Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần sữa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.63 KB, 29 trang )

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Nhóm SVTH: 06- Lớp: CDTD13TH
MỤC LỤC
Nhóm SVTH: 06- Lớp: CDTD13TH
MỞ ĐẦU
Phân tích tình hình báo cáo tài chính ngày nay trở thành nhu cầu của các doanh
nghiệp khi Việt Nam gia nhập WTO. Với tình hình công nghệ thông tin phát triển và
các doanh nghiệp khi đang dần tiếp cận với nền kinh tế thị trường giao lưu kinh tế với
các nước khác cũng như tiếp cận với cách kinh doanh hiện đại. Nhu cầu báo cáo tài
chính của các công ty ngày càng cao do vậy họ bắt đầu tiếp cận với các công ty vay vốn
như sàn giao dịch chứng khoán, ngân hàng, các tổ chức tín dung, Cho nên họ thường
phải cung cấp những thông tin báo cáo tài chính về công ty cho những người cung cấp
vốn.
Việc phân tích báo cáo tài chính cũng có nhiều mục đích khác nhau. Đối với nhà
quản trị, phân tích báo cáo tài chính nhằm đánh giá hoạt đọng kinh doanh của doanh
nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Đối với các nhà đầu tư, họ
muốn biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Ngoài ra, phân tích báo cáo tài chính
cũng rất cần thiết cho nhà đầu tư.
Vì vậy, nhóm chúng em lựa chọn phân tích báo cáo tài chính của Công Ty Cổ
Phần Sữa Việt Nam Vinamilk, phân tích và đánh giá quá khứ và triển vọng tương lai
của công ty làm đề tài tiểu luận.
Nhóm SVTH: 06- Lớp: CDTD13TH Trang:3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính
Phân tích báo cáo tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp,
công cụ theo một hệ thống nhất định cho phép thu thập và xử lý các thông tin
kế toán cũng như các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, giúp nhà
quản lý kiểm soát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn cũng như dự đoán trước những rủi ro có thể xảy ra trong tương


lai để đưa các quyết định xử lý phù hợp tùy theo mục đích theo đuổi.
1.1.2. Đối tượng của phân tích tài chính
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có hoạt
động trao đổi điều kiện và kết quả sản xuất thông qua những công cụ báo cáo
tài chính và vật chất. Chính vì vậy, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tham
gia vào các mối quan hệ báo cáo tài chính đa dạng và phức tạp.
1.1.3. Mục đích, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính
Có nhiều đối tược quan tâm đến tình hình báo cáo tài chính của doanh
nghiệp như: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng…Mỗi
đối tượng quan tâm với các mục đích khác nhau nhưng thường liên quan với
nhau.
1.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1.2.1. Các bước trong quá trình tiến hành phân tích tài chính
1.2.1.1. Thu thập thông tin
Phân tích báo cáo tài chính sử mọi nguồn thông tin có khả năng giải và
thuyết minh hoạt động tài chính ,hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp,phục vụ cho quá trình dự đoán,đánh giá ,lập kế hoạch.
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:4
1.2.1.2. Xử lý thông tin
Xử lý thông tin là quá trình sắp xếp thông tin theo một mục tiêu nhất
định để nhằm tính toán, so sánh, đánh giá, xác định nguyên nhân của kết quả
đạt được nhằm phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định.
1.2.1.3. Dự toán và ra quyết định
Đối với chủ doanh nghiệp, phân tích hoạt động báo cáo tài chính nhằm
đưa ra các quyết định liên quan đến mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là
tăng trưởng, phát triển, tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa doanh thu.
1.2.1.4. Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính
Bảng cân đối kế toán : là bảng báo cáo báo cáo tài chính mô tả tình
trạng báo cáo tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó.
Nó gồm được thành lập từ 2 phần: tài sản và nguồn vốn.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là một báo cáo báo cáo tài
chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh
trong một niên độ kế toán, dưới hình thức tiền tệ. Nội dung của báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi nhưng phải phản ánh 4 nội dung cơ
bản: doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý, lãi, lỗ.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: là báo cáo báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh quá trình hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo
cáo của doanh nghiệp.
Thông tin về lưu chuyển tiền của doanh nghiệp giúp các đối tượng sử
dụng báo cáo báo cáo tài chính có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các
khoản tiền và sử dụng các khoản tiền đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
1.3. PHÂN TÍCH CHỈ SỐ BÁO CÁO TÀI CHÍNH .
Phân tích chỉ số báo cáo tài chính là kỹ thuật phân tích căn bản và quan
trọng nhất của phân tích báo cáo tài chính . Dựa vào mục tiêu phân tích, các
tỷ số báo cáo tài chính có thể chia thành:
- Hệ số khả năng thanh toán.
- Hệ số hoạt động.
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:5
- Hệ số đòn bẩy tài chính .
- Hệ số khả năng sinh lợi .
1.3.1 Các hệ số khả năng thanh toán.
a.) Tỷ số thanh toán hiện thời ( tỷ số thanh toán ngắn hạn ).
Công thức:
Khả năng thanh toán
hiện thời
=
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn


b) Tỷ số thanh toán nhanh ( Acid test).
Công thức:
Khả năng thanh toán
nhanh
=
Tài sản ngắn hạn +Đầu tư TSNH + Khoản phải thu
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh
toán nhanh
=
Tài sản ngắn hạn - tồn kho
Nợ ngắn hạn
1.3.2 Các hệ số hoạt động.
a) Vòng quay khoản phải thu.
Công thức:
Vòng quay khoản
phải thu
=
Doanh thu thuần bán tín dụng
Khoản phải thu bình quân
Kỳ thu tiền bình
quân
=
Khoản phải thu * 360
Doanh thu thuần bán tín dụng
b) Vòng quay hàng tồn kho.
Công thức:
Vòng quay hàng = Giá vốn hàng bán
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:6
tồn kho

Tồn kho bình quân
Thời gian giải toả
tồn kho
=
Tồn kho bình quân * 360
Giá vốn hàng bán
c) Vòng quay tài sản cố định.
Công thức:
Vòng quay tài sản
cố định
=
Doanh thu thuần
Tài sản cố định bình quân

1.3.3 Hệ số đòn bẩy tài chính .
a) Tỷ số nợ trên tổng tài sản.
Tỷ số nợ trên tổng tài sản, thường được gọi là tỷ số nợ, đo lường mức
độ sử dụng nợ của công ty so với tài sản.
Công thức:
Tỷ số nợ =
Tổng nợ
Tổng tài sản

b) Tỷ số khả năng trả lãi ( Ability to pay interest ) hay tỷ số trang
trải lãi vay.
Công thức:
Thông số khả năng
trả lãi vay
=
EBIT

Lãi vay
Do khoản chi phí trả lãi vay được lấy từ lợi nhuận trước thuế và lãi vay
( EBIT ), sau đó mới nộp thuế và phần còn lại là lợi nhuận sau thuế - phần
dành cho chủ sở hữu. Vì vậy nếu EBIT lớn hơn lãi vay càng nhiều lần thì khả
năng đảm bảo cho việc thanh toán các khoản trả lãi từ lợi nhuận càng đảm
bảo hơn.
1.3.4 Hệ số khả năng sinh lợi .
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:7
Lợi nhuận là một chỉ tiêu báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả
của toàn bộ quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật,
quản lý kinh tế tại doanh nghiệp.
a) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( Lợi nhuận gộp biên ) có thể tính cho
hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cũng có thể tính cho toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này cho biết với một đồng doanh thu sẽ tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó chỉ ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận.
Công thức:
Lợi nhuận gộp biên =
Lợi nhuận gộp
Doanh thu thuần
Công thức:
Lợi nhuận ròng biên =
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
b) Tỷ suất sinh lợi trên tài sản (ROA ).
Công thức:
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
=

Lợi nhuận sau thuế
*
Doanh thu thuần
Doanh thu thuần Tổng tài sản
ROA
=
Lợi nhuận ròng biên * Vòng quay tài sản
c) Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (– ROE )
Công thức:
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
=
Lợi nhuận sau thuế
*
Doanh thu thuần
*
Tổng tài sản
Doanh thu thuần Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
= Lợi nhuận ròng biên * Vòng quay tài sản * Số nhân vốn
chủ
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:8
Số nhân của vốn chủ là tương quan giữa tổng tài sản và vốn chủ sở
hữu, thể hiện số lượng vốn chủ sở hữu được sử dụng để tài trợ cho các tài sản
ở công ty.
Số nhân của
vốn chủ
=
Tài sản
=

