Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

tóm tắt luận án nghiên cứu tình hình tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao của cán bộ công chức, viên chức, doanh nhân ở thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.36 KB, 37 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
1

PHAN QUỐC CHIẾN

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TIÊU DÙNG TẬP LUYỆN
THỂ DỤC THỂ THAO CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC,
VIÊN CHỨC, DOANH NHÂN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành:
Mã số:

Giáo dục thể chất
62.14.01.03

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


1
Cơng trình được hồn thành tại: Viện Khoa học TDTT

Người hướng dẫn khoa học:
Hướng dẫn 1: PGS.TS. Lương Kim Chung
Hướng dẫn 2: TS. Hồng Cơng Dân

Phản biện 1: GS.TS. Ngơ Thắng Lợi.
Trường Đại học kinh tế Quốc dân
Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Ngọc Viễn.
Liên đồn Bóng đá Việt Nam


Phản biện 3: GS.TS. Lưu Quang Hiệp
Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện
họp tại: Viện Khoa học TDTT
Vào hồi:............giờ..........ngày ........tháng.......năm 2014
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện”
1. Thư viện Quốc gia Việt Nam
2. Thư viện Viện Khoa học TDTT


1
A. GIớI THIệU LUậN áN
1. PHầN Mở ĐầU
Phong trào tập luyện TDTT của các tầng lớp nhân dân, trong đó lực lợng lao động trong các cơ quan hành
chính nhà nớc, các đoàn thể chính trị - xà hội và các doanh nghiệp nhà nớc có bớc khởi sắc với một số lợng
đáng kể, nhất là nam công chức, viên chức, doanh nhân nh nhiều báo cáo tổng kết hàng năm của ngành TDTT
trong những năm qua. Điều đó cũng chỉ ra rằng vai trò, vị trí và tác dụng của hoạt động TDTT theo quan điểm,
đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc đang đi vào cuộc sống hiện thực ở nớc ta. Cùng với việc đánh giá
công tác TDTT hàng năm còn có một số đề tài nghiên cứu tình hình tập luyện TDTT của nhân dân tại thành phố
Hồ Chí Minh, thành phố Vinh - Nghệ An nhng cha có công trình nào nghiên cứu tình hình tập luyện TDTT của
quần chúng nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội. Xuất phát từ cơ sở tiếp cận trên, đề tài tiến hành: Nghiên
cứu tình hình tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao của cán bộ công chức, viên chức, doanh nhân ở thành
phố Hà Nội.
Mục đích nghiên cứu: Nghiờn cu tỡnh hỡnh tiờu dựng tập luyện thể dục thể thao của cán bộ công
chức, viên chức, doanh nhân tại các cơ sở TDTT công lập và ngồi cơng lập ở nội thành Hà Nội nhằm làm rõ
những yếu tố thuận lợi và hạn chế để tìm ra những giải pháp phù hợp nâng cao chất lượng tiêu dùng tập
luyện TDTT.
Mơc tiªu nghiªn cøu:



2
Mục tiêu 1: Điều tra hiện trạng tiêu dùng dới hình thức tập luyện thể dục thể thao của cán bộ, viên
chức, doanh nhân trên địa bàn thành phố Hà Nội. Mục tiêu này gồm các vấn đề cơ bản cần giải quyết d ới
đây:
- Tỡnh hỡnh tiờu dựng tp luyện TDTT của công chức, viên chức, doanh nhân tại một số cở sở cơng
lập, ngồi cơng lập Hà Nội gồm: loại hình tiêu dùng tập luyện, nghề nghiệp và lứa tuổi người tập;
- Nghiên cứu tình hình tập luyện thể dục thể thao của cán bộ, viên chức, doanh nhân ở một số cơ sở
nội thành Hà Nội gồm: tính thường xuyên tập luyện và sử dụng các loại hình tiêu dùng khác;
- Những nhân tố tác động đến tiêu dùng tập luyện TDTT gồm: động cơ, tiêu dùng, tình trạng thu
nhập, chi tiêu cho tiêu dùng tập luyện TDTT.
Mơc tiªu 2: Tình hình tổ chức cung ứng dịch vụ tập luyện thể dục thể thao đối với cán bộ cơng chức,
viên chức, doanh nhân.
- Tình hình sân bãi, tổ chức dịch vụ tập luyện thể dục thể thao đối với công chức, viên chức và doanh
nhân tại các cơ sở cơng lập và ngồi cơng lập.
- Tình hình tổ chức thi đấu tại các cơ sở dịch vụ thể dục thể thao.


