Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của ba loài thuộc chi Bách Bộ (Stemona) mọc ở Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 168 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
oOo




VONGANATHA KHAMKO





NGHIÊN CƢ
́
U THA
̀
NH PHÂ
̀
N HO
́
A HO
̣
C
VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA BA LOÀI
THUỘC CHI BÁCH BỘ (STEMONA) MỌC Ở LÀO

Chuyên ngành: Hóa học hữu cơ
Mã số: 62.44.01.14






LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC





Cán bộ hướng dẫn:
1. PGS.TS. Phạm Hữu Điển
2. PGS.TS. Đặng Ngọc Quang


HÀ NỘI - 2013

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Người cam đoan

Vonganatha Khamko












LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai người thầy PGS.TS. Phạm
Hữu Điển và PGS.TS. Đặng Ngọc Quang đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn
và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành luận án này. Tôi
xin cảm ơn các em Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Nhàn – học viên cao học
K20- cùng em Nguyễn Thị Thu Trang, sinh viên K59 đã giúp đỡ tôi rất nhiệt
tình trong quá trình làm luận án.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô trong tổ Bộ môn Hóa
Hữu cơ, các thầy cô trong khoa Hóa học, Ban giám hiệu cùng các Phòng, Ban
của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã đóng góp ý kiến đóng góp quý báu
và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo các cấp của hai Chính
phủ: nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và nước CHDCND Lào, đã
cho tôi học bổng và kinh phí trong quá trình nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình và bè bạn đã động viên, tạo điều
kiện thuận lợi để tôi có thể yên tâm hoàn thành luận án tiến sĩ này.

Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2013

Vong Antha Khamko




MỤC LỤC

Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục hình và sơ đồ
Danh mục bảng
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 2
1.1. Giới thiệu chung về họ Bách Bộ Stemonaceae 2
1.1.1. Phân loại Bách Bộ 2
1.1.2. Giới thiệu chi Stemona 3
1.1.3. Công dụng 11
1.2. Thành phần hóa học của cây Bách Bộ 13
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở Lào 13
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 13
1.2.3. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 14
1.2.3.1. Ancaloit 14
1.2.3.2. Stilbenoit 21
1.2.3.3. Stemanthren 23
1.2.3.4. Stemofuran 24
1.3. Nghiên cứu hoạt tính sinh học của cây Bách bộ 25
Kết luận chƣơng 1: 26
CHƢƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tƣợng và các phƣơng pháp nghiên cứu 27
2.1.1. Mẫu thực vật 27
2.1.2. Phương pháp xử lý và chiết mẫu 28
2.1.3. Phương pháp phân tích, chiết tách, phân lập các chất 29

2.1.4. Phương pháp xác định cấu trúc các hợp chất 30
2.1.5. Phương pháp thử nghiệm hoạt tính sinh học 30
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM 33
3.1. Củ Bách Bộ thân đứng (S. cochinchinensis) 33
3.1.1. Chiết mẫu thực vật 33
3.1.2. Phân lập các hợp chất từ cặn n-hexan 34
3.1.3. Phân lập các hợp chất từ cặn EtOAc 35
3.1.4. Các đặc trưng vật lý và phổ của các chất phân lập 37
3.2. Củ Bách Bộ lá nhỏ (Stemona pierrei) 43
3.2.1. Chiết mẫu thực vật 43
3.2.2. Phân lập các chất từ cặn n-hexan 43
3.2.3. Phân lập các chất từ cặn EtOAc 44
3.2.4. Các đặc trưng vật lý và phổ của các chất phân lập 46
3.3. Củ Bách Bộ thân leo S. tuberosa 48
3.3.1. Chiết mẫu thực vật 48
3.3.2. Phân lập các chất từ cặn n-hexan 48
3.3.3. Các đặc trưng vật lý và phổ của các chất phân lập 49
3.4. Thử hoạt tính sinh học 52
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu 53
4.2. Các hợp chất phân lập từ cây Bách Bộ S.cochinchinensis 53
4.2.1. Chiết tách mẫu thực vật 53
4.2.2. Cấu trúc các hợp chất 53
4.3. Các hợp chất từ cây Bách Bộ lá nhỏ S.pierrei 87
4.3.1. Chiết tách mẫu thực vật 87
4.3.2. Các hợp chất phân lập từ cặn n-hexan 87
4.3.3. Các hợp chất phân lập từ cặn etyl axetat 91
4.4. Các hợp chất phân lập từ cây Bách Bộ thân leo (S. tuberosa) 103
4.4.1. Các hợp chất trong cặn n-hexan 103
4.5. Hoạt tính sinh học của hợp chất tinh sạch 122

