BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
ĐẶNG THỊ HẬU
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
CẢI TẠO, NÂNG CẤP MỞ RỘNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN
CHUYÊN NGÀNH: CẤP THOÁT NƯỚC
MÃ SỐ: 60 - 58 - 70
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VĂN CHÍN
Hà Nội - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
ĐẶNG THỊ HẬU
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
CẢI TẠO, NÂNG CẤP MỞ RỘNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN
CHUYÊN NGÀNH: CẤP THOÁT NƯỚC
MÃ SỐ: 60 - 58 - 70
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VĂN CHÍN
Hà Nội - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
ĐẶNG THỊ HẬU
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
CẢI TẠO, NÂNG CẤP MỞ RỘNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
(8 QUYỂN - V74 - 160 TRANG )
Hà Nội - 2013
ĐẶNG THỊ HẬU * LUẬN VĂN THẠC SĨ * HÀ NỘI - 2013
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình thực hiện, dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. Lê Văn Chín, được
sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của
bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật Tài nguyên nước
đúng thời hạn và nhiệm vụ với đề tài: “Nghiên cu cơ sở khoa học và đề xuất giải
pháp cải tạo, nâng cấp mở rộng hệ thống cấp nước thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An”
Trong quá trình làm luận văn, tác giả đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm được
nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc của mình.
Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý số
liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của Luận văn là không thể tránh khỏi. Do
đó, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng
như những ý kiến đóng góp của bạn bè và đồng nghiệp.
Qua đây tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Văn
Chín, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những tài liệu, những
thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo
Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy cô giáo các bộ môn đã truyền đạt những
kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ tác
giả trong quá trình điều tra thu thập tài liệu cho Luận văn này.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
đã động viên, giúp đỡ và khích lệ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
Luận văn.
Xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2013
Tác giả
Đặng Thị Hậu
BẢN CAM KẾT
Tên tác giả: Đặng Thị Hậu
Học viên cao học CH19CTN
Người hướng dẫn: TS Lê Văn Chín
Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp cải tạo ,
nâng cấp mở rộng hệ thống cấp nước thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An”
Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư liệu được
thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên báo cáo của các cơ quan nhà nước…để
tính toán ra các kết quả, từ đó cân bằng, đánh giá và đưa ra một số đề xuất giải pháp.
Tác giả không sao chép bất kỳ một Luận văn hoặc một đề tài nghiên cứu nào trước đó.
Tác giả
Đặng Thị Hậu
MỤC LỤC
36TPHẦN MỞ ĐẦU:36T 1
36TI.36T 36TTính cấp thiết của Đề tài.36T 1
36TII.36T 36TMc tiêu nghiên cu36T 2
36TIII.36T 36TĐối tượng và phạm vi nghiên cu.36T 2
36TIV.36T 36TCách tiếp cận và phương pháp nghiên cu36T 2
36TCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẤP NƯỚC TRONG NƯỚC VÀ KHU
VỰC NGHIÊN CỨU
36T 4
36T1.136T 36TKHÁI QUÁT VÊ TÌNH HÌNH CẤP NƯỚC Ở NƯỚC TA36T 4
36T1.1.136T 36TLịch sử phát triển36T 4
36T1.1.236T 36TCấp nước sinh hoạt nông thôn36T 5
36T1.236T 36TTỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU36T 8
36T1.2.136T 36TLịch sử phát triển và hình thành36T 8
36T1.2.236T 36TĐiều kiện tự nhiên36T 9
36T1.2.336T 36TĐiều kiện kinh tế-xã hội36T 18
36TCHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỀ
XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NÂNG CẤP MỞ RỘNG HỆ THỐNG CẤP
NƯỚC THỊ XÃ CỬA LÒ
36T 21
36T2.136T 36TGIỚI THIỆU CÁC MÔ HÌNH MÔ PHỎNG TÍNH TOÁN THỦY LỰC
MẠNG LƯỚI HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
36T 21
36T2.1.136T 36TTính toán thủy lực mạng lưới nước cấp36T 21
36T2.1.236T 36TChương trình tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước36T 27
36T2.236T 36TPHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ XÃ CỬA LÒ36T 34
36T2.2.136T 36TĐịnh hướng phát triển kết cấu hạ tầng36T 34
36T2.2.236T 36TĐịnh hướng phát triển không gian đô thị36T 36
36T2.2.336T 36TĐịnh hướng phát triển cấp nước36T 39
36T2.336T 36TTÍNH TOÁN NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC HIỆN TẠI VÀ DỰ BÁO NHU
CẦU SỬ DỤNG NƯỚC TRONG TƯƠNG LẠI CỦA KHU VỰC
36T 39
36T2.3.136T 36TPhạm vi nghiên cu36T 39
36T2.3.236T 36TVùng phc v cấp nước36T 39
36T2.3.336T 36TDự báo dân số và nhu cầu dùng nước.36T 40
36T2.436T 36TĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC HIỆN
TRẠNG.
