Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

Nghiên cứu tình hình tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao của cán bộ công chức, viên chức, doanh nhân ở thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.67 KB, 176 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH



 !"
"#$%% 
&'

% ()*+,
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH



 !"
"#$%% 
 /011231-4 56789:;-<:-=;
>?@A4 B)C+DC*+C*,
&'
 EFG4
+C&C&HI125J: 12
)C&7312K12L1

% M)*+,
2
N>O

 !"#$%&%'
(()*+
Tác giả luận án
-P1.A:-5Q1


3
>
RP12
RP12STP
RP12U-9STP
V5:PJW7P1
>9:X9:
P1-J9:YZ-5[.\5Q;;];;R712X.^161
P1-J9:S5<.S_12"S5<.W`;R712X.^161
a>$Oa 1
Eb+McdOe 7
+C+Of:W5<Jg?-h5-5[1Wi5 7
1.1.1.Phương thức sản xuất hiện đại công nghiệp hóa 7
1.1.2.Đô thị hóa làm thay đổi môi trường tự nhiên và môi trường xã hội 12
1.1.3.Văn hóa, văn minh xã hội và lối sống xã hội 14
1.1.4.Khoa học hóa và sự phát triển của thể dục thể thao 16
1.1.5.Xã hội hóa và xã hội hóa thể dục thể thao 17
+C)C-65j.6;XZX.^1\k1 :l.\31 :l.;50.8m12;-<89:;-<;-P7 20
1.2.1. Lý luận về nhu cầu và tiêu dùng thể dục thể thao 20
1.2.2. Nhu cầu và nhu cầu tiêu dùng thể dục thể thao 23
+C,C50.8m12;-<89:;-<;-P7 25
1.3.1 Khái niệm chung 25
,+-+,+,+./$./0.10 26
,+-+,+2+3./$./0.10 28
1.3.2. Loại hình và phân loại nội dung tiêu dùng thể dục thể thao 29
1.3.3. Tính chất, đặc điểm của tiêu dùng thể dục thể thao 31
1.3.4. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tiêu dùng thể dục thể thao 34
,+-+4+,+5%6./0.10 35
,+-+4+2+5789:;<#./0
.10

38
1.3.5. Vai trò, vị trí tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao trong tiêu dùng
xã hội
39
+CDC-n;RHV12;50.8m12;^UX./[1;-<89:;-<;-P7 43
4
Eb)COEo%Eb 44
)C+COA5;Hp1212-501:q. 44
2.1.1. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 44
2.1.2. Kế hoạch nghiên cứu 45
2.1.3. Cơ quan phối hợp nghiên cứu 47
2.1.4. Địa điểm nghiên cứu 48
)C)C-HI12U-6U12-501:q. 48
2.2.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu 48
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn và tọa đàm (phiếu hỏi) 49
2.2.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn xã hội học 49
2.2.4. Phương pháp toán học thống kê 50
2.2.5. Phương pháp toán thống kê kinh tế 52
2.2.6. Phương pháp điều tra tâm lý hành vi tiêu dùng 52
2.2.7. Phương pháp thực nghiệm ứng dụng 53
)C,Cr:-q:;-s:12-5[J 54
Eb,Ct%%
55
,C+CT1--T1-;50.8m12;^UX./[1;-<89:;-<;-P7:uP:K12:-q:"\501
:-q:"87P1-1-L1vJh;@A:I@v:K12X^U\312735:K12X^U;R01Wi5
S313h5C
55
3.1.1. Loại hình tiêu dùng tập luyện TDTT của công chức, viên chức,
doanh nhân tại một số cơ sở nội thành Hà Nội
55

-+,+,+,+=;./">0.10
55
-+,+,+2+5?>$0%6">
59
-+,+,+-+@A)%6">BC
60
3.1.2. Tình hình tập luyện TDTT của công chức, viên chức, doanh nhân 61
-+,+2+,+D%6">0.10 61
-+,+2+2+6!E%'./
;./F
66
 3.1.3. Những yếu tố tâm lý tác động đến tiêu dùng tập luyện thể dục
thể thao
68
-+,+-+,+57GD $ 
H">F
68
-+,+-+2+">$$">F 72
5
3.1.4. Bàn luận mức độ tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao của cán bộ
công chức, viên chức, doanh nhân
81
-+,+4+,+I?">0
81
-+,+4+2+I?:A./">0.10 83
-+,+4+-+I?D%6">0.10 84
,C)CT1--T1-;r:-q::.12q128n:-\9;^UX./[1WA5\w5:K12
:-q:"\501:-q:"87P1-1-L1;i5:6::I@v;R01WnPS31;-31-U-A3
h5C
86

3.2.1. Tình hình sân bãi, mật độ tập luyện TDTT 86
-+2+,+,+.H$1;0JK 87
-+2+,+2+(9.H$1$?":">;AL
F">$"> ":>35:+
89
3.2.2. Tình hình tổ chức thi đấu tại các cơ sở dịch vụ TDTT 91
3.2.3.Tình hình môi trường dịch vụ sự thỏa mãn dịch vụ tập luyện của
người tập
95
-+2+-+,+%6)>.H$1 95
-+2+-+2+M#N9">F;AL">
$">
99
3.2.4. Bàn luận tình trạng tổ chức cung ứng dịch vụ tập luyện thể dục
thể thao của các cơ sở công lập và ngoài công lập
103
-+2+4+,+I?;$":6"> 104
-+2+4+2+I?#;.H$1 ">0 106
-+2+4+-+I?<#>.H$1">0.1
0
108
,C,C128912Jh;@A25_5U-6U1-xJ1L12:P7:-=;XHp12;^UX./[1;-<89:
;-<;-P7:uP:K12:-q:"\501:-q:"87P1-1-L1C
110
3.3.1. Nguyên tắc lựa chọn các giải pháp 110
 3.3.2. Chọn lựa giải pháp 111
-+-+2+,+O1DPQ#!>> 111
-+-+2+2+R%A>> 112
3.3.3. Nội dung các giải pháp ứng dụng vào thực tiễn 114
-+-+-+,+5:.!>> 114