KẾT LUẬN 129
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO … 132

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

TLC : (Thin Layer Chromatography): Sắc kí lớp mỏng
CC : (Column Chromatography): Sắc kí cột
OD : (Optical Density): Mật độ quang
IC
50
: (Inhibitory Concentration 50%)
Nồng độ ức chế 50% số vi khuẩn và nấm
prep. HPLC : (Preparative High Performance Liquid Chromatography)
Sắc kí lỏng điều chế
IR : (Infrared Spectroscopy): Phổ hồng ngoại
UV-Vis : (Utraviolet-Visible Spectroscopy): Phổ tử ngoại khả kiến
MS : (Mass Spectroscopy): Phổ khối lượng
FT-ICR-MS : (Fourier Transform Ion Cyclotron Resonance Mass Spectrometry)
Phổ khối lượng phân giải cao
NMR : (Nuclear Magnetic Resonance Spectrometry)
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
1
H NMR : Phổ cộng hưởng từ proton
13
C NMR: : Phổ cộng hưởng từ cacbon -13
HSQC : Phổ hai chiều, tương tác trực tiếp C – H
HMBC : Phổ hai chiều, tương tác xa C – H
n:E : n-hexan: etyl axetat
C:M : clorofom: metanol

CKS : Chất kháng sinh
VSV : Vi sinh vật
DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
1. HÌNH Trang
Hình 2.1: Bách Bộ thân đứng Stemona cochinchinensis 27
Hình 2.2: Bách Bộ lá nhỏ Stemona pierrei 28
Hình 2.3: Bách Bộ thân leo Stemona tuberosa 28
Hình 4.1: Phổ
1
H NMR của chất K1 trong CDCl
3
54
Hình 4.2: Phổ IR của chất K2 trong KBr 55
Hình 4.3: Phổ
1
H NMR của chất K2 trong CDCl
3
55
Hình 4. 4: Phổ
13
C NMR của chất K2 trong CDCl
3
56
Hình 4.5: Phổ IR của chất K3 trong KBr 57
Hình 4.6: Phổ
1
H NMR của chất K3 trong CDCl
3
và DMSO 58
Hình 4.7: Phổ

13
C NMR của chất K3 trong CDCl
3
và DMSO 59
Hình 4.8: Phổ IR của chất K4 trong KBr 60
Hình 4.9: Phổ
1
H NMR của chất K4 trong CDCl
3
61
Hình 4.10: Phổ
13
C NMR của chất K4 trong CDCl
3
62
Hình 4.11: Phổ
1
H NMR của chất K5 trong KBr 62
Hình 4.12: Phổ
1
H NMR của chất K5 trong CDCl
3
63
Hình 4.13: Phổ
13
C NMR của chất K5 trong CDCl
3
64
Hình 4.14: Phổ IR của chất K6 trong KBr 65
Hình 4.15: Phổ

1
H NMR của chất K6 trong CDCl
3
66
Hình 4.16: Phổ
13
C NMR của chất K6 trong CDCl
3
67
Hình 4.17: Phổ IR của chất K7 trong KBr 68
Hình 4.18: Phổ
1
H NMR của chất K7 trong CDCl
3
68
Hình 4.19: Phổ
13
C NMR của chất K7 trong CDCl
3
69
Hình 4.20: Phổ IR của chất K8 trong KBr 71
Hình 4.21: Phổ
1
H NMR của chất K8 trong CDCl
3
72
Hình 4.22: Phổ
13
C NMR của chất K8 trong CDCl
3

72
Hình 4.23: Phổ IR của chất K9 trong KBr 74
Hình 4.24: Phổ
1
H NMR của chất K9 trong CDCl
3
75
Hình 4.25: Phổ
13
C NMR của chất K9 trong CDCl
3
75
Hình 4.26: Phổ IR của chất K10 trong KBr 77
Hình 4.27: Phổ
1
H NMR của chất K10 trong CDCl
3
78
Hình 4.28: Phổ
13
C NMR của chất K10 trong CDCl
3
79
Hình 4.29: Phổ IR của chất K11 trong KBr 80
Hình 4.30: Phổ
1
H NMR của chất K11 trong CDCl
3
81
Hình 4.31: Phổ

