Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Chương trình dạy toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.98 KB, 15 trang )

CHA MẸ DẪN ĐƯỜNG – CON YÊU VỮNG BƯỚC
CHƯƠNG TRÌNH
DẠY TOÁN
TẠI SAO NÊN DẠY TRẺ HỌC ĐỌC,TOÁN,
THẾ GIỚI XUNG QUANH?
TẠI SAO NÊN DẠY TRẺ HỌC TOÁN?

Trẻ em có thể học mọi thứ, nếu chúng được trình bày một
cách chính xác, trung thực.
- Trẻ nhỏ muốn học toán
- Trẻ nhỏ có thể học toán
- Trẻ nhỏ nên học toán
Cha mẹ dẫn đường – con yêu vững bước
TRẺ NHỎ MUỐN HỌC TOÁN

Không em bé nào muốn học toán nếu chúng không biết đến sự
tồn tại của toán học

Mọi trẻ đều muốn tiếp nhận thông tin về mọi thứ quanh nó, và
hiểu theo đúng cách

Toán học cũng là một trong số những điều trẻ muốn học

Toán là điều đáng để học.
Cha mẹ dẫn đường – con yêu vững bước

Không em bé nào muốn học toán nếu chúng không biết đến sự
tồn tại của toán học

Mọi trẻ đều muốn tiếp nhận thông tin về mọi thứ quanh nó, và
hiểu theo đúng cách



Toán học cũng là một trong số những điều trẻ muốn học

Toán là điều đáng để học.
Cha mẹ dẫn đường – con yêu vững bước
CHƯƠNG TRÌNH HọC TOÁN
CHƯƠNG TRÌNH HọC TOÁN
1.Chương trình dạy thẻ chấm đỏ (bỏ qua 20 thẻ chấm đen)

Mỗi buổi học: 10 thẻ

Tần suất: 3 buổi học/ngày

Tốc độ tráo: 1 giây/thẻ

Thẻ mới thêm vào: mỗi ngày 2 thẻ.
Lưu ý:

Trước khi giơ thẻ cho trẻ xem hãy nói “ Hai mẹ con
chúng ta sẽ học về Số lượng chấm nhé”

Đọc to, rõ ràng, cao giọng. Tráo thẻ từ sau ra trước.
Cha mẹ dẫn dường – Con yêu vững bước
CHƯƠNG TRÌNH HỌC TOÁN
CHƯƠNG TRÌNH HỌC TOÁN

Ngày 1-3 bắt đầu với những thẻ chấm từ 1-10 (chia làm 2
bộ, 5 thẻ/bộ, bộ 1 từ chấm 1 -5, bộ 2 từ chấm 6 -10)

Ngày thứ 4 bắt đầu xáo trộn tất cả các thẻ và trộn 10 thẻ với

nhau (chia làm 2 bộ, 5 thẻ/bộ)

Ngày thứ 5 thực hiện giống ngày thứ 4

Ngày thứ 6, bỏ chấm 1 và chấm 2 và thêm vào chấm 11 và
chấm 12

Từ ngày thứ 7 trở đi, bỏ đi 2 thẻ có giá trị nhỏ nhất và thêm
2 thẻ mới có giá trị lớn hơn mỗi ngày.
Cha mẹ dẫn dường – Con yêu vững bước
CHƯƠNG TRÌNH HỌC TOÁN
CHƯƠNG TRÌNH HỌC TOÁN

Khi thẻ thứ 20 được cất đi, hãy cho trẻ thực hiện phép cộng
trong 2 tuần, việc dạy thẻ chấm vẫn tiếp tục cho đến hết bộ.

Sau phép cộng sẽ là phép trừ, phép nhân, học phép tính với số
“0” – thẻ trắng và phép chia.

Trong mỗi buổi học, hãy thực hiện 3 phép tính khác nhau
Cha mẹ dẫn dường – Con yêu vững bước
CHƯƠNG TRÌNH HỌC TOÁN
CHƯƠNG TRÌNH HỌC TOÁN
Ví dụ: 3 phép tính cộng trong buổi dạy 1.
1 + 2 = 3 (hai “cộng” một “bằng” ba)
4 +5 = 9 (bốn “ cộng” năm “bằng” chín)
6+ 7 = 13 ( sáu “cộng” bảy “bằng” mười ba)
Thực hiện:
-
Lấy ra 9 thẻ chấm: Chấm số 1, số 2, số 4, số 5, số 6, số 7, số 13