-+-+-+2+0!>> 117
3.3.4. Kết quả thực hiện các giải pháp 120
-+-+4+,+O:S%6">F 121
6
-+-+4+2+M#<:)$%':$
>.1!>>+
127
-+-+4+-+T !$":';:">$
)0+
130
3.3.5. Bàn luận giải pháp nâng cao chất lượng tiêu dùng tập luyện thể
dục thể thao
131
-+-+U+,+I?#$":">'>V9:>
131
-+-+U+2+I?$".1!>>AH%6
132
-+-+U+-+I?P>0H%6.H$1">0.10
35:7<WX2Y,482Y2YZ
135
%y 138
>!z!O
%>t

7
>{&|z
CBCC - Cán bộ công chức
CLB - Câu lạc bộ
DN - Doanh nhân
NQ - Nghị quyết

QH - Quốc Hội
TN - Thực nghiệm
TTN - Trước thực nghiệm
STN - Sau thực nghiệm
TDTT - Thể dục thể thao
TP - Thành phố
UBND - Ủy ban nhân dân
VC - Viên chức
VHTTDL - Văn hóa, Thể thao và Du lịch
>tz
3.1. Hiện trạng nghề nghiệp và sự lựa chọn môn thể thao (n= 861) 60
3.2. Tình trạng lứa tuổi người tập thể dục thể thao(n= 861) 61
3.3. Số buổi tập thể thao trong tuần(n= 861) 62
8
3.4. Thời điểm tập luyện thể thao trong ngày(n= 861) 63
3.5. Thời lượng một buổi tập của đối tượng điều tra 65
3.6. Thời gian đã tham gia tập luyện TDTT thường xuyên(n= 861) 65
3.7. Thời điểm dành cho tiêu dùng TDTT (n= 861) Sau trang
66
3.8. Những yếu tố có tính chủ quan quyết định tham gia tập luyện
TDTT (n = 386)
69
3.9. Những yếu tố có tính khách quan quyết định tham gia tập luyện
TDTT(n = 475)
71
3.10. Tình hình thu nhập của đối tượng (n= 861) 74
3.11. Giá và chi phí tiêu dùng theo môn thể thao 75
3.12. Tỷ lệ % chi phí TDTT so với lương cơ bản (tháng) 77
3.13. Tình hình cung ứng dịch vụ sân bãi tập luyện (Trung tâm TDTT
Ba Đình)

88
3.14. Tình hình cung ứng dịch vụ sân bãi tập luyện (cơ sở công lập) 90
3.15. Tình hình cung ứng dịch vụ sân bãi tập luyện (cơ sở ngoài công lập) 90
3.16. Số lần tổ chức các cuộc thi đấu trong năm (Môn Quần vợt) 92
3.17. Số lần tổ chức các cuộc thi đấu trong năm (Môn Cầu lông) 93
3.18. Số lần tổ chức các cuộc thi đấu trong năm (Môn Bóng bàn) 94
3.19. Kết quả đánh giá về môi trường cung cấp dịch vụ 96
3.20. Dịch vụ tập TDTT của cơ sở tập luyện công lập 100
3.21. Dịch vụ tập TDTT của cơ sở tập luyện ngoài công lập (tư nhân) 101
3.22. So sánh mức độ yếu kém giữa cơ sở công lập và ngoài công lập 103
3.23. Kết quả phỏng vấn người tập luyện TDTT về lựa chọn giải pháp
nâng cao chất lượng dịch vụ tập luyện ( n = 135)
Sau trang
112
3.24. Kết quả tọa đàm để lựa chọn giải pháp 118
3.25. Mức độ hài lòng của người tập tại cơ sở công lập (n=96) 121
3.26. Tỷ lệ hài lòng trước và sau thực nghiệm (cơ sở công lập) 124
3.27. Mức độ hài lòng của người tập tại cơ sở ngoài công lập (n =102) 125
3.28. Tỷ lệ hài lòng trước và sau thực nghiệm (cơ sở ngoài công lập) 127
3.29. Sự gia tăng số cuộc thi đấu nội bộ và thi đấu giao lưu tại các cơ sở
dịch vụ thể thao
Sau trang
127
3.30. Kết quả vận động tài trợ các môn thể thao 130
>O}z
3.1. Tỷ lệ % các đối tượng điều tra 58
9
3.2. Số người và số buổi tập thể thao trong tuần 63
3.3. Yếu tố có tính chủ quan quyết định việc tập luyện TDTT 70
3.4. Yếu tố có tính khách quan quyết định việc tập luyện TDTT 72