13
C NMR của chất K11 trong CDCl
3
82
Hình 4.32: Phổ IR của chất K12 trong KBr 84
Hình 4.33: Phổ
1
H NMR của chất K12 CDCl
3
85
Hình 4.34: Phổ
13
C NMR của chất K12 trong CDCl
3
86
Hình 4.35: Phổ IR của chất K13 trong KBr 88
Hình 4.36: Phổ
1
H NMR của chất K13 trong CDCl
3
89
Hình 4.37: Phổ
13
C NMR của chất K13 trong CDCl
3
89
Hình 4.38: Phổ IR của chất K14 trong KBr 92
Hình 4.39: Phổ
1
H NMR của chất K14 trong CDCl

3
92
Hình 4.40: Phổ
13
C NMR của chất K14 trong CDCl
3
93
Hình 4.41: Phổ IR của chất K15 trong KBr 95
Hình 4.42: Phổ
1
H NMR của chất K15 trong CDCl
3
95
Hình 4.43: Phổ IR của chất K15 trong CDCl
3
96
Hình 4.44: Phổ
1
H NMR của chất K16 trong CDCl
3
98
Hình 4.45: Phổ
13
C NMR của chất K16 trong CDCl
3
98
Hình 4.46: Phổ
1
H NMR của hợp chất K17 trong CDCl
3

99
Hình 4.47: Phổ
13
C NMR của hợp chất K17 trong CDCl
3
100
Hình 4.48: Phổ IR của chất K18 trong KBr 101
Hình 4.49: Phổ
1
H NMR của chất K18 trong CDCl
3
102
Hình 4.50: Phổ
13
C NMR của chất K18 trong CDCl
3
102
Hình 4.51: Phổ IR của hợp chất K19 trong KBr 104
Hình 4.52: Phổ
1
H NMR của hợp chất K19 trong CDCl
3
105
Hình 4.53: Phổ
13
C NMR của hợp chất K19 trong CDCl
3
106
Hình 4.54: Phổ IR của hợp chất K20 trong KBr 107
Hình 4.55: Phổ

1
H NMR của hợp chất K20 trong CDCl
3
108
Hình 4.56: Phổ
13
C NMR của hợp chất K20 trong CDCl
3
109
Hình 4.57: Phổ IR của hợp chất K21 trong KBr 110
Hình 4.58: Phổ
1
H NMR của hợp chất K21 trong CDCl
3
111
Hình 4.59: Phổ
13
C NMR của hợp chất K21 trong CDCl
3
112
Hình 4.60: Phổ IR của hợp chất K22 trong KBr 114
Hình 4.61: Phổ
1
H NMR của hợp chất K22 trong CDCl
3
114
Hình 4.62: Phổ
13
C NMR của hợp chất K22 trong CDCl
3

115
Hình 4.63: Phổ IR của hợp chất K23 trong KBr 116
Hình 4.64: Phổ
1
H NMR của hợp chất K23 trong CDCl
3
117
Hình 4.65: Phổ
13
C NMR của hợp chất K23 trong CDCl
3
118
Hình 4.66: Phổ IR của hợp chất K24 trong KBr 120
Hình 4.67: Phổ
1
H NMR của hợp chất K24 trong CDCl
3
121
Hình 4.68: Phổ
13
C NMR của hợp chất K24 trong CDCl
3
121

2. SƠ ĐỒ Trang
Sơ đồ 3.1. Qui trình chiết tách cao tổng từ cây Bách Bộ thân đứng 33
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ phân lập các chất từ cặn n-hexan của S. cochinchinensis 35
Sơ đồ 3.3. Sơ đồ phân lập các chất từ cặn EtOAc của S. cochinchinensis 36
Sơ đồ 3.4. Sơ đồ phân lập chất từ cặn n-hexan của S.pierrei 44
Sơ đồ 3.5. Sơ đồ phân lập các chất trong cặn EtOAc cây Bách Bộ S. pierrei 45

