Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

QUẢN lý và xử lý CHẤT THẢI NGUY hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.14 KB, 31 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 6
QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
DANH SÁCH NHÓM
1. Hoàng Thị Hân
2. Phùng Công Hưng
3. Nguyễn Thị Huyền
4. Đồng Thị Kiều
5. Nguyễn Thị Kim Dung
6. Đinh Phương Dung
7. Nguyễn Đăng Khoa
8. Phạm Thanh Huyền
9. Nguyễn Thị Ngọc
CTHN

Định nghĩa chất thải nguy hại
CTNH

Quản lý chất thải nguy hại
CTNH

Xử lý chất thải nguy hại
NỘI DUNG
1.ĐỊNH NGHĨA
Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các
đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm
và các đặc tính nguy hại khác), hoặc tương tác chất với chất khác gây nguy hại đến
môi trường và sức khỏe con người.
Chất thải nguy hại
Phân loại và thu gom
Vận chuyển, lưu giữ


Dễ cháy
Dễ bay hơi
Rò rỉ Oxy hóa
Ăn mòn, axit
Chất thải tái chế
Tái chế đưa vào sản xuất,tiêu
dùng
Chất thải không tái chế
Hóa rắn, chôn lấpĐốt, hóa rắn
2.2. QUÁ TRÌNH LƯU GIỮ, BẢO QUẢN
2.1. QUÁ TRÌNH PHÂN LOẠI, THU GOM
2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
2.3. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN
2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
2.1. Phân loại chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại được phân loại dựa theo tính nguy hại gây ra cho sức khoẻ con người và môi trường
theo QĐ 155/1999/QĐ-TTg,ngày 16/7/1999, về việc ban hành Quy chế quản lí chất nguy hại.
Loại 1 : Tính nổ Loại 5: Độc tính
Loại 2 : Tính cháy Loại 6: Độc sinh thái
Loại 3: Oxy hóa Loại 7: Dễ lây nhiễm
Loại 4: Ăn mòn
2. QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Quá trình thu gom CTR nguy hại có ý nghĩa rất lớn, ảnh hưởng đến công nghệ xử lý
sau này cũng như việc an toàn trong vận chuyển và lưu giữ.

Việc thu gom thích hợp sẽ làm giảm nguy cơ cháy nổ ,gây độc hại… từ đó đưa ra
các biện pháp thích hợp.
2.1. QUÁ TRÌNH THU GOM
Một số hình ảnh

Thu gom
Ở khu công nghiệp,cụm công nghiệp:
- Tuân theo quy chế của quản lý chất thải rắn của khu công nghiệp ,cụm công
nghiệp.
- Đối với các cở sở sản xuất ngoài khu công nghiệp thì tự tổ chức thu gom bằng cách
ký hợp đồng với đơn vị được cấp phép thu gom vận chuyển chất thải rắn.
2.1. QUÁ TRÌNH THU GOM

Thu gom CTNH
- Quá trình thu gom chất thải nguy hại tại nguồn được thực hiện bởi chính các công
nhân sản xuất trong 1 nhà máy (mỗi nhà máy có mỗi phương thức khác nhau).
- Có thể thu gom theo từng ca,thu gom theo ngày hay tuần (tùy thuộc vào bản chất
của quá trình sản xuất).
- Việc thu gom phải được tiến hành theo thỏa thuận giữa nhà sản xuất và chủ thu
gom -xử lý.
2.1. QUÁ TRÌNH THU GOM

Lưu trữ, bảo quản CTNH phải đảm bảo:
1) Chất nguy hại chỉ được lưu trữ tạm thời trong
những vị trí, khu vực đã quy định, theo đúng
nguyên tắc tiêu chuẩn.
2) Nếu chưa được cấp giấy phép, chỉ nên lưu trữ
chất nguy hại trong thời gian tối đa là 90
ngày.
2.2. QUÁ TRÌNH LƯU GIỮ,
3. Bồn chứa chất nguy hại có thể tái sử dụng vào mục đích khác hay đem chôn lấp
như chất thải rắn.
4. Đối với chất nguy hại là những hợp chất hữu cơ bay hơi, đơn vị quản lý cần phải
xác định rõ ngay từ đầu, kiểm soát được sự rò rỉ khí độc của bồn chứa
2.2. QUÁ TRÌNH LƯU GIỮ

5. Dữ liệu báo cáo về chất nguy hại phải được bảo lưu tối thiểu 3 năm để có thể đáp
ứng kịp thời khi cần thiết và chứng minh việc tuân thủ những nguyên tắc quy
định về quản lý.
6. Việc thanh kiểm tra những khu vực lưu trữ chất nguy hại, thường xuyên theo định
kỳ và đột xuất nếu cần thiết.
2.2. QUÁ TRÌNH LƯU GIỮ

