Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

đánh giá hiệu quả kinh tế đập xà lan di động phân ranh mặn ngọt tỉnh sóc trăng - bạc liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.66 MB, 120 trang )

i

LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thu
Hiền, PGS. TS Ngô Thị Thanh Vân những người đã hướng dẫn, vạch ra những
định hướng khoa học để tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trương
Đình Dụ, cố vấn khoa học – Trung tâm Công trình Đồng bằng Ven biển và Đê
Điều – Viện Thủy công – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, là người đã đặt nền
móng và trực tiếp nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ ngăn sông mới thành
công ở Việt Nam, đã định khoa học cho tác giả trong những vấn đề nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn các anh chị em trong Trung tâm Công trình Đồng
bằng Ven biển và Đê Điều – Viện Thủy công - Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt
Nam là những người đã sát cánh cùng tác giả trong quá trình đánh giá hiệu quả
kinh tế đập xà lan di động phân ranh mặn ngọt tỉnh Sóc Trăng – Bạc Liêu.
Xin cảm ơn lãnh đạo tỉnh, sở, ban quản lý dự án của các tỉnh Bạc Liêu,
Sóc Trăng, Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 10 – Bộ NN&PTNT.
Xin cảm ơn các thầy cô giáo trong Trường Đại học Thủy lợi, Phòng đào
tạo Đại học và sau Đại học về sự giúp đỡ trong thời gian tác giả học tập và
nghiên cứu.
Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân
trong gia đình đã động viên trong suốt quá trình viết luận văn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
TÁC GIẢ



Đoàn Thị Uyên
ii




LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Đoàn Thị Uyên. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi. Những nội dung và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực
và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
TÁC GIẢ



Đoàn Thị Uyên
iii



MỤC LỤC
2TLỜI CẢM ƠN2T i
2TLỜI CAM ĐOAN2T ii
2TDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT2T vii
2TDANH MỤC HÌNH VẼ2T viii
2TDANH MỤC BẢNG BIỂU2T x
2TDANH MỤC PHỤ LỤC2T xii
2TMỞ ĐẦU2T xiii
2T1. Tính cấp thiết của đề tài2T xiii
2T2. Mục đích nghiên cứu của đề tài2T xiv
2T3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn2T xiv
2T4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu2T xiv
2TCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐP X LAN DI ĐNG PHÂN RANH MN
NGT
2T 1

2T1.1.2T 2TTng quan các công trình phân ranh mặn ngọt2T 1
2T1.1.1.2T 2TKhái niệm2T 1
2T1.1.2.2T 2TCông dụng2T 1
2T1.2.2T 2TNguyên lý công nghệ và kết cấu đập xà lan2T 3
2T1.2.1.2T 2TCấu tạo và bố trí kết cấu2T 3
2T1.2.2.2T 2TNguyên lý thiết kế2T 6
2T1.2.2.1.2T 2TCấu tạo cơ bản đập xà lan2T 6
2T1.2.2.2.2T 2TGiải pháp thi công2T 8
2T1.2.3.2T 2TNguyên tắc chung khi thiết kế đập xà lan2T 8
2T1.2.3.1.2T 2TNguyên tắc chung2T 8
iv



2T1.2.3.2.2T 2TLựa chọn vị trí2T 9
2T1.3.2T 2TỨng dụng rộng rãi đập xà lan di động2T 10
2T1.3.1.2T 2TTình hình nghiên cứu và ứng dụng2T 10
2T1.3.2.2T 2TTình hình ứng dụng đập xà lan ngoài thực tế2T 11
2T1.3.2.1.2T 2TTình hình nghiên cứu và triển khai thi công theo kiểu phao ni
ở nước ngoài.
2T 16
2T1.4.2T 2THiệu quả kinh tế, kỹ thuật, xã hội của đập xà lan di động2T 23
2T1.4.1.2T 2THiệu quả kinh tế2T 23
2T1.4.2.2T 2THiệu quả kỹ thuật2T 24
2T1.4.3.2T 2THiệu quả xã hội2T 25
2T1.5.2T 2TKết luận chương 12T 25
2TCHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH CHI PHÍ V GIÁ THNH CỦA DỰ ÁN XÂY ĐP
X LAN PHÂN RANH MN NGT
THUC TỈNH SÓC TRĂNG V BẠC
LIÊU 27

2T2.1.2T 2TGiới thiệu dự án đập xà lan di động phân ranh mặn ngọt tỉnh Sóc Trăng
– Bạc Liêu
2T 27
2T2.1.1.2T 2TĐiều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế của hai tỉnh Sóc Trăng – Bạc Liêu2T
27
2T2.1.1.1.2T 2TVị trí địa lý, địa hình, địa mạo2T 27
2T2.1.1.2.2T 2TĐịa chất công trình2T 30
2T2.1.1.3.2T 2TKhí tượng, thủy văn2T 30
2T2.1.1.4.2T 2TTài nguyên đất2T 32
2T2.1.1.5.2T 2TTài nguyên nước mặt2T 32
2T2.1.1.6.2T 2TTình hình dân sinh - kinh tế - xã hội2T 33
2T2.1.1.7.2T 2TNông - Lâm nghiệp và Thuỷ sản2T 33
v



