PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN Ý YÊN
TRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNG
-------o0o--------
THUYẾT MINH
DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NĂM 2014
TÊN DỰ ÁN
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN DỰ ÁN
CHỦ NHIỆM DỰ ÁN
THỜI GIAN THỰC HIỆN
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG THCS YÊN
PHƯƠNG
TRƯỜNG THCS YÊN PHƯƠNG – Ý YÊN – NAM
ĐỊNH
NGUYỄN VĂN KHANH
NĂM 2014
Nam Định, Tháng10 năm 2013
MỤC LỤC
Tiêu đề
Thơng tin chung
Trang
Mục tiêu
Nội dung
Giải pháp
Sản phẩm
Kinh phí
Ký hiệu viết tắt
2
Thuyết minh dự án ứng dụng khoa học
và phát triển cơng nghệ
I. THƠNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
1. Tên Dự án: “ Ứng dụng CNTT trong công tác giảng dạy và học tập tại trường
THCS Yên Phương- xã Yên Phương- huyện Ý Yên”.
2. Mã số:
3. Cấp quản lý:
- Cấp tỉnh :
4. Thời gian thực hiện: 06 tháng, từ tháng 01/2014 đến tháng 06/2014
5. Dự kiến kinh phí thực hiện: 497.210.050 triệu đồng
Trong đó,
-Ngân sách sự nghiệp khoa học tỉnh: 497.210.050 triệu đồng
- Ngân sách địa phương: 0 triệu đồng
- Nguồn khác: 0 triệu đồng
6. Tổ chức chủ trì thực hiện Dự án:
Tên tổ chức:
Trường THCS Yên Phương- xã Yên Phương- huyện Ý Yên
Địa chỉ:
Xã Yên Phương - Huyện Ý Yên – Tỉnh Nam định
Điện thoại:
03503.825815
Fax:
7. Chủ nhiệm Dự án
Họ, tên:
Nguyễn Văn Khanh
Học hàm, học vị:
Đại học
Chức vụ:
Hiệu trưởng
Địa chỉ:
Xã Yên Phương - Huyện Ý Yên – Tỉnh Nam định
Điện thoại:
0904 665 185
E-mail:
8. Cơ quan chủ trì chuyển giao cơng nghệ: quan chủ trì chuyển giao cơng nghệ: trì chuyển giao công nghệ: n giao công nghệ: :
Tên cơ quan:
Địa chỉ:
Điện thoại:
9. Tính cấp thiết của dự án:
- Trường THCS Yên phương nằm trên địa bàn xã Yên Phương, huyện Ý Yên, tỉnh
Nam định là một địa bàn xa trung tâm huyện, xa các trục đường quốc lộ, và là một địa
phương thuần nơng khơng có ngành nghề phụ.
- Trường THCS n Phương có quy mơ là một trường trung bình của huyện Ý Yên,
năm học 2013-2014 nhà trường có 10 lớp với 335 học sinh. Về chất lượng giáo dục hàng
năm trường được xếp vào loại trường tiên tiến của huyện Ý Yên. Chất lượng học sinh
luôn đạt kết quả cao, năm học vừa qua đội tuyển học sinh giỏi nhà trường xếp thứ 9
trong tổng số 33 trường của huyện.
3
- Theo kế hoạch của phòng giáo dục huyện Ý yên và UBND xã Yên phương, trường
THCS Yên Phương dự kiến sẽ được xây dựng và bổ sung cơ sở vật chất để đạt chuẩn
quốc gia vào năm học 2015 -2016.
- Trong những năm qua nhà trường đã áp dụng CNTT vào công tác giảng dạy và đã
đạt được một số hiệu quả nhất định. Tiết học đã gắn với thực tế đời sống hàng ngày, với
những hình ảnh sinh động, đã cuốn hút học sinh vào giờ học và đã giúp cho giáo viên tổ
chức tốt tiết học theo cơ chế mới: “Thầy tổ chức hướng dẫn – Trò quan sát để tự khám
phá, phát hiện kiến thức”. Học sinh đã được thực sự làm việc, không thụ động ngồi nghe
giảng. Giờ học đã đảm bảo vui tươi, học sinh nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức. Tuy nhiên,
việc khai thác và ứng dụng CNTT của nhà trường còn những hạn chế nhất định:
- Việc đầu tư về hạ tầng, cơ sở vật chất cịn thiếu và khơng đồng bộ.
