2S, CH4, HF, HCl.
1.2. PHƯƠNG PHÁP, DỤNG CỤ LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH:
Bảng 1.9. Danh mục dụng cụ và thiết bị lấy mẫu
Thơng số
quan trắc
A. Khơng khí
TT
Đơn vị
Thiết bị
dụng cụ
Phương
pháp đo
1
Nhiệt độ
o
C
-Thermoanemometer Type 4500,
Hãng Testo Pháp.
Temperature
meter
2
Độ ẩm
%
- Thermoanemometer Type 4500,
Hãng Testo Pháp.
Humidity meter
3
Tốc độ gió
- Extech instruments mini
Thermo-Anemometer, Rumani.
Wind meter
10
m/s
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Extech instruments mini
Thermo-Anemometer, Rumani.
4
Hướng gió
-
5
Áp suất khí
quyển
mbar
6
7
8
9
10
11
12
13
Bụi TSP
Bụi PM10
CO
CO2
SO2
NO2
Pb
O3
- Thiết bị đo áp suất khí quyển của Pressure
Nga.
meter
mg/m
3
- Cassella Microdust pro, giải
hồng ngoại phân tán 880 nm
Aerosol Monitoring System.
ML2000 TSP
mg/m
3
- Cassella Microdust pro, giải
hồng ngoại phân tán 880 nm
Aerosol Monitoring System.
ML2000 TSP
- Máy lấy mẫu: Air sampler
Kimono, Japan.
- Máy phân tích quang phổ khả
biến: UV-VIS
TCVN
5972:95
- Máy lấy mẫu: Air sampler
Kimono, Japan.
- Máy sắc ký khí GC/TCD
SMEWW
1992-4500
mg/m3
- Máy lấy mẫu: Air sampler
Kimono, Japan.
- Máy phân tích quang phổ khả
biến: UV-VIS
TCVN
5971:95
mg/m3
- Máy lấy mẫu: Air sampler
Kimono, Japan.
- Máy phân tích quang phổ khả
biến: UV-VIS
TCVN
6138:96
- Máy lấy mẫu: Air sampler
Kimono, Japan.
- Máy quang phổ AAS
TCVN
6152:96
- Máy lấy mẫu: Air sampler
Kimono, Japan.
- Máy phân tích quang phổ khả
biến: UV-VIS
TCVN
7171:02
3
- Máy lấy mẫu: Air sampler
Kimono, Japan.
- Chuẩn độ
TCVN
5293:95
- Máy lấy mẫu: Air sampler
Kimono, Japan.
TCVN
5968:1995
- Máy lấy mẫu: Air sampler
Kimono, Japan.
Agilent
HP6890 GC
mg/m3
%
µg/m
3
mg/m3
14
NH3
mg/m
15
H2 S
mg/m3
16
CH4 (CxHy)
mg/m3
11
Wind meter
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Máy phân tích GC/FID
3
- Máy lấy mẫu: Air sampler
Kimono, Japan.
- Máy phân tích IC Donex
IC - Donex
2000
- Máy lấy mẫu: Air sampler
Kimono, Japan.
IC - Donex
2000
17
HF
mg/m
18
HCl
mg/m3
1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:
- Đánh giá chất lượng môi trường khơng khí theo QCVN 05:2009/BTNMT –
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh và QCVN
06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng
khí.