1
Vốn chủ sở hữu 1 – ( Tỷ số nợ/ Tài sản)
Mối quan hệ giữa ROE và ROA : ROE = ROA * số nhân vốn chủ
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:9
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
VINAMILK
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
2.1.1. Giới thiệu về công ty
Tên giao dịch : Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam Vinamilk
Mã cổ phiếu : NTP
Địa chỉ : Nguyễn Đình Chiểu, phường 6, Q3, Tp_HCM
Điện thoại : +84 (8) 9300358
Fax : +84 (8) 9305206
Giấy chứng nhận ĐKDN số : 02035167782, đăng ký ngày : 2/2/năm
2012 Email:
Website: www.vinamilk.com.vn vinamilk.thuonghieuviet.com
Vốn điều lệ : 533.489.000.000 đồng (Năm trăm ba ba tỷ bốn trăm tám
chín triệu đồng)
2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh chính
Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa
tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác;
Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và
nguyên liệu.
Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản; Kinh doanh kho bãi,
bến bãi; Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô; Bốc xếp hàng hoá;
Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống,
café rang– xay– phin – hoà tan;
Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì;
Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa.

Phòng khám đa khoa.
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:10
Sản phẩm của Vinamilk rất đa dạng và phong phú từ các sản phẩm sữa
bột, sữa tươi, sữa chua cho đến nước uống đóng chai, nước ép trái cây, bánh
kẹo và các sản phẩm chức năng khác.
2.2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
2.2.1 Phân tích khái quát tình hình huy động vốn
Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty trong 2 năm phân tích tình
hình huy động vốn
Bảng 2.1: Bảng đánh giá khái quát về tình hình huy động vốn của công ty
Nhận xét:
Về nguồn vốn, vào năm 2012 công ty Vinamilk đã giảm nợ phải một
cách đáng kể giảm 4.46% so với năm 2011. Điều này làm giảm rủi ro cho
công ty, tạo nên sự ổn định hơn cho công ty.
Vốn chủ sở hữu năm 2012 tăng 4.45 % so với năm 2011 , trong đó vốn
đầu tư của CSH tăng 74.38% điều này chứng tỏ năm 2012 công ty Vinamilk
tăng nguồn vốn của công ty bằng đa số vốn đầu tư thêm của chủ sở hữu.
Kết luận: Qua bảng so sánh kết cấu tài sản và nguồn vốn trong năm
2011 và 2012 cho thấy nhìn chung công ty Vinamilk đang phát triển quy mô
gia tăng sản xuất sản phẩm bằng cách tăng các khoản đầu tư ngắn hạn, hàng
tồn kho; giảm các khoản phải thu, tiền mặt. Gia tăng VCSH tạo nên sự ổn
định thêm cho công ty.
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:11
2.2.2. Phân tích khái quát mức độ độc lập của doanh nghiệp
Bảng 2.2. Bảng phân tích khái quát mức độ độc lập
Nhận xét
Qua bảng phân tích khái quát mức độ độc lập của doanh nghiệp ta thấy
năm 2012 hệ số tại trợ tăng so vơi năm 2011 là 5.85%. Cho thấy khả năng tự
đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp cao
Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm 2012 là 4.315.937 triệu đồng,

năm 2011 là 2.738.383 cho thấy mức độ biến động tăng và khả năng tự chủ
của doanh nghiệp cao
Hệ số tài trợ tài sản dài hạn năm 2012 tăng so với năm 2011 là 16.56%
điều này chứng tỏ số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có đủ và thừa để trang
trải tài sản dài hạn. mức độ độc lập của doanh nghiệp cao giúp công ty sẽ ít
gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ
Hệ số tài trợ tài sản cố định năm 2012 tăng so với năm 2011 là 6.8%
cho thấy doanh nghiệp có đủ và thừa khả năng trang trải TSCĐ
2.2.3. Phân tích đánh giá khái quát khả năng thanh toán
Bảng 2.3. Bảng đánh giá khái quát khả năng thanh toán
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:12
Chỉ tiêu
Cuối năm
Cuối năm 2012 so với
cuối năm 2011
2011 2012
Chênh lệch
lần
Tỷ lệ
(%)
A B C D E
Hệ số khả năng thanh toán
tổng quát (lần)
4.18 5.13 0.95 22.82
Hệ số khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn (lần)
2.64 3.53 0.89 33.71
Hệ số khả năng thanh toán
nhanh (lần)
1.37 1.69 0.32 18.93