36T 59
36T2.4.136T 36TCông trình thu và trạm xử lý nhà máy nước Cửa Lò36T 61
36T2.4.236T 36TMạng lưới đường ống hệ thống cấp nước TX Cửa Lò36T 62
36T2.4.336T 36TTình hình tổ chc quản lý và công trình cấp nước36T 64
36TCHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG
CẤP NƯỚC THỊ XÃ CỬA LÒ
36T 66
36T3.136T 36TLỰA CHỌN NGUỒN NƯỚC.36T 66
36T3.1.136T 36TNguồn nước ngầm:36T 66
36T3.1.236T 36TNguồn nước mặt36T 66
36T3.1.336T 36TSo sánh lựa chọn nguồn nước36T 69
36T3.236T 36TCHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC36T 71
36T3.336T 36TCÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ XÃ
CỬA LÒ
36T 71
36T3.3.136T 36TTrạm xử lý nước Nghi Hoa.36T 76
36T3.3.236T 36TMạng lưới cấp nước.36T 78
36T3.3.336T 36TPhân tích kinh tế các phương án.36T 84
36T3.3.436T36TLựa chọn Phương án nâng cấp, mở rộng hệ thống cấp nước thị xã Cửa
Lò
36T 90
3.4 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VẬN HÀNH. 91
36TCHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ36T 93
36TPHỤ LỤC36T 95
DANH MỤC BẢNG
36TBảng 1: Tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước sạch theo các vùng36T 6
36TBảng 2: Tỷ lệ loại hình nước kỹ thuật theo vùng (%).36T 7
36TBảng 3: Dân số tại các phường, xã.36T 40
36TBảng 4: Dự báo dân số và mật độ dân số.36T 43
36TBảng 5: Tính toán nhu cầu dùng nước.36T 47
36TBảng 6: Bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ trong ngày – Giai đoạn 201136T 51
36TBảng 7: Bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ trong ngày – Giai đoạn 201536T 53
36TBảng 9: Bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ trong ngày dùng nước mùa du lịch
– Giai đoạn 2020
36T 57
36TBảng 10: Yêu cầu chất lượng nước ăn uống36T 76
36TBảng 11:Khái toán tổng mức đầu tư theo PA136T 85
36TBảng 12: Khái toán tổng mức đầu tư theo PA236T 86
36TBảng 13: Chi phí quản lý vận hành theo PA1.36T 88
36TBảng 14: Chi phí quản lý vận hành theo PA2.36T 89
DANH MỤC HÌNH
36THình 1: Vị trí tỉnh Nghệ An trên bản đồ Việt Nam36T 10
36THình 2: Vị trí thị xã Cửa Lò trên bản đồ tỉnh Nghệ An36T 12
36THình 3: Mặt bằng tổng thể khu vực nghiên cứu36T 14
36THình 4: Sơ đồ mạng lưới phân nhánh36T 21
36THình 5: Sơ đồ mạng lưới vòng36T 22
36THình 6: Sơ đồ áp lực cần thiết của công trình36T 22
36THình 7: Các thành phần vật lý trong một hệ thống phân phối nước.36T 29
36THình 8: Mặt bằng hiện trạng hệ thống cấp nước thị xã Của Lò36T 60
36THình 9: Mặt bằng tổng thể hệ thống cấp nước phương án 136T 73
36THình 10: Mặt bằng tổng thể hệ thống cấp nước phương án 236T 75
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADB Ngân hàng phát triển châu Á.
WB Ngân hàng thế giới.
