Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tóm tắt luận án nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của ba loài thuộc chi bách bộ (stemona) mọc ở lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 31 trang )

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Khoa học kĩ thuật càng phát triển, đời sống con người ngày càng
được cải thiện. Tuy nhiên sự phát triển quá nóng đã dẫn đến sự ô nhiễm
môi trường; nhiều chứng bệnh nan y mới phát sinh, nhiều loài vi khuẩn
mới, nhờn thuốc xuất hiện nguy cơ gây ra những đại dịch đe dọa toàn
cầu. Các dược phẩm chữa trị bệnh nan y hiện nay còn rất hạn chế về chủng
loại, giá thành cao và thường có các tác động phụ không mong muốn, gây
tổn hại cho các tế bào lành Điều này thôi thúc các nhà khoa học không
ngừng nghiên cứu tìm ra các dược phẩm mới, hiệu quả hơn, an toàn hơn,
trong đó ưu tiên nghiên cứu các hoạt chất từ tự nhiên.
Cây Bách Bộ thuộc loại cây bụi, mọc hoang ở các vùng đồng bằng
Nam Bộ Việt Nam, Lào, Đông Bắc Thái Lan, là một loài cây thuốc quí.
Theo kinh nghiệm dân gian ở Nam bộ Lào, người ta đã sử dụng phần củ
của cây Bách Bộ để làm thuốc chữa nhiều loại bệnh có hiệu quả như: các
bệnh về da, ung thư gan… ngoài ra củ Bách Bộ còn có khả năng làm thuốc
diệt sâu bọ, mối mọt… Việc nghiên cứu về cây Bách Bộ ở Lào còn rất hạn
chế: phần lớn chỉ dùng ở mức nghiên cứu phân loài thực vật mà thôi; chưa
có bất kỳ công trình nghiên cứu nào về thành phần hóa học, hoạt tính sinh
học của cây Bách bộ Lào. Vì những lý do trên đây, trong khuôn khổ Luận
án tiến sĩ hóa học này, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần
hóa học và hoạt tính sinh học của ba loài thuộc chi Bách Bộ (Stemona)
mọc ở Lào”.
2. Các đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án gồm củ của ba loài thuộc chi Bách
Bộ thu hái tại Lào, gồm củ Bách Bộ thân đứng S.cochinchinensis, Bách Bộ
lá nhỏ S.pierrei, Bách Bộ thân leo S.tuberosa.
3. Những đóng góp mới của luận án
a. Lần đầu tiên từ củ Bách Bộ thân đứng (S. cochinchinensis) thu hái tại
tỉnh Savannakhet (Lào), đã phân lập và xác định cấu trúc của 12 hợp
chất, trong đó có 1 chất mới là 1-(3-hydroxy-2-metoxyphenyl)-2-(3’-


hydroxy-5’-metoxy-2’,4’-đimetylphenyl)etan (K8), còn lại là 11 chất đã
biết gồm β-sitosterol (K1), Sesamin (K2), 3 cinnamat (K3, K4, K6), 1
dẫn xuất bibenzyl (K5), 2 stilbenoit (K7, K9), Pinoresinol (K10) và 2
ancaloit (K11, K12).
b. Lần đầu tiên từ củ Bách Bộ lá nhỏ (S. pierrei) thu hái tại tỉnh Savannakhet
(Lào), đã phân lập và xác định cấu trúc của 7 hợp chất, trong đó có 2 chất
mới, Stemobenzofuran A (K13), metyl 1’-hydroxy-1’-(4-hydroxy-3-
metoxyphenyl)propylat (K18)., còn lại là 5 hợp chất đã biết là Sesamin
1
(K2), Stemanthren B (K14), Syrigaresinol (K15), 2 Axit thơm (K16, K17).
c. Lần đầu tiên từ củ Bách Bộ thân leo (S. tuberosa) thu hái tại tỉnh Attapu
(Lào), đã phân lập và xác định được cấu trúc của 6 hợp chất. Tất cả 6 chất
này đều là chất mới, bao gồm: Stemophenanthren A-D (K19-K22),
Stemostemanthren E (K23) và Stemobenzofuran B (K24).
d. Lần đầu tiên từ đã thử nghiệm hoạt tính sinh học của các hợp chất tinh
sạch phân lập từ 3 loài Bách Bộ của Lào. Kết quả nghiên cứu cho thấy 3
chất K21, K22 và K23 có hoạt tính kháng sinh, gây độc 4 bốn dòng tế
bào ung thư ở mức độ khá (IC
50
từ 4,49 đến 63,65 µg/ml), 5 chất K7,
K8, K9, K19 và K20 gây độc tế bào ung thư KB ở mức trung bình (IC
50
=
20,67-82,30 µg/ml).
4. Bố cục của luận án
Luận án gồm 140 trang với 31 bảng số liệu, 71 hình, 6 sơ đồ, 101 tài
liệu tham khảo (9 tiếng Việt, 92 tiếng Anh). Bố cục luận án: Mở đầu (2
trang), Chương 1: Tổng quan tài liệu (25 trang), Chương 2: Nguyên liệu và
các phương pháp nghiên cứu (6 trang), Chương : Thực nghiệm (20 trang),
Chương 4: Kết quả và thảo luận (77 trang), Kết luận (2 trang).