3.5. Tổng điểm đánh giá sự hài lòng về dịch vụ tại cơ sở công lập 122
3.6. Tỷ lệ % sự hài lòng về các tiêu chí tại cơ sở công lập 122
3.7. Tổng điểm đánh giá sự hài lòng về dịch vụ tại cơ sở ngoài công lập 125
3.8. Tỷ lệ % sự hài lòng về dịch vụ tại cơ sở ngoài công lập 126
3.9. Tỷ lệ tăng trưởng các cuộc thi đấu sau thực nghiệm môn Quần Vợt Sau trang
127
3.10. Tỷ lệ tăng trưởng các cuộc thi đấu sau thực nghiệm môn Cầu lông Sau trang
127
3.11. Tỷ lệ tăng trưởng các cuộc thi đấu sau thực nghiệm môn Bóng bàn 128
10
a>$Oa
Thể dục thể thao (TDTT) là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa xã
hội nhằm bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho con người, nâng cao thành tích
thể thao, góp phần làm phong phú sinh hoạt văn hóa và giáo dục con người
phát triển toàn diện. Mục tiêu cơ bản phát triển TDTT của nước ta nhằm góp
phần bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho nhân dân, phục vụ cho việc bảo vệ
và xây dựng đất nước giàu mạnh. Mục tiêu này đồng thời cũng là chiến lược
lâu dài về con người mà trong đó, sức khỏe là vốn quý của con người và là tài
sản của mỗi quốc gia. [1]
Với quan điểm: Con người là vốn quý nhất của quốc gia, Đảng và Nhà
nước ta xem việc “Bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân là một vấn đề
rất quan trọng, gắn liền với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội,
với hạnh phúc của nhân dân. Đó là một trong những mối quan tâm hàng đầu
của chế độ ta, là trách nhiệm cao quý của Đảng và Nhà nước ta [57]
Sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất, ngày 18/11/1975 Ban bí thư
trung ương Đảng đã ra chỉ thị số 227 chỉ đạo công tác thể dục thể thao
(TDTT) cho cả nước trong tình hình mới. Chỉ thị nêu rõ: công tác TDTT cần
phấn đấu vươn lên, đưa phong trào quần chúng rèn luyện thân thể vào nền
nếp, phát triển công tác TDTT có chất lượng, có tác dụng thiết thực nhằm
mục tiêu "Khôi phục và tăng cường sức khoẻ của nhân dân góp phần xây

dựng con người mới phát triển toàn diện, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền TDTT xã hội chủ nghĩa
phát triển cân đối, có tính dân tộc, nhân dân và khoa học" [7].
Cuộc vận động ''Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại''
được tiến hành từ năm 2000 đang trở thành động lực thúc đẩy các tầng lớp
nhân dân tham gia các hoạt động TDTT . Theo số liệu của ngành TDTT năm
2008, tỷ lệ người tập TDTT thường xuyên đã đạt trên 22,5 % so với tổng dân
số cả nước, trong đó những người đang ở độ tuổi lao động tại các cơ quan nhà
nước tham gia ngày một nhiều, đặc biệt là trên các địa bàn thành phố. Điều đó
1
bắt nguồn từ quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về chăm sóc và bồi
dưỡng nâng cao chất lượng nguồn lực lao động có tri thức, có sức khoẻ mà
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), lần thứ X (2006) và lần thứ XI
(2011) đã xác định. [34],[35],[36]
Đặc biệt đối với công tác TDTT được Bộ chính trị, Ban chấp hành
Trung ương Đảng khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ
Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ
về thể dục, thể thao đến năm 2020 đã nêu rõ:
“Sự nghiệp phát triển thể dục thể thao nước ta đã có nhiều tiến bộ. Thể
dục thể thao quần chúng tiếp tục phát triển với nhiều hình thức đa dạng, góp
phần nâng cao sức khỏe, xây dựng lối sống lành mạnh, cải thiện đời sống văn
hóa, tinh thần của nhân dân. Thể thao thành tích cao có bước phát triển, thành
tích một số môn đạt trình độ châu Á và thế giới. Cơ sở vật chất, kỹ thuật cho
thể dục thể thao từng bước được nâng cấp và xây dựng mới. Hợp tác quốc tế
về thể dục thể thao được tăng cường, vị thế của thể thao Việt Nam được nâng
cao, nhất là ở khu vực Đông Nam Á”.
Nội dung quan điểm của Nghị quyết được tập trung vào 3 vấn đề chủ yếu:
- Phát triển thể dục, thể thao là một yêu cầu khách quan của xã hội,
nhằm góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực và chất lượng cuộc sống của nhân
dân, chất lượng nguồn nhân lực; giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống

và môi trường văn hóa lành mạnh, góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn
dân, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế; đồng thời, là trách nhiệm
của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội và của mỗi người
dân. Các cấp ủy đảng có trách nhiệm thường xuyên lãnh đạo công tác thể dục
thể thao, bảo đảm cho sự nghiệp thể dục, thể thao ngày càng phát triển”.
- Đầu tư cho thể dục thể thao là đầu tư cho con người, cho sự phát triển
của đất nước. Tăng tỷ lệ chi ngân sách nhà nước, ưu tiên đầu tư xây dựng cơ
sở vật chất thể dục, thể thao và đào tạo vận động viên thể thao thành tích cao;
2
đồng thời phát huy mạnh mẽ vai trò của các tổ chức xã hội trong quản lý điều
hành các hoạt động thể dục, thể thao.
- Giữ gìn, tôn vinh những giá trị thể dục thể thao dân tộc, tiếp thu
những tinh hoa văn hóa nhân loại, phát triển nền thể dục, thể thao nước ta
mang tính dân tộc, khoa học, nhân dân và văn minh.
Nhiệm vụ và giải pháp đã được thể hiện qua 6 giải pháp là:
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao
trường học;
- Mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động thể dục thể thao quần
chúng;
- Nâng cao hiệu quả đào tạo tài năng trẻ;
- Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nghiên cứu ứng dụng
khoa học và công nghệ;
- Đổi mới tổ chức, quản lý, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước,
phát triển các tổ chức xã hội về thể dục thể thao; tăng cường hợp tác quốc tế;
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền.
[36]
Trong thời kỳ xây dựng phát triển đất nước trên con đường hội nhập với
thế giới thì vấn đề sức khoẻ lao động, nghỉ ngơi của công chức nhà nước
trong bối cảnh đô thị hoá đã trở thành mối quan tâm mang tính xã hội, nhưng
trong thời đại hiện nay có rất nhiều loại hình nghỉ ngơi, giải trí, nhu cầu văn