DANIDA Cơ quan hỗ trợ phát triển quốc tế Đan Mạch.
UNDP Cơ quan phát triển liên hợp quốc.
NS&VSMTNT Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.
PTNT Phát triển nông thôn.
UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc.
EU Liên minh các nước châu Âu.
MTQG Mc tiêu quốc gia.
NSHNT Nước sinh hoạt nông thôn.
HTCN Hệ thống cấp nước.
UBND Uỷ ban nhân dân.
HTX Hợp tác xã.
WHO Tổ chc Y tế thế giới.
NGO Tổ chc phi chính phủ.
LHQ Liên hiệp quốc.
GDP Tổng thu nhập quốc nội.
XDCB Xây dựng cơ bản.
KT – XH Kinh tế - xã hội.
HDPE và PVC Loại nhựa tổng hợp
1
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của Đề tài.
Hiện nay, cung cấp nước sạch cho sinh hoạt đang là vấn đề cần được giải quyết
và rất quan tâm trên thế giới. Các nhà khoa học trên thế giới đã cảnh báo thế kỷ 21 loài
người s phải đối mặt với nhiều mối đe dọa thiên nhiên , đặc biệt là phải đối mặt với
hiểm họa thiếu nước và ô nhiễm nguồn nước.
Nước sạch và vệ sinh môi trường đô thị là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng của
Đảng, Nhà nước, Chính phủ đặc biệt quan tâm. Trong những năm qua, vị trí, vai trò, ý
nghĩa và các mc tiêu của công tác này đã liên tc được đề cập đến trong nhiều loại
hình văn bản quy phạm pháp luật của Đảng, Nhà nước và Chính phủ, c thể là Chiến
lược phát triển cấp nước, thoát nước đô thị Việt nam được thể hiện qua các văn bản (i)
Định hướng phát triển cấp nước đô thị Việt nam đến 2025 và tầm nhìn đến 2050 được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm
2009, và (ii) Định hướng phát triển thoát nước đô thị Việt nam đến 2025 và tầm nhìn
đến 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày
20 tháng 11 năm 2009.
Trước năm 1990 thị xã Cửa Lò chưa có hệ thống cấp nước tập trung, các khu dân
cư, khu nghỉ mát cũng như các xí nghiệp công nghiệp, tất cả đều dùng nước giếng khơi
(mạch nông) và giếng UNICEF với chiều sâu 15 ÷ 18m.
Năm 1995 lập dự án đầu tư và thiết kế hệ thống cấp nước Cửa Lò công suất
5.000m3/ngày. Đến năm 1999 hệ thống được xây dựng xong và đi vào hoạt động với
công suất 3.000m3/ngày, lấy nước giếng khoan.
Hiện nay mạng lưới đường ống thị xã Cửa Lò là mạng lưới ct, có đường kính từ
φ100 đến φ250, L=25331m. Khi nhà máy vận hành 100% công suất chỉ đủ đáp ng
nhu cầu nước vào mùa đông, và thiếu nước trầm trọng vào mùa hè do lượng khách du
lịch tăng đột biến. Mạng lưới đường ống mới đáp ng được 30% các hộ tiêu th.
Các dịch v cấp nước của Cửa Lò hiện nay chưa thể đáp ng nhu cầu nước sạch
hiện tại và tương lai của thị xã. Hệ thống cấp nước hiện có với tổng công suất thiết kế
5.000m3/ngđ được hoạt động với công suất thực tế là 3.000m3/ngđ tuy vậy vẫn không
đủ nhu cầu dùng nước hiện tại của thị xã. Năm 2008, độ bao phủ của khu vực phc v
là 73%, nhưng tỷ lệ phc v chung của thị xã chỉ khoảng 59%
2
Dân số đô thị của Cửa Lò s tăng trong 10 năm tới, chủ yếu là do sự tăng trưởng
trong những ngành công nghiệp, thương mại và dịch v. Theo tính toán, Cửa Lò s
phải đối mặt với khoảng cách ngày càng lớn giữa công suất cấp nước và nhu cầu dùng
nước; mc chênh lệch giữa cung và cầu được dự đoán s là vài chc nghìn m3/ngày
cho đến năm 2020, gấp nhiều lần công suất của nhà máy xử lý nước hiện có.