3

- Tình hình mơi trường dịch vụ và sự thỏa mãn tập luyện TDTT của người tập.
Mơc tiªu 3: Nghiªn cứu và kiểm nghiệm một số giải pháp tổ chức quản lý của cơ sở dịch vụ nhằm
nâng cao chất lợng tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao đối với công chức, viên chức, doanh nhân.
- Cơ sở lý luận về giải pháp.
- Cơ sở thực tiễn lựa chọn các giải pháp.
- ng dng những giải pháp.
Giả thuyết khoa häc:
Nghiên cứu thực trạng tình hình tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao là nhu cầu tăng cường sức khỏe
và tinh thần của cán bộ công chức, viên chức, doanh nhân trong đời sống và làm việc hàng ngày có mối quan
hệ với nhiều nhân tố thời gian nhàn rỗi, chi trả tiền, nghề nghiệp và tình trạng cung ứng dịch vụ của các cơ
sở TDTT. Điều đó giúp cho các cơ sở cơng lập và ngồi cơng lập thể dục thể thao cải tiến công tác tổ chức

dịch vụ cho đông đảo cán bộ công chức, viên chức, doanh nhân tích cực tham gia tập luyện thể dục thể thao
góp phần xây dựng phong trào rèn luyện thân thể của quần chúng nhân dân một cách bền vững.
2. NHữNG ĐóNG GóP MớI CủA LUậN áN


4
Kết quả nghiên cứu về tình hình tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao của cán bộ công chức, viên chức,
doanh nhân ở thành phố Hà Nội có ý nghĩa khoa học, tính thực tiễn. Đề tài đà đa ra những giải pháp khả thi
đem lại hiệu quả tập luyện, thu hút đợc đông đảo mọi tầng lớp nhân dân tham gia.
Đề tài đà nêu đợc một số đặc điểm tiêu dùng tập luyện TDTT và đánh giá thực trạng tiêu dùng tập
luyện thể dục thể thao của cán bộ công chức, viên chức, doanh nhân khi tham gia dịch vụ tập luyện môn quần
vợt, cầu lông, bóng bàn trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đề tài đà xác định đợc mức chi phí tiêu dùng cho tập
luyện khoảng 10% - 14% tiền lơng hàng tháng.
Tình hình cung ứng dịch vụ tiêu dùng tập luyện TDTT ở các môn quần vợt, cầu lông, bóng bàn tại
những cơ sở công lập và ngoài công lập tại Hà Nội nhìn chung là dịch vụ trọn gói cả năm theo giờ và số buổi
tập trong tuần với mật độ tập luyện phù hợp. Tuy nhiên các dịch vụ phụ trợ kèm theo rất ít đ ợc các cơ sở
TDTT quan tâm, môi trờng dịch vụ còn nhiều bất cập. Đề tài đà đánh giá mức độ hài lòng của ng ời tËp cho
thÊy sù tháa m·n dÞch vơ tËp lun cđa nhiều nơi còn hạn chế.
Đề tài đà kiểm nghiệm 05 giải pháp nhằm nâng cao lợi ích tiêu dùng luyện tập cho hội viên gồm: Tổ chức
thi đấu nội bộ; Tổ chức và tham gia thi đấu giao lu; Phát huy phơng thức xà hội hóa trong các hoạt động
TDTT ở cơ sở; Mở rộng các loại dịch vụ phụ trợ gia tăng lợi ích tiêu dùng tập luyện; Xây dựng và nâng cao
tính văn hóa trong môi trờng dịch vụ. Qua 8 tháng kiểm nghiệm tại 6 cơ sở TDTT công lập và ngoài công lập
cho thấy mức độ hài lòng của 5 tiêu chí đánh giá đều đạt mức khá trở lên.
3. CấU TRúC CủA LUậN áN


5
Luận án đợc trình bày trong 140 trang bao gồm phần: Phần mở đầu; Các nội dung chính của luận án:
Chơng 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (36 trang), Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu (11
trang), Chơng 3: Kết quả nghiên cứu và Bàn luận (82trang); Phần kết luận và kiến nghị (3 trang). Trong luận

án có 30 bảng, 11 biểu đồ. Ngoài ra, luận án đà sử dụng 84 tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt và phần Phụ
lục.
B. NộI DUNG CủA LUậN áN
Chơng 1: TổNG QUAN CáC VấN Đề NGHIÊN CứU
1.1. Đặc điểm xà hội hiện đại:
Xà hội loài ngời đang trong quá trình biến đổi và phát triển biến thiên vào thời kỳ xà hội hiện đại và sự
hiện đại hóa. Quá trình biến đổi và phát triển của thể dục thể thao vừa là quy luật tất yếu vừa là sản phÈm cđa
x· héi biÕn thiªn. Do vËy, thĨ dơc thĨ thao hiện đại là một tiêu chí quan trọng của xà hội hiện đại. Bởi lẽ, thể
dục thể thao có mối tơng quan chặt chẽ với sự biến thiên của xà hội và xà hội hiện đại. Nớc ta đang trong giai
đoạn phát triển hiện đại hóa, công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh.... dẫn đến những ảnh h ëng quan träng tíi
thĨ dơc thĨ thao.
ThĨ dơc thĨ thao hiện đại là tài sản vô giá mà nhân loại đà sáng tạo ra để thỏa mÃn nhu cầu sống và
phát triển, thể dục thể thao là hiện tợng xà hội, chính thể dục thể thao đà và đang là mét bé phËn cÊu thµnh
lèi sèng cđa con ngêi vµ xà hội. Mức độ, quy mô, trình độ đỉnh cao của thể dục thể thao ở mỗi Quốc gia khác
nhau nh một giá trị về trình độ phát triển xà héi.