hóa văn nghệ cùng nhu cầu học tập, trau dồi nghề nghiệp để làm việc có hiệu
quả cao hơn. Trong khi đó thời gian ngoài giờ lao động lại quá ít ỏi. Chọn lựa
cách nghỉ ngơi giải trí bằng hoạt động TDTT là một phương pháp được nhiều
nhà khoa học cho là thông minh nhất. Sức khoẻ là tiền đề để làm ra của cải
vật chất cho xã hội, là khởi nguồn cho cuộc sống hạnh phúc bình yên. [6]
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đã và đang
diễn ra biết bao đổi thay về cơ chế hoạt động TDTT, phong trào rèn luyện
3
thân thể của quần chúng nhân dân ở nước ta nói chung và ở nội thành Hà Nội
nói riêng đang vận hành phát triển một cách rõ rệt [13]. Rèn luyện thân thể
thông qua hoạt động tập luyện TDTT đòi hỏi tiêu dùng thời gian rất đáng kể
nếu chưa tính đến tiêu dùng tiền bạc cho các phương tiện tập luyện, đi lại,
dinh dưỡng liên quan. Nhu cầu sử dụng thời gian để lao động sản xuất không
chỉ ở mức tối đa khi cần thiết mà còn tiêu dùng cho rất nhiều nhu cầu sinh tồn
(ăn, ngủ, sinh hoạt và chăm lo gia đình ) do đó phần thời gian tự do ngoài
giờ lao động còn lại để tiêu dùng cho nhu cầu phát triển bản thân chỉ có tỷ lệ
không nhiều. Việc nghiên cứu thời gian tự do trong mối quan hệ với nhu cầu
văn hóa, giáo dục, sức khỏe và các nhu cầu khác trong tình hình xã hội hiện
nay, trong đó nhu cầu thưởng thức thể thao trong nước, thế giới và tập luyện
thể dục thể thao là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với việc cung ứng
tiêu dùng thể dục thể thao cho xã hội.
Phong trào tập luyện TDTT của các tầng lớp nhân dân, trong đó lực
lượng lao động trong các cơ quan hành chính nhà nước, các đoàn thể chính trị
- xã hội và các doanh nghiệp nhà nước có bước khởi sắc với một số lượng
đáng kể, nhất là nam công chức, viên chức, doanh nhân như nhiều báo cáo
tổng kết hàng năm của ngành TDTT trong những năm qua. Điều đó cũng chỉ
ra rằng vai trò, vị trí và tác dụng của hoạt động TDTT theo quan điểm, đường
lối chính sách của Đảng và Nhà nước đang đi vào cuộc sống hiện thực ở nước
ta. Sử dụng thời gian và nguồn lực vật chất cho việc tiêu dùng TDTT của
người lao động trong các cơ quan nhà nước hiện chiếm 15% lực lượng lao

động cả nước có những ý nghĩa quan trọng về kinh tế xã hội. [20], [21]. Cùng
với việc đánh giá công tác TDTT hàng năm của ngành TDTT còn có một số
đề tài nghiên cứu tình hình tập luyện TDTT của nhân dân tại các thành phố
Hồ Chí Minh, Nghệ An….[45],[47] nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu
tình hình tập luyện TDTT của quần chúng nhân dân trên địa bàn thành phố Hà
Nội.
Xuất phát từ những điều lý giải trên đây cho thấy việc nghiên cứu tình
hình tiêu dùng tập luyện TDTT không chỉ có ý nghĩa về củng cố tăng cường
4
sức khoẻ mà còn là vấn đề lối sống xã hội văn minh, tiến bộ khi mỗi người
dân dù hoàn cảnh nào vẫn có thể thu xếp công việc và thời gian, tiền bạc để
hoạt động TDTT nhằm bồi dưỡng sức khoẻ, vui chơi giải trí. Xuất phát từ cơ
sở tiếp cận trên, đề tài tiến hành:“Nghiên cứu tình hình tiêu dùng tập luyện
thể dục thể thao của cán bộ công chức, viên chức, doanh nhân ở thành phố
Hà Nội”.
>O~
Nghiên cứu tình hình tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao của cán bộ
công chức, viên chức, doanh nhân tại các cơ sở TDTT công lập và ngoài công
lập ở nội thành Hà Nội nhằm làm rõ những yếu tố thuận lợi và hạn chế để tìm
ra những giải pháp phù hợp nâng cao chất lượng tiêu dùng tập luyện TDTT.
>4
>9:;50.+4Điều tra hiện trạng tiêu dùng dưới hình thức tập luyện thể
dục thể thao của cán bộ, viên chức, doanh nhân trên địa bàn thành phố Hà
Nội. Mục tiêu này gồm các vấn đề cơ bản cần giải quyết dưới đây:
+ Tình hình tiêu dùng tập luyện TDTT của công chức, viên chức, doanh
nhân tại một số cở sở công lập, ngoài công lập Hà Nội gồm: loại hình tiêu
dùng tập luyện, nghề nghiệp và lứa tuổi người tập;
+ Nghiên cứu tình hình tập luyện thể dục thể thao của cán bộ, viên
chức, doanh nhân ở một số cơ sở nội thành Hà Nội gồm: tính thường xuyên
tập luyện và sử dụng các loại hình tiêu dùng khác;