Hệ số khả năng thanh toán
tức thời (lần)
0.22 0.12 -0.1 -45.45
Hệ số khả năng thanh toán
nợ dài hạn
14.88 15.51 0.63 4.23
Nhận xét:
- Qua bảng đánh giá khái quát khả năng thanh toán của công ty cho
thấy hệ số khả năng thanh toán tổng quát (lần) của năm 2012 lớn hơn năn
2011 là 22.82% , chênh lệch lần là 0.95 lần so với năm 2011. Điều này chứng
tỏ công ty đảm bảo được khả năng thanh toán
- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (lần) cho thấy khả năng thanh
toán cảu năm 2012 lớn hơn năm 2011 là 33.71%, chênh lệch lần là 0.89 so với
năm 2011. Điều này chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán ngay các khoản
nợ ngắn hạn căn cứ vào tài sản ngắn hạn nào có khả năng thanh toán bằng tiền
nhanh nhất. Vậy công ty có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh (lần) năm 2012 lớn hơn so với năm
2011 là 18,93% , chênh lệch 0.32 lần so với năm 2011. Điều này chứng tỏ
công ty thừa khả năng thanh toán nhanh
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời năm 2012 thấp hơn nă 2011 là
(- 45.45 %), chênh lệch (-0.1) so với năm 2011. Điều này chứng tỏ
công ty không có khả năng thanh toán tức thời, công ty cần phải áp dụng các
biện pháp khẩn cấp trong vòng 3 tháng
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:13
- Hệ số khả năng thanh toán dài hạn năm 2012 lớn hơn năm 2011 là
4.23%, chênh lệch lần là 0.63 so với năm 2011. Điều này cho thấy doanh
nghiệp có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, doanh nghiệp sẽ không gặp khó
khăn trong thanh toán .
2.2.4. Phân tích đánh giá khái quát khả năng sinh lợi
Dựa vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta có bảng sau:

Bảng 2.4: Bảng đánh giá khái quát khả năng sinh lợi của công ty
Chỉ tiêu
Năm
Năm 2012 so với
năm 2011
2011 2012
Chênh
lệch lần
Tỷ lệ
(%)
A B C D E
Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (lần) 0.19 0.27 0.08 42.01
Sức sinh lợi của doanh thu thuần (lần) 0.11 0.14 0.03 27.27
Sức sinh lợi kinh tế của tài sản (lần) 0.14 0.19 0.05 35.71
Nhận xét và kết luận
Qua bảng đánh giá khái quát khả năng sinh lợi của công ty ta thấy:
Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu năm 2012 lớn hơn năm 2011 là
42.01% . Điều này chứng tỏ sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu thấp, hiệu quả
kinh doanh thấp
Sức sinh lợi doanh thu thuần của năm 2012 lớn năm 2011 là 27.27%.
Điều này chứng tỏ doanh thu tăng hơn so với năm 2011 là 0.03 lần. Nhưng
khả năng sinh lợi của công ty thấp.
Sức sinh lợi kinh tế của tài sản (lần) năm 2012 lớn hơn năm 2011 là
35.71%. Điều này chứng tỏ sức sinh lợi kinh tế của tài sản tăn 0.05 lần so với
năm 2011, do sức sinh lợi kinh tế tài sản thấp nên doanh thu và hiệu quả kinh
doanh của công ty thấp
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:14
2.2.5. Phân tích cấu trúc tài chính
2.2.5.1. Phân tích cơ cấu tài sản
Bảng 2.5. Bảng đánh giá cơ cấu tài sản

Chỉ tiêu
Cuối năm Cuối năm 2012 so với cuối năm 2011
Năm 2011 Năm 2012
Số tiền (triệu
đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền (triệu
đồng)
Tỷ
trọng(%
)
Số tiền (triệu đồng)
Tỷ lệ
(%)
Tỷ trọng
(%)
A. Tài sản ngắn hạn 1996391 55.45 3191888 59.54 1.195.497 0.6 4.09
I. Tiền và tương đương tiền 165.895 4.61 113.527 2.12 - 52.368 - 0.31 - 2.49
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 306.730 12.21 654.485 8.52 347.775 1.13 3.69
III. Phải thu ngắn hạn 511.623 14.21 689.339 12.86 - 177.716 - 0.35 - 1.35
IV. Hàng tồn kho 965.826 26.82 1.659.390 30.95 693.564 0.72 4.13
V. Tài sản ngắn hạn khác 55.317 1.54 75.147 1.40 19.830 0.36 - 0.13
B. Tài sản dài hạn 1.604.142 44.55 2.169.156 40.46 565.014 0.35 - 4.09
I. Phải thu dài hạn 860
II. Tài sản cố định 1.071.980 29.77 1.581.899 29.51 509.919 0.47 - 3.95
III.Bất động sản đầu tư - - - - - - -
IV.Đầu tư tài chính dài hạn 413.901 11.49 445.554 8.31 31.653 7.65 - 3.18
V. Tài sản dài hạn khác 117.401 3.29 203.941 2.64 23.442 -7.77 - 3.04