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu chung về họ Bách Bộ Stemonaceae
1.1.1. Phân loại Bách Bộ
Họ Bách Bộ (Stemonaceae) thuộc bộ Dứa dại (Pandanales), lớp thực
vật một lá mầm (Monocosts) ngành hạt kín (Angiosperms) [1,3,4, 51].
Bách Bộ được chia thành bốn chi là Croomia Torr., Stemona Lour.,
Stichoneuron Hook. F và Pentastemona Steenis. Trong đó, chi Stemona là
lớn nhất với trên 30 loài, chi Pentastemona có thể là một chi thuộc họ
Bách Bộ hoặc có thể xếp thành một họ riêng [7,9]. Các loài Bách Bộ phân
bố rải rác khắp các châu lục, nhưng chủ yếu là ở các vùng trung du, miền
núi các vùng có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm như Trung Quốc, Việt Nam,
Lào, Campuchia, Thái Lan … [16,24]. Dưới đây là một số khóa phân loại
thực vật của họ Bách Bộ đã được công bố.
Bảng 1.1: Bảng phân loài Thực vật chi Croomia WCSP (Word Checklist
of Selected Plant family) đến ngày 1/1/2011
1. Croomia heterosepala (Baker) Okuyama
2. Croomia Japonica Miq.
3. Croomia pauciflora (Nutt.) Torr.
Bảng 1.2: Bảng phân loài thực vật chi Stichoneuron Hook. F theo
WCSP (Word Checklist of Selected Plant family) đến ngày 1/1/2011
1. Stichoneuron caudatum Ridl.
2
2. Stichoneuron membranaceum Hook.f.
Bảng 1.3: Bảng phân loài thực vật chi Pentastemona theo WCSP (Word
Checklist of Selected Plant family) đến ngày 1/1/2011
1. Pentastemona egregia (Schott) Steenis
2. Pentastemona sumatrana Steenis
Bảng 1.4: Bảng phân loài thực vật chi Stemona.Lour theo WCSP (Word
Checklist of Selected Plant family) đến ngày 1/1/2011
1. Stemona angusta I.R.H.Telford 2. Stemona aphylla Craib

3. Stemona australiana (Benth.) C.H.Wright4. Stemona burkillii Prain
5. Stemona cochinchinensis Gagnep. 6. Stemona collinsiae Craib
7. Stemona curtisii Hook.f. 8. Stemona griffithiana Kurz
9. Stemona hutanguriana Chuakul 10. Stemona Japonica (blume) Miq.
11. Stemona Javanica (Kunth) Engl. 12. Stemona kerrii Prain
13. Stemona kurzii Prain 14. Stemona lucida (R.Br.) DuyfJes
15. Stemona mairei (H.Lév.) K.Krause 16. Stemona parviflora C.H.Wright
17. Stemona phyllantha Gagnep 18. Stemona pierrei Gagnep
19. Stemona prostrata I.R.H.Telford 20. Stemona sessilifolia (Miq.) Miq.
21. Stemona squamigera Gagnep 22. Stemona tuberosa Lour.
23. Stemona tuberosa var. moluccana
(Blume) ined.
24. Stemona tuberosa var. tuberosa
1.1.2. Giới thiệu chi Stemona
Như đã giới thiệu, chi Stemona là chi lớn nhất trong họ Bách Bộ với
khoảng trên 30 loài. Ở Việt Nam, theo tài liệu [1,6] số lượng loài Bách Bộ
trong chi Stemona được tìm thấy là 6 loài. Đó là các loài Stemona
cochinchinensis Gagnep. (Bách Bộ Nam Bộ), Stemona collinsiae Craib.
(Bách Bộ hoa tím), Stemona pierrei Gagnep. (Bách Bộ lá nhỏ), Stemona
phyllantha Gagnep. (Bách Bộ hoa trên lá), Stemona saxorum Gagnep.
(Bách Bộ đứng, Bách Bộ đá) và Stemona tuberosa. Lour. (Bách Bộ thân
leo) [55,71,75].
Theo các tài liệu [23,24,62] tại Lào hiện có 11 loài thuộc chi Stemona
là: S. tuberosa., S. phyllantha Gagnep., S. squamigera Gagnep., S.
cochinchinensis Gagnep., S. pierrei Gagnep., S. saxorum Gagnep., S.
collinsae Craib., S. aphylla Craib., S. burkillii Prain., S. griffithiana Kurz
và S. kerrii Craib. Các loài này phân bố rải rác ở vùng núi miền bắc, đồng
bằng miền trung và miền nam nước Lào.
1.1.3. Công dụng
Theo y học cổ truyền [2,5,65], Bách Bộ có vị hơi đắng ngọt, tính ôn.

Thuốc có khả năng trị ho do hư lao, thường dùng trong trị lao phổi, khí
quản viêm mãn tính, ho gà, nhuận phế, sát trùng, trị giun đũa, giun kim.
3
Theo kinh nghiệm dân gian, nhân dân các bộ tộc Lào đã sử dụng toàn bộ
cây Bách Bộ làm thuốc giảm sốt, chữa bệnh bại liệt, tê và bệnh sẩy thai
cho gia súc, làm tê liệt giun rất có hiểu quả. Ngoài ra còn sử dụng làm
thuốc diệt côn trùng để bảo vệ mùa màng, cây trồng.
1.2. Thành phần hóa học của cây Bách Bộ
Phần lớn các nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Bách Bộ đều
tập trung ở phần củ Bách Bộ do phần này chiếm tỷ trọng lớn nhất so với
toàn bộ cây và các hoạt chất chính đều tập trung tại đây. Các nghiên cứu
trong nước và quốc tế đều chỉ ra rằng, hoạt chất chính trong củ Bách Bộ là
các stilbenoit, stemanthren, stemofuran và các ancaloit [32,58,59,67].
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở Lào
Với cây Bách bộ, hầu hết các nghiên cứu ở Lào mới chỉ dừng lại ở
mức đánh giá hoạt tính sinh học của các cặn chiết, chưa có tài liệu khoa
học nào công bố về thành phần hóa học của cây Bách Bộ mọc ở Lào.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam năm 1996 TS. Vũ Ngọc Kim là người đầu tiên nghiên
cứu thành phần hóa học của 3 loài S. tuberosa, S. saxorum, S. peirrei và đã
chiết tách, xác định cấu trúc của một alcaloit có công thức cấu phân tử là
C
22
H
33
NO
4
và đặt tên chất này là Tuberostemonine L-G [9].
Trong những năm 2000, PGS.TS. Phạm Hữu Điển và các cộng sự đã
tập trung nghiên cứu thành phần hóa học của 4 loài Bách Bộ của Việt