+ Những nhân tố tác động đến tiêu dùng tập luyện TDTT gồm: động cơ,
tiêu dùng, tình trạng thu nhập, chi tiêu cho tiêu dùng tập luyện TDTT.
>9:;50.)4 Tình hình tổ chức cung ứng dịch vụ tập luyện thể dục thể
thao đối với cán bộ công chức, viên chức, doanh nhân.
- Tình hình sân bãi, tổ chức dịch vụ tập luyện thể dục thể thao đối với
công chức, viên chức và doanh nhân tại các cơ sở công lập và ngoài công lập.
- Tình hình tổ chức thi đấu tại các cơ sở dịch vụ thể dục thể thao.
5
- Tình hình môi trường dịch vụ và sự thỏa mãn tập luyện TDTT của
người tập.
>9:;50.,4Nghiên cứu một số giải pháp tổ chức quản lý của cơ sở
dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao đối
với công chức, viên chức, doanh nhân.
- Cơ sở lý luận về giải pháp.
- Cơ sở thực tiễn lựa chọn các giải pháp.
- Ứng dụng những giải pháp.
t4
Nghiên cứu thực trạng tình hình tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao là
nhu cầu tăng cường sức khỏe và tinh thần của cán bộ công chức, viên chức,
doanh nhân trong đời sống và làm việc hàng ngày có mối quan hệ với nhiều
nhân tố thời gian nhàn rỗi, chi trả tiền, nghề nghiệp và tình trạng cung ứng
dịch vụ của các cơ sở TDTT. Điều đó giúp cho các cơ sở công lập và ngoài
công lập thể dục thể thao cải tiến công tác tổ chức dịch vụ cho đông đảo cán
bộ công chức, viên chức, doanh nhân tích cực tham gia tập luyện thể dục thể
thao góp phần xây dựng phong trào rèn luyện thân thể của quần chúng nhân
dân một cách bền vững.
6
Eb+McdOe
+C+COf:W5<Jg?-h5-5[1Wi54
Xã hội loài người đang trong quá trình biến đổi và phát triển biến thiên

vào thời kỳ xã hội hiện đại và sự hiện đại hóa. Quá trình biến đổi và phát triển
của thể dục thể thao vừa là quy luật tất yếu vừa là sản phẩm của xã hội biến
thiên. Do vậy thể dục thể thao hiện đại là một tiêu chí quan trọng của xã hội
hiện đại. Bởi lẽ, thể dục thể thao có mối tương quan chặt chẽ với sự biến thiên
của xã hội và xã hội hiện đại. Nước ta đang trong giai đoạn phát triển hiện đại
hóa, công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh dẫn đến những ảnh hưởng quan
trọng tới thể dục thể thao.
Thể dục thể thao hiện đại là tài sản vô giá mà nhân loại đã sáng tạo ra
để thỏa mãn nhu cầu sống và phát triển, thể dục thể thao là hiện tượng xã hội,
chính thể dục thể thao đã và đang là một bộ phận cấu thành lối sống của con
người và xã hội. Trên thế giới không có một Quốc gia nào (cho dù nhỏ bé đến
đâu) mà không có thể dục thể thao, cho nên có thể nói trong lối sống của con
người, của xã hội về bản chất không thể thiếu trò chơi, thể dục thể thao không
chỉ nhằm hoàn thiện chất lượng sống mà còn là giải trí tinh thần. Mức độ, quy
mô, trình độ đỉnh cao của thể dục thể thao ở mỗi Quốc gia khác nhau như một
giá trị về trình độ phát triển xã hội. [68], [69], [74].
1.1.1. Phương thức sản xuất hiện đại công nghiệp hóa
Đặc trưng của phương thức sản xuất hiện đại: Phương thức sản xuất
hiện đại có các đặc trưng cơ khí hóa, quy mô hóa, cao tốc hóa và tự động hóa
[21],[22]
Ảnh hưởng của sự thay đổi phương thức sản xuất hiện đại tới sức khỏe
của người lao động:
[C>%A:\
7
Lao động thể lực Lao động trí thức = Giảm nhẹ cường độ lao động
cơ bắp, thể lực. Lao động thể lực và lao động trí óc đều gây ra mệt mỏi và
tính chất mệt mỏi được các nhà sinh lý học xác định như mô hình dưới đây:
>[;J•5
Mệt mỏi về thể lực - mệt mỏi
cục bộ gia tăng, các bộ phận khác

giảm thiểu hoạt động cơ bắp
Mệt mỏi tinh thần - tâm lý
căng thẳng, mệt mỏi triền miên gia
tăng
[C$\
Đơn điệu trong thao tác trình tự quy trình liên tục làm việc = căng
thẳng, đơn điệu, mất đi chính mình.
Trình tự thao tác với tần suất nhanh, dễ gây ra phản ứng xấu về tâm lý,
căng thẳng về tinh thần và mệt mỏi cục bộ.
Phương pháp thao tác cố định, đơn điệu gây ra ức chế, mệt mỏi về tâm
lý, đồng thời một bộ phận chức năng bị ức chế.
Phân công lao động tự động hóa là một trong những đặc trưng của xã
hội công nghiệp hóa. Trình tự thao tác coi người lao động như một cỗ máy,
định mức chi tiết quy phạm hành vi, dễ làm mất tính năng động của cá nhân,
làm việc luôn trong trang thái bị động (bị khống chế).
+C)!>
Sản nghiệp thứ nhất là chủ chốt sản nghiệp thứ hai là chủ chốt
ngành dịch vụ xã hội phát triển.
Dịch vụ xã hội luôn lấy nhu cầu làm cơ chế điều tiết, nhu cầu tăng
cường sức khỏe con người (loại bỏ mệt mỏi, giải trí, bảo trì, tăng cường sức
khỏe) và nhu cầu giải tỏa tinh thần (giải trí, xã giao, giảm Stress bằng trò
8
chơi.v.v…) đã tạo diều kiện thuận lợi cho sự hưng thịnh của các dịch vụ xã
hội trong đó bao gồm dịch vụ thể dục thể thao.
[IS0.10$W>%A!);
Phương thức sản xuất hiện đại luôn theo đuổi “hiệu suất cao”. Tiền đề
thực hiện hiệu suất cao là nhiệt tình làm việc hăng say và tinh lực làm việc
sung mãn của đội ngũ nhân công. Trong khi đó thể dục thể thao lại có khả
năng phát huy vai trò tích cực nhằm sản sinh nhiệt tình làm việc và tinh lực
làm việc tràn trề. Nhưng nếu kéo dài quá trình đó sẽ trở thành Stress tiêu cực