- Chưa ứng dụng được các phần mềm, đặc biệt là các phần mềm liên quan đến việc
hỗ trợ giáo viên tạo bài giảng điện tử, quản lý giáo dục, tra cứu tài liệu chuyên ngành.
- Trình độ về CNTT của cán bộ giáo viên nhà trường còn chưa đồng đều, việc học tập
nâng cao kiến thức về CNTT còn thiếu tính đồng bộ, hệ thống và khơng thường xun.
Phong trào cải tiến phương pháp giảng dạy được đẩy mạnh, đội ngũ giáo viên có tay
nghề vững vàng, nhiều giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp Tỉnh và cấp huyện.
Năm học 2009 – 2010, Phòng GD - ĐT huyện Ý Yên đã chọn 1 thầy giáo đi dự thi giáo
viên giỏi cấp tỉnh và đã đạt giải Nhì với môn Sinh học. Nhà trường đã mạnh dạn áp
dụng soạn giảng bằng giáo án điện tử. Trong điều kiện cơ sở vật chất và các trang thiết bị
dạy học hiện đại cịn thiếu. Nhưng tiết dạy có áp dụng CNTT đã đạt kết quả cao
Qua thực tế giảng dạy, khi áp dụng CNTT vào tiết giảng, đã mang lại hiệu quả rất
cao. Tiết học đã gắn với thực tế đời sống hàng ngày, với những hình ảnh sinh động, đã
cuốn hút học sinh vào giờ học và đã giúp cho giáo viên tổ chức tốt tiết học theo cơ chế
mới: “Thầy tổ chức hướng dẫn – Trò quan sát để tự khám phá, phát hiện kiến thức”.
Học sinh đã được thực sự làm việc, không thụ động ngồi nghe giảng. Giờ học đã đảm
bảo vui tươi, học sinh nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức.
Đội ngũ giáo viên nhà trường tỷ lệ 100% đạt chuẩn; 100% số giáo viên có trình độ
cao đẳng và đại học nên việc áp dụng CNTT vào giảng dạy có nhiều thuận lợi. Tiếp tục
phát huy kết quả và thành tích đã đạt được trong những năm học vừa qua. Năm học 2014
- 2015 phấn đấu đạt chất lượng cao trong giảng dạy, với chỉ tiêu phấn đấu: 25% số học
sinh được xếp học lực giỏi, 40% xếp học khá và 35% xếp học lực trung bình.
Chỉ tiêu về chất lượng học sinh giỏi: Phấn đấu 2 giải học sinh giỏi cấp tỉnh và 20
học sinh giỏi cấp huyện.
4
Muốn đạt được kết quả nêu trên phải tập trung thực hiện tốt cuộc vận động đổi mới
phương pháp giảng dạy:
- Tất cả các tiết dạy phải được nghiên cứu kỹ và chuẩn bị chu đáo, sử dụng có hiệu
quả đồ dùng giảng dạy ở các khối lớp đã được Bộ GD & ĐT trang bị.
- Đặc biệt nhà trường sẽ tiến hành xin thực hiện dự án: “Ứng dụng CNTT trong
công tác giảng dạy và học tập tại trường THCS Yên Phương- xã Yên Phương- huyện Ý
Yên”. Đây là hướng đi mới có tính chất đột phá trong việc triển khai áp dụng CNTT vào
trong giảng dạy, học tập và quản lý giáo dục trong nhà trường.
Năm học 2013 – 2014 là năm đầu triển khai dự án, vì vậy nhà trường tập trung xây
dựng cơ sở vật chất, mua sắm các trang thiết bị máy móc, đào tạo đội ngũ giáo viên và
triển khai thí điểm áp dụng CNTT vào soạn giáo án điện tử và giảng dạy.
Phấn đấu có 30% số tiết dạy được áp dụng CNTT vào giảng dạy, tập trung vào
các mơn: Tốn – Ngữ Văn, Sử - Địa – Giáo dục công dân – Mỹ thuật. Phấn đấu có 100%
số tiết dạy tham gia hội giảng cấp miền; cấp huyện được sử dụng CNTT vào bài giảng.