Sơ đồ 3.6. Sơ đồ phân lập các chất từ củ Bách Bộ S. tuberosa. 49
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Bảng phân loài Thực vật chi Croomia WCSP (Word Checklist
of Selected Plant family) đến ngày 1/1/2011 2
Bảng 1.2: Bảng phân loài thực vật chi Stichoneuron Hook. F theo WCSP
(Word Checklist of Selected Plant family) đến ngày 1/1/2011 2
Bảng 1.3: Bảng phân loài thực vật chi Pentastemona theo WCSP (Word
Checklist of Selected Plant family) đến ngày 1/1/2011 3
Bảng 1.4: Bảng phân loài thực vật chi Stemona.Lour theo WCSP (Word
Checklist of Selected Plant family) đến ngày 1/1/2011 3
Bảng 3.1: Kết quả phân tích định tính các chất có trong cặn n-hexan từ
củ Bách Bộ thân đứng Stemona cochinchinensis 34
Bảng 3.2: Kết quả phân tích định tính các chất trong cặn EtOAc từ củ
Bách Bộ thân đứng Stemona cochinchinensis 35
Bảng 4.1: Bảng giá trị phổ NMR của hợp chất K2 56
Bảng 4.2: Bảng số liệu phổ NMR của hợp chất K3 và K4 60
Bảng 4.3: Bảng các giá trị phổ NMR của hợp chất K5 và K6 64
Bảng 4.4: Bảng giá trị phổ NMR của K7 và Stemanthren C 70
Bảng 4.5: Bảng giá trị phổ NMR của hợp chất K8 73
Bảng 4.6: Bảng giá trị phổ NMR của hợp chất K9 76
Bảng 4.7: Bảng giá trị phổ NMR của hợp chất K10 79
Bảng 4.8: Các giá trị phổ NMR của K11 so sánh với của Maistemonin 82
Bảng 4.9: Bảng các giá trị phổ NMR của hợp chất K12 so với của
isomaistemonin 86
Bảng 4.10. Phổ
1
H NMR và
13
C NMR của chất K13 90

Bảng 4.11: Bảng so sánh phổ NMR của K14 và Stemanthren B 93
Bảng 4.12: Bảng phổ của hợp chất K15 so với hợp chất Syringaresinol
(SYR) 96
Bảng 4.13: Bảng giá trị phổ
1
H NMR,
13
C NMR của K16 99
Bảng 4.14: Bảng giá trị phổ
1
H NMR,
13
C NMR của K17 100
Bảng 4.15. Bảng quy kết phổ
1
H và
13
C NMR của chất K18 103
Bảng 4.16: Bảng giá trị phổ NMR của hợp chất K19 106
Bảng 4.17: Bảng các giá trị phổ NMR của hợp chất K20 109
Bảng 4.18: Bảng giá trị phổ NMR của hợp chất K21 112
Bảng 4.19: Bảng giá trị phổ NMR của hợp chất K22 115
Bảng 4.20: Bảng giá trị phổ NMR của hợp chất K23 118
Bảng 4.21: Bảng giá trị phổ NMR của hợp chất K24 122
Bảng 4.22: Kết quả thử hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của các chất 123
Bảng 4.23: Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ 123
Bảng 4.24: Tổng hợp kết quả phân lập các chất từ ba loài Bách Bộ của Lào . 125






1
MỞ ĐẦU
Khoa học kĩ thuật càng phát triển, đời sống con người ngày càng được
cải thiện. Tuy nhiên sự phát triển quá nóng đã dẫn đến sự ô nhiễm môi
trường; nhiều chứng bệnh nan y mới phát sinh, nhiều loài vi khuẩn mới, nhờn
thuốc xuất hiện nguy cơ gây ra những đại dịch đe dọa toàn cầu. Các dược
phẩm chữa trị bệnh nan y hiện nay còn rất hạn chế về chủng loại, giá thành
cao và thường có các tác động phụ không mong muốn, gây tổn hại cho các tế
bào lành Điều này thôi thúc các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu tìm
ra các dược phẩm mới, hiệu quả hơn, an toàn hơn, trong đó ưu tiên nghiên
cứu các hoạt chất từ tự nhiên.
Lào là một trong số ít những quốc gia còn nhiều rừng nguyên sinh với các
thảm thực vật đa dạng, phong phú. Theo kinh nghiệm dân gian, nhiều loài thực
vật đã được sử dụng làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân. Tuy nhiên, việc nghiên
cứu thành phần hóa học, tác dụng dược lý một cách khoa học, toàn diện để có
thể qui hoạch, bảo tồn các loài cây thuốc quí hiếm đang gặp nhiều khó khăn.
Những năm vừa qua, do việc quản lý, khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên
có nhiều điều còn bất cập khiến cho một lượng lớn các nguồn dược liệu của Lào
bị tàn phá nặng nề, nhiều nguồn gen cây thuốc quý hiếm bị tuyệt chủng.
Cây Bách Bộ thuộc loại cây bụi, mọc hoang ở các vùng đồng bằng
Nam Bộ Việt Nam, Lào, Đông Bắc Thái Lan, là một loài cây thuốc quí. Theo
kinh nghiệm dân gian ở Nam bộ Lào, người ta đã sử dụng phần củ của cây
Bách Bộ để làm thuốc chữa nhiều loại bệnh có hiệu quả như: các bệnh về da,
ung thư gan… ngoài ra củ Bách Bộ còn có khả năng làm thuốc diệt sâu bọ,
mối mọt… Việc nghiên cứu về cây Bách Bộ ở Lào còn rất hạn chế: phần lớn
chỉ dùng ở mức nghiên cứu phân loài thực vật mà thôi; chưa có bất kỳ công
trình nghiên cứu nào về thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của cây Bách
bộ Lào. Vì những lý do trên đây, trong khuôn khổ Luận án tiến sĩ hóa học

này, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính
sinh học của ba loài thuộc chi Bách Bộ (Stemona) mọc ở Lào”.


2
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu chung về họ Bách Bộ Stemonaceae
1.1.1. Phân loại Bách Bộ
Họ Bách Bộ (Stemonaceae) thuộc bộ Dứa dại (Pandanales), lớp thực vật
một lá mầm (Monocosts) ngành hạt kín (Angiosperms) [1,3,4, 51]. Bách Bộ
được chia thành bốn chi là Croomia Torr., Stemona Lour., Stichoneuron
Hook. F và Pentastemona Steenis. Trong đó, chi Stemona là lớn nhất với trên
30 loài, chi Pentastemona có thể là một chi thuộc họ Bách Bộ hoặc có thể xếp
thành một họ riêng [7,9]. Các loài Bách Bộ phân bố rải rác khắp các châu lục,
nhưng chủ yếu là ở các vùng trung du, miền núi các vùng có khí hậu nhiệt
đới, nóng ẩm như Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan …
[16,24]. Dưới đây là một số khóa phân loại thực vật của họ Bách Bộ đã được
công bố.
Bảng 1.1: Bảng phân loài Thực vật chi Croomia WCSP (Word Checklist of
Selected Plant family) đến ngày 1/1/2011
1. Croomia heterosepala (Baker) Okuyama
2. Croomia Japonica Miq.
3. Croomia pauciflora (Nutt.) Torr.

Bảng 1.2: Bảng phân loài thực vật chi Stichoneuron Hook. F theo WCSP
(Word Checklist of Selected Plant family) đến ngày 1/1/2011
1. Stichoneuron caudatum Ridl.
2. Stichoneuron membranaceum Hook.f.



3
Bảng 1.3: Bảng phân loài thực vật chi Pentastemona theo WCSP (Word
Checklist of Selected Plant family) đến ngày 1/1/2011
1. Pentastemona egregia (Schott) Steenis
2. Pentastemona sumatrana Steenis

Bảng 1.4: Bảng phân loài thực vật chi Stemona.Lour theo WCSP (Word
Checklist of Selected Plant family) đến ngày 1/1/2011
1. Stemona angusta I.R.H.Telford
2. Stemona aphylla Craib
3. Stemona australiana (Benth.) C.H.Wright
4. Stemona burkillii Prain
5. Stemona cochinchinensis Gagnep.
6. Stemona collinsiae Craib
7. Stemona curtisii Hook.f.
8. Stemona griffithiana Kurz
9. Stemona hutanguriana Chuakul
10. Stemona Japonica (blume) Miq.
11. Stemona Javanica (Kunth) Engl.
12. Stemona kerrii Prain
13. Stemona kurzii Prain
14. Stemona lucida (R.Br.) DuyfJes
15. Stemona mairei (H.Lév.) K.Krause
16. Stemona parviflora C.H.Wright
17. Stemona phyllantha Gagnep
18. Stemona pierrei Gagnep
19. Stemona prostrata I.R.H.Telford
20. Stemona sessilifolia (Miq.) Miq.

21. Stemona squamigera Gagnep
22. Stemona tuberosa Lour.
23. Stemona tuberosa var. moluccana
(Blume) ined.
24. Stemona tuberosa var. tuberosa


1.1.2. Giới thiệu chi Stemona
Như đã giới thiệu, chi Stemona là chi lớn nhất trong họ Bách Bộ với
khoảng trên 30 loài. Ở Việt Nam, theo tài liệu [1,6] số lượng loài Bách Bộ
trong chi Stemona được tìm thấy là 6 loài. Đó là các loài Stemona
cochinchinensis Gagnep. (Bách Bộ Nam Bộ), Stemona collinsiae Craib.