Tổng số tài sản 3.600.533 100 5.361.044 100 1.760.511 100 100
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:15
Nhận xét:
Qua bảng so sánh kết cấu tài sản và nguồn vốn trong hai năm 2011 và
2012, ta thấy tài sản công ty thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng trong tài sản
ngắn hạn (tăng 4.09%) so với năm 2011, cho thấy khả năng thanh khoản cao.
Trong đó tiền mặt giảm 2.49% so với năm 2011. Các khoản đầu tư ngắn hạn
tăng (3.69%) là do các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn bao gồm các loại
chứng khoán của các công ty chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán và
quỹ đầu tư. Với số tiền được nhận là 60.786 triệu đồng từ việc chuyển
nhượng cổ phiếu đầu tư. Ta còn thấy hàng tồn kho cũng tăng 4.13% , tài sản
ngắn hạn khác tăng 35.8%. Trong khi đó tiền mặt giảm 2.49% do công ty sữa
này đầu tư tiền mặt vào các khoản ngắn hạn, mở rộng quy mô tiêu thụ sản
phẩm với chính sách bán chịu gia tăng. Số lượng hàng tồn kho cũng tăng lên
4.13 % so với năm 2011 là do mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm.
Tài sản dài hạn giảm 4.09 % so với năm 2011 là do tài sản cố định
giảm 3.95%, dự vào bảng thuyết minh , điều này làm giảm rủi ro kinh doanh
do khấu hao làm giảm tổng định phí.
Về nguồn vốn, vào năm 2012 công ty Vinamilk đã giảm nợ phải một
cách đáng kể ( giảm 4.45%), nợ ngắn hạn giảm 4.07%, nợ dài hạn giảm
0.38% so với năm 2011 . Điều này làm giảm rủi ro cho công ty, tạo nên sự ổn
định hơn cho công ty.
Vốn chủ sở hữu năm 2012 tăng 4.45 % so với năm 2011 , trong đó vốn
đầu tư của CSH tăng 74.38% điều này chứng tỏ năm 2012 công ty Vinamilk
tăng nguồn vốn của công ty bằng đa số vốn đầu tư thêm của chủ sở hữu.
Kết luận: Qua bảng so sánh kết cấu tài sản và nguồn vốn trong năm
2011 và 2012 cho thấy nhìn chung công ty Vinamilk đang phát triển quy mô
gia tăng sản xuất sản phẩm bằng cách tăng các khoản đầu tư ngắn hạn, hàng
tồn kho; giảm các khoản phải thu, tiền mặt. Gia tăng VCSH tạo nên sự ổn
định thêm cho công ty.

Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:16
2.2.5.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Bảng 2.6: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu
Cuối năm Cuối năm 2012 so với cuối năm 2011
Năm 2011 Năm 2012
Số tiền (triệu
đồng)
Tỷ trọng
(%)
Số tiền (triệu
đồng)
Tỷ
trọng(%
)
Số tiền (triệu
đồng)
Tỷ lệ
(%)
Tỷ
trọng
(%)
A. Nợ phải trả
862150 23.95% 1045107 19.49%
182957 21.22
-4.45%
I. Nợ ngắn hạn
754356 20.95% 905234 16.89%
150878 20.00
-4.07%

1.Vay ngắn hạn
17883 9963
-7920 -44.29
0.00%
2.Phải trả cho người bán
436869 12.13% 617302 11.51%
180433 41.30
-0.62%
3.Phải trả khác
177844 4.94% 105508 1.97%
-72336 -40.67
-2.97%
II. Nợ dài hạn
107794 2.99% 139873 2.61%
32079 29.76
-0.38%
Vay dài hạn
42345 1.18% 32381 0.60%
-9964 -23.53
-0.57%
B VỐN CHỦ SỞ HỮU
2738383 76.05%

80.51%
-2738383 -100.00
4.45%
I.Vốn chủ sở hữu
2683699 74.54% 4224315 78.80%
1540616 57.41
4.26%

1 .VĐT của CSH
159000 4.42% 1752757 78.80%
1593757
1002.3
6
74.38%
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:17
2.Quỹ đầu tư phải trả
146151
2.45%
880853
2.54%
734702 502.70
0.09%
3.Lợi nhuận chưa phân phối
371238 10.31% 525757 9.81%
154519 41.62
-0.50%
II.NKP và quỹ khác
54684 1.52% 91622 1.71%
36938 67.55
0.19%
Quỹ KT,PT
54684 1.52% 91622 1.71%
36938 67.55
0.19%
Tổng nguồn vốn
3600533 100.00% 5361044 100.00%
1760511 48.90


Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:18
Qua bảng so sánh kết cấu tài sản và nguồn vốn trong hai năm 2011 và
2012, ta thấy tài sản công ty thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng trong tài sản
ngắn hạn (tăng 4.09%) so với năm 2011, cho thấy khả năng thanh khoản cao.
Trong đó tiền mặt giảm 2.49% so với năm 2011. Các khoản đầu tư ngắn hạn
tăng (3.69%) là do các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn bao gồm các loại
chứng khoán của các công ty chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán và
quỹ đầu tư. Với số tiền được nhận là 60.786 triệu đồng từ việc chuyển
nhượng cổ phiếu đầu tư. Ta còn thấy hàng tồn kho cũng tăng 4.13% , tài sản
ngắn hạn khác tăng 35.8%. Trong khi đó tiền mặt giảm 2.49% do công ty sữa
này đầu tư tiền mặt vào các khoản ngắn hạn, mở rộng quy mô tiêu thụ sản
phẩm với chính sách bán chịu gia tăng. Số lượng hàng tồn kho cũng tăng lên
4.13 % so với năm 2011 là do mở rộng quy mô sản xuất sản phẩm.
Tài sản dài hạn giảm 4.09 % so với năm 2011 là do tài sản cố định
giảm 3.95%, dự vào bảng thuyết minh , điều này làm giảm rủi ro kinh doanh
do khấu hao làm giảm tổng định phí.
Về nguồn vốn, vào năm 2012 công ty Vinamilk đã giảm nợ phải một
cách đáng kể ( giảm 4.45%), nợ ngắn hạn giảm 4.07%, nợ dài hạn giảm
0.38% so với năm 2011 . Điều này làm giảm rủi ro cho công ty, tạo nên sự ổn
định hơn cho công ty.
Vốn chủ sở hữu năm 2012 tăng 4.45 % so với năm 2011 , trong đó vốn
đầu tư của CSH tăng 74.38% điều này chứng tỏ năm 2012 công ty Vinamilk
tăng nguồn vốn của công ty bằng đa số vốn đầu tư thêm của chủ sở hữu.
Kết luận: Qua bảng so sánh kết cấu tài sản và nguồn vốn trong năm
2011 và 2012 cho thấy nhìn chung công ty Vinamilk đang phát triển quy mô
gia tăng sản xuất sản phẩm bằng cách tăng các khoản đầu tư ngắn hạn, hàng
tồn kho; giảm các khoản phải thu, tiền mặt. Gia tăng VCSH tạo nên sự ổn
định thêm cho công ty.
2.2.6. Phân tích cân bằng tài chính dưới góc độ luân chuyển vốn
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:19

Mối quan hệ này thể hiện qua đẳng thức sau:
Vốn chủ sở hữu = tài sản ngắn hạn ban đầu + tài sản dài hạn ban đầu
4.315.937 < 3.191.888 + 2.169.156
Do tài sản ngắn hạn và dài hạn ban đầu lớn hơn vốn chủ sở hữu nên số
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp nhỏ hơn số tài sản ban đầu
Để có số tài sản ban đầu doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng
vốn từ ngoài, trong quá trình hoạt động doanh nghiệp không đáp ứng đủ về
vốn kinh doanh
Để có quan hệ cân đối ta có đẳng thức như sau:
Vốn chủ sở hữu + vốn vay hợp pháp = Tài sản ngắn hạn ban đầu +
tài sản dài hạn ban đầu
4.315.937 + 905.234 + 139.873 = 3.191.888 + 2.169.156
5.361.044 = 5.361.044
Từ đẳng thức đã tính ta thấy vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp muốn
cân bằng thì doanh nghiệp phải đi vay vốn hợp pháp. Vậy vốn của doanh
nghiệp đã đáp ứng đủ tài sản cho doanh nghiệp
2.2.7. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
2.2.7.1. Phân tích tình hình công nợ phải thu, phải trả
a. Phân tích tình hình công nợ phải thu
Số vòng quay phải thu
khách hàng
=
Doanh thu thuần
Số dư bình quân phải thu khách hàng
Số vòng quay phải thu
khách hàng
=
6.649.426
= 14.06
472.835

