Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Thực tập công tác giảng dạy tại trường THCS Nguyễn Thái Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.56 KB, 12 trang )

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*
Lục Yên, ngày 24 tháng 02 năm 2012
Báo cáo thực tập s phạm - đợt I
Phần I: Sơ yếu lý lịch
1. Họ và tên sinh viên: Hoàng Anh Tuấn
+ Nam
+ Sinh ngày 05-12-1984
+ Lớp K5 S phạm Âm nhạc Trờng Cao đẳng nghệ thuật Hà Nội
+ Hệ đào tạo chính quy.
+ Thực tập dạy học tại lớp 6A
1
, 6A
2
, 7A
1
, 7A
2
, 8A
1
, 8A
2
, 8A
3
+ Thực tập chủ nhiệm lớp 8A
3
.
+ Tại trờng THCS Nguyễn Thái Học, Xã Minh Xuân - Lục Yên - Yên Bái.
2. Nhiệm vụ đợc giao: Thực tập công tác giảng dạy. Và chủ nhiệm.
1


Phần II. Tự đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ đợc giao:
1. Tìm hiểu thực tế:
Quá trình đi thực tập nghề là quá trình giúp mỗi sinh viên làm quen với
môi trờng thực tế là nền tảng để sau này trở thành một giáo viên thực thụ vì vậy
việc tìm hiểu thực tế là một việc làm rất quan trọng trong quá trình thực tập.
Công tác tìm hiểu thực tế là nội dung đầu tiên trong quá trình thực tập
S phạm năm thứ 2. Nó đóng vai trò rất quan trọng. Qua công tác này sẽ giúp
mỗi giáo sinh nắm bắt đợc tình hình thực tế của địa phơng nơi trờng đóng về
các mặt kinh tế, văn hóa, chính trị xã hội, an ninh Từ đó thấy đ ợc sự ảnh h-
ởng của nó đến quá trình thực tập của giáo sinh để đề ra những kế hoạch giáo
dục phù hợp.
Để làm tốt công tác này, mỗi giáo sinh có thể tìm hiểu thực tế tự điều tra
thu thập số liệu từ địa phơng và nhà trờng, quan sát, nghe và ghi chép. Khi đã
xác định đợc mục đích của công việc, tôi đã rất nhiệt tình nỗ lực cố gắng để hoàn
thành công việc một cách tốt nhất. Đồng thời, đợc sự giúp đỡ của Ban Giám
Hiệu, các cán bộ giáo viên trong trờng THCS Nguyễn Thái Học và đặc biệt với
sự giúp đỡ rất nhiệt tình của cô giáo.
Nguyễn Thị Hồng - Hiệu trởng nhà trờng. Cô giáo Lê Thị Toán và thầy
Nguyễn Văn Thuấn: hớng dẫn môn Âm nhạc. Cô giáo Vũ Thị Giang: hớng dẫn
công tác chủ nhiệm lớp 8A
3
.
Sau đây là những công việc cụ thể mà tôi đã tìm hiểu qua đợt thực tập:
* Tình hình xã Minh Xuân.
* Tình hình trờng THCS Nguyễn Thái Học.
* Công tác đoàn TNCS Hồ Chí Minh và đội TNTP Hồ Chí Minh.
1. Tình hình xã Minh Xuân:
Xã Minh Xuân là một xã vùng thấp của Huyện Lục Yên.
Xã Minh Xuân có 3 dân tộc chính: Tày, Nùng, Kinh.
Phía Đông giáp xã Liễu Đô