Nam: S.tuberosa, S.collinsae, S.saxorum và S.cochinchinensis và đã phân
lập được trên 30 ancaloit, [47,49,51,60,62,79]. Trong đó, từ loài
S.cochinchinensis, các tác giả đã phân lập được một ancaloit có cấu trúc
khung mới, đặt tên là cochinchistemonine [79].
1.2.3. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Cho đến nay, ngoài một số hợp chất tự nhiên khác như gluxit (chiếm 2,3%
trọng lượng khô), lipit (0,83%), protit (9%), các axit hữu cơ [17,39,61] từ
củ Bách Bộ người ta đã phân lập và xác định được cấu trúc của trên 100
ancaloit [26, 45,46]. Các ancaloit từ Bách Bộ thường rất đa dạng về cấu
trúc là do tính đa dạng về loài, phần khác – do điều kiện thổ nhưỡng, khí
hậu ảnh hưởng rất lớn đến sự đa dạng về cấu trúc khung.
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. Đối tượng và các phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Mẫu thực vật
Tên khoa học của các mẫu thực vật được Thạc sĩ sinh học Nguyễn
Thế Anh, Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam giúp xác định. Các mẫu tiêu bản được lưu giữ tại Phòng Hóa học hợp
4
chất thiên nhiên, Bộ môn Hóa hữu cơ, Khoa hóa học, Trường ĐHSP Hà
Nội.
Mẫu cây Bách Bộ thân đứng Stemona cochinchinensis được thu hái
tại tỉnh Savannakhet (CHDCND Lào) vào tháng 10 năm 2010, số tiêu bản
là KPN-01.2010.

Hình 2.1: Bách Bộ thân đứng Stemona cochinchinensis
Mẫu cây Bách Bộ lá nhỏ Stemona pierrei được thu hái tại tỉnh
Savannakhet, CHDCND Lào vào tháng 6 năm 2011, mẫu tiêu bản số
KPN-02.2011. Tên khoa học của mẫu cây được Thạc sĩ sinh học Nguyễn
Thế Anh, Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt

Nam xác định.
5

Hình 2.2: Bách Bộ lá nhỏ Stemona pierrei

Hình 2.3: Bách Bộ thân leo Stemona tuberosa
Mẫu cây Bách Bộ thân leo Stemona tuberosa được thu hái tại tỉnh
Attapu, CHDCND Lào vào tháng 7 năm 2011, mẫu tiêu bản số KPN-
03.2011 (tên khoa học của mẫu cây được TS. Sinh học Nguyễn Thị Liên.
Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Việt Nam giúp định
tên). 2.1.2. Phương pháp xử lý và chiết mẫu
Mẫu củ cây Bách Bộ được làm sạch, thái nhỏ, phơi trong bóng
mát, sấy khô ở nhiệt độ 40

0



C, sau đó được nghiền mịn. Bột mẫu củ được
ngâm chiết bằng hỗn hợp dung môi Me

OH: H
2
O (80:20) ở nhiệt độ
phòng (3 lần, 24 giờ/lần) và chiết siêu âm nhiều lần (6-8 lần, 45
phút/lần). Dịch chiết sau đó được cất loại dung môi dưới áp suất giảm,
thu được cặn chiết metanol. Sau đó cặn chiết metanol đem chiết lần lượt
với các dung môi có độ phân cực tăng dần n-hexan, etyl axetat, n-
butanol, cất loại dung môi áp suất giảm, thu được các cặn chiết tương
ứng.

6
2.1.3. Phương pháp phân tích, chiết tách, phân lập các chất
Việc phân tích, phân tách các phần dịch chiết của cây cũng như các
phân đoạn chiết được thực hiện bằng các phương pháp sắc kí khác nhau
như phương pháp sắc kí lớp mỏng (TLC), phương pháp sắc kí cột thường
(CC), sắc kí cột đảo pha, sắc kí lỏng điều chế (prep. HPLC).
2.1.4. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất
Độ quay cực: đo trên máy Polartronic D (Haensch, Jasco P-2000
series), điểm nóng chảy: đo trên thiết bị Boetis B-545. Các phương pháp
phổ: IR JASCO FT/IR-5300, NMR (1D, 2D) Brucker Avance 500 MHz,
MS, Fourier FT-ICR-MS Variance 320-MS Các thiết bị này hiện có ở
Trường ĐHSP Hà Nội và Viện Hàn Lâm KHCN Việt Nam.
Ngoài ra trong luận án có sử dụng đến thiết bị Phổ khối lượng phân
giải cao biến đổi Furie ghi trên máy Brucker Apex III (FT-ICR-MS) đặt tại
Viện Hóa sinh thực vật Leibniz, Halle, CHLB Đức. Phổ tử ngoại khả kiến
(Uv-vis) được đo trên thiết bị Shimadzu UV-1650PC Instrument trong
MeOH đặt tại Bộ môn Hóa lý, khoa Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội.
2.1.5. Phương pháp thử nghiệm hoạt tính sinh học
* Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào: Được tiến hành trên 4
dòng tế bào u ng thư người, gồm tế bào ung thư biểu mô KB, tế bào ung thư
phổi Lu, tế bào ung thư vú MCF-7 và tế bào ung thư cơ vân tim RD. Phép
thử gây độc tế bào được tiến hành trên khay 96 giếng; mẫu thử (cao chiết
hay các hợp chất phân lập được từ Bách Bộ) được pha loãng ở các nồng độ
khác nhau là 128µg/ml; 32 µg/ml; 8 µg/ml; 0,5 µg/ml.
* Phương pháp thử hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn: được tiến hành
tại Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam theo các phương pháp
sau: Phương pháp định lượng chất kháng sinh (CKS) bằng vi sinh vật (VSV).
Phương pháp xác định hoạt tính kháng sinh: phương pháp đục lỗ (hay còn
gọi là khuyếch tán trên đĩa thạch) hoặc phương pháp MIC như đã trình bày
ở trên.


CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM
3.1. Củ Bách Bộ thân đứng (S. cochinchinensis)
3.1.1. Chiết và phân lập các chất từ củ Bách Bộ thân đứng
3,0 Kg bột khô từ củ Bách Bộ thân đứng (Stemona cochinchinensis)
được chiết trong các dung môi hữu cơ như sơ đồ 3.1.
Sơ đồ 3.1. Ngâm chiết củ Bách Bộ thân đứng Stemona cochinchinensis
7
3,0kg củ BB khô
MeOH:H
2
O (80:20)
Cặn tổng
Cặn EtOAc
Cặn n-hexan
Cặn n-butanol
n-hexane, EtOAc và n-buthanol
Chạy cột sắc ký để phân lập các chất tinh sạch theo sơ đồ 3.2 sau:
Sơ đồ 3.2. Chiết tách các chất từ cặn n-hexane củ Bách Bộ thân đứng S.
cochinchinensis
Sơ đồ 3.3. Chiết tách các hợp chất từ cặn EtOAc củ Bách Bộ of S.
cochinchinensis
8
SKC / n:E /8:1
Cặn n-hexan
(CH: 5,76g)
CH1(K1)
1,05g
CH2B3(K4)
7mg

CH2B2(K3)
4mg
CH2B1(K2)
9mg
CH2
1,3g
SKC / n: E/4:1
CH2B
78mg
CH2C
63mg
CH2C2(K5)
9mg
HPLC/ n:E /1:1HPLC/ n:E /2:1
CE2
165mg
SKC / n: E/1:1
CE2B
77mg
CE2B1
(K10)
7mg
CE2B2
(K11)
9mg
CE2B3
(K12)
5mg
HPLC / n:
E/3:7

Cặn EtOAc
(CE:7.67g)
SKC/n:E/4:1
CE1
0,61g
CE1D1
(K9)
17mg
CE1C1
(K8)
4mg
SPD /C:M/1:1
HPLC/ n: E/3:2:1
SKC / n: E/ 3:1
CE1A
(K6)
88mg
CE1B
(K7)
83mg
CE1C
181mg
CE1D
72mg
3.2. Củ Bách Bộ lá nhỏ ( S. Pierrei)
Qui trình ngâm chiết, phân lập các chất từ củ Bách Bộ lá nhỏ (S.pierrei)
giống như mục 3.1.
Sơ đồ 3.4. Phân lập các chất từ cặn n-hexan củ Bách Bộ lá nhỏ (S.
pierrei)
Sơ đồ 3.5. Phân lập các hợp chất từ cặn EtOAc củ Bách Bộ lá nhỏ (S.

pierrei)
3.3. Củ Bách Bộ thân leo ( S. tuberosa)
Sơ đồ 3.6. Phân lập các hợp chất từ cặn n-hexan củ Bách Bộ thân leo
(S.tuberosa)
9
SKC/ n: E/4:1
SKC/ n:E /8:1
Cặn n-hexan
PH (3.17g)
PH3C
66mg
SKC/ n: E/3:1
PH3
322mg
PH3C1 (K13)
4mg
HPLC n: E/3:2
PH1
414mg
PH1B1 (K2)
5mg
PH1B
56mg
HPLC/ n: E/3:1
PE1
657mg
PE3
325mg
PE4
233mg

SKC n:E/5:1
SKC/n:E/3:1
SKC/n:E/2:1
HPLC/n:E/1:1
HPLC/n:E/1:1
HPLC/n:E/2:1
HPLC/n:E/3:2
PE4A
43mg
PE3B
53mg
PE1B
83mg
PE1D
69mg
PE4A2
(K18)
5mg
PE3B2
(K17)
5mg
PE3B1
(K16)
3mg
PE1D2
(K12)
6mg
PE1D3
(K15)
7mg

PE1D1
(K11)
7mg
PE1B1
(K14)
7mg
PE1B2
(K7)
5mg
Cặn EtOAc
(PE: 6.67g)
SKC n:E/ 6:1
TH5
0.78g
SKC/n:E/3:2
HPLC/n:E/1:1
TH5B
57mg
TH5B4
(K24)
9mg
TH5B1
3mg
TH2
1.27g
SKC/ n:E/2:1
HPLC/n:E/3:2
TH2C1
(K19)
4mg

TH2C2
(K20)
8mg
TH2C
97mg
TH2C4
(K22)
12mg
TH2C5
(K23)
5mg
TH2C3
(K21)
6mg
Cặn n-hexan
(TH:14.76g)
SKC/ n:E/ 10:1
3.4. Thử nghiệm hoạt tính sinh học
21 Chất được thử hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn; 8 chất được thử
khả năng gây độc 4 dòng tế bào ung thư. Kết quả được chỉ ra ở Bảng 4.18.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT PHÂN LẬP TỪ CỦ
BÁCH BỘ THÂN ĐỨNG S. COCHICHINENSIS
Từ củ Bách Bộ thân đứng S.cochinchinensis đã phân lập được 12 hợp chất.
Cấu trúc của chúng được xác định như sau:
 K1 (β-sitosterol):
K1 là chất kết tinh màu trắng, hình kim, tan tốt trong clorofom, n-
hexan. Dựa vào phổ
1
H NMR (hình 4.1) chúng tôi xác định được K1 là β-

sitosterol,một trong số các sterol rất phổ biến trong giới thực vật.
10
Hình 4.1: Phổ
1
H NMR của chất K1 trong CDCl
3
 K2 (Sesamin):
Phổ NMR của K2 được đưa ra ở hình 4.2 và bảng 4.1.
Hình 4.2. Phổ
1
H và
13
C NMR của K2 đo trong CDCl
3
K2 xác định được là Sesamin, hợp chất này trước đây đã được phân
lập từ Lindera obtusiloba.
Bảng 4.1: Các giá trị phổ
1
H and
13
C NMR của K2
Vị trí
1
H NMR
13
C NMR
(ppm)
1, 1’ - 135.1
2, 2’ 6.84, d, J=2.0 Hz 106.5
3, 3’ - 148.0