Qua kết quả tính được trên ta biết số vòng quay của doanh nghiệp là 14
vòng cho thấy doanh nghiệp thu hồi hàng càng nhanh và kịp thời
b. Phân tích tình hình công nợ phải trả
Số vòng quay phải trả người bán
Số vòng quay phải trả người
bán
=
Giá vốn hàng bán
Số dư bình quân phải trả người bán
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:20
Số vòng quay phải trả người
bán
=
(4.837.262)
= 9.17
527.085
Qua kết quả tính được trên ta biết số vòng quay của doanh nghiệp là 9
vòng quay cho thấy doanh nghiệp thanh toán vốn càng kịp thời
2.2.7.2. Phân tích tình hình khả năng thanh toán
a. Đánh giá khả năng trả nợ vay
-Khả năng trả nợ vay ngắn hạn năm 2011: (499.471 - 17.883) / (42.345
- 17.883 ) = 19,68
1 đồng nợ vay ngắn hạn của công ty phải trả thực hiện thanh toán trong
năm 2011 được đảm bảo = 19,68 đồng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh sau
khi đã trả hết nợ dài hạn
-Khả năng trả nợ vay ngắn hạn năm 2012: (286.787 - 9.963) / (32.381 -
9.963) = 12,35
1 đồng nợ vay ngắn hạn của công ty phải trả thực hiện thanh toán trong
năm 2012 được đảm bảo = 12,35 đồng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh sau
khi đã trả hết nợ dài hạn

b. Khả năng thanh toán nợ vay dài hạn đến hạn trả
-Khả năng trả nợ vay ngắn hạn năm 2011: (499.471 - 17.883) / (42.345
- 17.883 ) = 19,68
1 đồng nợ vay ngắn hạn của công ty phải trả thực hiện thanh toán trong
năm 2011 được đảm bảo = 19,68 đồng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh sau
khi đã trả hết nợ dài hạn
-Khả năng trả nợ vay ngắn hạn năm 2012: (286.787 - 9.963) / (32.381 -
9.963) = 12,35
1 đồng nợ vay ngắn hạn của công ty phải trả thực hiện thanh toán trong
năm 2012 được đảm bảo = 12,35 đồng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh sau
khi đã trả hết nợ dài hạn
c. Hệ số khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn
Bảng 2.7: Bảng tính hệ số khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu 2011 2012
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:21
Tiền 156,195 113,227
Đầu tư báo cáo tài chính ngắn hạn 306,730 654,485
Các khoản phải thu 511,623 689,339
Nợ ngắn hạn 754,356 905,234
HSKNTT nhanh 1.29 1.61
Nhận xét: chỉ tiêu này phản ánh khả năng công ty có thể thanh toán
ngay các khoản nợ ngắn hạn đến mức độ nào căn cứ vào những tài sản ngắn
hạn có khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh nhất. Ta thấy hệ số khả năng
thanh toán nhanh ở các thời điểm đều lớn hơn 1 cho thấy tình hình báo cáo tài
chính trong nhắn hạn của công ty tốt, nó đủ khả năng thanh toán ngay lập tức
các khoản nợ ngắn hạn.
d. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Bảng 2.8: Bảng hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Chỉ tiêu 2011 2012 So sánh
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay 611.377 833.658 222.281