Sau giai đoạn triển khai thực hiện thí điểm dự án, sẽ tiến hành tổng kết đánh giá, rút
kinh nghiệm để sang năm học 2014 – 2015 sẽ triển khai và áp dụng rộng rãi ở tất cả các
khối lớp.
10. Tính tiên tiến và thích hợp của cơng nghệ được chuyển giao:
Trong những năm qua, sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và truyền
thông làm cho việc ln chuyển thơng tin cực kỳ nhanh chóng, vai trị thơng tin ngày
càng trở nên quan trọng. Sự tiến bộ diệu kỳ của CNTT kết hợp với những thành tựu
trong các khoa học khác nhau đã tác động to lớn và toàn diện đến mọi mặt của đời sống
xã hội và hiển nhiên cũng tác động mạnh mẽ đến giáo dục.
Qua thực tế giảng dạy, khi áp dụng CNTT vào tiết giảng, đã mang lại hiệu quả rất
cao. Tiết học đã gắn với thực tế đời sống hàng ngày, với những hình ảnh sinh động, đã
cuốn hút học sinh vào giờ học và đã giúp cho giáo viên tổ chức tốt tiết học theo cơ chế
mới: “Thầy tổ chức hướng dẫn – Trò quan sát để tự khám phá, phát hiện kiến thức”. Học
sinh đã được thực sự làm việc, không thụ động ngồi nghe giảng. Giờ học đã đảm bảo vui
5
tươi, học sinh nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức. Tuy nhiên, việc khai thác và ứng dụng CNTT
của nhà trường còn những hạn chế nhất định:
- Việc đầu tư về hạ tầng, cơ sở vật chất cịn thiếu và khơng đồng bộ.
- Chưa ứng dụng được các phần mềm, đặc biệt là các phần mềm liên quan đến
việc hỗ trợ giáo viên tạo bài giảng điện tử, quản lý giáo dục, tra cứu tài liệu chuyên
ngành.
- Trình độ về CNTT của cán bộ giáo viên nhà trường còn chưa đồng đều, việc
học tập nâng cao kiến thức về CNTT còn thiếu tính đồng bộ, hệ thống và khơng thường
xun.
Với những vấn đề nêu trên, việc ứng dụng CNTT trong nhà trường sẽ giúp nhà
trường đào tạo đội ngũ giáo viên và triển khai thí điểm áp dụng CNTT vào soạn giáo án
điện tử và giảng dạy, việc quản lý chất lượng giảng dạy của nhà trường sẽ khoa học, hiện
đại hơn, giúp nhà trường đạt mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2015 sẽ có 30% số tiết dạy
được áp dụng CNTT vào giảng dạy, tập trung vào các môn: Toán – Ngữ văn – Sử - Địa –
Giáo dục cơng dân – Mỹ thuật. Phấn đấu có 100% số tiết dạy tham gia hội giảng cấp
miền; cấp huyện được sử dụng CNTT vào bài giảng.
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI DỰ ÁN
11. Mục tiêu:
11.1.Mục tiêu chung:
- Đào tạo, phổ biến rộng và nâng cao trình độ ứng dụng tin học cho đội ngũ giáo viên,
tạo mơ hình mới trong phương pháp dạy và học đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội
hiện đại.
- Học sinh THCS có hiểu biết ban đầu về tin học và ứng dụng của tin học trong đời sống
và học tập, có khả năng sử dụng máy tính điện tử trong việc học một số môn học, trong
hoạt động, vui chơi, giải trí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, tạo điều kiện để các em
thích ứng và bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề bằng công cụ tin học.
6
- Nhân rộng mơ hình sử dụng cơng cụ tin học trong dạy và học trong toàn trường.
11.2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng hệ thống mạng LAN và trang bị thêm một số thiết bị, phần mềm để
nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ giáo viên của trường nhằm
khai thác hiệu quả ứng dụng mạng LAN, mạng Internet.
- Cải tạo phòng học cho phù hợp với phương pháp mới, thiết kế phòng máy và
giảng dạy bằng máy chiếu đa năng, trang thiết bị cần thiết như máy tính, máy chiếu đa
năng, máy ảnh cho cơng tác dạy và học.