Vì vậy “Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp cải tạo , nâng cấp mở
rộng hệ thống cấp nước thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An" là hết sc cần thiết. Với kết
quả của đề tài, chúng ta s có biện pháp, kế hoạch c thể cho việc cải tạo, nâng cấp hệ
thống cấp nước TX Cửa Lò.
II. Mc tiêu nghiên cu
- Nghiên cu thực trạng khả năng cấp nước của hệ thống cấp nước TX Cửa Lò
- Nghiên cu và dự báo nhu cầu nước của TX Cửa Lò trong tương lai
- Đề xuất các giải pháp cải tạo nâng cấp hệ thống cấp nước TX Cửa lò
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cu.
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cu: Hệ thống cấp nước thị xã Cửa lò
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cu: Thị xã Cửa Lò và các xã ph cận
IV. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cu
4.1 Cách tiếp cận
- Tiếp cận các thành tựu nghiên cu và công nghệ của các nước trong khu vực
và trên thế giới
- Tiếp cận có sự tham gia của những người hưởng lợi trong các dự án cấp nước
sinh hoạt
- Tiếp cận theo Định hướng phát triển thoát nước đô thị Việt nam đến 2025 và
tầm nhìn đến 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1930/QĐ-
TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009
- Tiếp cận thực tế: đi khảo sát thực địa, tìm hiểu các hồ sơ, tình hình hoạt động
của các công trình cấp nước sinh hoạt trong tỉnh
- Tiếp cận đáp ng nhu cầu: tính toán, đánh giá nhu cầu nước sinh hoạt
3
4.2 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dng các phương pháp sau:
- Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu;
- Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá số liệu;
- Phương pháp kế thừa;
- Phương pháp thống kê và phân tích hệ thống
- Phương pháp mô hình thủy lực
- Phương pháp chuyên gia;
4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẤP NƯỚC TRONG NƯỚC VÀ
TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 KHÁI QUÁT VÊ TÌNH HÌNH CẤP NƯỚC Ở NƯỚC TA
1.1.1 Lịch sử phát triển
Nước là một bộ phận quan trọng trong đời sống của con người. Từ lâu trong
sinh tồn và phát triển tất cả mọi người dân đều phải sử dng các phương thc cấp nước
khác nhau phc v cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt hằng ngày. Hiện nay rải rác trên
khắp mọi miền đất nước vẫn còn tồn tại một số công trình và những dấu tích từ hàng
trăm, hàng nghìn năm trước.
Ngay sau ngày hoà bình lặp lại ở miền Bắc (1945), Đảng và Chính phủ đã quan
tâm đến vấn đề sc khoẻ và môi trường sống của nhân dân nói chung và ở nông thôn
nói riêng. Từ năm 1960 ngành Y tế đã tuyên truyền vận động mạnh m nhân dân xây
dựng 3 công trình Giếng nước – Nhà tắm – Hố xí. Phong trào này nhanh chóng được
triển khai trong phạm vi toàn quốc vào sau ngày đất nước hoàn toàn thống nhất (1975)
và đạt được nhiều kết quả to lớn.
Hưởng ng “Thập kỷ Quốc tế cấp nước và vệ sinh môi trường của Liên Hợp
Quốc 1981 ÷ 1990”, Chương trình cung cấp nước sinh hoạt nông thôn được bắt đầu
triển khai ở Việt Nam với sự giúp đỡ mạnh m của Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc
(UNICEF), Chương trình được thực thi ban đầu ở 3 tỉnh vùng đông bằng sông Cửu
Long và mở rộng nhanh chóng trên phạm vi toàn quốc vào năm 1993. Mặc dù Chương
trình đã được thực hiện 15 năm trên diện rộng nhưng kết quả đạt được còn khiêm tốn
vì những hạn chế nguồn vốn (trung bình 75 tỷ hàng năm không tính phần đóng góp
của người sử dng).
Trong thời gian gần đây, lĩnh vực cung cấp nước và vệ sinh môi trường nông
thôn được Chính phủ Việt nam và nhiều tổ chc Quốc tế , Quốc gia và phi Chính phủ
quan tâm.