6
1.1.1.Phơng thức sản xuất hiện đại công nghiệp hóa
Đặc trng của phơng thức sản xuất hiện đại gồm có những yếu tố: cơ khí hóa, quy mô hóa, cao tốc hóa
và tự động hóa. ảnh hởng của sự thay đổi phơng thức sản xuất hiện đại tới sức khỏe của ngời lao động bao
gồm:
+ Thay đổi phơng thức lao động;
+ Thay đổi hình thức lao động;
+ Thay đổi kết cấu sản nghiệp;
+ Vai trò của thể dục thể thao đối với phơng thức sản xuất hiện đại.
1.1.2. Đô thị hóa làm thay đổi môi trờng tự nhiên và môi trờng xà hội
Đô thị phát triển mạnh mẽ dẫn đến nhân khÈu tËp tring cao ®é, sù céng h ëng cđa điều đó dẫn đến môi
trờng sống suy giảm dẫn đến những thay đổi:
+ Thay đổi môi trờng sống;

+ Giai đoạn đô thị hóa tập trung;
+ Giai đoạn đô thị hóa phân tán;
1.1.3. Văn hóa, văn minh xà hội và lối sống xà hội
Con ngời trong xà hội văn minh hiện đại với nền kinh tế tri thức cao ngày càng nhận thức và hiểu sâu
hơn về giá trị văn hóa và lối sống xà hội trong xà hội hiện đại. Nâng cao chất lợng sống để phát triển trờng


7
tån b»ng c¸c biƯn ph¸p mang tÝnh tỉng thĨ tõ di truyền, môi trờng dinh dỡng, lối sống, chăm sóc và tự nâng
cao năng lực miễn dịch bằng khả năng thÝch øng th«ng qua tËp lun kh«ng ngõng.
1.1.4. Khoa häc hóa và sự phát triển của thể dục thể thao
Khoa học công nghệ hiện đại thúc đẩy quá trình hiện đại hóa của xà hội, quan điểm phát triển khoa
học trở thành t tởng chỉ đạo quan trọng của phát triĨn x· héi. Sù ph¸t triĨn cđa thĨ dơc thĨ thao cũng dựa trên
sự phát triển khoa học kỹ công nghệ, chẳng hạn nhờ có những thành tựu mới của y học, sinh vật học... làm
trình độ nghiên cứu về cơ thể con ngời không ngừng nâng cao, thúc đẩy sự tiến bộ của trình độ nghiên cứu
khoa học vận động, tạo nền tảng khoa học cho việc nâng cao thành tích thi đấu thể thao.
1.1.5. XÃ hội hóa và x· héi hãa thĨ dơc thĨ thao
X· héi hãa thĨ dục thể thao là chỉ quá trình chuyển đổi từ phơng thức Nhà nớc hoàn toàn làm thể dục
thể thao theo cơ chế kế hoạch tập trung sang phơng thức Nhà nớc kết hợp với xà hội cùng làm thể dơc thĨ
thao. X· héi hãa thĨ dơc thĨ thao lµ chủ trơng lớn, sáng tạo của Đảng và Nhà nớc ta đợc thể hiện trong các kỳ
Đại hội toàn quốc của Đảng. Những căn cứ đề xuất của chủ trơng xà hội hóa thể dục thể thao và các khái
niệm vỊ x· héi hãa thĨ dơc thĨ thao ë níc ta đà đợc nêu tại nhiều văn kiện, tài liệu cđa ViƯt Nam.
X· héi hãa thĨ dơc thĨ thao lµ hệ thống giải pháp xà hội để vận động, tổ chức nhân dân và xà hội tham
gia phát triển sự nghiệp thể dục thể thao, đồng thời nâng cao mức hởng thụ thể dục thể thao cho nhân dân và
xà hội.
1.2. Khái quát lý luận về nhu cầu và nhu cầu tiêu dùng thể dục thể thao.


8
1.2.1. Lý luận về nhu cầu và tiêu dùng thể dục thể thao

Nhu cầu tiêu dùng thể dục thể thao gắn liền với nhu cầu tiêu dùng xà hội thể hiện ở 2 cấp độ: nhằm
phục vụ nhu cầu hởng thụ và phát triển của con ngời.
1.2.2. Nhu cầu và nhu cầu tiêu dùng thể dục thể thao.
Nhu cầu tham gia tập luyện TDTT không nằm ngoài những nhu cầu thông thờng đợc hiện hữu trong
đời sống hàng ngày của mỗi con ngời. Đặc biệt trong một bộ phận đang là cán bộ công chức, viên chức và
doanh nhân.
1.3. Tiêu dùng thể dục thể thao
1.3.1. Khái niệm chung
Tiêu dùng thể thao là tiêu dùng một loại hình sản phẩm do con ngời sáng tạo ra, tiêu dùng thể thao là
hoạt động tiêu dùng cá nhân mà con ngời theo đuổi nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và hởng thụ sau khi đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng sinh tồn cơ bản.
1.3.2. Loại hình và phân loại nội dung tiêu dùng thể dục thể thao
Loại hình tiêu dùng thể dục thể thao gồm có 2 loại:
+ Tiêu dùng vật dụng TDTT;
+ Tiêu dùng dịch vụ TDTT.
Phân loại nội dung tiêu dùng thể dục thể thao gồm có 3 loại:
+ Tiêu dùng thÓ thao mang tÝnh thëng thøc;