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN 2. KẾT QUẢ QUAN TRẮC, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
2.1. KẾT QUẢ QUAN TRẮC VÀ PHÂN TÍCH
2.1.1. Khơng khí:
a. Khu vực cơng nghiệp:
Bảng 2.1. Kết quả quan trắc và phân tích khơng khí khu vực cơng nghiệp
TT
Chỉ tiêu phân tích
Đơn vị
Kết quả
KK1
KK2
KK3
KK4
KK5
KK6
KK7
KK8
1
Bụi TSP
mg/m3
0,38
0,32
0,78
0,24
0,27
0,62
0,43
0,64
0,3
2
Bụi PM10
mg/m3
0,14
0,11
0,25
0,084
0,12
0,34
0,25
0,29
0,15 (TB 24h)
3
CO
mg/m3
1,863
0,151
1,531
1,367
1,534
2,58
2,06
2,17
30
4
CO2
%
0,045
0,040
0,051
0,049
0,044
0,046
0,047
0,042
-
5
SO2
mg/m3
0,37
0,36
0,59
0,25
0,31
0,52
0,37
0,44
0,35
6
NO2
mg/m3
0,25
0,21
0,28
0,13
0,18
0,29
0,24
0,27
0,2
7
Pb
µg/m3
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
1,5 (TB 24h)
8
O3
mg/m3
0,013
0,017
0,032
0,018
0,015
0,026
0,026
0,018
0,18
9
Nhiệt độ
o
C
29,1
32,6
33,1
32,5
32,5
30,2
30,8
29,5
-
10
Độ ẩm
%
68
65
63
61
60
69
64
71
-
11
Tốc độ gió
m/s
0,4
0,9
1,2
1,4
1,3
0,7
1,6
1,4
-
12
Hướng gió
-
ĐB
ĐB
ĐB
ĐB
ĐB
ĐB
ĐB
ĐB
-
13
Áp suất khí quyển
mbar
1015
1015
1015
1015
998
998
1006
1006
-
Ghi chú:
- QCVN 05: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh.
- ĐB: Đơng Bắc;
“-“: Khơng quy định.
- KK: Vị trí, khu vực quan trắc lấy mẫu như đã trình bày tại mục 1.1.
Từ kết quả quan trắc và phân tích cho thấy tại bảng 2.1. cho thấy: có tới 6/8 vị trí quan trắc mơi trường khơng khí khu vực cơng nghiệp trên địa bàn thị xã Sơn Tây chiếm 75% mẫu có chỉ tiêu vượt QCVN
05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh. Trong đó các chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn là: Bụi TSP, Bụi PM 10, SO2, NO2.
Sv: Nguyễn Trọng Phúc
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Mẫu khơng khí xung quanh tại điểm đầu khu công nghiệp Phú Thịnh:
Theo kết quả quan trắc thì tại điểm này có 3 chỉ tiêu vượt so quy chuẩn cho phép
là: Bụi TSP, NO2 và SO2 tuy nhiên mức độ vượt là không lớn từ 1,1 – 1,3 lần.
Hình 2.1. Đồ thị so sánh mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh tại
điểm đầu khu công nghiệp Phú Thịnh năm 2012 và 2013
Nhận xét:
Nhìn vào đồ thị trên cho thấy nồng độ các chất gây ơ nhiễm trong mơi trường
khơng khí xung quanh tại điểm đầu Khu công nghiệp Phú Thịnh giữa năm 2012 và
2013 khơng có sự chênh lệch đáng kể. Cụ thể: năm 2012 nồng độ bụi TSP là 0,34
mg/m3, năm 2013 là 0,38 mg/m3; Nồng độ SO2 năm 2012 là 0,42 mg/m 3 còn năm
2013 là 0,37 mg/m3; Riêng đối với nồng độ NO2 thì có xu hướng giảm năm 2012 là
0,35 mg/m3 đến năm 2013 thì nồng độ giảm xuống cịn 0,25 mg/m3.
+ Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực Công ty Cổ phần Giấy Văn Miếu:
Với kết quả phân tích tại bảng 2.1 cho thấy: Chất lượng mơi trường khơng khí
xung quanh tại khu vực Cơng ty CP Giấy Văn Miếu đang có dấu hiệu ơ nhiễm, tuy
nhiên mức độ ơ nhiễm là khơng lớn. Có ba chỉ tiêu vượt QCVN 05: 2009/BTNTM là
Bụi TSP, NO2 và SO2, tuy nhiên chỉ vượt 1,1 lần so với quy chuẩn cho phép.
Sv: Nguyễn Trọng Phúc
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hình 2.2. Đồ thị so sánh mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh tại khu
vực Công ty CP Giấy Văn Miếu năm 2012 và 2013.
Nhận xét:
So sánh mức độ ô nhiễm của chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh tại
khu vực Công ty CP Giấy Văn Miếu giữa năm 2012 và 2013 có sự thay đổi đáng kể.
