Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Thiết kế bộ câu hỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.25 KB, 30 trang )

Thiết kế bộ câu hỏi
Đỗ Văn Dũng
Bộ môn thống kê y học

2
Bộ câu hỏi trong nghiên cứu lâm sàng

Nhiều số liệu trong nghiên cứu lâm sàng được thu thập
nhờ bộ câu hỏi hay phỏng vấn

Giá trị của kết quả nghiên cứu phụ thuộc vào chất lượng
bô câu hỏi

Bộ câu hỏi thiết kế kém sẽ tạo ra chất lượng số liệu kém.

Cần hiẻu biết về những khuyết điểm của bộ câu hỏi

Mục tiêu bài giảng:

Mô tả thành phần của bộ câu hỏi tốt

Phác họa các bước trong phát triển bộ câu hỏi
3
4
Thiết kế bộ câu hỏi [1]

Cần phát triển tập hợp các câu hỏi nhằm thu được
thông tin có giá trị thống kê từ các cá nhân.

Khó khăn do một số lí do:


Mỗi câu hỏi phải có được số đo lường có giá trị và tin cậy.

Câu hỏi phải thông tin rõ ràng về ý định nghiên cứu với
người trả lời câu hỏi.

Câu hỏi phải được tập hợp thành một công cụ hợp lí, rõ
ràng có trình tự tự nhiên và giúp người được phỏng vấn
duy trì sự hứng thú để tiếp tục hợp tác.
5
Thiết kế bộ câu hỏi [2]

Phải bắt đầu sớm và dành nhiều thời gian.

Làm bộ câu hỏi khó khăn và mất nhiều thời gian hơn dự
tính.

Thời gian dành phát triển bộ câu hỏi ↔ Chất lượng bộ
câu hỏi.

Các tiếp cận sai lầm:

Bộ câu hỏi hoàn thành khi không còn thời gian

Ba giai đoạn phát triển bộ câu hỏi:

Lập kế hoạch ban đầu cho bộ câu hỏi.

Phát triển và kiểm tra các câu hỏi chuyên biệt.

Xây dựng công cụ thu thập số liệu hoàn chỉnh.

Lập kế hoạch ban đầu cho bộ
câu hỏi
7
Lập kế hoạch ban đầu [1]

Trước khi viết bất kì câu hỏi nào:

Xác định câu hỏi nghiên cứu chính.

Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu.

Xây dựng danh sách các biến số.

Viết một cách chi tiết thông tin cần thu thập và khái niệm
cần đo lường trong nghiên cứu.

Liệt kê vai trò của các mục (thí dụ: biến số độc lập, phụ
thuộc, gây nhiễu) trong việc trả lời câu hỏi nghiên cứu.

Thu thập các phương pháp đo lường có sẵn.

Xem xét lại các điều tra có liên quan và công cụ thu thập số
liệu có thể sử dụng các khái niệm tương tự.

Tiết kiệm thời gian phát triển và cho phép so sánh các
nghiên cứu các nếu phù hợp.*
* Lí tưởng nếu sử dụng công cụ có sẵn và không cải biên
8
Lập kế hoạch ban đầu [2]


Xây dựng bản thảo .*

Bộ câu hỏi có thể hỏi về kiến thức, hành vi, thực hành,
thái độ, ý kiến và hỏi người trả lời đại diện cho người khác

Kiến thức – Bộ y tế khuyến cáo phụ nữ khám thai bao nhiêu
lần trong thai kì ?

Ý kiến – Bà nghĩ phụ nữ có thai nên khám thai bao nhiêu lần
trong thai kì?

Hành vi – Trong lần có thai gần đây nhất, bà khám thai bao
nhiêu lần?

Đại diện – Khi vợ ông có thai, vợ ông đi khám thai bao nhiêu
lần ?
*Will include more questions about the topic than will eventually be included in the final instrument.
Phát triển và kiểm tra các câu
hỏi chuyên biệt
11
Phát triển và kiểm tra các câu hỏi chuyên biệt [1]

Mục đích đầu tiên: Rút ngắn các câu hỏi sử dụng trong
nghiên cứu.

Câu hỏi không nhất thiết trả lời câu hỏin nghiên cứu chính
sẽ làm tăng công sức liên quan đến việc nhập liệu, làm
sạch và phân tích số liệu.

Làm giảm chất lượng chung và năng suất của nghiên cứu.


Mỗi mục trong bộ câu hỏi phải đóng góp có ý nghĩa vào ý
định phân tích chung.

So sánh câu hỏi phác thảo vơi mục tiêu nghiên cứu để đảm
bảo loại câu hỏi là phù hợp (thí dụ như hỏi về kiến thức)
được sử dụng cho một chủ đề nhất định.