Phía Đông Bắc giáp xã Đồng Yên của Huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang.
2
Phía Tây giáp xã Yên Thắng.
Phía TâyNam Thị trấn Yên Thế.
Phía Tây Bắc giáp xã Mờng Lai.
Xã Minh Xuân đợc chia làm 2 tiểu khu:
+ Khai Xuân
+ Minh Dơng
Gồm có 21 thôn tổ.
Kinh tế chủ yếu của xã Minh Xuân là sản xuất nông nghiệp, buôn bán nhỏ
và dịch vụ, một bộ phận nhỏ làm công tác chức nhà nớc, một số ít hộ nghèo.
Hiện nay trong xã đang đẩy mạnh một hình kinh tế trang trại nh chăn nuôi
theo đàn bò, nuôi nhím, ba ba.
Xã Minh Xuân cũng có nguồn ngân sách khá. Công tác quản lý và điều
hành ngân sách thờng xuyên đợc quan tâm.
Về văn hóa xã hội: Hoạt động văn hóa đã tập trung phục vụ nhiệm vụ
chính trị nh tuyên truyền các chủ trơng, chính sách của Đảng và pháp luật của
nhà nớc các hoạt động vào các ngày lễ, ngày truyền thống.
Về chính sách xã hội. Đảng và chính quyền rất quan tâm đến đời sống
nhân dân, đặc biệt các đối tợng chính sách, trong những ngày lễ tết đã tổ chức
thăm hỏi tặng quà đầy đủ cho các đối tợng trong diện.
Về công tác giáo dục: Sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thị trần ngày càng
đợc quan tâm trờng đảm bảo số lớp, số học sinh. Trong năm học vừa qua phổ
cập giáo dục đạt kết quả tốt, THCS đạt 90%, tiểu học đạt 100%.
Xã Minh Xuân có một trờng đạt chuẩn Quốc gia. Là trờng THCS Nguyễn
Thái Học đời sống của các cán bộ, giáo viên trong xã đợc quan tâm.
Về tình hình an ninh trật tự ở địa bàn xã Minh Xuân nhìn chung là tốt tuy
nhiên vẫn còn một số hộ nghèo không có điều kiện, hoặc quan tâm đến việc học
tập của con cái, tệ nạn xã hội nh cờ bạc, lô đề, ma túy tuy ít nhng vẫn còn xảy ra
ở trong địa bàn, gay ảnh hởng không tốt tới đời sống xã hội cũng nh việc học tập

sinh hoạt của ngời dân.
3
Do vậy nhà trờng vừa phải quan tâm rèn luyện đạo đức học sinh, giảng
dạy chơng trình văn hóa, vừa phải tuyên truyền giáo dục học sinh phòng chống
tệ nạn xã hội,thực hiện nếp sống văn minh, vừa phải giáo dục ý thức tốt trong
quá trình tham gia giao thông.
Về hoạt động đoàn thể của xã Minh Xuân rất mạnh: Còn nhiều đoàn thể:
Hội cựu Chiến binh, Hội phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
2. Tình hình trờng THCS Nguyễn Thái Học.
Trờng THCS Nguyễn Thái Học đợc thành lập 9/1993 trên cơ sở tách trờng
Phổ thông cơ sở xã. Khi mới thành lập tên trờng là THCS Minh Xuân đến năm
2005 - 2006 trờng đổi tên thành trờng THCS Nguyễn Thái Học. Năm 2010 trờng
đã đợc đón nhận danh hiệu trờng chuẩn Quốc gia.
Hiện nay trờng có 12 lớp với 380 học sinh, có 39 cán bộ, giáo viên.
* Đặc điểm tình hình và cơ cấu của trờng THCS Nguyễn Thái Học.
a. Về tổ chức có:
- Hiệu trởng: Nguyễn Thị Hồng
- Hiệu phó: Nguyễn Thị Hạnh
Giáo viên đứng lớp 35, cán bộ quản lý 2; th viện 1; kế toán 1; y tế 1 Trình
độ đào tạo của cán bộ giáo viên nh sau:
+ Đại học: 25.
+ Cao đẳng: 12
+ Trung cấp: 2 (kế toán, y tế)
35 giáo viên đều đạt chuẩn, trong đó có 31,14% đạt tiêu chuẩn.
Nhà trờng có 32 đồng chí Đảng viên.
Đội ngũ giáo viên nhiệt tình năng nổ, yêu trờng bám lớp, đoàn kết giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ.
Nhà trờng có 3 tổ bộ môn chính: Tổ toán - lý - công nghệ; Tổ văn - sử -
GDCD; Tổ sinh - hóa - địa - Anh.
b. Về cơ sở vật chất trờng học:

