Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Phân tích các loại chi phí trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.25 KB, 47 trang )

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: KINH TẾ VI MÔ
Đề tài: phân tích các loại chi phí của doanh
nghiệp, giải pháp tối thiểu hóa chi phí cho
doanh nghiệp công ty cổ phần bia Thanh Hóa
GVHD: Nguyễn Dụng Tuấn
SVTH: Nhóm 05
Lớp : NCKT5BTH
DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN NHÓM 05
Số
TT
SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV ĐIỂM GHI CHÚ
01 Nguyễn Thị Huyền 11008363
02 Lê Thị Hương 11007593 Nhóm trưởng
03 Nghiêm Thị Kim Liên 11007173
04 Lê Nhật Linh 11009193
05 Lê Thái Linh 11033923
06 Vũ Thị Linh 11007203
07 Lê Thị Loan 11027053
1. LỜI MỞ ĐẦU
Khi bắt tay vào xây dựng các chiến lược sản xuất kinh doanh
có một điều vô cùng quan trọng mà không một công ty nào được phép
bỏ qua là phải tính đến việc các chi phí sẽ được quản lý và sử dụng
như thế nào, xem các đồng vốn bỏ ra hiệu quả đến đâu, có đem lại lợi
nhuận và hiệu quả như mong muốn ban đầu hay không? Có thể nói, tri
thức quản lý chi phí là một yếu tố thiết yếu trong đầu tư và kinh doanh.
Nếu không có kiến thức cơ bản về quản lý chi phí, thì bạn không thể
nào nhận biết được tình hình thực tế của những dự án đầu tư, các kế
hoạch kinh doanh cũng như thực trạng hoạt động của công ty.
Với những ý nghĩa quan trọng vừa phân tích, việc phân loại chi phí và từ
đó tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận là một công việc quan


trọng của các doanh nghiệp hiện nay. Vì vậy chúng em đã chọn đề tài tiểu
luận “phân tích các loại chi phí của doanh nghiệp, giải pháp tối thiểu
hóa chi phí cho doanh nghiệp công ty cổ phần bia Thanh Hóa”.
2. NỘI DUNG
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ
Chi phí có thể được hiểu là giá trị của nguồn lực bị tiêu dùng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức để đạt được một mục đích
nào đó. Bản chất của chi phí là phải mất đi để đổi lấy một kết quả, kết
quả đó có thể dưới dạng vật chất như sản phẩm, tiền, nhà xưởng …
hoặc không có dạng vật chất như kiến thức, dịch vụ được phục vụ….
2.1 PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2.1.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
2.1.1.1 Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là tổng các hao phí về lao động sống và lao động vật
hóađược biểu hiện bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh
củadoanh nghiệp trong một kỳ nhất định (tháng, quý, năm).Để tiến hành
quá trình sản xuất sản phẩm, cần chi dùng các chi phí laođộng, đối tượng
lao động và tư liệu lao động. Ba yếu tố này đưa vào quá trìnhsản xuất hình
thành nên chi phí sản xuất. Như vậy, các chi phí này chi ra để hìnhthành
nên giá trị sản phẩm là một tất yếu khách quan.
2.2.1.2 Phân loại chi phí theo nội dung (tính chất) kinh tế
của chi phí:
Theo cách phân loại này những khoản chi phí có chung tính
chất kinh tếđược xếp chung vào một yếu tố chi phi ú, không kể chi phí
đó phát sinh ở địađiểm nào và dùng vào mục đích gì trong quá trình
sản xuất kinh doanh. Phânloại theo cách này chi phí được chia thành
các yếu tố sau:
- Chi phí nguyên liệu vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên liệu,
vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, xuất dùng cho sản xuất, kinh
doanh trong kỳ báo cáo trừ nguyên liệu, vật liệu bán hoặc xuất cho xây