4, 4’ - 147.1
5, 5’ 6.80, m 108.2
6, 6’ 6.80, m 119.4
7, 7’ 4.72, d, J= 4.5 Hz 85.8
8, 8’ 3.05, m 54.4
9, 9’ 3.87, m, 4.23, m 71.7
10, 10’ 5.95, s 101.1
K3 và K4 (Metyl cis- và trans-4-hydroxycinnamat)
Phổ của 2 chất K3 và K4 được chỉ ra ở các hình 4.3., 4.4 và bảng 4.2.
HO
H
3
COOC
H
H
1
3
1'
2'
4'
Hình 3.3. Phổ
1
H NMR của K3 đo trong CDCl
3
11
O
O
H
H
7

9'
8'
7'
9
1
O
O
O
O
1'
2'
8
2
6
6'
4'
4

HO
H
H
COOCH
3
1
2
3
1'
2'
4'
Hình 4.4. Phổ

1
H NMR của K4 đo trong CDCl
3
Bảng 4.2. Các giá trị phổ
1
H và
13
C NMRcủa K3 và K4
Vị trí
1
H NMR δ (ppm), J (Hz)
13
C NMR (δ
ppm)
HMBC
K3 K4 K3 K4
1 - - 165.8 167.9 -
2 5.75, d, J=12.5 6.30, d, J=
16.0
114.1 115.3 C-1/C-3
3 6.80, d, J=12.5 7.64, d, J=
16.0
114.3 115.9 C-2
1’ - - 124.8 127.3 -
2’ 7.63 d, J=8.5 7.43, d, J=
8.5
132.5 129.9 C-3’/C-
4’
3’ 6.78 d, J=8.5 6.85, d, J=
8.5

142.8 144.6 C-2’/C-
4’
4’ - - 157.9 157.7 -
5’ 6.78 d, J=8.5 6.85, d, J=
8.5
142.8 144.6 C-4’/C-
6’
6’ 7.63 d, J=8.5 7.43, d, J=
8.5
132.5 129.9 C-4’/C-
5’
1-OMe 3.80 s 3.80, s 50.1 51.7 -
 K5[5’-Metoxy-4’-hydroxy-1’-(1-metoxyprop-2-enyl)benzen]
Phổ NMR của K5 được chỉ ra ở hình 4.5 và bảng 4.3.
12
HO
COOCH
3
H
3
CO
1
2
3
1'
3'
5'
Hình 4.5. Phổ
1
H NMR của K5 đo trong CDCl

3
 K6 (Metyl 4’-hydroxy-3’-metoxycinnamat)
Phổ NMR của K6 được chỉ ra ở hình 4.6 và bảng 4.3.
Hình 4.6. Phổ
1
H và
13
C NMR của K6 đo trong CDCl
3
Bảng 4.3: Các giá trị phổ NMR của K5 và K6
Vị trí
1
H NMR δ (ppm), J (Hz)
13
C NMR δ (ppm)
K5 K6 K5 K6
1 4.07, d, J=6 - 73.2 167.7
2 6.14, m 6.28, d, J= 16.0 126.6 115.2
3 6.52, d, J=16.5 7.62, d, J= 16.0 132.6 144.9
1’ - - 129.4 126.9
2’ 6.88, m 7.07, m 120.4 123.0
3’ 6.86, d, J=8.5 - 114.4 146.8
4’ - - 145.6 148.0
5’ - 6.92, d, J= 8.5 146.6 114.7
6’ 6.93, s 7.02, m 108.4 109.4
MeO-1 3.80, s 3.79, s 57.9 51.6
MeO-3’ - 3.92, s - 55.9
MeO-5’ 3.90, s - 55.9 -
HO-4’ 5.50, s 5.90, s - -


 K7 (Stemanthrene C) và K9 (Stemanthrene A)
Phổ NMR của K7 được chỉ ra ở hình 4.7 và bảng 4.4.
Hình 4.7. Phổ
1
H và
13
C NMR của K7 đo trong CDCl
3
13
H
3
CO
HO
CH
2
OCH
3
1
2
3
1'
3'
5'
H
3
CO
HO
CH
3
OH

CH
3
H
3
CO
1" 2"
1
2
4
1'
2'
4'
Phổ NMR của K9 được chỉ ra trên hình 4.8.và bảng 4.4.

Hình 4.8. Phổ
1
H và
13
C NMR của K9 đo trong CDCl
3
Bảng 4.4. Các giá trị phổ
1
H và
13
C NMR của K7 và K9
Vị trí
1
H NMR δ (ppm), J (Hz)
13
C NMR δ

(ppm)
K7 K9 K7 K9
1 - - 130.5 130.8
2 - - 143.2 143.5
3 - - 146.9 147.0
4 6.85, d, J= 8.5 6.86, d, J=8.5 113.0 113.1
5 8.01, d, J= 8.5 8.04, d, J=8.5 124.3 124.1
6 - - 126.6 126.3
1’ - - 136.1 137.5
2’ - 6.1, s 116.2 110.5
3’ - - 151.3 153.0
4’ - - 114.9 116.2
5’ - - 154.5 156.9
6’ - - 120.1 120.1
1” 2.77, m 2.79, m 25.5 22.4
2” 2.69, m 2.65, m 22.2 29.6
2-OMe 3.81, s 3.80, s 61.4 61.3
3-OH 5.66, s 5.64, s - -
2’-Me 2.12, s - 11.8 -
3’-OH 4.77, s 4.80, s - -
4’-Me 2.22, s 3.53, s 8.9 8.7
5’-
OMe
3.50, s 3.53, s 59.9 59.6
 K8 [1-(3-hydroxy-2-metoxyphenyl)-2-(3’-hydroxy-5’-metoxy-2’,4’-
dimetylphenyl)etan]
14
1
2
4