Tránh cám dỗ đưa vào các câu hỏi hay đo lường để ngộ
nhỡ các câu hỏi này có thể cho các số liệu lí thú.
12
Phát triển và kiểm tra các câu hỏi chuyên biệt [2]

Mục tiêu thứ 2: Điều chỉnh lại bộ câu hỏi và kiểm tra với
những nhiều đối tượng khác nhau.

Chu trình lập lại của việc xem xét và điều chỉnh.

Điều chỉnh và làm sáng tỏ câu hỏi nghiên cứu.

Tập trung vào khái niệm sử dụng trong nghiên cứu.

Chỉ tiêu:

Từ ngữ và khái niệm phải dễ hiểu và dễ sử dụng.

Các gợi ý và thứ tự bộ câu hỏi phải giúp cho việc gợi nhớ
lại.

Thứ tự và định dạng các câu hỏi phải cân bằng và không sai

lệch.
13
Phát triển và kiểm tra các câu hỏi chuyên biệt [3]

Từ ngữ và khái niệm phải dễ hiểu và dễ sử dụng.

Trong sáng: sử dụng từ ngữ cụ thể và chuyên biệt.

“Bạn thường tập luyện ở mức độ nào?” vs. “Trong một tuần
điển hình, bạn dành bao nhiêu ngày để tập luyện ( td: đi bộ
nhanh hay chơi thể thao)?”.

Đơn giản: Ngắn gọn không dùng từ chuyên môn.

“Thuốc OTC” vs. “Thuốc bạn có thể mua không cần toa bác
sĩ”.

Trung tính: Tránh những từ ám chỉ và định kiến.

“Trong tháng qua, có bao nhiêu ngày bạn uống rượu quá
độ?” vs. “Trong tháng qua, có bao nhiêu ngày bạn có uống
rượu nhiều hơn 5 li chuẩn?”.
14
Phát triển và kiểm tra các câu hỏi chuyên biệt [4]

Các gợi ý và thứ tự bộ câu hỏi phải giúp cho việc gợi
nhớ lại.

Người trả lời phỏng vấn thường được yêu câu nhớ lại
thông tin có trong bộ nhớ.


Vấn đề: đề nghị nhớ lại quá nhiều thông tin hay đề nghị nhớ
lại thông tin không có trong bộ nhớ.

Các bước có thể giúp người trả lời tìm kiếm trong trí nhớ:

Hỏi một loạt ngắn các câu hỏi liên quan.

Cung cấp điểm chốt cho khung thời gian.*

Mục đích: Để hỏi về khoảng thời gian gần đây ngắn nhất phản
ánh chính xác đặc điểm của thời kí có liên quan trong câu hỏi
nghiên cứu

“Trong 7 ngày qua, bạn đã uống bao nhiêu lon (chai) bia?”

Giảm thiểu việc nhớ lại và hỏi trong thời gian gần nhất.
*See “Setting the Time Frame” section in Designing Clinical Research reference.
15
16
Phát triển và kiểm tra các câu hỏi chuyên biệt [5]

Thứ tự và định dạng các câu hỏi phải cân bằng và
không sai lệch. [a]

Thông thường nhóm các câu hỏi với nhau trên cùng một
chủ đề.

Việc nhóm lại sẽ tạo ra tác động bối cảnh.


Xẩy ra khi 2 hay nhiều câu hỏi cùng liên quan đến một vấn đề
hay các vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau.

Thứ tự trong nhóm sẽ tạo ra tác động thứ tự.

Câu hỏi tổng quát thường rất nhạy cảm.

Câu hỏi tổng quát rất rộng trong khung tham chiếu nên người
trả lời dễ sử dụng các bối cảnh từ câu hỏi khác trong việc lí
giản.
17
Phát triển và kiểm tra các câu hỏi chuyên biệt [6]

Thứ tự và định dạng các câu hỏi phải cân bằng và
không sai lệch. [b]

Định dạng mở → Câu hỏi mở.*

Cho phép người trả lời cung cấp bất cứ câu trả lời nào và
người phỏng vấn ghi nhận chính xác câu trả lời.

“Ông tin rằng thói quen nào của một người làm tăng khả
năng bị nhồi máu ở người đó?”

Định đạng đóng → Câu hỏi đóng.*

Các câu trả lời thống nhất và cố định được đưa cho người
trả lời và người trả lời được yêu cầu chọn lựa trong đó.

“Điều gì dưới đây ông nghĩ sẽ làm tăng khả năng một người

bị nhồi máu cơ tim nhiều nhất? (chọn một.)
[ ] Hút thuốc lá [ ] Béo phì [ ] Stress”
*Ưu và khuyết.
18
Phát triển và kiểm tra các câu hỏi chuyên biệt [7]

Câu hỏi đóng.

Kể cả các thang đo với câu hỏi nhiều mục (nhiều câu hỏi)
được tạo ra để có một điểm số duy nhất hay thang đo
Likert.