Các tổ chc Quốc tế và các Quốc gia đã và đang dành sự quan tâm quý báu cho
lĩnh vực. Nhiều dự án đang được chuẩn bị và triển khai như dự án nghiên cu chiến
lược cấp nước và VSMT nông thôn (Đan Mạch), dự án xây dựng hạ tầng cơ sở nông
thôn (Ngân hàng Châu á), cấp nước nông thôn 5 tỉnh phía Bắc (Nhật).
Lĩnh vực cấp nước nông thôn Việt Nam chỉ phát triển một cách tự phát và
không được quan tâm đúng mc trong thời gian trước 1990. Từ những năm (1980 ÷
5
1990), ở miền Trung có phong trào khuyến khích xây dựng giếng nước, nhà tắm và hố
xí cho từng hộ. Kết quả là đã làm gia tăng một số lượng lớn các công trình này. Vào
những năm 1980 và đầu những năm 1990, Chương trình nước sạch và VSMT nông
thôn là Chương trình chủ yếu của nhà nước được UNICEF hỗ trợ mạnh m, có tác
dng thúc đẩy lĩnh vực cấp nước sạch nông thôn. Do vậy trong một mc độ nào đó đã
phát triển khả năng cấp nước sạch nông thôn ở các tỉnh trong phạm vi toàn quốc.
Hiện nay nước sạch và VSMT nông thôn đang được Chính phủ quan tâm và ưu
tiên nhiều, năm 1994 Thủ tướng Chính phủ ra chỉ thị 200 TTg đề ra mc tiêu lớn của
Nhà nước là đến năm 2000, 80% dân số được sử dng nước sạch. Trong một quyết
định mới đây, ngày 14/01/1998 Chính phủ đã đưa Chương trình Quốc gia về VSMT
nông thôn là một trong 7 Chương trình Quốc gia và gần đây nhất, ngày 03/12/1998
Chính phủ ra quyết định số 237/1998/QD – TTg phê duyệt Chương trình mc tiêu
Quốc gia nước sạch và VSMT nông thôn. Như vậy Nhà nước đã có chú trọng vào tính
bền vững lâu dài hơn và tỷ lệ phc v trước mắt, và có sự thay đổi chung từ cách thc
cung cấp nước truyền thống sang một cách thc có hệ thống mà có tiếp cận được với
các công nghệ hiện đại, phù hợp với phát triển của xã hội.
1.1.2 Cấp nước sinh hoạt nông thôn
Cấp nước sinh hoạt nông thôn là cả một quá trình lâu đời, bắt đầu từ khi con
người sinh sống trên trái đất và kéo dài cho đến nay. Ở Việt Nam đại đa số các công
trình cấp nước nông thôn do người dân tự làm hoặc tự đầu tư xây dựng theo những
hình thc khác nhau tuỳ thuộc vào phong tc tập quán khả năng kinh tế và điều kiện tự
nhiên. Những công trình cấp nước có viện trợ của nước ngoài và đầu tư hỗ trợ của Nhà
nước chiếm tỷ lệ nhỏ. Mặt khác chưa có hệ thống theo dõi – giám sát trên quy mô và
toàn diện vì vậy việc đánh giá chính xác tỷ lệ người dân được hưởng nước sạch là điều
khó khăn. Tuy nhiên những năm gần đây một số tổ chc Quốc tế và cơ quan Việt Nam
đã có những cuộc điều tra, khảo sát về hiện tượng sử dng nước sạch ở vùng nông
thôn và cho biết tỷ lệ bao trùm toàn quốc và trong từng vùng kinh tế - địa lý c thể.
6
Bảng 1: Tỷ lệ người dân nông thôn sử dụng nước sạch theo các vùng
Vùng
Tỷ lệ %
UNICEF
Bộ
xây dựng
Dự án nghiên
cu chiến
lược
Khảo sát mc sông
người dân Việt
Nam
Núi và Trung du Bắc bộ
17
17
19
37
Đồng bằng sông Hồng
37
33
38
37
Bắc Trung bộ
38
36
59
44
Nam Trung bộ
40
35
24
32
Tây Nguyên
29
18
20
35
Đông Nam bộ
30
21
23
29
Đồng bằng sông Cửu Long
48
39
34
25
TOÀN QUỐC
36
30
30
37
Tỷ lệ các loại hình kỹ thuật cấp nước.