dựng cơ bản.
- Chi phí nhân công : ba gồm toàn bộ chi phí trả cho người lao
động (thường xuyên hay tạm thời) về tiền lương, tiền công và các khoản phụ
cấp, trợ cấp có tính chất lương trong kỳ báo cáo trước khi trừ các khoản giảm
trừ.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ TSCĐ
của doanh nghiệp dùng trong sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo.
Theo đó, toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp xây lắp
được phân chia thành các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên
liệu, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản
phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí về tiền lương của công nhân trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung: là những khoản chi phí phục vụ tại các đội và các bộ
phận sản xuất kinh doanh.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản mục chi
phí ngoài sản xuất, phục vụ cho việc tính giá thành toàn bộ của doanh nghiệp.
2.2.1.3 Phân lo i khácạ
* Phân lo i chi phí theo cách th c k t chuy n chi phí, ạ ứ ế ể
theo cách th c k t chuy n, toàn b chi phí s n xu t kinh ứ ế ể ộ ả ấ
doanh đ c chia thành chi phí s n ph m và chi phí th i kỳ. Chi ượ ả ẩ ờ
phí s n ph m là nh ng chi phí g n li n v i các s n ph m đ c ả ẩ ữ ắ ề ớ ả ẩ ượ
s n xu t ra ho c đ c mua; còn chi phí th i kì là nh ng chi phí ả ấ ặ ượ ờ ữ
làm gi m l i t c trong m t kỳ nào đó, nó không ph i là m t ả ợ ứ ộ ả ộ
ph n giá tr s n ph m đ c s n xu t ra ho c đ c mua nên ầ ị ả ẩ ượ ả ấ ặ ượ
đ c xem là các phí t n, c n đ c kh u tr ra t l i nhu n ượ ổ ầ ượ ấ ừ ừ ợ ậ
c a th i kỳ mà chúng phát sinh.ủ ờ
* Phân lo i chi phí theo quan h c a chi phí v i kh i l ng ạ ệ ủ ớ ố ượ
công vi c, s n ph m hoàn thành.Đ thu n ti n cho vi c l p ệ ả ẩ ể ậ ệ ệ ậ
k ho ch và ki m tra chi phí, đ ng th i làm căn c đ đ ra ế ạ ể ồ ờ ứ ể ề

các quy t đ nh kinh doanh, toàn b chi phí s n xu t kinh ế ị ộ ả ấ
doanh đ c phân theo quan h v i kh i l ng công vi c hoàn ượ ệ ớ ố ượ ệ
thành. Theo cách phân lo i này, chi phí đ c chia thành bi n ạ ượ ế
phí và đ nh phí.ị
2.2.1 Đối với chi phí nguyên vật liệu
Là toàn bộ giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất
kinh doanh trong kì, bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu chính: Là những loại nguyên
liệu và vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành
thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm. Vì vậy khái niệm
nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với từng doanh nghiệp sản
xuất cụ thể.
- Chi phí nguyên vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào
quá trình sản xuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng
có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình
dáng bề ngoài, tăng thêm chất lượng của sản phẩm hoặc tạo điều kiện
cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường, hoặc phục
vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, bảo quản; phục vụ cho quá trình lao
động.
- Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng
trong quá trình sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo
sản phẩm diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể
rắn và thể khí.
- Phụ tùng thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa
máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất. . .
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và
thiết bị được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản. Đối với thiết bị
xây dựng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí
cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản.
2.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Là tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản trích theo lương như
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các chi phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp,
các khoản phải trả khác cho công nhân viên trong kì. Chi phí nhân công trực
tiếp được hạch toán trực tiếp vào giá thành sản phẩm.
2.2.3 Chi phí sản xuất chung
Chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân
xưởng, bộ phận, đội, công trường,. . . phục vụ sản xuất sản phẩm, thực
hiện dịch vụ, gồm: Lương nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận, đội;
khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được
tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả của nhân viên phân
xưởng, bộ phận, đội sản xuất;
2.3 Chi phí ngoài sản xuất
Là những chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và
quản lý chung toàn Doanh nghiệp
* Chi phí bán hàng
Chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hoá,
cung cấp dịch vụ bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm,
quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng
hoá
* Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm các chi phí về lương
nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (Tiền lương, tiền công, các khoản
phụ cấp,. . .); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân
viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu
hao tài sản cố định dùng cho quản lý doanh nghiệp; tiền thuê đất, thuế môn
bài; khoản lập dự phòng phải thu khó đòi; dịch vụ mua ngoài (Điện, nước,
điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ. . .); chi phí bằng tiền khác (Tiếp
khách, hội nghị khách hàng. . .).
2.3.1 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ xác
định kết quả kinh doanh

