Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Các bước phân tích số liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.01 KB, 24 trang )

© 2012, BỘ MÔN THỐNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
Các bước phân tích số liệu
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
Thống kê mô tả
1. Mở tập tin với phần mềm Stata
2. Mô tả số liệu với describe – đối với với các
biến số của outline
3. Tìm các số liệu bị lệch và bị khuyết với
lệnh sum – Hiệu chỉnh số liệu với lệnh edit if
sau đó lưu lại số liệu với tên khác
4. Thực hiện (thăm dò) thống kê mô tả (sum
và tab1) cho các biến nền và mô tả kết cuộc
theo biến nền (và tạo ra biến mới nếu cần
thiết)
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
Thống kê mô tả
5. Phân loại biến số: biến phụ thuộc, biến độc
lập, biến gây nhiễu
6. Thực hiện thống kê mô tả (sum và tab1)
cho (a) các biến nền và (b) mô tả kết cuộc
chung và theo biến nền
7. Thực hiện số đo thống kê phù hợp theo câu
hỏi nghiên cứu và thiết kế
8. Phân tích phân tầng để cho kết quả theo
phân nhóm và khử yếu tố gây nhiễu
9. Phân tích đa biến
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
Câu hỏi nghiên cứu

Tỉ lệ tăng huyết áp ở công chức viên
chức TP Phan thiết năm 2000 là bao


nhiêu?

Tỉ lệ tăng huyết áp có liên quan đến
tình trạng béo phì và giới tính hay
không
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
Số liệu gốc của nghiên cứu CHA ở
Thị xã Phan Thiết

recode hamin (802=80) (702=70) (602=60)

Lưu lại số liệu với menu File :: Save As
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
Phân loại biến số

Biến nền:

Giới, Tuổi, Nhóm tuổi

Biến phụ thuộc

THA, Huyết áp tâm thu, Huyết áp tâm trương

Biến có ảnh hưởng đến biến phụ
thuộc (predictor) / ngoại trừ biến nền

Béo phì, Béo bụng
Trong các biến có ảnh hưởng biến quan tâm được gọi là
biến độc lập, các biến còn lại là biến gây nhiễu

© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
Phân loại biến số

Biến nền:

Giới, Tuổi, Nhóm tuổi

Biến phụ thuộc

THA, Huyết áp tâm thu, Huyết áp tâm trương

Biến có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc (predictor) /
ngoại trừ biến nền

Béo phì, Béo bụng
Trong các biến có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc, biến
được quan tâm với câu hỏi nghiên cứu, được gọi là biến
độc lập, các biến còn lại là biến gây nhiễu:
Trong nghiên cứu cụ thể này: Béo phì, béo bụng là biến
độc lập còn giới và nhóm tuổi là biến gây nhiễu
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
. Thực hiện số đo thống kê phù hợp
theo câu hỏi nghiên cứu và thiết kế

Huyết áp tâm thu và tâm trương ở
người béo phì có cao hơn người
không béo phì hay không?

Tỉ lệ tăng huyết áp ở người béo phì

cao người không béo phì hay không?
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
. Thực hiện số đo thống kê phù hợp
theo câu hỏi nghiên cứu và thiết kế

Huyết áp tâm thu và tâm trương ở
người béo phì có cao hơn người
không béo phì hay không?

Kiểm định t

Ước lượng hiệu số của trung bình

Tỉ lệ tăng huyết áp ở người béo phì có
khác người không béo phì hay không?

Kiểm định chi bình phương

Ước lượng tí số tỉ lệ (RR hay PR hay OR)
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH

Khoảng tin cậy 95% của hiệu số
không đổi dấu: có ý nghĩa thống kê

Khoảng tin cậy 95% của tỉ số không
chứa giá trị 1 (lúc nào cũng lớn hơn 1
hoặc lúc nào cũng nhỏ hơn môt): có ý
nghĩa thống kê

Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê có

nghĩa có sự liên quan (association)
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
Sự liên quan ≈ sự khác biệt

Có sự liên quan giữa tăng huyết áp và
béo phì hay không?

Có sự khác biệt về tỉ lệ tăng huyết áp
giữa nhóm béo phì và không béo phì
hay không? (đoàn hệ)

Có sự khác biệt về tỉ lệ béo phì giữa
nhóm tăng huyết áp và không tăng
huyết áp hay không? (bệnh chứng)
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
Phân tích phân tầng

Nếu RR giữa 2 tầng có sự khác biệt (có ý
nghĩa) ta nói có sự tương tác và báo cáo
RR cho mỗi tầng

béo phì làm tăng nguy cơ huyết áp gấp 2,1 lần ở Nam

béo phì làm tăng nguy cơ huyết áp gấp 5,8 lần ở Nữ

Nếu RR giữa 2 tầng không có sự khác biệt

(có ý nghĩa) ta nói không có sự tương tác và
báo cáo RR chung cho cả hai tầng:

béo phì làm tăng nguy cơ huyết áp gấp 2,9 lần Ở cả nhóm
lớn tuổi và nhóm trẻ tuổi
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH

CONCLUSIONS: Contrary to the hitherto prevailing
doctrine of not using beta-blockers in high risk
patient groups with chronic heart failure,
retrospective analyses of the CIBIS II study justify
the use of this drug class in patients regardless of
age, NYHA functional class, the presence of
diabetes, renal impairment or concomitant
treatment with digitalis, amiodarone or aldosterone
antagonists.
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
Kramer J. N Engl J Med 2009;360:1592-1595
Estimated Differences in the Risk of Asthma-Related Death,
Intubation, or Hospitalization According to Age Group
Estimated Differences in the Risk of Asthma-Related Death,
Intubation, or Hospitalization According to Age Group
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
© 2010, BỘ MÔN THÔNG KÊ Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH

×