Trong những năm qua đã có một số đánh giá tỷ lệ cấp nước theo các loại hình
kỹ thuật khác nhau nhưng phần lớn trên quy mô nhỏ và chỉ tập trung ở một phạm vi
nhất định vì vậy khó đại diện cho toàn quốc, thậm trí trong một vùng.
Tuy nhiên năm 1992 Tổng cc thống kê đã tiến hành khảo sát về mc sống của
người dân Việt Nam, Trong đó bao gồm chỉ tiêu liên quan đến sử dng nước sạch và
vệ sinh. Năm 1997 dự án nghiên cu chiến lược cấp nước và VSMT nông thôn do
Chính phủ Đan Mạch viện trợ cũng tiến hành điều tra trên 9 tỉnh thuộc các vùng khác
nhau.
Các kết quả điều tra được tóm tắt theo vùng được trình bày dưới đây, bảng 2
7
Bảng 2: Tỷ lệ loại hình nước kỹ thuật theo vùng (%).
Loại công nghệ
Vùng
Nước mưa Nước mặt
Nước ngầm
Cấp nước bằng
đường ống (nước
mặt và nước ngầm)
Giếng khơi
Giếng khoan
Tổng
cc
thống
kê
Dự án
chiến
lược
Tổng
cc
thống kê
Dự án
chiến
lược
Tổng
cc
thống
kê
Dự án
chiến
lược
Tổng
cc
thống
kê
Dự án
chiến
lược
Tổng cc
thống kê
Dự án
chiến
lược
Núi và Trung du Bắc bộ 6 5 18 22 72 70 2 3 0,6
Đồng bằng sông Hồng 26 20 12 47 55 25 4 6 1 1,3
Bắc Trung bộ 7 7 7 25 86 60 1 7 1,0
Nam Trung bộ
9
14
21
83
64
1
5
2
1,4
Tây Nguyên
5
19
20
79
72
2
1
0,9
Đông Nam bộ 1 9 5 17 74 60 7 8 12 5,7
Đồng bằng sông Cửu Long 21 9 58 56 9 14 11 18 3,5
TOÀN QUỐC
13
10
23
35
57
45
4
8
2
2
8
1.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.2.1 Lịch sử phát triển và hình thành
Cửa Lò cũng là nơi cư trú của các làng chài và nơi tắm biển, nghỉ ngơi, dạo chơi
của cộng đồng dân cư quần t còn thưa thớt cho đến cuối thế kỷ XIX. Tuy nhiên cho
đến lúc đó, Cửa Lò vẫn chưa phải là nơi nghỉ mát, tắm biển thực sự quan trọng của các
dân cư đất Việt nói chung. Bởi l đó chưa phải là nhu cầu bc thiết của cộng đồng cư
dân sinh sống trên địa bàn và dọc mảnh đất Miền trung này. Đến cuối thế kỷ th XIX,
cuộc khai thác thuộc địa lần th nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam đã tác động mạnh
m đến Nghệ An. Vinh trở thành một trung tâm công nghiệp, nơi tập trung đông đảo
công nhân và cả bộ máy hành chính với đội ngũ viên chc người Pháp, người Việt. Sự
thay đổi xã hội đó và cả với những vị thế về cảnh quan thiên nhiên là lý do chủ yếu để
người Pháp chọn Cửa Lò làm nơi xây dựng nhà nghỉ vào đầu thế kỷ XX. Cùng với
việc công nghiệp hóa Thành phố Vinh – Bến Thủy, người Pháp cho xây dựng hệ thống
giao thông hoàn chỉnh: Đường Vinh đi Cửa Hội, Cửa Lò và các điểm nghỉ dưỡng với
cách bố trí đảm bảo an toàn và ý nghĩa danh thắng. Bên cạnh các khu du lịch lần lượt
ra đời trong thời gian đó: SaPa (1903), Mẫu Đơn (1906), Tam Đảo (1904), Ba Vì
(1906), Sầm Sơn (1907), Bạch Mã (1906), Bà Nà (1904)…Ngày 05/06/1907 đã lấy
làm ngày ra đời của du lịch Cửa Lò. Điều này khẳng định các giá trị vốn có và lâu đời
của du lịch Cửa Lò để có các giải pháp khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng Cửa
Lò thành đô thị du lịch thật sự theo đúng tiêu chuẩn.