- Nâng cao trình độ về công nghệ thông tin và truyền thông cho cán bộ giáo viên
để đáp ứng yêu cầu quản lý và giảng dạy trong giai đoạn mới. Phấn đấu đạt 100% giáo
viên biết soạn thảo các giáo án điện tử bằng các phần mềm chun dùng.
12. Nội dung
12.1. MƠ HÌNH ỨNG DỤNG CỦA DỰ ÁN
Mạng Lan trường THCS
Yên Phương
7
12.2. Những vấn đề trọng tâm mà dự án cần giải quyết
a) Xây dựng mới hệ thống mạng LAN tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật đảm bảo để
ứng dụng và khai thác hiệu quả các phần mềm được ứng dụng, phục vụ công tác quản lý
và thực hiện tốt các nhiệm vụ về chun mơn. Trong đó, dự kiến các thiết bị, số nút
mạng và đường dây lắp đặt thêm như sau:
- Yêu cầu:
+ Nh ng máy tính tr m cần nối dây trực tiếp. Các máy tính xách tay nối bằng wireless. n nối dây trực tiếp. Các máy tính xách tay nối bằng wireless. i dây trực tiếp. Các máy tính xách tay nối bằng wireless. c tiếp. Các máy tính xách tay nối bằng wireless. p. Các máy tính xách tay nối dây trực tiếp. Các máy tính xách tay nối bằng wireless. i bằng wireless. ng wireless.
STT
Địa điểm
1 Phòng máy
2 Ban giám hiệu, phòng giáo viên
Tổng:
Hub - Switch Nút mạng
4
20
Dây (m)
1.800
Ngoài các thiết bị trên, hệ thống còn cần thêm các thiết bị hỗ trợ như dây điện, vỏ
nhựa bảo vệ, hộp bảo vệ, modem,...
b) Ứng dụng phần mềm “Quản lý hồ sơ công việc”
Phần mềm quản lý hồ sơ công việc tạo ra môi trường cho phép trao đổi thông tin
nội bộ dễ dàng và nhanh chóng, thơng tin mọi lúc, mọi nơi rút ngắn thời gian hồn thành
cơng việc, tăng năng suất làm việc, quản lý dữ liệu tập trung và thống nhất, hệ thống tài
liệu và hồ sơ được quản lý tập trung và cho phép ban hành, phê duyệt tài liệu, cơng việc
trực tuyến trên mạng. Ngồi ra hệ thống này được thiết kế với khả năng mở rộng truy cập
thông tin từ xa khơng phụ thuộc vào vị trí địa lý thơng qua hệ thống Internet. Một số
chức năng chính của phần mềm
- Chức năng quản lý thông tin
- Quản lý công văn đi, đến.
- Quản lý công việc.
- Quản lý, chia sẻ tài liệu.
- Lịch công tác.
+ Lịch công tác: Lên kế hoạch và lập lịch công tác cho cơ quan, các phòng ban, cá
nhân trực thuộc cơ quan.
8
- Quản lý nhân sự.
+ Quản lý danh sách cán bộ nhân viên trong cơ quan
+ Quản lý sơ yếu lý lịch, thơng tin chi tiết về q trình học tập, làm việc.
- Admin Quản trị hệ thống.
+ Tạo lập danh sách người sử dụng, nhóm sử dụng phịng ban, đơn vị.
+ Tạo lập danh mục chức danh và quyền hạn người sử dụng.
+ Tạo lập danh mục, loại Văn bản
+ Tạo lập danh mục Loại hồ sơ và các văn bản có trong hồ sơ.
c) Đào tạo
Nội dung đào tạo:
Chương trình đào tạo tin học cơ bản bao gồm các chuyên đề sau:
TT
Chuyên đề 1
Chuyên đề 2
Chuyên đề 3
Chuyên đề 4
Nội dung
Phần mềm soạn thảo văn bản
Phần mềm quản Powper point
Phần mềm bảng tính điện tử Excel
Khai thác và sử dụng Internet, LAN
Số tiết/1 lớp
20
20
20
20
Ghi chú
Đối tượng đào tạo:
- Cán bộ, giáo viên.