Chi phí lãi vay 43.591 11.667 -31.924
Khả năng đảm bảo thanh toán lãi
vay 14,03 71,45 57,43
Khả năng đảm bảo thanh toán lãi vay của công ty trong hai năm 2011
và 2012 khá ổn định , mặc dù năm 2012 cao hơn năm 2011 rất nhiều. Trong
trường hợp này, năm 2012 tỷ lệ gia tăng lãi vay thấp hơn tỷ lệ tăng EBIT nên
khả năng đảm bảo thanh toán lãi vay cao hơn.
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:22
2.2.8. Phân tích hiệu quả kinh doanh
2.2.8.1. Tỷ suất sinh lời của vốn (ROI)
Chỉ tiêu 2011 2012 So sánh
Doanh thu thuần 6,245,619 6,649,426 403,807
EBIT 611,377 833,658 222,281
Tổng vốn bình quân 3,600,533 5,361,044 1,760,511
ROI 16.98% 15.55% -1.43%
Qua bảng phân tích trên ta thấy lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
và tổng vốn bình quân năm 2012 đều tăng so với năm 2011 , nhưng ROI năm
2012 thấp hơn năm 2011 hiệu quả sử dụng vốn chung của công ty giảm từ
16.98% còn 15.55%, tức là trong 100 đồng vốn bỏ ra thì lợi nhuận trước thuế
và lãi vay của công ty giảm 1.43 đồng. Kết quả này là do tác động của hai
nhân tố, đó là hiệu quả tiết kiệm chi phí hoạt động và hiệu quả tiết kiệm vốn
của công ty. So với năm 2011 , cứ 100 đồng doanh thu công ty tiết kiệm 2.75
đồng chi phí hoạt động chứng tỏ việc kiểm soát chi phí của công ty tốt hơn
năm trước. Tuy nhiên năm 2012 công ty có hiệu quả tiết kiệm vốn ít hơn năm
2011 cụ thể 1đ vốn tạo ra được 1.7346 đồng doanh thu nhưng năm 2012 , 1đ
vốn tạo ra được 1.2403 đồng doanh thu.
Giả sử hiệu quả tiết kiệm vốn không đổi, khi công ty tiết kiệm chi phí
2.75% trên doanh thu sẽ làm cho ROI tăng: 2.75% x 1.7346 = 4.77%.
Giả sử hiệu quả tiết kiệm chi phí không đổi, khi công ty giảm hiệu quả
sử dụng vốn, vòng quay vốn giảm còn 0.4943 vòng, ROI giảm: 0.4943 x

12.54% = 6.2%
Như vậy tác động của hiệu quả tiết kiệm vốn đã làm ROI giảm so với
tác động của hiệu quả tiết kiệm chi phí.
2.2.8.2. Suất sinh lời trên tổng tài sản ( ROA):
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:23
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012
Doanh thu thuần 6.245.619 6.649.426
Giá vốn hàng bán (4.678.114) (4.837.262)
Lợi nhuận gộp 1.567.505 1.812.164
Chi phí lãi vay 43.591 11.667
Lợi nhuận thuần 611.377 833.658
Chi phí thuế TNDN (0.88) 8.017
Lợi nhuận sau thuế 659.890 963.448
Tổng số vốn bình quân 3.600.533 5.361.044
Suất sinh lời trên tổng tài sản Năm 2012
Suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) =
963.448
x 100
5.361.044
Suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) = 17.97%
Suất sinh lời trên tổng tài sản Năm 2011
Suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) =
659.890
x 100
3.600.533
Suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) = 18.32%
→ Tỷ suất lợi nhuận hoạt động ròng trên doanh thu : năm 2011 , cứ
100 đồng doanh thu thì lợi nhuận sau thuế là lãi vay đạt được là 11,07 đồng
nhưng đến năm 2012 thì tăng lên là 14,62 đồng, tức là tăng lên 3,55 đồng trên
100 đồng doanh thu. Chứng tỏ công ty quản lý và kiểm soát tốt được chi phí

của mình. Làm ROA tăng 3.55% x 1,7346 = 6.15% nếu vòng quay tổng vốn
không đổi.
→ Vòng quay tổng tài sản hay còn gọi là vòng quay tổng vốn của công
ty giảm 0,4943vòng, cụ thể 1 đồng vốn năm 2011 tạo ra 1,7346 đồng doanh
thu nhưng năm 2012 chỉ tạo ra 1,2403 đồng doanh thu. Làm ROA giảm
0,4943 x 14.62% = 7.22% nếu tỷ suất lợi nhuận hoạt động ròng trên doanh
thu không đổi.
Vậy hiệu quả đầu tư vốn năm 2012 giảm so với năm 2011 hoàn toàn
là do công ty không đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn.
2.2.8.3 Suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:24
Chỉ tiêu 2011 2012
So
Sán
h
Lợi nhuận ròng
( EAT)
659.89
0
963.4
48
303.
558
Vốn chủ sở
hữu bình quân
(E)
2.738.
383
4.315
.937

1.57
7.55
4
ROE
24,10
%
22,32
%
-
1,77
%
Qua bảng phân tích trên ta thấy suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
năm 2012 đạt 22,32% giảm 1,77% so với năm 2011, như vậy lợi nhuận mà
công ty tạo được trên 100 đồng vốn chủ sở hữu trong năm 2012 giảm 1,77
đồng so với năm 2011 . Kết quả này cho thấy việc sử dụng đồng vốn của công
ty năm 2012 không có hiệu quả so với năm 2011 . Nguyên nhân là do hiệu
quả của việc sử dụng tài sản và tác động của đòn bẩy tài chính.
Nhóm SVTH: 06 - Lớp: CDTD13TH Trang:25

×