Ngày 4/4/1986, Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định số 37-HĐBT thành lập thị trấn
Cửa Lò. Đây là thị trấn cảng và du lịch được hình thành trên cơ sở diện tích, dân số
của 2 xã Nghi Tân và Nghi Thuỷ cùng 1 phần đất của xã Nghi Thu và Nghi Hợp,
huyện Nghi Lộc. Đây là thị trấn th 2 của huyện Nghi Lộc thời ấy sau thị trấn Quán
Hành. Như vậy, Cửa Lò đã thật sự trở thành một trung tâm thương mại, du lịch của cả
huyện Nghi Lộc- Tỉnh Nghệ An trong suốt gần 10 năm.
Sau 8 năm xây dựng và phát triển đến ngày 29/8/1994, Chính phủ ra Nghị định
số 113-CP thành lập thị xã Cửa Lò trên cơ sở thị trấn Cửa Lò và các xã Nghi Thu,
Nghi Hương, Nghi Hoà, Nghi Hải và 1 phần của xã Nghi Quang huyện Nghi Lộc. Trải
qua trên 20 năm, một thời gian quá ngắn cho sự hình thành và phát triển của một đô thị
từ một vùng đất làng quê, trở thành đô thị du lịch sầm uất như ngày nay, đây là thành
quả của sự đồng lòng quyết tâm của Đảng bộ, Chính quyền nhân dân thị xã, để hôm
nay Cửa Lò trở thành một trong những đô thị biển đẹp của cả nước, hấp dẫn khách du
lịch đến thăm quan, nghỉ mát hàng năm.
9
Trải qua hơn 100 năm với những thăng trầm của lịch sử, chỉ chừng 20 năm qua
Cửa Lò mới thực sự được đánh thc và đang dần khẳng định vị thế của mình trên lộ
trình phát triển của đất nước nói chung và của tỉnh Nghệ An nói riêng. Với cơ sở vật
chất hạ tầng hiện có 212 nhà nghỉ, khách sạn, gần 6000 phòng nghỉ đủ phc v cho
trên 1.3 vạn khách nghỉ qua đêm. Nhờ thế năm 2007, Cửa Lò đã đón trên 1.3 triệu lượt
khách trong đó có 811 ngàn khách lưu trú. Tỷ trọng kinh tế du lịch chiếm 64.3%
1.2.2 Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Nghệ An nằm ở vùng Bắc Trung bộ nước Việt Nam, có tọa độ địa lý từ 18033'
đến 20000' vĩ độ Bắc và từ 103052' đến 105048' kinh độ Đông.
Địa hình Nghệ An gồm có núi, đồi, thung lũng. Độ dốc thoải dần từ Đông Bắc
xuống Tây Nam. Hệ thống sông ngòi của tỉnh dày đặc, có bờ biển dài 82 km. Giao
thông đuờng bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường không đều thuận lợi: có quốc lộ 1A
và tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua tỉnh dài 94km, có cảng biển Cửa Lò, sân bay
Vinh.
Tỉnh Nghệ An có ranh giới như sau:
Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa.
Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh.
Phía Tây giáp với nước bạn Lào.
Phía Đông giáp biển Đông.
10
Hình 1: Vị trí tỉnh Nghệ An trên bản đồ Việt Nam
11
Thị xã Cửa Lò nằm ở tọa độ từ 18045 – 18050 vĩ độ Bắc, từ 105042 - 105045
kinh độ Đông, cách thành phố Vinh 16km về phía Đông Bắc, thủ đô Hà Nội hơn
300km về phía Bắc và cách TP Hồ Chí Minh 1400km về phía Nam.
Phía Bắc và Tây giáp huyện Nghi Lộc
Phía Nam giáp sông Lam và huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh
Phía Đông giáp biển Đông
Thị xã Cửa Lò cũng được nối với Lào và Bắc Thái Lan bằng đường Quốc lộ 8A,
cách Viên Chăn thủ đô của Lào 468km, Thị xã Cửa Lò nằm gọn trong vòng cung của
2 con sông: sông Cấm ở phía Bắc và sông Lam ở phía Nam.