- Tổ chức:
+ Tổng số tiết: 1/lớp x 80/tiết/lớp = 80 tiết.
+ Học 4 tiết/buổi;
+ Dực tiếp. Các máy tính xách tay nối bằng wireless. kiếp. Các máy tính xách tay nối bằng wireless. n tổ chức lớp học chức lớp học c lớp học p học c
Tên lớp Chương trình
1
4 chuyên đề
2
4 chuyên đề
Số học viên
27
27
Thời gian
1 tháng, 03/2014
1 tháng, 03/2014
Địa điểm
- Danh sách học viên cần được đào tạo và bố trí vào các lớp học.
Lớp số 1:
TT
Họ tên
Chương trình / thời gian đào tạo
Tổng
số tiết
9
Excel
(20 tiết)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
Nguyễn Văn Khanh
Nguyễn Việt Phú
Nguyễn Thị Bích Hảo
Nguyễn Thị Đào
Nguyễn Thị Tú Anh
Trần Thị Thúy
Tạ Thị Huế
Đinh Đức Công
Ngô Thị Kim Thoa
Ngơ Xn Nghinh
Hồng Thị Mai
Ngơ Thị Hường
Hà Thị Thu Hương
Đỗ Thị Loan
Ngơ Thị Dung
Nguyễn Cơng Duẩn
Ngơ Khắc Hịa
Nguyễn Xuân Thụ
Ngô Xuân Nginh
Đặng Thị Nhài
Nguyễn Thị Thu Hằng
Nguyễn Quang Học
Đỗ Thị Lành
Nguyễn Thị Chiến
Nguyễn Thị Thủy
Ngô Thị Hằng
Nguyễn Thị Thủy
Word
(20 tiết)
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Powerpoint
(20 tiết)
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Internet, LAN
(20 tiết)
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
40
40
80
60
80
60
80
40
60
80
60
80
60
80
60
80
40
40
60
40
80
60
40
40
80
80
40
Đào tạo quản trị mạng: 02 người
13. Giải pháp thực hiện:
13.1. Địa điểm thực hiện Dự án:
Trường THCS Yên Phương Xã Yên Phương - huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
13.2. Phương thức tổ chức thực hiện
- Thành lập Ban dự án có trách nhiệm điều hành triển khai thực hiện các nội dung
dự án đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng.
- Lập kế hoạch và sử dụng tài chính theo đúng các nội dung dự án và quy định hiện
hành của Nhà nước.
10
- Tổ chức triển khai thực hiện mua sắm trang thiết bị cơng nghệ thơng tin theo đúng
trình tự, thủ tục, quy chế quản lý đầu tư… và các quy định hiện hành của Nhà nước.
- Chủ trì tổ chức đào tạo, tập huấn công nghệ thông tin cho cán bộ, giáo viên, xây
dựng quy chế, quy định về quản lý, sử dụng mạng CNTT của đơn vị.
- Ban dự án được hưởng chế độ bồi dưỡng theo đúng quy định của dự án
Danh sách ban quản lý dự án
STT
Họ và tên
Cơ quan cơng tác
1
Nguyễn Văn Khanh
Hiệu trưởng
2
Nguyễn Việt Phú
Phó hiệu trưởng
3
Nguyễn Thị Thủy
Văn Phòng
6
Nguyễn Thị Chiến
Giáo viên Tin học
7
Đỗ Thị Lành
Kế tốn
Phân cơng nhiệm vụ
Trưởng ban
P.TB.phụ trách điều
hành
Uỷ viên phụ trách về
hành chính
Uỷ viên phụ trách kỹ
thuật
Kế tốn dự án
Để thực hiện Dự án, chủ dự án thành lập Ban quản lý dự án với các thành viên là
những người có đủ năng lực. tinh thần làm việc, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm
tham gia xây dựng và triển khai Dự án. Ban quản lý dự án do chủ dự án trực tiếp làm chủ
nhiệm Dự án.