5
1"
2"
1'
4'
6'
H
3
CO
HO OH
CH
3
H
3
CO
Phổ ESI-MS cho pic ion giả phân tử [M+Na]
+
tại m/z 325.1409. Công
thức phân tử của hợp chất K8 được suy ra từ dữ liệu các phổ MS và NMR
là C
18
H
22
O
4
. K8 được xác định là 1-(3-hydroxy-2-metoxyphenyl)-2-(3’-
hydroxy-5’-metoxy-2’,4’-dimetylphenyl)etan. Đây là một hợp chất
stilbenoit mới, lần đầu tiên phân lập được từ củ Bách Bộ thân đứng S.
cochinchinensis.
Hình 4.9. Phổ

1
H và
13
C NMR của K8 đo trong CDCl
3
Bảng 4.5: Các giá trị phổ
1
H và
13
C NMR của K8
Vị trí
1
H NMR δ (ppm),
J (Hz)
13
C NMR δ
(ppm)
HMBC
1 - 135.0 -
2 - 145.3 -
3 - 149.0 -
4 6.84, dd, J=1.5,7.5 113.7 2,3,5
5 6.96, t, J=7.5 124.9 3,4,6
6 6.77, dd, J=1.5,
7.5
121.5 4,1”
1’ - 138.5 -
2’ - 114.0 -
3’ - 152.7 -
4’ - 109.2 -

5’ - 156.0 -
6’ 6.32, s 104.2 2”
1’’ 2.85, m 31.1 6,2”
2’’ 2.85, m 35.1 6’,1”
2-OMe 3.78, s 61.3 -
2’-Me 2.20, s 10.9 -
4’-Me 2.11, s 8.2 -
5’-
OMe
3.77, s 55.7 -
 K10 ( Pinoresenol):
Phổ NMR của K10 được chỉ ra ở hình 4.10 và bảng 4.6. K10 được
xác định là Pinoresenol.
15
3
6
1"
2"
1
1'
4'
OCH
3
OH
CH
3
OH
CH
3
OCH

3

Hình 4.10. Phổ
1
H và
13
C NMRcủa K10 đo trong CDCl
3
Bảng 4.6. Các giá trị phổ
1
H và
13
C NMR của K10
Vị trí
1
H NMR δ (ppm), J (Hz)
13
C NMR δ (ppm)
1. 1’ - 133.0
2. 2’ 6.89, m 108.7
3. 3’ - 146.7
4. 4’ - 145.3
5. 5’ 6.89, m 114.3
6. 6’ 6.82, m 119.0
7. 7’ 4.72, d, J=4.5 54.2
8. 8’ 3.10, m 85.9
9. 9’ 3.87, m; 4.23, m 71.7
3.3’-OCH
3
3.98, s 56.0


 K11 (Maistemonin) và K12 (Isomaistemonin)
Phổ NMR của hai hợp chất K11 và K12 được chỉ ra ở hình 4.11. và
bảng 4.7. Hai chất được xác định là maistemonin và isomaistemonin, hai
ancaloit đồng phân, cùng công thức phân tử là C
23
H
29
NO
6
. Hai chất này
trước đây đã được Yang Ye và các cộng sự phân lập được từ củ Bách Bộ
(Stemona mairei).
Hình 4.11. Phổ
1
H NMR của K11 và K12 đo trong CDCl
3
16
O
O
OH
OCH
3
H
3
CO
HO
H
H
8'

7'
9
8
7
9'
1'
3'
4'
6'
6
5
3
1

N
O
H
3
C
O
O
O
CH
3
OCH
3
H
H
CH
3

O

Maistemonine Isomaistemonine
Bảng 4.7. Các giá trị phổ
1
H và
13
C NMR của K11 và K12
Vị trí
1
H NMR δ (ppm). J (Hz)
13
C NMR δ
(ppm)
K11 K12 K11 K12
1 1.88 m; 2.11 m 1.85 m; 2,08 m 35.8 35.3
2 1.50 m; 1.87 m 1.42 m; 1.85 m 26.6 25.9
3 3.39 m 3,36 m 63.6 63.0
5 2.93 m; 3.59 m 3.55 m; 2.89 m 47.2 46.7
6 1.46 m.1.82 m 1.85 m; 1.47 m 24.9 25.1
7 1.50 m; 1.95 m 1.35 m; 1.95 m 25.5 24.6
8 2.26, m; 2.89 m 2.24 m; 2.88 m 28.4 27.9
9 - - 173.3 172.9
9a - - 79.3 78.9
10 - - 136.4 135.7
11 - - 197.9 179.3
12 - - 91.7 91.2
13 - - 172.6 172.2
14 - - 97.0 96.6
15 - - 175.0 174.1

16 2.02 s 1.98 s 8.9 8.4
17 1.79 s 1.77 s 8.4 7.7
18 3.86 m 3.83m 85.1 83.5
19 1.45 m, 2.31 m 1.45 m; 2.31 m 34.4 33.5
20 2.57 m 2.55 m 34.8 34.3
21 - - 17.7 178.7
22 1.22 d, J=7.0 1.22 d, 7,0 14.9 14.5
OCH
3
4.00 s 3.97 s 58.8 58.5

4.2. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT TỪ CỦ BÁCH BỘ
LÁ NHỎ S.PIERREI
*K13 (Stemobenzofuran A)
Phổ NMR của K13 được chỉ ra ở hình 4.12 và bảng 4.8.
17

Hình 4.12. Phổ
1
H và
13
C NMR của K13 đo trong CDCl
3
Bảng 4.8. Các giá trị phổ
1
H và
13
C NMR của K13
Vị trí
1

H NMR δ (ppm), J
(Hz)
13
C NMR δ
(ppm)
1 - 119.6
2 6.68, d, J = 9.0 103.2
3 7.22, t, J = 8.0 124.7
4 7.16, d, J = 8.5 104.3
5 - 153.4
6 - 155.4
1’ - 122.9
2’ 7.17, s 106.9
3’ - 145.7
4’ - 139.2
5’ - 121.8
6’ - 145.6
1’’ 6.89, s 101.8
2’’ - 154.2
5-OCH
3
3.97, s 55.6
3’-
OCH
3
3.88, s 60.5
6’-
OCH
3
3.96, s 56.4