4
(Bách Bộ hoa tím), Stemona pierrei Gagnep. (Bách Bộ lá nhỏ), Stemona
phyllantha Gagnep. (Bách Bộ hoa trên lá), Stemona saxorum Gagnep. (Bách
Bộ đứng, Bách Bộ đá) và Stemona tuberosa. Lour. (Bách Bộ thân leo)
[55,71,75].
Theo các tài liệu [23,24,62] tại Lào hiện có 11 loài thuộc chi Stemona là:
S. tuberosa., S. phyllantha Gagnep., S. squamigera Gagnep., S.
cochinchinensis Gagnep., S. pierrei Gagnep., S. saxorum Gagnep., S.
collinsae Craib., S. aphylla Craib., S. burkillii Prain., S. griffithiana Kurz và S.
kerrii Craib. Các loài này phân bố rải rác ở vùng núi miền bắc, đồng bằng
miền trung và miền nam nước Lào.
Thực vật thuộc chi Stemona còn có các tên riêng như cây ba mươi (Việt
Nam), Gốc Samzip, Gốc Mư nang, Gốc Ì nhạng (Lào và Thái Lan). Đặc điểm
chung của thực vật chi Stemona: có thân đứng hoặc dây leo nhỏ, ưa khí hậu
nóng ẩm, phổ biến trong các khu rừng nhiệt đới, các vùng cao nguyên và núi
đá vôi, đặc biệt tập trung ở các nước châu Á như Việt Nam, Trung Quốc, Lào,

Campuchia, Thái Lan… Mỗi loài thuộc chi Stemona lại có những đặc điểm
phân bố riêng biệt như sau [38,54,68,82]:
 Dạng thân đứng phổ biến ở các vùng khí hậu nóng ẩm, đồng bằng,
đất ẩm, các khu vực rừng ven sông, suối và các hồ nước suốt năm.
 Dạng dây leo phân bố rải rác ở vùng rừng rậm, các khu vực cao
nguyên, các rừng nhiệt đới.
Cây có dạng thân leo quấn, dài 1,5m, lóng có khía; lá dạng phiến, mọc
đối, có 7 gân chính, lồi ở mặt dưới, gân tam cấp thành sọc ngang mảnh; Hoa
chùm 2-3 bông, màu đỏ đậm, có 4 tiểu nhụy, nang dài 1,5cm, 1 hột, mầu nâu,
dài 13 mm có sọc.


5
Dưới đây là hình ảnh của một số loài Bách Bộ chi Stemona thường gặp.




Củ:
A. S.tuberosa
B. S.curtisii group
C-D. S.kerrii

Cấu trúc hoa Stemona:
A. Cụm hoa: S. phyllantha
B. Nhị: S. curtisii
C. Nhị: S. phyllantha
D. Nhị: S. cochinchinensis

Cụm hoa:

A. Stemona aphylla
B. S. burkill
C. S. cochinchinensis
D. S. collinsae
E. S. curtisii
F. S. kerrii


Cụm hoa:
A. Stemona pierrei
B. S. tuberosa
C. S. phyllantha
D. Stemona sp. 1
E. Stemona sp




6




Stemona aphylla Craib:
A. Lá
B. Hoa
C. Quả
D. Hạt non
E. Hạt già
F. Nhị;

G. Nhụy




Figure 11 Stemona aphylla
Craib: A. flowering and
leaves stem; B. androecium
C. front view of stamen; D.
side view of stamen; E. ovary;
F. seed.




Stemona aphylla Craib:
A. Hoa và lá
B. Nhị
C. Nhụy trong
D. Nhụy ngoài
E. Tử phòng
F. Hạt.




Stemona burkillii Prain:
A. Cây; B. Hoa
C. Quả non
D. Quả già

E. Hạt
F. Nhị
G. Nhụy
H. Tử phòng





Stemona burkillii Prain:
A. Cụm hoa
B. Cánh lá ngoài
C. Cánh lá trong
D.Nhị
E-F.Nhụy
G. Tử phòng
H. Quả
I. Hạt










7







Stemona cochinchinensis
Gagnep.:
A. Cây
B. Hoa
C. Cánh hoa trong
D. Cánh hoa ngoài
E-F. Nhụy
G. Tử phòng
H. Quả
I. Hạt.