4
Trờng có 3 nhà xây 2 tầng đủ phòng học một ca, có đồ dùng dạy học đầy
đủ và hoạt động tốt, trờng có phòng thực hành vật lý, phòng thực hành hóa,
phòng học môn âm nhạc, 10 máy vi tính.
c. Công tácquản lý, chỉ đạo:
Tham mu tích cực với địa phơng để thờng xuyên tăng cờng cơ sở vật chất
cho nhà trờng, công tác kiểm tra nội bộ của hiệu trởng đợc thực hiện thờng
xuyên và đúng kế hoạch, cấp ủy chính quyền luôn quan tâm đến hoạt động giáo
dục của nhà trờng và công tác xây dựng Đảng.
* Mặt mạnh:
- Đảm bảo kế hoạch phát triển.
- Chất lợng giáo dục chuyển biến mạnh, nhất là nề nếp, đạo đức học, sinh
thể dục thể thao, chất lợng thi học sinh giỏi lớp 9 đạt kết quả cao.
- Đội ngũ giáo viên đoàn kết.
- Công tác quản lý của Ban giáo hiệu đều tay.
- Đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, năng động, có ý thức tiếp cận công nghệ
thông tin để đổi mới phơng pháp dạy học.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ.
- Công tác xây dựng Đảng và thực hiện các nghị quyết tốt.
* Hạn chế chung:
- Chất lợng văn hóa đại trà có chuyển biến nhn còn chậm.
- Đội ngũ giáo viên đông nhng cha đủ về cơ cấu theo môn học.
- Chất lợng thi học sinh giỏi các môn cần phải cố gắng nhiều.
* Hạn chế về môn âm nhạc.
Mặc dù là một trờng chuẩn Quốc gia nhng trờng vẫn không có giáo viên
dạy nhạc, vì cơ cấu giáo viên của trờng đông số lớp ít nên vẫn thừa giáo viên.
Nhà trờng cũng rất muốn tuyển giáo viên nhạc nhng lại lo về kinh phí để trả lơng
cho giáo viên.
Cả giáo viên dạy toán - Văn - Tin - Sinh Cũng đ ợc phân công dạy môn
âm nhạc.

5
Về trờng nhìn các em học sinh bản thân tôi cảm thấy các em rất thiệt thòi.
Hầu hết các em không biết gì về lý thuyết âm nhạc hoặc nhân biết nốt nhạc điều
đau lòng hơn là các em hat sai hết giai điệu của tất cả các bài hát. Tôi nói chuyện
chao đổi với cô hiệu trởngthì có nói môn nhạc là môn phụ nên không chết đợc
nên nhà trờng vữa cha tuyển thêm giáo viên nhạc.
6
PHầN III. Thực tập giảng dạy:
- Lên lớp dạy: Khi lên lớp, tôi luôn có ý thức hoàn thiện tốt bài dạy, khắc
phục nhữn hạn chế về kinh nghiệm, về kiến thức, về phơng pháp để hoàn thiện
bài dạy đạt yêu cầu, cung cấp đầy đủ kĩ năng hat cho học sinh.
* Những công việc cụ thể:
Tuần đầu tiên đến trờng tôi đợc cô hớng dẫn cho đi dự giờ các tiết nhạc
của cô Toán và thầy Thuần không phải là giáo viên chuyên ân nhạc.
Sang tuần thứ 2 tôi bắt đầu đợc tập giảng lớp 7A
3
Tiết 23 ôn tập bài hát:
Khúc ca bốn mùa: Tập đọc nhạc số 7. Ngày 15/02/2012.
Tập giảng bài ngày đầu tiên đi học lớp 6A
1
, 6A
2
.
* Thực giảng lớp 6A
1
,6A
2
Tiết 24: ôn tập bài hát.
Ngày đầu tiên đi học. Ôn TĐN ngày 18 tháng 02 năm 2012.
Dày lớp 8A