12
Hình 2: Vị trí thị xã Cửa Lò trên bản đồ tỉnh Nghệ An
13
Khu vực nghiên cu bao gồm thị xã Cửa Lò và các xã ph cận thuộc huyện Nghi
Lộc s quy hoạch về thị xã Cửa Lò trong tương lai bao gồm các địa danh như sau.
Các phường, xã thuộc thị xã Cửa Lò (07 phường) gồm:
Phường Nghi Thuỷ
Phường Nghi Tân,
Phường Nghi Hoà,
Phường Nghi Hải,
Phường Thu Thuý,
Phường Nghi Thu,
Phường Nghi Hương.
Các xã lân cận thuộc huyện Nghi Lộc (4 xã) gồm:
Xã Nghi Khánh,
Xã Nghi Hợp,
Xã Nghi Xuân,
Xã Nghi Thạch,
14
Hình 3: Mặt bằng tổng thể khu vực nghiên cứu
15
b. Đặc điểm địa hình.
Nằm ở Đông Bắc dãy Trường Sơn, Nghệ An có địa hình đa dạng, phc tạp, bị
chia cắt mạnh bởi các dãy đồi núi và hệ thống sông, suối. Về tổng thể, địa hình
nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, với ba vùng sinh thái rõ rệt: miền núi, trung
du, đồng bằng ven biển. Trong đó, miền núi chiếm tới 83% diện tích lãnh thổ. Địa hình
có độ dốc lớn, đất có độ dốc lớn hơn 8ochiếm gần 80% diện tích tự nhiên toàn tỉnh,
đặc biệt có trên 38% diện tích đất có độ dốc lớn hơn 25o. Nơi cao nhất là đỉnh
Pulaileng (2.711m) ở huyện Kỳ Sơn, thấp nhất là vùng đồng bằng các huyện Quỳnh
Lưu, Diễn Châu, Yên Thành, có nơi chỉ cao 0,2 m so với mặt nước biển (xã Quỳnh
Thanh, Quỳnh Lưu). Đặc điểm địa hình trên là một trở ngại lớn cho việc phát triển
mạng lưới giao thông đường bộ, đặc biệt là các tuyến giao thông vùng trung du và
miền núi, gây khó khăn cho phát triển lâm nghiệp và bảo vệ đất đai khỏi bị xói mòn,
gây lũ lt cho nhiều vùng trong tỉnh. Tuy nhiên, hệ thống sông ngòi có độ dốc lớn, với
117 thác lớn, nhỏ là tiềm năng lớn có thể khai thác để phát triển thuỷ điện và điều hoà
nguồn nước phc v sản xuất và dân sinh.
Địa hình thị xã Cửa Lò tương đối bằng phẳng. Trong thị xã có nhiều ngọn núi
nhỏ, nhiều đảo và bán đảo tạo nên những cảnh quan kỳ thú. Cửa Lò được bao bọc bởi
hai con sông là sông Cấm ở phía bắc và Sông Lam ở phía Nam. Nếu như ở phía Bắc là
các ngọn núi nhô ra sát biển, tạo nên cảnh đẹp hùng vĩ thì ở phía Nam lại có rừng bần,
có Sông Lam tạo nên cảnh hiền hòa, sâu lặng.
Toàn khu vực nghiên cu có địa hình tương đối bằng phẳng, xen k các lạch
sông bắt nguồn từ biển. Chủ yếu đất tự nhiên là sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp
hoặc khu dân cư.
Tổng diện tích tự nhiên của của thị xã là 2.812 ha.
c. Đặc điểm khí hậu
Nghệ An nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh và chia làm hai
mùa rõ rệt: mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa.
Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 – 240C, tương ng với tổng
nhiệt năm là 8.7000 C. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá cao.
Nhiệt độ trung bình các tháng nóng nhất (tháng 6 đến tháng 7) là 330C, nhiệt độ cao
tuyệt đối 42,70C; nhiệt độ trung bình các tháng lạnh nhất (tháng 12 năm trước đến
tháng 2 năm sau) là 190C, nhiệt độ thấp tuyệt đối - 0,50C. Số giờ nắng trung bình/năm
là 1.500 - 1.700 giờ. Tổng tích ôn là 3.5000C - 4.0000C.