9
+ Tiªu dïng thĨ thao mang tÝnh vËt dơng;
+ Tiªu dùng thể thao mang tính tự thân hoạt động tập luyện.
1.3.4. Tính chất, đặc điểm của tiêu dùng thể dục thể thao
Nguyên lí cơ bản của kinh tế chính trị học chủ nghĩa Mác cho thấy: tính chất và đặc ®iĨm cđa chÕ ®é
kinh tÕ x· héi qut ®Þnh tÝnh chất và đặc điểm của tiêu dùng xà hội. Từ đó tiêu thụ thể dục thể thao đợc diễn
ra dới hình thức phúc lợi xà hội và hình thức kinh doanh. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, những đặc trng cơ
bản của tiêu dùng thể thao bao gồm những đặc tính dới đây:
- Tiêu dùng thể thao là tiêu dùng văn minh, lành mạnh và khoa học,
- Tiêu dùng thể thao gắn liền với tăng trởng kinh tế,
- Nhu cầu tiêu dùng thể dục thể thao là bộ phận của tiêu dùng phát triển và tiêu dùng h ởng thụ,

- Tiêu dùng thể thao mang tính thời gian và không gian trong đời sống xà hội,
- Sự chênh lệch rõ rệt trình độ tiêu dùng thể thao giữa các vùng miền thành thị nông thôn.
1.3.4. Những yếu tố thờng xuyên ảnh hởng tiêu dùng thể dục thể thao
1.3.4.1. Nhân tố cá nhân ngời tiêu dùng thể dục thể thao: Chóng ta nhËn ra r»ng ë con ngêi ai cịng
ph¶i làm việc (hoạt động cá nhân hoặc nghĩa vụ) nh ®iỊu kiƯn tÊt u cđa ®êi sèng con ngêi. Thêi gian ngoài
lao động là thời gian còn lại và gồm các thành phần đại thể: thời gian di chuyển; thời gian hoàn thiện tái sản
xuất sức lao động, thỏa mÃn nhu cầu về văn hóa, xà hội và sinh hoạt cá nhân. Có thể nói cách khác đó là thời


10
gian nhàn rỗi cá nhân. Mặc dù vậy dù có nhu cầu, có động cơ tập luyện TDTT nhng lại phụ thuộc nhiều vào
thời gian nhàn rỗi của mỗi cá nhân.
1.3.4.2. Những nhân tố kinh tế - xà hộ tạo ra năng lực tiêu dùng thể dục thể thao: Những nhân tố
thuộc tầm vĩ mô thể hiện ở những vấn đề lớn nh:
- Tình hình kinh tế xà hội là nhân tố chủ yếu quyết định năng lực tiêu dùng thĨ dơc thĨ thao;
- Møc sèng vµ nhËn thøc cđa ngời dân;
- Trình độ xà hội hóa thể dục thể thao và tổ chức hớng dẫn ngời dân tập thể dục thể thao của các tổ
chức cơ quan đoàn thể, tổ chức kinh tế, trong đó:
+ Tuyên truyền nhận thức phong trào toàn dân tập luyện thể dục thể thao;
+ Đầu t sân bÃi các loại do ngành Thể dục thể thao và các thành phần xà hội đầu t,
- Cơ quan nhà nớc, trớc hết ngành Thể dục thể thao có những chiến lợc phát triển sự nghiệp thể dục thể
thao, phát động phong trào rèn luyện thể thao trong toàn dân ở quốc gia đà thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi
cho ngời dân có thêm cơ hội tập luyện thể dục thể thao.
1.3.5. Vai trò, vị trí tiªu dïng tËp lun thĨ dơc thĨ thao trong tiªu dùng xà hội.
Tiêu dùng thể dục thể thao là một bộ phận cấu thành quan trọng trong cơ cấu tiêu dïng cđa x· héi,
cïng víi sù thµnh lËp thĨ chÕ kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, trình độ sản xuất xà hội không
ngừng nâng cao, mức đời sống của ngời dân, cơ cấu tiêu dùng, ý thức tiêu dùng và thói quen tiêu dùng
cũng có những thay đổi rõ rệt. Tiêu dùng thể dục thể thao là nội dung quan trọng trong tiêu dùng xà hội



11
hiƯn nay, nã cã ý nghÜa t¸c dơng trong viƯc thúc đẩy sự phát triển sản xuất, đẩy mạnh ngành Thể dục thể
thao phát triển mạnh mẽ.
1.4. Thị trờng tiêu dïng tËp lun thĨ dơc thĨ thao
Tiªu dïng tËp lun thể dục thể thao là giai đoạn quan trọng của táI sản xuất dịch vụ thể dục thể thao
để trở thành thị trờng dịch vụ thể thao. Không có tiêu dùng thể dục thể thao thì không phát triển sự nghiệp
thể dục thể thao. Những thị trờng dịch vụ tập luyện thể dục thể thao có quan hệ tơng tác với các thị trờng
thể dục thể thao khác nh thị trờng dịch vụ thi đấu thể thao, thị trờng xem thởng thức thể thao, thị trờng
cung ứng sản phẩm vật thể thao...
Chơng 2.
ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
2.1. Đối tợng nghiên cứu.
2.1.1. Giới hạn nghiên cứu của đề tài.
Đề tài nghiên cứu hớng vào nghiên cứu tiêu dùng tập luyện thể dục thẻ thao của cán bộ công chức, viên
chức và doanh nhân.
2.1.2. Kế hoạch nghiên cứu.
Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2009 đến 12/2012 đợc chia thành 3 giai đoạn đợc trình bày cụ thể trong
luận án.
2.1.3. Cơ quan phối hợp nghiên cứu.