(chưa sử dụng các biểu tượng +, -, x, :, = )
-
Đặt thẻ kết quả lên trước.
-
Nguyên tắc tráo: Từ sau ra trước, vừa tráo thẻ vừa đọc to, rõ
ràng, cao giọng tên thẻ (hai “cộng” một “bằng” ba ). Dấu
cộng và bằng được thể hiện bằng lời nói, không dùng thẻ ký tự
-
Tốc độ duy trì: 1 giây/thẻ.
CHƯƠNG TRÌNH HỌC TOÁN
CHƯƠNG TRÌNH HỌC TOÁN
Sau khi dạy phép cộng được 2 tuần, chuyển sang dạy phép trừ (2
tuần), phép nhân (2 tuần), phép tính với số “0” ( 5 – 7 ngày),
phép chia (2 tuần).
Thực hiện: Tương tự với phép cộng.
Lưu ý: Khi thực hiện phép tính nào, hãy sử dụng bút đỏ, hoặc bút
nhờ dòng đánh dấu để tránh lặp lại phép tính cũ gây nhàm chán
cho trẻ. Sau này khi chúng ta dạy hết 1 lượt, mẹ hoàn toàn có thể
quay trở lại dạy con 1 lần nữa.
Cha mẹ dẫn dường – Con yêu vững bước
CHƯƠNG TRÌNH HỌC TOÁN
CHƯƠNG TRÌNH HỌC TOÁN
2. Hướng dẫn dạy số

Dạy tương tự bộ chấm

Các phép toán được trình bày bằng các thẻ số
Chú ý:

Dạy toán giống như dạy ngôn ngữ


Nói với trẻ về toán

Khả năng học toán của trẻ sẽ cao hơn nếu ta cho trẻ cơ hội
tiếp xúc với toán

Trẻ không có khả năng học toán là do không tiếp xúc đủ với
toán.

Đừng bao giờ cho rằng trẻ sơ sinh cần phải đếm

Đếm sẽ tạo ra quy luật về dãy. Trẻ không cần quy luật dãy
đó.

Các phép toán phải khác nhau. Chúng tôi không muốn trẻ sơ
sinh thuộc lòng các phép toán.

Trình bày thẻ thật nhanh

Xáo trộn các tấm thẻ

Các tên kí hiệu không thay đổi
+ “cộng” chứ không phải “thêm”
- “ trừ” chứ không phải “ lấy đi”
CHÚ Ý
CHÚ Ý
LƯU Ý KHI DẠY TRẺ
LƯU Ý KHI DẠY TRẺ

Cha mẹ phải tập trung chú ý hoàn toàn vào con


Đừng cứng nhắc như một con robot. Hãy cứ tự nhiên
như bình thường.

Cha mẹ phải hết sức nhiệt tình. Trẻ không thích khi cha
mẹ tiến hành hời hợt tẻ nhạt.

Đừng bao giờ hẹn giờ cho bé học. Chúng ta không thể
biết trước được khi nào thì trẻ hứng thú

Hãy để trẻ thèm muốn. Chúng sẽ đòi để được tráo
thẻ.

Môi trường dạy rất quan trọng, bạn phải để trẻ hoàn
toàn tập trung vào các tấm thẻ.
LƯU Ý KHI DẠY TRẺ
LƯU Ý KHI DẠY TRẺ
1. Thái độ yêu thương và hóm hỉnh
2. Giọng nói của bạn phải to, rõ ràng , truyền cảm hứng
cho trẻ, thu hút, lôi cuốn trẻ…
3. Luôn mỉm cười và vui vẻ
4. Đừng cố bắt con phải tập trung chú ý
5. Luôn nhớ bảng quy tắc vàng của Glenn Doman
Cha mẹ dẫn dường – Con yêu vững bước
NGUYÊN TẮC VÀNG CỦA GLENN DOMAN
1. Bắt đầu càng sớm càng tốt
2. Luôn vui vẻ!
3. Tôn trọng và tin tưởng con.
4. Chỉ dạy con khi bạn và con vui vẻ.
5. Tạo môi trường học tốt.

6. Luôn dừng lại trước khi trẻ muốn dừng.
7. Thường xuyên giới thiệu học liệu mới.
8. Luôn có tổ chức và nhất quán.
9. Không được kiểm tra trẻ.
10. Chuẩn bị học liệu từ trước một cách cẩn thận
11. Hãy luôn nhớ nguyên tắc thành công: nếu bạn và con không thoải mái
thì hãy dừng lại. Nếu không dừng lại bạn sẽ mắc sai lầm.
Cha mẹ dẫn dường – Con yêu vững bước
THÔNG TIN LIÊN Hệ
Công ty CP Đầu tư Phát triển Giáo dục sớm Gks
Chuyên viên TV : Trung Hiếu
SĐT : 0164 283 1275
Skype/gmail : trunghieu2790
Web : glenndomans.com.vn
Chúc các mẹ thành công!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×