Stemona cochinchinensis
Gagnep.:
A. Cây; B. Hoa
C. Quả
D. Hạt; E. Nhụy
F. Nhị

G. Tử phòng











Stemona collinsiae Craib:
A. Quả và Ho
B. Cánh hoa ngoài
C. Cánh hoa trong
D-F. Nhụy
G. Tử phòng
H. Hạt.









8






Stemona collinsiae Craib:
A. Cây
B-C. Hoa
D. Quả
E. Hạt non
F. Nhị;
G. Nhụy
H. Tử phòng















Stemona curtisii Hook.f.:
A. Cụm hoa và Quả
B. Cánh hoa trong

C. Cánh hoa ngoài
D. Nhị
E. Nhụy
F. Tử phòng
G. Hạt













Stemona curtisii Hook.f.:
A-C. Cụm hoa và bộ thủ phấn
D. Quả
E. Hạt non
F. Hạt già
G. Nhị
H. Nhụy
I. Tử phòng.















Stemona kerrii Craib:
A. Quả; B. Hoa;
C. Cánh hoa trong;
D. Cánh hoa ngoài
E. Nhị;
F-H. Nhụy
I. Tử phòng










Stemona kerrii Craib:
A. Lông lá; B.Bộ thủ phấn;
C. Quả; D. Hạt non

E. Hạt già; F. Nhị
G. Nhụy; H. Tử phòng








9





Stemona pierrei Gagnep.:
A. Cây
B. Bộ thụ phấn
C. Quả; D. Hạt non
E. Hạt già
F-G. Nhụy
H. Tử phòng.











Stemona phyllantha Gagnep.:
A. Cây;B. Bộ thủ phấn
C. Quả; D. Hạt non
E. Hạt già
F. Nhị
G. Nhụy
H. Tử phòng
















Stemona pierrei Gagnep.:
A. Quả
B. Hoa
C-D. Nhụy;

E. Tử phòng
F. Quả
G. Hạt
















Stemona phyllantha Gagnep.:
A. Cụm hoa
B. Cánh hoa trong
C. Cánh hoa ngoài
D. Nhị
E-F. Nhụy
G. Tử phòng
H. Quả; I. Hạt

















Stemona tuberosa Lour.:
A. Cụm hoa; B. Cánh hoa ngoài
C. Cánh hoa trong; D-E. Nhụy
F.Tử phòng
G. Quả;
H. Hạt








10





Stemona sp. 1:
A. Hoa và Quả;
B. Cụm hoa
C. Cánh hoa ngoài
D. Cánh hoa trong;
E. Bộ thụ phấn
F-G. Nhụy
H. Tử phòng
I.Quả
J. Hạt














Stemona tuberosa Lour.:
A-B. Bộ thụ phấn;
C. Quả; D. Hạt non
E. Nhụy; F. Hạt già; G. Tử phòng
















Stemona sp. 1:
A. Cây
B. Hoa
C. Quả
D. Hạt già
E. Nhụy
F. Tử phòng










11



Hình 1.1: Hình ảnh và mô tả các loài Bách Bộ chi Stemona [63]
1.1.3. Công dụng
Theo y học cổ truyền [2,5,65], Bách Bộ có vị hơi đắng ngọt, tính ôn.
Thuốc có khả năng trị ho do hư lao, thường dùng trong trị lao phổi, khí quản
viêm mãn tính, ho gà, nhuận phế, sát trùng, trị giun đũa, giun kim. Theo kinh
nghiệm dân gian, nhân dân các bộ tộc Lào đã sử dụng toàn bộ cây Bách Bộ
làm thuốc giảm sốt, chữa bệnh bại liệt, tê và bệnh sẩy thai cho gia súc, làm tê
liệt giun rất có hiểu quả. Ngoài ra còn sử dụng làm thuốc diệt côn trùng để
bảo vệ mùa màng, cây trồng.

Stemona sp. 2:
A. Cây
B. Hoa
C. Quả
D. Hạt già
E. Nhị
F. Hạt
E. Nhị; F. Tử phòng.