12
Để triển khai, đề tài đà đợc sự giúp đỡ và phối hợp của các cơ quan, tổ chức nhà nớc và xà hội.
2.1.4. Địa điểm nghiên cứu
- Viện khoa học TDTT; Các trung tâm TDTT quận Ba Đình; Hai Bà Trng; Hoàn Kiếm, Đống Đa; Câu lạc
bộ thể thao trờng Đại học xây dựng; Đại học Bách khoa; các câu lạc bộ TDTT ngoài công lập.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu.
2.2.1. Phơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
2.2.2. Phơng pháp phỏng vấn và tọa đàm (phiếu hỏi).
2.2.3. Phơng pháp điều tra phỏng vấn xà hội học.

2.2.4. Phơng pháp toán học thống kê.
2.2.5. Phơng pháp toán thống kê kinh tế.
2.2.6. Phơng pháp điều tra tâm lý hành vi tiêu dùng.
2.1.7. Phơng pháp thực nghiệm ứng dụng.
2.3. Tổ chức kiểm nghiệm.
Tổ chức kiểm nghiệm các giải pháp đợc tiến hành tại các cơ sở dịch vụ công lập và ngoài công lập là
nơi có số ngời tập đông đảo và đủ các môn ở các quận nội thành Hà Nội đáp ứng yêu cầu, nội dung nghiên
cứu.
Chơng 3 - KếT QUả NGHIÊN CứU Và BàN LUậN


13
3.1. Tình hình tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao của công chức, viên chức, doanh nhân ở một
số cơ sở công lập và ngoài công lập trên địa bàn Hà Nội.
Trong các loại hình tiêu dùng thể dục thể thao thì loại tiêu dùng thể dục thể thao thông qua tập luyện thể
dục thể thao là cơ bản nhất đối với công chức, viên chức, doanh nhân để bảo vệ và tăng cờng sức khỏe tạo ra đời
sống có hạnh phúc và lao động có hiệu quả.
3.1.1. Loại hình tiêu dùng tập luyện TDTT của công chức, viên chức, doanh nhân tại một số cơ sở
nội thành Hà Nội
3.1.2.1. Loại hình tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao
Trong những nhu cầu tập luyện TDTT của nhân dân nội thành Hà Nội nói chung và của công chức,
viên chức và doanh nhân nói riêng thì 3 môn thể thao đợc lựa chọn nhiều hơn là: Quần vợt, Bóng bàn và Cầu
lông.
3.1.2.2. Nghề nghiệp và môn thể thao của ngời tập
Kết quả nghiên cứu về nghề nghiệp và môn thể thao của ngời tập đợc trình bày tại bảng 3.1
Bảng 3.1. Hiện trạng nghề nghiệp và sự lựa chọn môn thể thao (n= 861)
Môn thể thao Quần vợt
Bóng bàn
Cầu lông
Tổng cộng

(ngời)
(ngời)
(ngời)
(ngời)
Nghề nghiệp
Cán bộ, công chức
Viên chức

152
(48,4%)
78
(28,8%)

91
(28,9%)
132
(48,8%)

71
(22,3%)
60
(22,4%)

314
(100%)
270
(100%)


14

Doanh nhân

138
(49,8%)

95
(34,3%)

44
(15,9%)

Tổng cộng

277
(100%)
861
(100%)

3.1.2.3. Cơ cấu ngời tập theo lứa tuổi:
Vấn đề lứa tuổi trong tập luyện TDTT luôn đợc quan tâm, luận án dựa vào các quy luật sinh học và
năng lực thể chất theo các nhà sinh lý học vận động chia ra thành 2 lứa tuổi: 25-40 và 41-60. ë løa ti 25-40
cã 375 ngêi (chiÕm 43,5%) vµ løa ti 41-60 cã 486 ngêi (chiÕm 56,5%) trªn tỉng số 861 ngời đợc điều tra.
3.1.2. Tình hình tập luyện thể dục thể thao của công chức, viên chức, doanh nhân
3.1.2.1. Tính thờng xuyên của tập luyện thể dục thể thao
Số lần tập luyện TDTT trong tuần: đề tài tiến hành phỏng vấn theo số lợng buổi tập trong tuần ở 3
mức: 1 buổi/tuần -2 buổi/tuần -3 buổi/tuần. Kết quả có 423 ngời (49,1%) đang tập luyện 2 buổi/tuần, có 318
ngời (36,9%) đang tập 3 buổi/tuần
Thời điểm tập luyện trong ngày: đề tài đa ra 3 thời điểm tập luyện thể thao trong ngày là: Sáng sớm Chiều tối - Tối. Phản ánh qua kết quả tổng hợp sau điều tra thì có 352 ngời (40,88%) tập vào buổi tối, chiỊu
tèi cã 263 ngêi (30,54%).
Thêi gian tËp lun trong mét lần: Số liệu điều tra thu đợc phản ánh có 435 ngêi (50,52%) tËp tõ 90120 phót. Thêi gian tËp Ýt nhÊt lµ 60-90 phót cã 107 ngêi (12,42%).