Năm 2012 hầu hết các thơng số như bụi TSP, NO2 và SO2 có nồng độ cao rõ rệt, riêng
nồng độ NO2 cao gấp 2,1 lần so với quy chuẩn cho phép; năm 2013 các thơng số trên
có xu hướng giảm, mức độ ơ nhiễm ở mức độ nhẹ.
+ Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực ngã 3 trước cổng ra vào Cảng Sơn Tây:
- Đây là điểm được đánh giá là có mức độ ô nhiễm tương đối cao, các thông số
đặc trưng có khả năng gây ơ nhiễm như: bụi TSP, bụi PM10, NO 2 và SO2 đều có nồng
độ vượt quá quy chuẩn cho phép từ 1,4 – 2,6 lần.
- So sánh mức độ ô nhiễm tại cùng một vị trí với cùng thời điểm quan trắc
tháng 04/2012 nhận thấy: chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh tại ngã 3
Sv: Nguyễn Trọng Phúc
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
trước cổng ra vào Cảng Sơn Tây vẫn đang cịn ở mức ơ nhiễm cao, các chỉ tiêu vượt
quy chuẩn hầu như khơng có dấu hiệu giảm hoặc giảm ở mức độ tương đối, duy chỉ
có nồng độ NO2 là giảm mạnh; Năm 2012 là 0,53 mg/m3 đến năm 2013 nồng độ SO2
giảm xuống còn 0,28 mg/m3 (giảm tới 0,25 mg/m3 ). Đồ thị so sánh được biểu thị chi
tiết tại hình 2.3 dưới đây:
Hình 2.3. Đồ thị so sánh mức độ ô nhiễm môi trường khơng khí xung quanh tại khu
vực ngã 3 trước cổng ra vào Cảng Sơn Tây năm 2012 và 2013.
+ Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực Cơng ty Khí Cụ điện I Vinakip:
Tại thời điểm quan trắc, chất lượng mơi trường khơng khí tại khu vực tương đối
tốt, tất cả các thơng số khơng có chỉ tiêu nào vượt quá giới hạn cho phép so với
Sv: Nguyễn Trọng Phúc
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
QCVN 05: 2009/BTNTM: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung
quanh.
+ Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực Cơng ty Cơ khí Sơn Tây:
Với kết quả phân tích được tại bảng 2.1. cho thấy: Chất lượng khơng khí xung
quanh tại khu vực tốt, chưa có dấu hiệu ơ nhiễm. Tất cả các thông số đều nằm trong
giới hạn cho phép so với QCVN 05: 2009/BTNTM: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng khơng khí xung quanh.
+ Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực cạnh cổng nhà máy Seraphin:
Đây cũng là điểm được coi có mức độ ơ nhiễm ở cấp đáng báo động, nồng độ
các chất gây ô nhiễm ở mức lớn. Các chỉ tiêu vượt bao gồm: bụi TSP, bụi PM10, NO 2,
SO2 lần lượt vượt gấp 2,1 lần, 2.3 lần, 1,5 lần so với QCVN 05: 2009/BTNMT.
Hình 2.4. Đồ thị so sánh mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh tại khu
vực cạnh cổng nhà máy Seraphin năm 2012 và 2013.
Nhận xét:
Nhìn vào đồ thị cho thấy nồng độ các chất gây ô nhiễm trong mơi trường khơng
khí xung quanh tại khu vực cạnh cổng nhà máy Seraphin giữa năm 2012 và 2013 khơng
có sự chênh lệch đáng kể. Cụ thể: năm 2012 nồng độ bụi TSP là 0,57 mg/m 3, năm 2013
là 0,62 mg/m3; Nồng độ bụi PM10 là 0,31 mg/m3 ,năm 2013 là 0,34 mg/m3 ; Nồng độ
SO2 năm 2012 là 0,56 mg/m 3 còn năm 2013 là 0,52 mg/m 3; Riêng đối với nồng độ NO 2
Sv: Nguyễn Trọng Phúc
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
thì có xu hướng giảm năm 2012 là 0,51 mg/m 3 đến năm 2013 thì nồng độ giảm xuống
cịn 0,29 mg/m3.
+ Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực nhà máy bê tông Sơn Tây:
- Theo kết quả quan trắc và phân tích mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực
nhà máy bê tơng Sơn Tây tháng 04/2013 cho thấy: Chất lượng khơng khí xung quanh
tại khu vực đang bị ô nhiễm. Các thông số vượt gồm có: bụi TSP vượt 1,4 lần, bụi
PM10 vượt 1,7 lần, NO2 vượt 1,2 lần và SO2 vượt 1,1 lần so với QCVN 05:
2009/BTNMT.
- So sánh mức độ ô nhiễm các chỉ tiêu vượt so với cùng kỳ quan trắc năm tháng
04/2012 cho thấy: nồng độ các chất gây ô nhiễm không có sự chênh lệch đáng kể so
với kết quả phân tích của đợt quan trắc tháng 04/2013. Đồ thị biểu diễn sự so sanh
được thể hiện chi tiết tại hình 2.5 dưới đây:
Hình 2.5. Đồ thị so sánh mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh tại khu vực
Nhà máy bê tông Sơn Tây năm 2012 và 2013.
+ Mẫu khơng khí xung quanh tại trạm trộn bê tơng của tập đồn du lịch Bình
Minh:
Theo kết quả phân tích tại bảng 2.1 cho thấy: Chất lượng mơi trường khơng khí
xung quanh tại trạm trộn bê tơng của tập đồn du lịch Bình Minh đang bị ơ nhiễm. Cụ
Sv: Nguyễn Trọng Phúc
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
thể: nồng độ bụi TSP vượt 2,1 lần, bụi PM10 vượt 1,9 lần, NO2 vượt 1,4 lần và
SO2 vượt 1,3 lần so với QCVN 05: 2009/BTNMT.
Hình 2.6. Đồ thị so sánh mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh tại trạm trộn
bê tơng của tập đồn du lịch Bình Minh năm 2012 và 2013.
Nhận xét:
Nhìn vào đồ thị so sánh mức độ ơ nhiễm tại trạm trộn bê tơng của tập đồn du
lịch Bình Minh cho thấy: Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh năm 2013 cao
hơn năm 2012. Cụ thể năm 2012 nồng độ bụi TSP là 0,44 mg/m3, năm 2013 là 0,64
mg/m3; Bụi PM10 năm 2012 là 0,173 mg/m3, năm 2013 là 0,29 mg/m3; SO2 năm 2012
là 0,39 mg/m3, năm 2013 là 0,44 mg/m3; nồng độ NO2 năm 2012 là 0,43 mg/m3, năm
2013 là 0,27 mg/m3.
b. Khu vực giao thông:
Theo chương trình quan trắc khu vực giao thơng được lấy tại 6 vị trí (Kí hiệu
mẫu và vị trí lấy mẫu) bao gồm:
+ KK9: Tại ngã tư Viện 105 – QL 21 – TL 414, Tọa độ {X: 0551202; Y:
2335171};
+ KK10: Tại đảo giao thông chốt nghệ, Tọa độ {X: 0552925; Y: 2337015};
+ KK11: Tại điểm giao lộ QL 32 – Phố Ngô Quyền, Tọa độ {X: 0551484; Y:
2338500};
+ KK12: Tại khu vực Cầu Quan (trước điểm Taxi Sơn Tây), Tọa độ {X:
0551536; Y: 2333224};
Sv: Nguyễn Trọng Phúc
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ KK13: Tại Km0, đường tỉnh lộ Yên Bài (ngã 3, cạnh bãi rác Xuân Sơn), Tọa
độ {X: 0554386; Y: 2336335};
+ KK14: Tại khu vực ngã tư Lục Quân, Tọa độ {X: 0556435; Y: 2337481}.