[84].
Các nhà tâm lý học đã khái quát khả năng đó theo sơ đồ dưới đây:
-5[;;T1-
X3J\5[:
Oh12:I;A;
  :l. X!  N
MBP
VZ
  :l.  ;-<
89:;-<;-P7
7i;Wh12;-<Xs:
:€Wn1--Hw12
51-Xs:X3J\5[: `5U-9:;A;
2-•  12I5  ;‚:-
:s:X3;:
!D+$+$]Z
Chất lượng cuộc sống với trình độ sức khỏe của xã hội:
Chất lượng cuộc sống gồm yếu tố vật chất và tinh thần, môi trường
sống và làm việc. Nhìn chung, xã hội hiện đại làm ra của cải vật chất nhưng
cũng gây không ít tác động xấu tới con người, ở đây chỉ nói tới vấn đề
phương thức sinh hoạt. Phương thức sinh hoạt có mối quan hệ gắn bó với sức
khỏe của mọi người. Sự biến đổi của phương thức sinh hoạt, nhịp độ sinh hoạt
đều sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của cá nhân, thậm chí sức khỏe của cả cộng
đồng và xã hội. Trong cuộc đời của mỗi con người, phương thức sinh hoạt
không thể hình thành bất biến. Cùng với sự biến đổi của phương thức sinh
hoạt, sự phong phú hoặc nghèo nàn của nội dung sinh hoạt, rộng mở hoặc
chật hẹp về lĩnh vực, sự nâng cao hay hạ thấp về chất lượng, tăng nhanh hoặc
9
giảm chậm nhịp độ sống đều mang đến ảnh hưởng tốt hoặc xấu cho sức khỏe.
[21], [69].

Con người muốn diệt tận gốc các loại bệnh tật xã hội do phương thức
sinh hoạt dẫn đến, không thể không đưa thể dục thể thao vào hợp thành nội
dung của y học. Bởi vì, thể dục thể thao có tác dụng điều chỉnh toàn bộ
phương thức hoạt động sống. Nó điều tiết và cải thiện hiệu quả sức khỏe và
sinh hoạt của con người do ăn uống, dinh dưỡng, nghỉ ngơi, hưởng thụ và lao
động bất hợp lý, thiếu khoa học. Ở Việt Nam, thể dục thể thao với loại hình
thể dục dưỡng sinh đã trở thành một biện pháp tích cực hạn chế tốc độ lão hóa
của người cao tuổi, điều chỉnh tâm năng căng thẳng như Stress, góp hiệu ứng
dương tính vào chữa một số bệnh và đề phòng các bệnh do tác động xấu của
phương thức sinh hoạt, môi trường sống do công nghiệp hóa, đô thị hóa dẫn
tới. [22], [23]. [84].
Chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần của nhân dân đã nâng dần.
Theo số liệu năm 2006, trẻ em dưới 5 tuổi chỉ còn gần 24% suy dinh dưỡng,
chiều cao cân nặng của trẻ em tăng lên hơn hẳn so với 20 năm trước. Những
người tập thể dục thể thao thường xuyên đã nhận ra rằng hoạt động thể dục
thể thao là một nhu cầu không thể thiếu trong phương thức sống thời hiện đại.
Thời gian rảnh rỗi là tiền đề quan trọng của việc phát triển thể dục thể
thao cho mọi người. Mọi người dùng thời gian một cách hợp lý để tăng quá
trình hoạt động sinh tồn. Dựa vào chu kỳ hoạt động sinh tồn của một ngày
đêm, xu hướng phát triển thời gian rảnh rỗi của xã hội là:
+ Thời gian rảnh rỗi của mọi người có xu hướng kéo dài dần. Cùng với
sự tăng trưởng của cải vật chất xã hội, mọi người được một ơn huệ thứ hai đó
là sự gia tăng thời gian rảnh rỗi. Hầu hết các nước có nền kinh tế phát triển
đều áp dụng chế độ lao động 5 ngày/tuần;
+ Sự phân chia thời gian cần thiết cho lao động bắt buộc và sinh tồn
ngày càng rõ ràng, thời gian rảnh rỗi ngày càng tập trung vào mục đích phát
triển con người. [20], [25].
10
Thời đại nông nghiệp, sinh hoạt của mọi người chịu sự chi phối của tự
nhiên, thích ứng với mùa màng thời tiết và nhịp độ tự nhiên, không có thời