5’-CH
3
2.44, s 13.5
4’-OH 5.70, s -
K13 được xác định là Stemobenzofuran A, một stemofuran mới, lần đâu
tiên được phân lập từ S. pierrei .
 K14 (Stemanthren B)
Phổ NMRcủa K14 được chỉ ra ở hình 4.13 và bảng 4.9. K14 được xác
định là Stemanthrene B.
18
O
OCH
3
OH
CH
3
H
3
CO
OMe
1"
2"
1
3
1'
3'
5'
5
Hình 4.13. Phổ
1

H NMR và
13
C NMR của K14 đo trong CDCl
3
Hình 4.9. Các giá trị phổ
1
H và
13
C NMR của K14 và Stemanthrene B
No.
1
H NMR δ (ppm)
13
C NMR δ
(ppm)
HMBC
K14 [42] K14 [42]
1 - - 131.5 131.5 -
2 - - 144.5 144.4 -
3 - - 147.1 147.0
4
6.90, d,
J=8.5Hz
6.90, d,
J=8.5Hz
113.0 113.0 C6/C2/C3
5
7.71, d,
J=8.5Hz
7.72, d,

J=8.5Hz
122.3 122.3 C6’/C1/C3
6 - 126.3 126.3 -
1’ - - 136.9 136.9 -
2’ 6.43, s 6.43, s 102.9 102.8
C2”/C3’/C
4’
3’ - - 156.7 156.6 -
4’ - - 110.7 110.6 -
5’ - - 151.3 151.3 -
6’ - - 114.8 114.7 -
1” 2.77, t, J=13 2.79, m 30.1 30.0
C2” /C2/C
6’
2” 2.69, q, J=13 2.70, m 22.7 22.7
C1”/C2’/C
6
2-
OCH
3
3.80, s 3.80, s 61.4 61.4 C2
3-OH 5.66, s 5.66, s - C2/C3/C4
3’-
OCH
3
3.85, s 3.85, s 55.7 55.7 C3’
4’-CH
3
2.16, s 2.16, s 8.2 8.1 C3’/C4’/C
19

H
3
CO
HO
HO CH
3
OCH
3
1
3
5
1"
2"
1'
3'
5'
5’
5’-OH 5.36, s 5.36, s -
C4’/C5’/C
6’

 K15 (Syringaresinol):
Phổ NMR của K15 được chỉ ra ở hình 4.14. và bảng 4.10. K15 được
xác định là syringaresinol.
Hình 4.14. Phổ
1
H và
13
C NMR của K15 đo trong CDCl
3

Bảng 4.10. Các giá trị phổ
1
H và
13
C NMRcủa K15 so sánh với của
Syringaresinol (kí hiệu là SSn)
Vị trí
1
H NMR (CDCl
3
)
13
C NMR
(CDCl
3
)
HMB
C
K15 SSn K15 SSn
1, 5 3.10 dd, 4.5, 6.0 3.12 m 54.4 54.3 -
2, 6 4.73 d, 4.0 4.76 d, 8.1 86.1 86.0 -
4, 8 4.28 dd, 2.0, 6.5 4.30 m
71.9 71.8 2/6
3.92 m 3.94 m
1’, 1” - - 132.2 132.0 -
2’, 2”,
6’, 6”
6.59 s 6.61 s 102.8 102.7
2/6/4’
4”/3’/3


5’/5”
3’, 3”,
5’, 5”
- - 147.2 147.1 -
4’, 4” - - 134.4 134.3 -
3’, 5’,
3”, 5”-
OCH
3
3.91 s 3.92 s 56.4 56.3
3’/3”
5’/5”
4’, 4”-
OH
5.91 s 5.57 s - - -
20

O
O
OCH
3
OH
OCH
3
H
3
CO
H
3

CO
HO
H
H
1
2
3
4
5
6
8
1
'
2
'
3
'
4
'
5
'
6
'
1
''
2
''
3
''
4

''
5
''
6
''
7
*K16 (Axit benzoic)
Dựa vào phổ
1
H NMR (hình 4.15) đã xác định được K16 là axit
benzoic.
C
OH
O
1
2
3
6
5
4
Hình 4.15. Phổ
1
H NMR của K16
 K17 (axit p-anisic)
Phổ NMR của K17 được chỉ ra ở hình 4.16.và bảng 4.11. K17 được
xác định là axit p -anisic.
Hình 4.16. Phổ
1
H và
13

C NMR của K17 đo trong CDCl
3
Bảng 4.11. Các giá trị phổ
1
H và
13
C NMR của K17
Vị trí
1
H NMRδ (ppm), J (Hz)
13
C NMR(δ ppm)
1 - 121.6
2; 6 8.06, d, 9.0 132.3
3; 5 6.95, d, 9.0 113.8
4 - 164.0
-COOH - 173.7
-OCH
3
3.88, s 55.5
* K18 [(Metyl 1’-hydroxy-1’-(4-hydroxy-3-metoxyphenyl)propylat]
Phổ NMR của K18 được chỉ ra ở hình 4.17. và bảng 4.12.
21

CH
3
O COOH
Axit p-anisic

Hình 4.17. Phổ

1
H và
13
C NMR của K18 đo trong CDCl
3
Bảng 4.12. Các giá trị phổ
1
H và
13
C NMRcủa K18
Vị trí
1
H NMR δ (ppm), J (Hz)
13
C NMR δ
(ppm)
1 - 134.6
2 6.95 d, J = 2.0 108.2
3 - 146.7
4 - 145.3
5 6.88 d, J = 8.0 114.3
6 6.83 dd, J = 2.0, 8.5 118.6
1’ 5.08 dd, J = 3.5, 8.5 70.3
2.69 dd, J = 3.5, 16.5
2.77 dd, J=8.5, 16.5
3’ - 172.8
K18 được xác định là metyl 1’-hydroxy-1’-(4-hydroxy-3-
metoxyphenyl) propylat, một hợp chất mới lần đầu tiên được phân lập
được từ S. pierrei .
4.3. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT TỪ CỦ BÁCH BỘ