Kết quả quan trắc và phân tích được thể hiện chi tiết tại bảng 2.2 dưới đây:
Sv: Nguyễn Trọng Phúc
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng 2.2. Kết quả quan trắc và phân tích khơng khí khu vực giao thơng
TT
KK9
1
Chỉ tiêu phân
tích
Bụi TSP
Đơn vị
Phương pháp thử
KK10
KK11
KK12
KK13
KK14
QCVN
05:2009/BTNM
T (Trunh bình
1h)
mg/m3
ML2000 TSP
0,58
0,46
0,41
0,63
0,31
0,35
0,3
3
ML2000 TSP
0,19
0,17
0,16
0,38
0,09
0,12
0,15 (TB 24h)
2
Bụi PM10
mg/m
3
CO
mg/m3
TCVN 5972:95
2,465
2,235
2,172
2,61
2,05
2,184
30
4
CO2
%
SMEWW1992-4500
0,043
0,048
0,045
0,052
0,046
0,048
-
5
SO2
mg/m3
TCVN 5971:95
0,46
0,37
0,38
0,49
0,32
0,38
0,35
6
NO2
mg/m3
TCVN 6138:96
0,28
0,25
0,16
0,27
0,14
0,19
0,2
7
Pb
µg/m3
TCVN 6152:96
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
1,5 (TB 24h)
8
O3
mg/m3
TCVN 7171:02
0,035
0,024
0,018
0,027
0,017
0,020
0,18
9
Nhiệt độ
o
C
Temperature meter
34,6
33,5
31,2
30,8
30,4
29,3
-
10
Độ ẩm
%
Humidity meter
57
60
65
63
62
66
-
11
Tốc độ gió
m/s
Wind meter
1,2
0,4
0,8
0,6
1,3
0,7
-
12
Hướng gió
-
Wind meter
ĐN
ĐN
ĐN
ĐN
ĐN
ĐN
-
13
Áp suất khí quyển
mbar
Pressure meter
1015
1015
1015
998
1015
1006
-
Ghi chú:
- QCVN 05: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh.
- ĐN: Đơng Nam;
“-“: Khơng quy định.
- KK: Vị trí, khu vực quan trắc lấy mẫu như đã trình bày tại mục 1.1.
Sv: Nguyễn Trọng Phúc
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Từ kết quả quan trắc và phân tích chất lượng khơng khí xung quanh khu vực
giao thông trên địa bàn thị xã Sơn Tây cho thấy 100% điểm được khảo sát có chỉ tiêu
vượt QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng
khí xung quanh. Trong đó các chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn là: Bụi TSP, Bụi PM 10, SO2,
NO2.
+ Mẫu khơng khí xung quanh tại ngã tư Viện 105 – QL 21 – TL 414:
Đây là vị trí có mức ô nhiễm tương đối cao so với các vị trị còn lại, cụ thể nồng
độ bụi TSP vượt 2 lần; Bụi PM10 và SO 2 vượt 1,3 lần; nồng độ NO2 vượt 1,4 lần
so với QCVN 05: 2009/BTNMT.
Hình 2.7. Đồ thị so sánh mức độ ô nhiễm môi trường không khí xung quanh tại
ngã tư Viện 105 – QL 21 – TL 414 năm 2012 và 2013.
Nhận xét:
Nhìn vào đồ thị so sánh kết quả quan trắc giữa năm 2012 và 2013 cho thấy: Chất
lượng khơng khí xung quanh tại ngã tư Viện 105 – QL 21 – TL 414 năm 2013 có xu
hướng giảm. Cả 04 thơng số gây ô nhiễm như bụi TSP, bụi PM10, NO 2, SO2 năm
2013 đều nhỏ hơn so với cùng kỳ tháng 04 năm 2012.
+ Mẫu khơng khí xung quanh tại đảo giao thơng Chốt Nghệ:
Theo kết quả quan trắc thì tại đảo giao thơng Chốt Nghệ có 4 chỉ tiêu vượt so
với QCVN 05:2009/BTNTM là Bụi TSP, bụi PM10, NO 2 và NO2 tuy nhiên mức độ
vượt không lớn từ 1,1 đến 1,3 lần.
Sv: Nguyễn Trọng Phúc
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hình 2.8. Đồ thị so sánh mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh tại
Đảo giao thông Chốt Nghệ năm 2012 và 2013.
Nhận xét:
Nhìn vào đồ thị hình 2.8 cho thấy: Chất lượng mơi trường khơng khí xung
quanh tại đảo giao thơng chốt Nghệ năm 2012 và 2013 đều bị ô nhiễm. Mức độ ô
nhiễm so với quy chuẩn là không nhiều và nồng độ các chất gây ô nhiễm giữa hai năm
cũng khơng có sự chênh lệch đáng kể.