gian rảnh rỗi cố định. Trong thời đại công nghiệp, thời gian rảnh rỗi và thời
gian làm việc đã có sự khác biệt rõ ràng hơn. Đến xã hội thời đại thông tin,
thời gian lao động của mọi người sẽ rút ngắn rõ rệt, đồng thời tương đối tập
trung. Quan niệm của mọi người sử dụng thời gian rảnh rỗi hữu ích được mở
rộng, trong đó xu thế phát triển mạnh mẽ các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí
đang trở thành một bộ phận cấu thành của thời gian rảnh rỗi, thể dục thể thao
cho mọi người cũng theo đó mà phát triển. [20]
Hiện nay, thời gian rảnh rỗi ở các thành phố lớn của nước ta tương đối
ngắn đã ảnh hưởng đến việc triển khai thể dục thể thao cho mọi người. Trình
độ sản xuất của nước ta thấp là nguyên nhân căn bản hạn chế thời gian rảnh
rỗi của cư dân ở nông thôn và thành phố. Hiện tượng này được biểu hiện ở
các mặt sau:
+ Thời gian sản xuất tương đối dài, lao động thể lực nặng nề và dày
đặc. Một số công nhân viên chức ngoài 8 giờ lao động hàng ngày còn phải
tham gia các công việc sự vụ hoặc làm nghề phụ để tăng thu nhập;
+ Phí tổn “thời gian có quan hệ với học tập và công tác” tương đối nhiều,
kể cả những sinh hoạt cá nhân, bạn bè trong ăn uống liên tục diễn ra hàng ngày
+ Thời gian lao động phục vụ gia đình quá dài, cán bộ công chức nam
giới ở nước ta bình quân chi phí nhiều hơn 2,5 - 2,8 giờ mỗi ngày vào công
việc gia đình so với các nước khác trên thế giới. Thời gian tự do của nam cán
bộ công chức ít hơn 1,6 - 2,3 giờ, nữ ít hơn 1,3 - 2,6 giờ mỗi ngày so với các
nước công nghiệp tiên tiến khác. Theo quy luật cạnh tranh của kinh tế thị
trường ở một số quốc gia có nền sản xuất nông nghiệp còn chiếm đa số như ở
nước ta thì cư dân nông thôn hầu như không có thời gian rảnh rỗi để sử dụng
vào mục đích cao quý theo sự phát triển của văn minh xã hội. Nếu có các hoạt
động trong thời gian rảnh rỗi của hầu hết cư dân nước ta phần lớn dừng ở các
“loại hình loại trừ mệt mỏi”. Một số nhà xã hội học thế giới cho rằng: hoạt
11
động trong thời gian rảnh rỗi có thể được chia làm 3 ngôi thứ là “loại hình
loại trừ mệt mỏi”, “loại hình đầu tư thể chất” và “loại hình vui chơi tiêu

khiển”. Cư dân nước ta phần lớn ở vào loại hình thứ nhất, song cũng có một
bộ phận bắt đầu chuyển hướng sang loại hình thứ hai và thứ ba, tuy không
nhiều. Điều này vừa có nguyên nhân về mặt trình độ nhận thức, thói quen cũ
và điều kiện cuộc sống, đồng thời lại có quan hệ tới sự hạn chế của các yếu tố
như cơ chế chính sách đầu tư chăm sóc phong trào thể dục thể thao ở các cơ
sở, trong đó các cơ sở sân bãi, dụng cụ thể dục thể thao rất hạn chế. [5],[25]
1.1.2. Đô thị hóa làm thay đổi môi trường tự nhiên và
môi trường xã hội
Đô thị phát triển mạnh mẽ dẫn đến nhân khẩu tập trung cao độ, sự cộng
hưởng của điều đó dẫn đến môi trường sống suy giảm;
Công nghiệp hóa kéo theo ô nhiễm không khí và nguồn nước, việc đó
dẫn đến khí thải độc hại, mưa axit .v.v Tất cả những yếu tố trên là nguyên
nhân gây ra môi trường tự nhiên bị suy giảm;
Chinh phục tự nhiên gây ra diện tích rừng cây bị tàn phá và thu hẹp, đó
là nguyên nhân của việc đất đai bị xói mòn, mất cân bằng sinh thái. Ảnh
hưởng lớn đến môi trường sinh thái ngày càng suy giảm.
C%69:\
- Hiện tượng “Sa mạc đô thị” ngày càng gia tăng dẫn đến mối quan hệ
giữa con người với con người có khoảng cách xa. Những yếu tố trên đều ảnh
hưởng tới con người khiến con người càng ngày càng cảm thấy cô độc;
- Sự cạnh tranh xã hội ngày càng gay gắt trong nhiều lĩnh vực, con
người là trung tâm của việc tạo nên những gay gắt đó, quan hệ con người với
con người căng thẳng dẫn đến tinh thần căng thẳng.
- Nhịp sống nhanh dẫn đến cơ thể, tâm lý căng thẳng, mệt mỏi về thể
xác và tinh thần.
12
Cuộc sống xã hội hiện đại đem đến cho con người rất nhiều lợi ích và
sự tiện nghi, đồng thời cũng gây ra nhiều tác động bất lợi đối với sức khỏe
con người. Để ngăn ngừa và loại bỏ các nhân tố bất lợi, các nước và các nhà
khoa học đang tích cực nghiên cứu áp dụng các biện pháp, trong đó tập luyện

thể dục thể thao là một trong những biện pháp hữu hiệu được đưa ra. [21],
[32], [42].
Đô thị hóa là quá trình lịch sử tự nhiên chuyển biến từ xã hội nông thôn
truyền thống lạc hậu sang xã hội thành thị hiện đại tiên tiến. Xét từ góc độ kết
cấu không gian thành thị, chủ yếu chia thành hai giai đoạn và được biểu hiện
qua quá trình phát triển từ phân tán tới tập trung rồi lại chuyển hóa tới phân
tán.
^;HG">
Quá trình đô thị hóa cận đại cho thấy, tập trung là hình thức biểu hiện
nổi trội nhất của đô thị hóa giai đoạn ban đầu. Tập trung khiến nhân khẩu
thành thị gia tăng, quy mô thành phố mở rộng, biến nông thôn thành đô thị,
biến thành thị nhỏ thành thành thị lớn. Tập trung khiến thành thị trở thành
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và là trọng tâm của phát triển xã hội.
Kết cấu không gian và phân bổ của đô thị tập trung thường được quy
hoạch bằng thuyết đường tròn đồng tâm và thuyết xèo quạt, thông thường bao
gồm các khu vực chức năng như khu thương mại, khu công nghiệp, khu văn
hóa - công viên, khu thể dục thể thao quy mô lớn và tập trung khu dân cư
.v.v Trong những năm gần đây, đã có những công trình nghiên cứu sử dụng
vành đai sinh hoạt thể dục thể thao để đối ứng với vành đai sinh hoạt đô thị,
có ảnh hưởng tới sự hình thành kết cấu không gian thể dục thể thao theo
phương thức tập trung của Nhà nước và các đoàn thể, các thành phần kinh tế
cung ứng dịch vụ thể dục thể thao.
^;HG>
Quá trình đô thị hóa tập trung cao độ không những làm gia tăng áp lực
của đô thị, mà còn tạo ra lực bức xạ khá lớn. Cùng với sự phát triển của các
13
phương tiện giao thông và kỹ thuật truyền thông, không gian sống và phạm vi
hoạt động kinh tế của nhân loại không ngừng mở rộng, thúc đẩy sự phân tán
nhân khẩu thành thị và khu vực hoạt động của họ, dẫn đến sự biến đổi to lớn
của hình thức đô thị. Biểu hiện nổi bật nhất của quá trình đô thị hóa phân hóa