15
Quá trình đà tham gia tập luyện thể dục thể dục thờng xuyên: thống kê thời gian đà tham gia tập luyện
thờng xuyên hay còn gọi là thâm niên tập luyện cho thấy: số ngời tập 5 năm trở lên chiếm 24%, ngời tập có
thời gian 2 đến 3 năm chiếm 47,3%. Số ngời mới tham gia tập cha đầy một năm chiếm tỷ lệ ít nhất 5,1%.
3.1.2.2. Thời gian rảnh rỗi của các đối tợng dùng cho các hình loại tiêu dùng TDTT khác
Kết quả phỏng vấn 861 ngời theo các tiêu chí đặt ra nh: xem tin tức thể thao trên truyền hình và sách
báo; Xem trực tiếp thi đấu các môn thể thao và thời điểm rảnh rỗi. Kết quả đợc trình bày tại bảng 3.7
3.1.3. Những yếu tố tâm lý tác động đến tiêu dùng tập luyện TDTT
3.1.3.1. Những yếu tố có tính chủ quan và khách quan chủ yếu quyết định động cơ tập luyện TDTT
- Nh÷ng u tè cã tÝnh chđ quan chđ u quyết định động cơ tập luyện TDTT đ ợc trình bày tại bảng
3.8
- Những yếu tố có tính khách quan quyết định tham gia tập luyện TDTT đợc trình bày tại bảng 3.9
3.1.3.2. Tình hình thu nhập và chi tiêu cho việc tập luyện TDTT.
Tình hình thu nhập và chi tiêu của các đối tợng đợc trình bày tại bảng 3.10 và 3.11.
3.1.4. Bàn luận mức độ tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao của cán bộ công chức, viên chức,
doanh nhân
Tình hình chi tiêu cho tiêu dùng tập luyện TDTT của cán bộ công chức, viên chức, doanh nhân tại Hà
Nội thể hiện ở một số nhận đnạh dới đây:
3.1.4.1. Về tình hình chi tiêu cho tập luyện thÓ thao


16
Sở dĩ cán bộ công chức, viên chức, doanh nhân tham gia tập luyện TDTT ngày càng nhiều, hơn nữa họ
lại là tầng lớp có mức sống khá giả và ổn định hơn so với các đối tợng lao động khác trong xà hội.
3.1.4.2. Về động cơ tiêu dùng tập lun thĨ dơc thĨ thao
Mục đÝch tập TDTT kh«ng chỉ vì tăng cng sc khe mà là giải trí tinh thn. Điều đó cũng đợc đề
tài quan tâm với 5 yếu tố chủ quan và 8 yếu tố khách quan đặt liên quan đến tăng c ờng sức khỏe, hạn chế
bệnh tật chiếm số đông (bảng 3.8) và nếu cơ sở tập thuận lợi, hấp dẫn và có thời gian rảnh rỗi (bảng 3.9) là

yếu tố rất đáng lu ý khi nhËn xÐt vỊ ®éng lùc thóc ®Èy sù tham gia tập luyện của nhân dân.
3.1.4.3. Về tính thờng xuyên tËp lun thĨ dơc thĨ thao


Yếu tố tác động
TT

1

Đối tợng
Nhóm tuổi
25-40
(n= 152)

2

Nhóm tuổi
41-60
(n=234)

Công chức
Viên chức
Doanh nhân
Tổng cộng 1
Công chức
Viên chức
Doanh nhân
Tổng cộng 2
Tổng cộng (1+2)


Bảng 3.8. Những yếu tố có tính chủ quan quyết định
tham gia tập luyện TDTT (n = 386)
Mong Có hiện
Giải
muốn
tợng
tỏa áp
Muốn
Ham
có sức
bất thlực
thể hiện
thích
khỏe
ờng về
công
bản
TDTT
nói
sức
việc
thân
chung
khỏe
(Strees)
14
8
13
11
6

15
10
16
8
7
11
6
12
9
6
40
24
41
28
19
24
14
15
18
2
18
15
11
14
4
35
26
21
15
2

77
55
47
47
8
117
79
88
75
27
30,3%
20,5%
22,8% 19,4%
7,0%
Bảng 3.9. Những yếu tố có tính khách quan quyết định
tham gia tập luyện TDTT (n = 475)

Yếu tố tác động

TT

1

Đối tợng
Nhóm
Công chức
Viên chức
tuổi
Doanh nhân
25-40

(n=223)

Địa
điểm
Cơ quan
tập Có thời
Gia đình thành lập
thuận gian
ủng hộ
đội thi
lợi và rảnh rỗi
đấu
hấp
dẫn
18
21
9

14
11
10

12
9
4

11
7
3


Cơ quan
Công
Yếu tố khác nh
phát
Bạn bè
việc
tuyên truyền,
động có
lôi
giao lu
nâng cao nhận
tính bắt
cuốn
đòi hỏi
thức
buộc
7
6
3

9
5
6

10
12
1

6
4

1


2

2

3

Nhóm
tuổi
41-60
(n=252)

Tổng cộng 1
Công chức
Viên chức

48
19
12

35
12
11

25
11
9


21
9
12

Doanh nhân

22

16

10

14

7

30
55
11,4%

35
56
11,5%

22
38
7,9%

Tổng cộng 2


Tổng cộng (1+2)