13.3. Thời gian thực hiện:
Dự án dự kiến thực hiện từ tháng 11/2013 đến tháng 05/2014
13.4. Tiếp. Các máy tính xách tay nối bằng wireless. n độ thực hiện thực tiếp. Các máy tính xách tay nối bằng wireless. c hiệ: n
TT
Nội dung cơng việc
Thời gian
hồn thành
11/2013
Trường trung học sở
n Phương
11/2013
Sở KH&CN tỉnh
Trình HĐ xét duyệt
12/2013
Trường trung học sở
Yên Phương
Xét duyệt đề cương dự án
12/2013
Hội đồng tư vấn
chuyên môn
1
Xây dựng đề cương dự án
2
Thẩm định nội dung đề cương
dự án
3
4
Đơn vị thực hiện
11
Triển khai mua sắm thiết bị -hệ
5
01,02/2014
thống phần cứng.
6
Triển khai phần mềm.
7
8
02/2014
Tập huấn
02,03/2014
03/2014
Triển khai chính thức
9
Đánh giá, nghiệm thu nội bộ.
10
Đánh giá, nghiệm thu chính thức
04/2014
05,06/2014
Đơn vị cung cấp thiết
bị
Trường trung học sở
Yên Phương
Đơn vị đào tạo
Người sử dụng và đơn
vị cung cấp thiết bị
Trường trung học sở
Yên Phương
Hội đồng đanh giá
13.5.Dực tiếp. Các máy tính xách tay nối bằng wireless. kiếp. Các máy tính xách tay nối bằng wireless. n các thiếp. Các máy tính xách tay nối bằng wireless. t bị cần trang bị thêm: cần nối dây trực tiếp. Các máy tính xách tay nối bằng wireless. n trang bị cần trang bị thêm: thêm:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
Tên thiết bị
Máy tính để bàn dành cho học
Số lượng
21 bộ
sinh
Máy tính để bàn dành cho giáo
5 bộ
viên
Máy tính xách tay
Máy chiếu
Màn chiếu
Máy chủ
Lưu điện
Máy in
01 chiếc
01 chiếc
01 chiếc
01 bộ
01 chiếc
02 chiếc
Trang bị cho phịng
Phịng máy
Phịng Phó Hiệu trưởng,
phịng chờ của giáo viên
Phòng máy
Phòng máy
Phòng máy
Phòng Hiệu trưởng
Phòng Hiệu trưởng
Phòng Hiệu trưởng, Phịng
chờ của giáo viên
13.6. Phương án tài chính
Trong khn khổ dự án khoa học công nghệ của tỉnh, thuyết minh đề cương chỉ đề
cập những nội dung thiết yếu nhất như sau:
12
13
TT
I
1
2
3
II
1
2
1
Chủng loại, cấu hình kỹ thuật
ĐVT
Tổng kinh phí dự án
Tiền cơng và th khốn chun mơn
Khảo sát, đánh giá hiện trạng, thiết kế xây dựng mạng
Chi phí đào tạo tin học và Internet
Th giáo viên giảng dạy
Th phịng máy có nối mạng Internet
Chương trình Excel ( 27 người x 20 tiết x 5.000đ/1m)
Chương trình Word (27 người x 20 tiết x 5.000đ/1m)
Chương trình Powepoint (27 người x 20 tiết x 5.000đ/m)
Khai thác Internet, LAN (27 người x 20 tiết x 5.000đ/m)
Đào tạo cán bộ quản trị mạng
Đơn giá
Đã có VAT
SL
3,000,000
497,210,050
23,400,000
3,000,000
80
70,000
5,600,000
27
27
27
27
2
5,000
5,000
5,000
5,000
2,000,000
2,700,000
2,700,000
2,700,000
2,700,000
4,000,000
100,000
50,310,050
2,400,000
26,325
5,265,000
11,475
1,950,750
56,700
850,500
20,250
425,250
9,450
463,050
175,500
175,500
2,500,000
7,500,000