THÂN LEO S.TUBEROSA.
 K19 (Stemophenanthren A)
Phổ NMR của K19 được chỉ ra ở hình 4.18 và bảng 4.13.
Hình 4.18. Phổ
1
H và
13
C NMR của K19 đo trong CDCl
3
Phân tích phổ 1D, 2D NMR và FT-ICR-MS cho thấy K19 là hợp chất
mới. Chúng tôi đặt tên là stemophenantren A.
22
H
H
H
H
3
CO
OH
1
2
3
4
5
6
1'
3'
2'
HO
COOCH

3
O
O
OH
Me
1
3
5
1"
2"
1'
3'
5'
Bảng 4.13. Các giá trị phổ
1
H và
13
C NMR của K19
Vụ trí
1
H NMR δ (ppm), J (Hz)
13
C NMR δ (ppm) HMBC
1 - 129.4 -
2 7.87, d, J = 7.5 128.7 1,3
3 7.70, m 129.9 2, 4
4 7.62, m 128.7 3.5
5 8.10, d, J = 8.5 134.1 1,4,6’
6 - 137.4 -
1’ - 128.6 -

2’ - 130.4 -
3’ - 188.7 -
4’ - 182.2 -
5’ 8.16, d, J = 8.5 121.2 3’,6’
6’ - 128.6 -
1” 9.59, d, J = 9.0 128.8 2”,6
2” - 162.8 2’,6’, 1”
2’-Me 2.14, s 9.0 -
 K20 (Stemophenenthren B)
Phổ NMR của K20 được chỉ ra ở hình 4.19 và bảng 4.14. K20 được
xác định là Stemophenanthrene B, một stemanthren mới, lần đầu tiên được
phân lập được từ S. tuberosa.

Hình 4.19. Phổ
1
H và
13
C NMR của K20 đo trong CDCl
3
Bảng 4.14. Các giá trị phổ
1
H và
13
C NMR của K20
Vị trí
1
H NMR δ (ppm), J
(Hz)
13
C NMR δ

(ppm)
HMBC
1 - 122.1 -
2 - 156.1 -
3 - 147.4 -
4 7.10 s 102.2 2,3,5
5 - 135.7 -
6 - 129.4 -
23
OMe
MeO
HO
OH
1
3
5
1" 2"
1'
3'
5'
1’ - 100.1 -
2’ 7.51 d, J=8.0 111.0 2”,3’
3’ 7.23 t, J= 7.0 122.9 2’,4’2’
4’ 7.26 m 123.9 3’,5’
5’ 7.55 t, J=7.0 120.6 3’,4’
6’ - 103.6 -
1” 6.91 s 100.1 2”,2
2” - 154.7 1”,2’
2-OMe 4.00 s 56.5 -
2”-OMe 4.00 s 56.5 -

 K21 (Stemophenanthren C) và K22 (Stemophenanthren D)
Phổ NMR của K21 được chỉ ra ở hình 4.20 và bảng 4.15. K2 được xác
định là stemophenanthren C, một hợp chất mới, lần đầu tiên được phân lập
từ S. tuberosa.
Phổ NMR của K22 được chỉ ra ở hình 4.21 và bảng 4.15. K22 được xác
định là stemophenanthren D, một stilbenoit mới, lần đầu tiên được phân
lập từ S. Tuberosa.
Hình 4.20. Phổ
1
H và
13
C NMR của K21 đo trong CDCl
3

Hình 4.21. Phổ
1
H và
13
C NMR của K22 đo trong CDCl
3
Bảng 4.15. Các giá trị phổ
1
H và
13
C NMR của K21 và K22
Vị trí
1
H NMR (δ ppm), J (Hz)
13
C NMR(δ ppm)

24
Me
OMeHO HO
OH
1
3
5
1" 2"
1'
3'
5'
OMe
OH
MeO
OMe
1
3
5
1"
2"
1'
3'
5'
K21 K22 K21 K22
1 - - 124.6 129.2
2 7.28 d, J=16.5 7.23 m 122.7 111.6
3 7.51 dd, J=1.5, 8.0 - 127.2 142.3
4 7.12 m - 128.6 146.1
5 - - 153.4 155.4
6 - - 138.0 137.1

1’ - - 133.5 128.8
2’ - - 153.1 154.3
3’ 7.04, d, J= 16.5 7.26, m 103.7 122.7
4’ 7.12, m 7.57, d, J=7.5 129.9 120.7
5’ 7.04, d, J=16.5 - 103.7 154.3
6’ - - 153.1 124.0
1” 6.94, t, J=7.5 7.49, d, J=7.5 121.1 111.0
2” 6.81, d, J=8.0 6.76, m 116.0 104.4
5-OMe 3.87, s 3.77, s 61.0 61.0
2’-
OMe
3.91, s - 56.2 -
6’-
OMe
3.91, s - 56.2 -
3-Me - 2.41, s - 13.6
 K23 (Stemophenanthren E)
Phổ NMR của K23 được chỉ ra ở hình 4.22. và bảng 4.16.
Hình 4.22. Phổ
1
H và
13
C NMR của K23 đo trong CDCl
3
K23 được xác định là Stemophenanthren E,một stilbenoit mới lần đầu
tiên được phân lập từ S. tuberosa.
Bảng 4.16. Các giá trị phổ
1
H và
13

C NMR của K23
Vị trí
1
H NMR δ (ppm), J
(Hz)
13
C NMR δ
(ppm)
HMBC
1 - 128.6 -
2 - 116.7 -
3 7.51, d, J= 8.0 111.3 2,4,5
25
Me
OH
HO
OH
OH
Me
1
3
5
1'
3'
5'
1"
2"

×