Thang điểm chất lượng cuộc sống (QOL) nhiều mục với
điểm từ 1 đến100.

Câu hỏi đơn đánh giá chất lượng cuộc sống (QOL) từ “kém”
đến “rất tốt”.

Cần phải đưa vào các lựa chọn như “Trả lời khác (ghi rõ)”
hay “Tất cả đều không” nếu các câu trả lời là không bao
phủ toàn bộ.

Khi sử dụng câu hỏi với 1 câu trả lời, còn các câu trả lời
không trùng lắp.
19
Phát triển và kiểm tra các câu hỏi chuyên biệt [8]

Câu hỏi đóng.

Khi câu hỏi đóng cho phép chọn nhiều hơn một câu trả

lời, hướng đẫn “chọn tất cả các câu trả lời phù hợp” là
chưa đúng.

Không khuyến khích người trả lời xem xét kĩ mỗi mục trả lời.
Các mục trả lời không được chọn hoặc là mục không phù
hợp hay mục bị bỏ qua.

Tốt hơn là hỏi người trả lời đánh dấu mỗi mục là “Có” hay
“Không”.

“Những yếu tố nào sau đây làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ
tim?

Hút thuốc lá: [ ] Có [ ] Không [ ] Không biết

Béo phì: [ ] Có [ ] Không [ ] Không biết

Stress: [ ] Có [ ] Không [ ] Không biết”
20
Thang đo

Thang đo Likert

Xác định ý kiến hay thái độ

Bao gồm một số mệnh đề tuyên bố

Tôi có nguy cơ b ị nhiễm HIV/AIDS

Rất đồng ý


Đồng ý

Không ý kiến

Không đồng ý

Rất không đồng ý

Vi phân ngữ nghĩa (semantic differentials)

Đo lường thái độ và niềm tin

Ung thư là bệnh
Không đau |__|__|__|__|__| đau trầm trọng, kéo dài, bất trị
21
22
23
Các sai lầm nên tránh[1]

Câu hỏi hai nội dung.

Câu hỏi sử dụng từ “hay” hoặc “và” có thể dẫn đến câu trả
lời không phù hợp – mỗi câu hỏi chỉ chứa một khái niệm.

“Bạn dùng mỗi ngày bao nhiêu tách trà hay cà phê” thay
bằng “Trong một ngày trung bình, bạn sử dụng bao nhiêu
tách các loại nước uống dưới đây”
Cà phê: ___ tách/ngày Trà: ___ tách/ngày


Giả định.

Giả định không áp dụng cho người trả lời

“Tôi cảm thấy tôi không thể quên đi nỗi buồn dù có sự
giúp đỡ của gia đình” giả định rằng người trả lời có gia
đình và có được giúp đỡ.
24
Các sai lầm nên tránh[2]

Câu hỏi và câu trả lời không phù hợp.

“Trong tuần qua bạn có bị đau hay không?
[ ] Không bao giờ [ ] Ít khi
[ ] Thường xuyên [ ] Rất thường xuyên

Ngữ pháp không phù hợp.

Nên thay đổi “Trong tuần qua ông bị đau ở mức độ thường xuyên
như thế nào?” Hay chuyển câu trả lời thành có/không.

“Tôi đôi khi bị trầm cảm. [ ] Đồng ý [ ] Không đồng ý”

Câu hỏi về cường độ/tần suất với chọn lựa đồng ý/không đồng ý.

Không đồng ý với mệnh đề này có nghĩa là người trả lời có thể bị
trầm cảm thường xuyên hơn hay không trầm cảm.

Để làm rõ ràng cần sử dụng câu hỏi về mức độ thường xuyên kết
hợp với các lựa chọn trà lời về tần suất ( “không bao giờ”, “thỉnh

thoảng”, “thường xuyên”).
25
Tóm tắt bước 1 và bước 2

Bước 1:

Xem lại câu hỏi nghiên cứu (mục tiêu nghiên cứu) để xác định BS
phụ thuộc, BS độc lập, BS gây nhiễu

Dựa trên các biến số, xây dựng các khái niệm cần đo lường

Làm rõ các khái niệm là kiến thức, ý kiến, thái độ, hành vi hay đại
diện

Bước 2:

Sử dụng từ ngữ: Trong sáng, đơn giản (không chuyên môn), không
phê phán

Nên nhóm các câu hỏi có liên quan để tạo tác động bối cảnh kèm
theo điểm chốt cho khung thời gian và không gian.

Sử dụng định dạng (câu hỏi mở, đóng, thang đo VAS, likert) hợp lí

Tránh câu hỏi 2 nội dung, câu hỏi gợi ý, trường hợp câu trả lời không
phù hợp câu hỏi.
Xây dựng công cụ thu thập số
liệu hoàn chỉnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×