4,500,000
4,500,000
Tồn
bộ
1
tiết
20
20
20
20
Người
Mạng LAN
Nút
Nhân công thi công mạng Lan
Vật tư mạng
Dây điện 2x4
Thành tiền
24
Mét
200
2
Dây điện 2x1.5
Mét
170
3
Ổ điện + đế
Chiếc
15
4
Ổ điện nổi vinakif 3 ổ
5
Ông nhựa tiền phong ĐK21
6
Attomat 40A
Chiếc
21
Mét
49
Chiếc
1
7
Switch 16 ports
Chiếc
3
8
Switch 24 ports
Chiếc
1
14
9
Hộp bảo vệ Switch
Chiếc
10
Cáp mạng AMP cat5
Cuộn
270,000
1,080,000
2,025,000
12,150,000
405,000
810,000
135,000
2,025,000
67,500
1,080,000
27,000
1,485,000
6,800,000
6,800,000
1,350,000
1,350,000
10,000,000
368,500,000
210,000,000
11,000,000
55,000,000
4
6
11
Đầu kẹp mạng Rj45
Hộp
2
12
Wallplace 01 port
Cái
15
13
Gel nhơm
Mét
14
gel 24x40
Mét
15
Tủ mạng 19U
16
55
Chiếc
1
16
Phụ kiện khác (ĐInh, vít, nở, …)
TB
1
II
1
Máy móc thiết bị
Máy tính dùng cho học sinh
Bộ
21
2
Bộ vi xử lý: Intel G2030 (3.0Ghz)
Bo mạch chủ: Chipset Intel H61
Video Card: 1GB
Sound Card: 5.1
RAM máy tính: 2GB/1333
Ổ đĩa cứng: 250 GB
Màn hình máy tính: 18.5"
Vỏ máy tính
Nguồn: 530W
Chuột máy tính, Bàn phím: PS/2
Máy tính dùng cho giáo viên
Bộ
5
Bộ vi xử lý: Intel G2120 (3.1Ghz)
Bo mạch chủ: Chipset Intel H61
Video Card: 1GB
Sound Card: 5.1
3
RAM máy tính: 2GB/1333
Ổ đĩa cứng: 320 GB
Màn hình máy tính: 18.5"
Vỏ máy tính
Nguồn: 530W
Ổ đĩa quang: DVDRom 16x
Chuột máy tính, Bàn phím: PS/2
Máy in Laser Canon LBP 3300
Chiếc
6,000,000
12,000,000
22,000,000
22,000,000
1,500,000
1,500,000
45,000,000
45,000,000
15,000,000
15,000,000
8,000,000
8,000,000
30,000,000
30,000,000
30,000,000
2
4
Máy chiếu đa năng hitachi EX250
Chiếc
1
5
Màn chiếu 3 chân 1.8m x 1.8m
Chiếc
1
6
Máy chủ HP ProLiant ML310e
7
Tốc
độ
CPU:
Intel®
Xeon®
E3-1220v2
(3.1GHz/4-core/8MB/69W)/ Dung lượng ổ cứng: HP
500GB 6G SATA 7.2k/ Bộ nhớ RAM: 2GB (1 x 2GB) PC312800E/ Ổ đĩa quang: DVD ROM/ Card màn hình: Matrox
G200 integrated/ Network (RJ-45): HP Ethernet 1Gb 2port 330i/ Raid: HP Dynamic Smart Array B120i/ Monitor
LCD 18,5"
Notebook HP Pavilion G6 - 2201TU
Chiếc
1
8
Chiếc
1
10
Intel Core i3-3110M 2.4 GHz / RAM 4GB DDR3 1333 /
HDD 500GB (5400rpm) / 15.6" XVGA LED / Intel HD
Graphics 4000 / DVD Super Multi / 10/100MBps /
802.11bgn / Webcam with mic / Bluetooth / HDMI / Card
Reader / Free Dos / 2.48 kg
UPS Santak 1KVA online
Chiếc
1
IV
Mua phần mềm
Phần mềm quản lý trường học
bộ
1
V
Chi khác của dự án
25,000,000
Bản
TM
Báo
cáo
Xây dựng thuyết minh chi tiết được duyệt
Báo cáo khoa học tổng kết dự án
Thù lao trách nhiệm điều hành chung của Chủ nhiệm dự
án
Công tác phí 02 người đi khảo sát
Quản lý chung nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ
Đánh giá, nghiệm thu
Chi phí khác (văn phịng phẩm, phơ tơ, in ấn...)