+ Tại điểm giao lộ QL 32 – Phố Ngô Quyền:
- Mức độ ô nhiễm tại điểm giao thông này là không cao, chỉ có một số chỉ tiêu
vượt quá quy chuẩn cho phép (giá trị vượt không lớn so với quy định của quy chuẩn);
cụ thể hàm lượng bụi TSP vượt 1,4 lần, Bụi PM10 và nồng độ SO2 vượt 1,1 lần.
- Diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh tại điểm giao lộ QL 32
– Phố Ngô Quyền qua các năm 2012, 2013 được thể hiện tại hình 2.9 cho thấy: Mức
độ ô nhiễm của năm 2013 giảm đáng kể so với năm 2012; Trong đó điển hình nhất là
hàm lượng bụi TSP năm 2012 là 0,56 mg/m3 đến năm 2013 giảm xuống chỉ còn 0,41
mg/m3; nồng độ NO2 năm 2012 là 0,41 mg/m3 (vượt quy chuẩn), đến năm 2013 nồng
độ NO2 giảm xuống còn 0,16 mg/m3 nằm dưới quy chuẩn cho phép so với QCVN 05:
2009/BTNMT.
Sv: Nguyễn Trọng Phúc
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hình 2.9. Đồ thị so sánh mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh tại
Điểm giao lộ QL 32 – Phố Ngô Quyền năm 2012 và 2013.
+ Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực Cầu Quan (trước điểm Taxi Sơn Tây):
Đây được xem là điểm ô nhiễm nhất trong các điểm nút giao thông; hiện tại trong
thời điểm tiến hành quan trắc, khu vực đang xây dựng cơng trình cải tạo và tu bổ lại tuyến
đường tỉnh lộ nên hàm lượng bụi và khí thải phát sinh tại khu vực là khá lớn. Hàm lượng
bụi TSP vượt 2,1 lần, bụi PM10 vượt 2,5 lần, NO2 và SO2 vượt gấp 1,4 lần so với
QCVN 05: 2009/BTNMT.
Hình 2.10. Đồ thị so sánh mức độ ô nhiễm môi trường không khí xung quanh tại
Sv: Nguyễn Trọng Phúc
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khu vực Cầu Quan (trước điểm Taxi Sơn Tây) năm 2012 và 2013.
+ Mẫu không khí xung quanh tại Km0, đường tỉnh lộ Yên Bài (tại ngã 3 cạnh bãi
rác Xuân Sơn):
Đây là điểm ít bị ô nhiễm nhất so với các điểm giao thông còn lại, hầu hết tất cả
các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 05:2009/BTNMT chỉ có
chỉ tiêu bụi TSP vượt gấp 1,03 lần (khơng đáng kể).
+ Mẫu khơng khí xung quanh tại khu vực ngã tư Lục Quân:
Hiện tại Khu vực này dấu hiệu ô nhiễm cịn ít, theo kết quả phân tích được tại
bảng 2.2 thì nồng độ các chất gây ơ nhiễm khơng vượt quá giới hạn cho phép nhiều,
trong đó chỉ có 2 chỉ tiêu vượt là bụi TSP gấp 1,2 lần và nồng độ SO2 vượt 1,1 lần
so với QCVN 05: 2009/BTNMT.
Hình 2.11. Đồ thị so sánh mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh tại
Khu vực ngã tư Lục Quân năm 2012 và 2013.
Nhận xét:
So với thời điểm quan trắc cùng kỳ vào tháng 04/2012 thì kết quả quan trắc
năm 2013 chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh tại ngã tư Lục Quân có xu
hướng giảm. Năm 2012 có tới 4 chỉ tiêu là bụi TSP, bụi PM10, NO 2 và SO2 vượt so
quy chuẩn cho phép; năm 2013 chỉ còn 2 chỉ tiêu vượt là bụi TSP và SO 2 vượt so với
QCVN 05: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khơng khí xung quanh.
Sv: Nguyễn Trọng Phúc
25