1
,8A
,
8A
3
Tiết 24: ông tập bài hát nổi tiếng em nào các bạn ơi.
Ôn TĐN 5,6. Ngày 16/02/2012.
7
PHầN IV. thực tập chủ nhiệm.
1. ý thức, thái độ về công tác chủ nhiệm:
Nhanh chóng tìm hiểu lớp thực tập chủ nhiệm, quan tâm theo dõi học
sinh, thực hiện một số hoạt động hiệu quả, nhắc nhở các em trong quá trình quá
trình thực tập. Rèn luyện nhằm giúp các em nâng cao ý thức tự giác, có thái độ
nghiêm túc nhiệt tình, yêu thơng tôn trọng học sinh lớp chủ nhiệm.
2. Kỹ năng vận dụng các phơng pháp giáo dục trong công tác chủ
nhiệm, những thành tích đạt đợc.
- Học sinh lớp 7 khá ngoan, học tập tốt tuy nhiên hơi rụt rè, thụ động, hay
vi phạm những lỗi nhỏ. Trong quá trình thực tập bản thân tôi đã đôn đốc, nhắc
nhở các em nâng cao nhận thức tự giác, tinh thần trách nhiệm khi thực hiện
nhiệm vụ của mình. Trong thời gian này các em không còn vi phạm những lỗi
liên tục mắc phải trong suốt học kỳ 1 trớc đó. Trong thời gian này tôi cũng kết
hợp với giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu về học sinh có hoàn cảnh khó khăn cần
động viên thờng xuyên, những cá nhân cá biệt để có biện pháp khắc phục nhắc
nhở, thái độ gần gũi, quan tâm, yêu thơng nhng vẫn giữ khoảng cách đúng mực.
Trong 4 tuần thực tập, tôi đã hớng dẫn học sinh tổ chức tham gia Hội thi Nhịp
điệu tuổi thơ". Tổ chức cho các em 2 buổi lao động có hiệu quả, phát huy tính tự
giác cao của học sinh, xây dựng cho các em ý thức gắn kết mình vào tập thề, ra
sức phấn đấu thi đua rèn luyện bản thân.
3. Những bài học kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm:
Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm cần phải:

- Nắm vững tình hình đặc điểm của học sinh lớp chủ nhiệm, hoàn cảnh gia
đình, cá tính, năng lực học, sở trờng, hạn chế Để có các biện pháp giáo dục
đúng mực, có sự quan tâm cần thiết đến các em.
- Nắm đợc đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh.
8
- Dùng tình cảm, lời nói nhẹ nhàng để nhắc nhở các em, khi cần thiết thì
phải thể hiện thái độ nghiêm khắc, luôn quan tâm, theo dõi sát sao học sinh để
kịp thời uốn nắn, sửa chữa cho học sinh.
- Kết hợp chặt chẽ giữa 3 môi trờng nhà trờng - gia đình- xã hội.
4. Nhật ký s phạm.
Tinh thần thái độ trong ghi nhật ký s phạm:
- Ghi chép đều đặn mỗi ngày những nội dung đã làm đợc.
- Những bài học kinh nghiệm, những chia sẻ của giáo viên chủ nhiệm, sự thay
đổi của học sinh, những so sánh, đánh giá và ghi nhận từ việc soạn giáo án dự giờ.
- Sử dụng nhật ký nh một công cụ đắc lực cho việc tích lũy kinh nghiệm
chuyên môn kỹ năng nghiệp vụ.
Những nhận xét đánh giá của việc ghi nhật ký thực tập s phạm lần 1 là một
việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, biết sàng lọc nội dung cần thiết nhng đảm bảo nội dung đầy
đủ. Xây dựng nhật ký là xây dựng cho mình thói quen ghi chép cần thận, làm việc
khoa học, biết cách đánh giá vẩn đề trong ngày để đa ra những nội dung, phơng
thức hoạt động trong ngày sau làm việc hiệu quả hơn. Rèn luyện tính kiên trì của cá
nhân cũng nh có thế lu lại những kinh nghiệm đã học hỏi, tiếp thu trong cuộc sống.
Đây là ý nghĩa quan trọng của việc ghi nhật ký.
9
PHầN V. Đánh giá chung và phơng hớng phấn đấu.
1. Một số thu hoạch lớn qua lần thực tập s phạm đợt 1.
1.1. Cách quản lý học sinh:
Đối với học sinh phải kiên quyết, phải mềm dẻo, linh hoạt, xử lý kịp thời
các tình huống, có kế hoạch rõ ràng, biện pháp khả thi sát thực.
- Biết động viên, khen thởng đúng lúc, xử lý kịp thời các sai phạm.

- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh
để quản lý các em.
1.2. Công tác chủ nhiệm:
- Biết lên kế hoạch, dự trù các tình huống phát sinh khi thực hiện kế
hoạch.
- Nên giám sát lớp học và học sinh từng ngày để kịp thời xử lý.
- Phải gần gũi hòa đồng với học sinh đề hiểu rõ hoàn cảnh, đặc điểm của
từng em.
- Biết cách tổ chức lớp, phân công đúng ngời, đúng việc, để tiện nhắc nhở
thờng xuyên.
- Có kế hoạch giáo dục học sinh cá biệt, thờng xuyên liên hệ bộ phận quản
lý để nắm tình hình sai phạm của các em.
- Tổ chức phong trào tự học, có kế hoạch kiểm tra tình hình tự học của các
em.
1.3. Giáo dục học sinh cá biệt:
- Tìm hiểu kỹ về hoàn cảnh gia đình, học lực, hạnh kiểm của các em học
sinh ở những năm trớc. Nắm đợc sở thích, tâm t tình cảm của các em, quan hệ
với gia đình, thầy cô, bạn bè trong và ngoài trờng nh thế nào.
- Trong công tác giáo dục học sinh cá biệt thì giáo viên chủ nhiệm phải
thật sự tâm huyết, thờng xuyên sâu sát với học sinh.
- Phải biết kiên trì, luôn bình tĩnh, kiềm chế bực tức, không la mắng,
không xúc phạm học sinh trớc đám đông.
10
- Phải chuẩn mực gần gũi, thân mật , thật sự yêu thơng học sinh có lòng vi
tha.
- Luôn đặt niềm tin vào các em, tác động vào các em làm cho các em cảm
thấy mình cũng là một thành viên trong lớp.
- Phải ghi và lu hồ sơ thật kỹ lỡng không đợc để thất lạc.
- Thờng xuyên học tập kinh nghiệm quản lý của các giáo viên khác.
1.4. Cách quản lý lớp chủ nhiệm:

- Lựa chọn một đội ngũ cán bộ lớp có đủ uy tín và năng lực điều khiển tập
thể lớp, quy định rõ ràng, chức năng nhiệm vụ theo từng cán bộ của lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm cần bồi dỡng các em về nhận thức, nội dung, phơng
pháp công tác thông qua các hoạt động thực tiễn nhằm phát huy tính sáng tạo và
năng lực tự quản của các em.
- Cần tổ chức các hoạt động phong phú đa dạng hớng vào các việc thực
hiên nội dung trong nhà trờng. Đặc biệt lu ý tham gia các hoạt động của nhà tr-
ờng và đoàn thanh niên, tổ chức để khuyến khích thi đua là sợi dây kết nối các
thành viên trong tập thể.
- Tổ chức để học sinh đánh giá kết quả hoạt động của tập thể lớp, hoạt
động của cán bộ tự quản. Động viên kịp thời những cố gắng, bảo vệ, xây dựng
uy tín của cán bộ lớp đối với tập thể, tuyệt đối không tạo ra sự đối lập giữa cán
bộ tự quản với các thành viên trong tập thể.
- Làm cho mỗi học sinh cảm nhận đợc ý nghĩa của tập thể đối với bản
thân. Xây dựng, củng cố, duy trì và phát huy những truyền thống lành mạnh để
học sinh tự hào về tập thể lớp của mình. Về truyền thống này là chất keo gắn bó
các học sinh lại với nhau.
1.5. Công tác giảng dạy:
- Chuẩn bị giáo án chi tiết mạch lạc, rõ ràng.
- Rèn luyện kỹ năng viết bảng, dùng lời chính xác, khoa học, giọng nói đủ
nghe, rõ ràng.
11
- Phải trang bị cho mình sự tự tin khi nói trớc đám đông, rèn luyện kỹ
năng diễn đạt ngôn ngữ.
2. Tự nhận xét và kiểm điểm tinh thần thái độ thực tập.
2.1. Những u điểm:
- Luôn chấp hành tốt các nội quy, quy đinh thực tập.
- Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, có tác phong s phạm tốt,
gần gũi với học sinh.
- Nhiệt tình trong đợt thực tập

- Học hỏi, lắng nghe ý kiến của các thầy cô chỉ đạo
- Thực hiện đúng trình tự và đầy đủ các hoạt động theo quy định.
- Khi lên lớp có đầy đủ đồ dùng dạy học, nộp đầy đủ hồ sơ, đầy đủ giáo án
theo quy định.
- Hoàn thành nhiệm vụ của quá trình thực tập do trờng đặt ra.
2.2. Những hạn chế:
- Do thời gian thực tập ngắn, sự tiếp xúc còn hạn chế nên cha hiểu hết
cách xử lý các tình huống s phạm, cha tìm hiểu đợc hết hoàn cảnh của các em
học sinh.
- Cha có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, bao quát, quán lý
học sinh
12
PHầN VI. Kết luận:
- Chức năng nhiệm vụ của ngời giáo viên THCS công tác chủ nhiệm lớp
theo điều lệ trờng trung học cơ sở, giáo viên chủ nhiệm làm chức năng tổ chức,
quản lý, thực hiện quá trình dạy học và giáo dục phạm vi phụ trách cụ thể là:
+ Xây dựng, tổ chức tập thể lớp thành một đơn vị giáo dục tích cực, chủ
động và sáng tạo theo đúng cấp học.
+ Tổ chức, điều khiển , lãnh đạo các hoạt động giáo dục và tự giáo dục,
rèn luyện nhằm không ngừng nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
+ Xây dựng và phát triển quan hệ kết hợp giáo dục với các lực lợng giáo
dục trong và ngoài nhà trờng theo phơng trâm "Xã hội hóa giáo dục" nhằm mục
tiêu giáo dục học sinh.
+ Trong quá trình giáo dục và quản lý giáo dục, giáo viên chù nhiệm cần
vận dụng một số nguyên tắc, phơng pháp giáo dục, thực hiện đồng bộ các chức
năng theo yêu cầu giáo dục.
+ Mỗi lớp học do một giáo viên phụ trách vừa làm chủ nhiệm vừa tham
gia giảng dạy các môn do mình đảm nhiệm. Mặc dù ở mỗi lớp đều có tổ tự quản
học sinh nhng giáo viên chủ nhiệm lớp mới là ngời thay mặt nhà trờng là cầu nối
giữa nhà trờng và cha mẹ học sinh.

+ Giáo viên chủ nhiệm là ngời tổ chức, điều hành, lãnh đạo, kiểm tra trực
tiếp đánh giá mọi hoạt động và các quan hệ ứng xử trong phạm vi mình phụ
trách nhằm hình thành nhân cách học sinh với chức năng nhiệm vụ vai trò nh vậy
thì giáo viên chủ nhiệm còn là cầu nối giữa nhà trờng và đời sống xã hội.
13

×