Kho lưu trữ:
- Kho trữ CTNH phải được thiết kế sao cho nglưu uy cơ cháy hay đổ tràn là thấp
nhất và phải đảm bảo tác riêng các chất không tương thích.
- Bố trí khu lưu trữ ở bên ngoài nhà xưởng sản xuất.
- Có hệ thống phòng ngừa sự cố khi xảy ra sự cố
2.2. QUÁ TRÌNH LƯU GIỮ
- Sàn kho không thấm chất lỏng, sàn phải bằng phẳng không chơn trượt và không có
khe nứt để dễ lau chùi và có thể chứa nước rò rỉ.
- Thông gió tốt có lưu ý đến chất lưu giữ, thích hợp nhất là để hở mái, trên tường
bên dưới mái hay gần sàn nhà.
- Có lối thoát hiểm và được chỉ dẫn rõ ràng (sơ đồ bảng hiệu ).
2.2. QUÁ TRÌNH LƯU GIỮ
2.3. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN
Quá trình vận chuyển
Lộ trình di chuyển như thế
nào hợp lý?
Vận chuyển chung những CTNH
nào với nhau?
1) Lựa chọn loại CTNH vận chuyển chung với nhau:
- Tùy theo thành phần, tính chất và đặc tính mà chất thải được lưu chứa trong các thiết bị khác
nhau để việc vận chuyển được an toàn và tránh tình trạng rơi vãi, rò rỉ chất thải
- Các loại chất thải rắn (như giẻ lau, bao tay dính dầu nhớt, hóa chất, dung môi, bao bì dính hóa
chất các loại, chất thải dạng bột, rìa bo, bo mạch điện tử thải,…) sẽ được chứa trong bao PE, bao

vải hoặc thùng chứa.
2.3. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN
- Các loại dầu nhớt, dung môi, hóa chất sẽ được chứa trong thùng chứa bằng nhựa hoặc sắt.
- Xe vận chuyển chất thải thường sd các xe chuyên dùng với cấu tạo và thiết kế đặc biêt nhằm
tránh các sự cố có khả năng xảy ra trong quá trình vận chuyển.
- Các loại nước thải, bùn thải lỏng được chứa trong bể chứa và vận chuyển bằng xe bồn.
- Vật liệu làm bồn chứa có thể là thép ko rỉ, thép cacbon, thép hợp kim tùy thuộc vào chất thải
đc chứa.
2.3. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN
2. Lựa chọn lộ trình vận chuyển
- Tuyến vận chuyển thường đc chọn sao cho ngắn nhất, đảm bảo khoảng cách an toàn đối với
khu dân cư, khu vực có nguồn nước dùng cho sinh hoạt, ko đi qua các giao lộ lớn, nhiều xe
và đông người qua lại.
- Thời gian vận chuyển ko nên trùng với các giờ cao điểm, rút ngắn tối đa thời gian vận chuyển.
2.3. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN
Đường bộ Đường hàng không Đường thủy
2.3. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN
CÁCH THỨC VẬN CHUYỂN CTNH
3. XỬ LÝ CTNH
1.Phương pháp đốt :
- Tại lò đốt sơ cấp nhiên liệu sẽ được phun vào lò đốt qua béc đốt để đốt cháy các chất thải và luôn
duy trì nhiệt độ trong lò đốt ở nhiệt độ (550 – 650
0
C).
- Khí sinh ra sau khi đốt từ lò đốt sơ cấp sẽ được dẫn qua lò đốt thứ cấp nhằm đốt cháy các thành
phần còn lại trong khí thải ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 1000 – 1.200
0
C)
- Khí sinh ra từ lò đốt chất thải sẽ được dẫn qua thiết bị trao đổi nhiệt nhằm giảm nhiệt độ xuống
dưới 300

0
C.
1.Phương pháp đốt :
Mô tả công nghệ

Dòng khí sau khi hạ nhiệt độ sẽ được dẫn qua thiết bị hấp thụ, bên trong có các lớp đệm
vòng sứ.

Nhờ quá trình tiếp xúc giữa pha khí và pha lỏng (dung dịch NaOH) các thành phần khí acid
như: HCl, HF, CO
X,
SO
x
, NO
x,
bụi sẽ được loại bỏ ra khỏi khí thải trước khi xả thải ra
môi trường qua ống khói cao 20m

Cặn tro sinh ra từ quá trình đốt sẽ được tiến hành hóa rắn trước khi chôn lấp an toàn.
1.Phương pháp đốt :

×