53
39
111
74
23,3% 15,4%

16
9
6

20
7
3

22
9
4

11
4
2

9

5

1


19
39
8,1%

18
40
8,3%

7
18
3,6%


Bảng 3.10. Tình hình thu nhập của đối tợng ( n = 861)
TT

Nghề nghiệp

1

Cán bộ
công chức
n=314

2

Viên chức
n=270

3


Doanh nhân
n=277

Mức độ
Cao
Trung bình
Thấp
Cao
Trung bình
Thấp
Cao
Trung bình
Thấp

Tổng thu
nhập/tháng/ngời
8.750.000đ
6.255.000đ
3.520.000đ
7.530.000đ
5.850.000đ
3.250.000đ
14.250.000đ
11.350.000đ
9.750.000đ

Bình quân thu
nhập/tháng
6.175.0000đ

5.543.000đ
11.783.000đ

Bảng 3.11. Giá và chi phí tiêu dùng theo môn thể thao (n=861)
TT

Cơ sở công lập
3 buổi/tuần

Chi phí/tháng

Cơ sở t nhân
3 buổi/tuần

Quần
vợt

Cầu
lông

Bóng
bàn

Quần
vợt

Cầu
lông

Bóng

bàn

420

265

185

580

315

235

185

178

120

215

178

135

80

75


60

160

105

115

Tổng cộng 1

685

518

365

955

595

485

Chi phí đi lại (ngàn
đồng)

156

138

125


350

225

175

95

89

82

135

89

82

185

126

105

250

126

105


436

353

312

735

440

362

1.121

871

677

1.690

1.038

847

Lệ phí thuê sân tập
luyện (ngàn đồng)

1


2

Lệ Lệ phí mua bóng,
cầu lông (ngàn
phí
hội đồng)
viên
Lệ phí mua nớc
uống trong khi tập
luyện (ngàn đồng)

Căng vợt và thay
Chi mặt vợt (ngàn
phí cá đồng)
nhân
Mua giầy tập
luyện, quần áo
(ngàn đồng)
Tổng cộng 2
Tổng cộng chi phí theo
môn thể thao (ngàn đồng)


15
Tính thờng xuyên tập luyện TDTT còn thể hiện ở số buổi tập
trong tuần và quá trình tập nhiều năm liên tục mà ngành TDTT đÃ
từng hớng dẫn nh tiêu chuẩn xác nhận ngời tập thờng xuyên.
3.2. Tình hình tổ chức cung ứng dịch vụ tập luyện TDTT
đối với công chức, viên chức, doanh nhân tại các cơ sở trên địa
bàn thành phố Hà Nội.

Tình hình tổ chức cung ứng dịch vụ tập luyện của các cơ sở
TDTT công lập và ngoài công lập giữ vai trò rất quan trọng trong việc
đảm bảo chất lợng và hiệu quả cho ngời tập TDTT.
3.2.1. Tình hình sân bÃi, mật độ tập luyện TDTT
Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng về các sân thể thao đang
hoạt động dịch vụ các môn quần vợt, cầu lông, bóng bàn và các dịch
vụ khác tại các địa điểm tập luyện công lập, đồng thời phục vụ tập
luyện TDTT của nhân dân, đợc hoạt động theo 2 hình thức:
- Tổ chức tập luyện và thi đấu các môn thể thao theo cơ chế
phúc lợi xà hội, có thu lệ phí dịch vụ theo quy định;
- Tổ chức tập luyện và thi đấu các môn thể thao dới hình thức
dịch vụ có thu lệ phí theo cơ chế thị trờng.
3.2.1.1. Tình hình sân bÃi dịch vụ và mật độ tập luyện tại Trung
tâm thể thao Ba Đình. Trình bày tại bảng 3.13 .
3.2.1.2 Tình hình sân bÃi dịch vụ về mật độ tập luyện tại các cơ sở
TDTT công lập và ngoài công lập của quận nội thành Hà Nội, trình
bày tại bảng 3.14 và 3.15.
Nhìn chung về tình hình cung ứng tổ chức dịch vụ sân bÃi tập
luyện tại các cơ sở ngoài công lập có mật độ động trong từng buổi tập
tốt hơn các cơ së c«ng lËp.


Bảng 3.13. Tình hình cung ứng dịch vụ sân bÃi tập luyện
Trung tâm Thể thao Ba Đình
Đặc điểm

TT

Hình
thức

hoạt
động

Tổng
số sân
(bàn)

Hội viên
Dịch vụ
Hội viên
Dịch vụ
Hội viên
Dịch vụ

4
4
5
5
5
5

Môn thể
thao

1

Quần vợt

2


Cầu lông

3

Bóng bàn

Trung
bình số
lợng
ngời/
sân
(ngời)
50
16
37
22
23
7

Tổng
số ngời
tham
gia
(ngời)
200
65
185
110
115
39


Thời
gian
trung
bình/
buổi tập
(phút)
180
120
120
120
120
120

Trung
bình
mật độ
động
trên sân
(phút)
3,6 phút
7,5 phút
5,7 phút
5,5 phút
5,3 phút
17,2 phút

Tỷ lệ
mật độ
động

(%)
2%
6,2%
4,7%
4,6%
4,5%
14,3%

Bảng 3.14. Tình hình cung ứng dịch vụ sân bÃi tập luyện cơ
sở công lập (n=7)
Đặc điểm
TT

Môn thể thao

Tổng
số sân
(bàn)