17
1
2,000,000
2,000,000
1
3,000,000
3,000,000
Tháng
6
500,000
3,000,000
cơng
Tháng
Tồn
bộ
Tồn
bộ
10
6
100,000
1,000,000
1,000,000
6,000,000
1
5,000,000
5,000,000
1
5,000,000
5,000,000
13.7. Tổng vốn thực hiện dự án:
497.210.050 đồng, trong đó:ng, trong đó:
Nguồn
Từ ngân sách sự nghiệp khoa học
Tổng số
497.210.050 đồng
0 đồng
Vốn tự có của cơ quan chủ trì
Khác
14
0 đồng
Tiến độ thực hiện:
TT
Các nội dung, công việc
thực hiện chủ yếu
Sản phẩm
phải đạt
Thời gian
(BĐ-KT)
Người, cơ quan
thực hiện
1
2
3
4
5
11/2013
Trường trung học
12/2013
cơ sở Yên Phương
Trường trung học
1
2
3
4
5
6
7
Viết bản thuyết minh dự án
Báo cáo bản thuyết minh
trước hội đồng khoa học tỉnh
Ký hợp đồng triển khai thực
cơ sở Yên Phương
01,02/2014
Sở KHCN -
hiện dự án
Trường trung học
Thực hiện các nội dung của
02/2014
cơ sở Yên Phương
Trường trung học
03/2014
cơ sở Yên Phương
Trường trung học
04/2014
cơ sở Yên Phương
Trường trung học
dự án
Nghiệm thu cấp cơ sở
Hoàn thiện các báo cáo kết
quả
Đánh giá, nghiệm thu chính
cơ sở Yên Phương
05.06/2014 Hội đồng nghiệm
thức
15. Sản phẩm của dự án:
15.1 Sản phẩm khoa học: Quy trình cơng nghệ/ phần mềm/ mơ hình….
thu
- Nâng cấp được cơ sở hạ tầng CNTT của trường cả về thiết bị tin học, hệ thống mạng
LAN, phần mềm.
- Ứng dụng được phần mềm Quản lý hồ sơ công việc, Phần mềm thiết kế giáo án điện tử
môn Ngữ văn, Phần mềm phổ cập giáo dục vào hoạt động quản lý giáo dục của nhà
trường.
15.2 Sản phẩm đào tạo tập huấn
- Đào tạo được đội ngũ cán bộ, giáo viên khai thác sử dụng tốt hệ thống thông tin mạng
LAN, Internet, và các phần mềm soạn giáo án điện tử.
15.3 Sản phẩm cụ thể của dự án :
TT
Tên sản phẩm
Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
Chú thích
1
2
3
4
1
(Có dự tốn kèm theo)
Xây dựng mới hệ thống mạng
LAN
2
(Có dự tốn kèm theo)
Ứng dụng phần mềm “Quản lý
hồ sơ cơng việc”
3
(Có dự tốn kèm theo)
Đào tạo cán bộ, giáo viên
16. Phương án phát triển sau khi kết thúc dự án
16.1 Phương án duy trì mơ hình
Năm học 2013 – 2014, học kỳ 2 nhà trường mở rộng mơ hình ra đủ các lớp trong
trường, các môn học đã thực hiện trong dự án.
16.2 Phương án nhân rộng
19
Tiếp tục nâng cao trình độ tin học và khả năng khai thác, ứng dụng công nghệ
thông tin trong trường học nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy của đội ngũ
giáo viên trong nhà trường.
17 Kinh phí thực hiện dự án phân theo các khoản chi :
TT
Trong đó
Nguồn kinh phí
Tổng
số
Th khốn
chun mơn
và đào tạo
Ngun,vật
liệu, năng
lượng
Thiết
bị,
máy
móc
Xây
dựng cơ
bản
Chi khác
2
3
4
5
6
7
8
1
Tổng kinh phí
Trong đó:
497.210.050
23.400.000 448.810.050
Ngân sách SNKH
&CN
Các nguồn vốn
khác
- Tự có
- Khác (vốn huy
động, ...)
17. Hiệu quả kinh tế -xã hội:
17.1. Hiệu quả kinh tế -xã hội trực tiếp của dự án:
a) Hiệu quả kinh tế: ước tính được bằng số lượng, hoặc bằng tiền:
b) Hiệu quả về xã hội.
20
25.000.000