là ngoại ô hóa nhà ở, cho ra đời các thành phố vệ tinh và đô thị hóa ngược (đô
thị hóa sau khi đạt tới giai đoạn nhất định, hình thành hiện tượng nhân khẩu
thành thị lưu chuyển theo hướng ngược lại).
Kết cấu không gian và sự phân bố đô thị hóa phân tán thường được giải
thích bằng “lý luận đa hạt nhân”, đó là trong một thành phố có nhiều khu vực
hạt nhân (hiện tượng phân tán khu vực chức năng) hoặc có nhiều thành phố
vệ tinh. Do đô thị hóa phân tán vào giai đoạn cao cấp của quá trình đô thị hóa.
Mấy năm gần đây, đã có những quan điểm đề cập tới bố cục phân tán cân
bằng trang thiết bị, cơ sở vật chất thể dục thể thao, đây chính là phương án
tính toán tới đặc trưng của giai đoạn đô thị hóa phân tán. [6], [20], [21].
1.1.3. Văn hóa, văn minh xã hội và lối sống xã hội
Con người trong xã hội văn minh hiện đại với nền kinh tế tri thức cao
ngày càng nhận thức và hiểu sâu hơn về giá trị văn hóa và lối sống xã hội
trong xã hội hiện đại. Nâng cao chất lượng sống để phát triển trường tồn bằng
các biện pháp mang tính tổng thể từ di truyền, môi trường dinh dưỡng, lối
sống, chăm sóc và tự nâng cao năng lực miễn dịch bằng khả năng thích ứng
qua tập luyện vận động không ngừng. Cộng đồng các nước ngày càng thấy rõ
cả về lý luận và thực tế là con người phải nâng cao sức khỏe phát triển thể
chất bằng rèn luyện vận động suốt đời từ lúc sinh ra đến lúc chết, trước đây
do rèn luyện thể lực vận động và lao động chân tay con người chưa sống thọ
nhưng năng lực miễn dịch chống nhiều chứng bệnh tốt hơn. Ngày nay, con
người thiếu, lười, ngại vận động nên đã mắc nhiều chứng bệnh trước kia ít
thấy. Vận động, vận động suốt đời là tiêu chí của con người hiện đại trong xã
hội văn minh, vận động chính là làm cho trái tim rèn luyện thích ứng thường
14
xuyên, từ đó cơ thể được hoạt động đều tăng năng lượng thích nghi, thích
ứng. [66], [68]
Trong quá trình phát triển xã hội, do công cụ sản xuất thay đổi nhờ
khoa học kỹ thuật công nghệ, sức lao động chân tay đơn giản vốn là phương
tiện chính để sản xuất đã dần thay đổi. Vào xã hội công nghiệp, xã hội kinh tế

tri thức, con người đã dần thay sức lao động thể lực chân tay đơn thuần bằng
máy móc cơ giới hóa, tự động hóa.
Xã hội văn minh hiện đại không phải hoàn toàn có lối sống lành mạnh.
Không ít nhà nghiên cứu chỉ ra nếu chỉ chạy theo hưởng thụ vật chất và tinh thần
đơn thuần, không có lối sống văn minh trong xã hội khỏe mạnh thông qua trạng
thái thể chất (hình thái, chức năng, thể lực, tâm lý, thích nghi ) thì cộng đồng
người không tạo ra một xã hội khỏe mạnh đúng nghĩa phù hợp phát triển sinh
học tự nhiên và xã hội văn minh hiện đại. Nhiều Nguyên thủ quốc gia của thế
giới đã hưởng ứng khuyến nghị của Liên hiệp quốc về 2 chính sách một mục
tiêu là chăm lo sức khỏe phòng chống chữa bệnh do ngành y tế đảm nhiệm và
chăm lo sức khỏe thể chất do ngành Thể dục thể thao đảm nhiệm là chính sách
quốc gia phải có trong cấu thành hệ thống chính sách của thiên niên kỷ đương
đại. [73]
Những năm gần đây kinh nghiệm toàn thế giới đã chỉ ra: Rèn luyện
thường xuyên để con người vận động về thể lực về tâm lý tinh thần chính là
phương tiện hữu hiệu bù đắp cho thiếu vận động thể lực. Tất nhiên phải chú ý
việc làm con người tham gia vận động khỏe hơn với mục đích vận động phù
hợp tăng sự thích ứng về thể lực cho từng cá nhân, không phải là “thể thao
hóa” để đạt kỷ lục mà phổ cập hóa thi đấu quần chúng vận động như các môn
thể thao giải trí thúc đẩy mọi người tập hiệu quả cao hơn. [17], [22]
Năm 1995, Liên hợp quốc khuyến nghị các quốc gia là năm giáo dục
thể chất theo tinh thần thể thao Olympic để có ý thức rèn luyện suốt đời thông
qua hoạt động thể thao.
15

×