Tổng số
ngời tham
gia
(ngời)

Trung bình
số lợng ngời/ sân
(ngời)

Thời gian
trung bình/

buổi tập
(phút)

Trung bình
mật độ động
trên sân
(phút)

Tỷ lệ mật
độ động
(%)

1

Quần vợt

15

126

8

120

15 phút

12,5%

2


Cầu lông

24

278

11

120

11 phút

9,2%

3

Bóng bàn

34

248

7

120

17,1 phút

14,3%


Bảng 3.15. Tình hình cung ứng dịch vụ sân bÃi tập luyện
cơ sở ngoài công lập (t nhân). (n =7)
Đặc điểm
TT

Môn thể thao

Tổng
số sân
(bàn)

Tổng số
ngời tham
gia
(ngời)

Trung bình
số lợng ngời/ sân
(ngời)

Thời gian
trung bình/
buổi tập
(phút)

Trung bình
mật độ động
trên sân
(phút)


Tỷ lệ mật
độ động
(%)

1

Quần vợt

21

151

7

120

17,1 phút

14,3%

2

Cầu lông

15

120

8


120

15 phút

12,5%

3

Bóng bàn

31

183

6

120

20 phút

16,7%


16
3.2.2. Tình hình tổ chức thi đấu tại các cơ sở dịch vụ TDTT
Tình hình tổ chức thi đấu nội bộ và thi đấu giao lu ở các môn
thể thao quần vợt, cầu lông, bóng bàn tại các câu lạc bộ mà đề tài tiến
hành khảo sát đều cho thấy môn cầu lông và bóng bàn có tỷ lệ tổ
chức thi đấu nhiều hơn môn quần vợt do lợi thế về việc có mái che
cũng nh sân tập có nhiều hơn so với môn quần vợt. Nhìn chung, tại

các cơ sở dịch vụ công lập thì việc hỗ trợ ngời đến tập luyện thể dục
thể thao còn kém, số lợng ngời đến tập tăng giảm thất thờng do sự lựa
chọn của hội viên sau khi đà tham gia tập luyện một thời gian. Điều
đó phản ánh năng lực cạnh tranh của các cơ sở không có trong kế
hoạch tính toán dài hạn của đơn vị mình.
3.2.3.Tình hình môi trờng dịch vơ sù tháa m·n dÞch vơ tËp
lun cđa ngêi tËp
3.2.3.1. Tình hình môi trờng cung cấp dịch vụ: đánh giá môi trờng dịch vụ với 9 tiêu chí gồm: không gian tập luyện; vệ sinh nơi tập
luyện; tổ chức quản lý điều hành sân; quan hệ giữa nhng ngời tập
luyện tại cơ sở tập luyện TDTT; quan hệ giữa ngời tập luyện với nhà
cung cấp; tình trạng sân bÃi; thái độ phục vụ; dịch vụ kèm theo; sách
báo tạp chí. Kết quả cho thấy hầu hết các tiêu chí đợc đánh giá ở mức
trung bình và kém đợc trình bày tại bảng 3.19
3.2.3.2. Sự thỏa mÃn trong tập luyện TDTT tại các cơ sở công
lập và ngoài công lập
Các cơ sở tập luyện công lập: trình bày tại bảng 3.20.
Các cơ sở tập luyện ngoài công lập (t nhân): trình bày tại bảng 3.21.


Bảng 3.20. Dịch vụ tập TDTT của cơ sở tập luyện công lập
(n = 85) (tổng điểm425)
TT

Sự hài lòng về dịch vụ

1

Sân bÃi tập luyện
Tần suất tập và chờ đợi
trong một buổi tập

Quầy phục vụ giải khát,
ăn nhẹ......
Có cửa hàng phục vụ các
thiết bị thể thao (bóng,
cầu, lới....)
Các dịch vụ phụ trợ, chỗ
nghỉ, khu vệ sinh, báo,
tạp chí...

2
3
4

5

Không
hài
lòng

Tổng
điểm

%

33

Hài
lòng
một
phần

nhỏ
82

32

195

45,9%

24

46

48

144

33,8%

12

36

76

30

164

38,6%


15

20

21

58

41

155

36,%

15

20

54

52

33

174

40,9%

Rất

hài
lòng

Hài
lòng
phần
lớn

Hài
lòng
nói
chung

20

28

10

16

10

Bảng 3.21. Dịch vụ tập luyện của cơ sở ngoài công lập (t nhân) (n
= 74) (tổng điểm 370)
TT

Sự hài lòng về dịch vụ

1


Sân bÃi tập luyện
Tần suất tập và chờ đợi
trong một buổi tập
Quầy phục vụ giải khát,
ăn nhẹ......
Có cửa hàng phục vụ các
thiết bị thể thao (bóng,
cầu, lới....)
Các dịch vụ phụ trợ, chỗ
nghỉ, khu vệ sinh, báo,
tạp chí...

2
3
4
5

Hài
lòng
một
phần
nhỏ

Không
hài
lòng

Tổng
điểm


%

42
42

12
29

192
155

51,9%
41,9%

36

46

34

138

37,3%

16

24

48


32

135

36,5%

20

57

50

33

84

22,9%

Rất
hài
lòng

Hài
lòng
phần
lớn

Hài
lòng

nói
chung

15
15

36
24

87
45

10

12

15
10


×