Stemona sp. 2:
A. Lá
B. Hoa
C-D. Nhụy
E. Tử phòng
F. Quả
G. Hạt



















12
 Một số đơn thuốc kinh nghiệm từ cây Bách Bộ
- Trị ho dữ dội: dùng rễ Bách Bộ, Gừng sống, giã lấy nước, 2 vị bằng
nhau, sắc uống 2 chén [8].
- Trị ho nhiều: dùng Bách Bộ (cả dây lẫn rễ), giã vắt lấy nước cốt, trộn
với mật ong, lượng bằng nhau, nấu thành cao, ngậm nước nuốt từ từ [21].
- Trị trẻ nhỏ ho do hàn: Bách Bộ sao, Ma hoàng khử mắt, mỗi thứ
30g, tán bột. Hạnh nhân bỏ vỏ, bỏ đầu nhọn sao vàng, bỏ vào nước thật sôi,
vớt ra, nghiền bột, cho mật vào nặn viên bằng hạt Bồ kết. Mỗi lần uống 23
viên với nước nóng [22].
- Trị các chứng ho: Bách Bộ, Tang căn bạch bì, Thiên môn đông, Mạch
môn đông, Bối mẫu, Tỳ bà diệp, Ngũ vị tử, Tử uyển, sắc uống [31].
- Trị ho do cảm mạo, ngứa họng, đờm ít: Bách bộ 16g, Kinh giới
12g, Bạch tiền 12g, Cát cánh 12g, Sắc uống [33].
- Trị lao phổi có hang: Bách bộ 20g, Hoàng cầm 10g, Đơn bì 10g, Đào
nhân 10g, Sắc đặc còn 60ml, uống ngày 1 thang, liên tục 2-3 tháng [34].
- Trị lao phổi: Viên Bách Bộ trị lao phổi: dùng gà con, bỏ ruột và đầu,
chân, theo tỉ lệ 1 cân gà - 1 cân thuốc. Cho gà và nước vừa đủ nấu trong 4 giờ,
đổ nước gà ra, cho thêm nước khác nấu trong 45 lần, mỗi lần 2 giờ. Các lần
sắc nước, trộn đều cho thuốc vào khuấy đều (cứ 1 cân thuốc cần 480g nước
hầm gà). Làm thành viên nhỏ, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 10g. Một liệu
trình là 20-30 ngày. Nếu có kết quả, tiếp tục uống thêm 23 thang rồi sau đó
uống thêm 23 thang để củng cố kết quả. Đa số bệnh nhân đều lên cân, triệu
chứng lâm sàng được cải thiện [53].
- Trị ho do lao phổi, do phế nhiệt: Bách Bộ 640g, Sa sâm 640g, đổ 10
cân nước sắc bỏ bã, trộn với 640g mật ong, nấu nhỏ lửa cho thành cao. Ngày
uống 2 lần, mỗi lần 8ml.



13
- Trị ho, suyễn, khí quản viêm mãn tính: Bách Bộ 20g, Miên hoa căn 5
cái, Ma hoàng 8g, Đại toán 1 củ, sắc uống.
- Trị ho gà: Bách bộ 1220g, sắc uống với đường cát.
Ngoài tác dụng trị ho, cây Bách Bộ còn được sử dụng để trị côn trùng,
trị giun và một số bệnh khác như bệnh vàng da, mề đay. Cây Bách Bộ còn
được sử dụng trong thú y dùng để chữa ghẻ lở cho trâu, bò, lợn chó bằng cách
giã củ Bách Bộ tươi lấy nước tắm [12,13,15].
1.2. Thành phần hóa học của cây Bách Bộ
Phần lớn các nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Bách Bộ đều
tập trung ở phần củ Bách Bộ do phần này chiếm tỷ trọng lớn nhất so với toàn
bộ cây và các hoạt chất chính đều tập trung tại đây. Các nghiên cứu trong
nước và quốc tế đều chỉ ra rằng, hoạt chất chính trong củ Bách Bộ là các
stilbenoit, stemanthren, stemofuran và các ancaloit [32,58,59,67]. Do vậy,
nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Bách Bộ không thể tách khỏi việc
nghiên cứu đến các hợp chất này.
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở Lào
Lào là một trong số những quốc gia có thảm thực vật tự nhiên đa dạng
phong phú, có nhiều loài cây thuốc quí. Do còn nhiều khó khăn về kinh tế, sự
đầu tư vào nghiên cứu khoa học và công nghệ còn hạn chế, nên kết quả
nghiên cứu các cây thuốc nói chung, cây Bách Bộ nói riêng còn rất khiêm tốn.
Với cây Bách bộ, hầu hết các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức đánh giá
hoạt tính sinh học của các cặn chiết, chưa có tài liệu khoa học nào công bố về
thành phần hóa học của cây Bách Bộ mọc ở Lào.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam năm 1996 TS. Vũ Ngọc Kim là người đầu tiên nghiên cứu
thành phần hóa học của 3 loài S. tuberosa, S. saxorum, S. peirrei và đã chiết

×