2.3.1.1 Chi phí sản phẩm
Chi phí sản xuất phân bổ cho hàng hóa được tự sản xuất hay
mua về để bán. Chi phí sản phẩm dùng để đánh giá sản phẩm tồn kho
ha hàng hóa tồn kho cho đến khi chúng được bán. Trong kì số hàng hóa
được bán, chi phí sản phẩm được thừa nhận là chi phí và được gọi là
giá vốn hàng bán. Chi phí sản phẩm của hàng hóa tồn kho ở doanh
nghiệp thương mại mua về để bán lại gồm giá mua công chi phí mua.
Chi phí sản phẩm của thành phẩm tồn kho ở doanh nghiệp sản xuất
gồm tất cả chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất: chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
2.3.1.2 Chi phí thời kỳ
Là những khoản chi phí được xác định theo kỳ thời gian thay vì
theo sản phẩm sản xuất hay hàng hóa mua về. Chi phí thời kỳ được thừa
nhận là chi phí ở kỳ thời gian chúng phát sinh. Tất cả chi phí nghiên cứu và
phát triển, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được xếp vào loại
chi phí thời kỳ.
2.3.2 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi
phí vào các đối tượng chịu chi phí.
Khái niệm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp chỉ mang tính
tương đối vì chúng thay đổi tùy theo đối tượng tập hợp chi phí. Ví dụ tiền
lương của quản đốc phân xưởng là chi phí gián tiếp khi đối tượng tập hợp
chi phí là sản phẩm, nhưng lại là chi phí trực tiếp khi đối tượng tập hợp chi
phí là phân xưởng đó.
2.3.2.1 Chi phí trực tiếp
Chi phí trực tiếp của một đối tượng tập hợp chi phí là những
khoản chi phí có thể tính thẳng và tính toàn bộ cho đối tượng đó. Chi
phí trực tiếp gắn liền với đối tượng tập hợp chi phí, phát sinh, tồn tại,
phát triển và mất đi của đối tượng tập hợp chi phí.
2.3.2.2 Chi phí gián tiếp
Chi phí gián tiếp của đối tượng tập hợp chi phí là những

khoản chi phí không thể tính thẳng toàn bộ cho đối tượng đó mà phải
phân bổ. Chi phí gián tiếp là những khoản chi phí gắn liền với các hoạt
động phục vụ, hỗ trợ cho sự phát sinh, tồn tại và phát triển của nhiều
đối tượng tập hợp chi phí do đó không thể tính toàn bộ cho bất kỳ đối
tượng tập hợp chi phí cá biệt nào.
2.3.3 Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí
2.3.3.1 Biến phí
Chi phí khả biến là các chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự
thay đổi của mức độ hoạt động. Tuy nhiên có loại chi phí khả biến tỷ lệ
thuận trực tiếp với biến động của mức hoạt động như chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp nhưng có chi phí khả biến chỉ
thay đổi khi mức hoạt động thay đổi nhiều và rõ ràng như chi phí lao
động gián tiếp, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị Biến phí rất đa
dạng, tuỳ thuộc vào từng loại hình sản xuất- kinh doanh, từng phạm vi,
mức độ hoạt động, quy trình sản xuất của từng doanh nghiệp.
Biến phí có thể chia làm 2 loại:
- Biến phí tỷ lệ : Là các biến phí mà sự biến động của chúng thực
sự không thay đổi tỷ lệ thuận với biến động của mức độ hoạt động như:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí hoa
hồng bán hàng.
- Biến phí cấp bậc: Là các biến phí chỉ thay đổi khi mức độ hoạt
động thay đổi nhiều và rõ ràng. Biến phí loại này không thay đổi khi mức
độ hoạt động chưa đạt đến một giới hạn nhất định. Như vậy, biến phí cấp
bậc có quan hệ tỷ lệ nhưng không tuyến tính vói mức độ hoạt động thay
đổi, cho phép chi phí thay đổi để tương ứng với mức độ hoạt động mới.

×