2T2.2.2T 2TQuy mô dự án2T 38
2T2.3.2T 2TPhương pháp xác định các thành phần chi phí2T 44
2T2.3.1.2T 2TXác định chi phí xây dựng (GR
XD
R)2T 44
2T2.3.2.2T 2TXác định chi phí thiết bị (GR
TB
R)2T 46
2T2.3.3.2T 2TXác định chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (GR
BT,TĐC
R)2T 47
2T2.3.4.2T 2TXác định chi phí quản lý dự án (GR
QLDA
R)2T 48

2T2.3.5.2T 2TXác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GR
TV
R)2T 48
2T2.3.6.2T 2TXác định chi phí khác (GR
K
R)2T 50
2T2.4.2T 2TXác định chi phí dự phòng (GR
DP
R)2T 50
2T2.5.2T 2TCác căn cứ tính toán2T 51
2T2.6.2T 2TXác định chi phí đầu tư dự án xây đập xà lan tỉnh Sóc Trăng và Bạc
Liêu
2T 53
2T2.7.2T 2TSo sánh giá thành của 1m cống áp dụng theo công nghệ đập xà lan di
động và giá thành của 1m cống áp dụng theo công nghệ truyền thống.
2T 58
2T2.8.2T 2TKết luận chương 22T 60
2TCHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG
ĐP X LAN DI ĐNG
TỈNH SÓC TRĂNG V BẠC LIÊU 61
2T3.1.2T 2TTiêu chuẩn áp dụng và phương pháp tính toán2T 61
2T3.2.2T 2TTng chi phí dự án2T 62
2T3.2.1.2T 2TChi phí và đầu tư phương án nền (Po)2T 62
2T3.2.2.2T 2TChi phí và đầu tư dự án2T 63
2T3.2.2.1.2T 2TĐầu tư và dự kiến phân b vốn2T 63
2T3.2.2.2.2T 2TCác loại chi phí2T 64
2T3.3.2T 2TXác định tng lợi ích dự án2T 65
2T3.3.1.2T 2TXác định lợi ích phương án nền (Po)2T 65
vi




2T3.3.2.2T 2TXác định lợi ích dự án đầu tư2T 65
2T3.3.2.1.2T 2TLợi ích gia tăng sản xuất nông nghiệp2T 66
2T3.3.2.2.2T 2TLợi ích giảm thiệt hại ngập úng, hạn hán do tưới tiêu chủ động2T
72
2T3.3.2.3.2T 2TLợi ích cấp nước thô tạo nguồn theo nhu cầu dùng nước2T 73
2T3.3.2.4.2T 2TCác nguồn lợi ích khác2T 73
2T3.4.2T 2TCác chỉ tiêu hiệu quả kinh tế dự án2T 74
2T3.5.2T 2TKết quả tính các chỉ tiêu kinh tế2T 78
2T3.6.2T 2TPhân tích độ nhạy các chỉ tiêu kinh tế2T 80
2T3.7.2T 2TTng hợp và đánh giá kết quả tính toán hiệu ích kinh tế dự án2T 81
2T3.8.2T 2TKết luận chương 32T 84
2TKẾT LUN V KIẾN NGHỊ2T 85
2T1.2T 2TKết luận2T 85
2T2.2T 2TKiến nghị2T 85
2TTI LIỆU THAM KHẢO2T a
2TPHỤ LỤC 1: CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN2T b
vii



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTCT: Bê tông cốt thép
TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
SXTN: Sản xuất thực nghiệm
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
BĐCM: Bán đảo Cà Mau
DA: Dự án
TK: Thiết kế

XDCT: Xây dựng công trình

viii



DANH MỤC HÌNH VẼ
2THình 1-1: Cắt ngang kết cấu đập xà lan2T 4
2THình 1-2: Mặt bằng kết cấu đập xà lan2T 5
2THình 1-3: Cắt dọc kết cấu đập xà lan2T 5
2THình 1-4: Phối cảnh đập xà lan dùng cửa van clape2T 5
2THình 1-5: Cắt dọc đập xà lan BTCT2T 6
2THình 1-6: Cắt ngang xà lan BTCT2T 6
2THình 1-7: Mô hình đập Xà lan2T 7
2THình 1-8: Cắt dọc đập xà lan tường bản sườn2T 7
2THình 1-9: Cắt ngang đập xà lan tường bản sườn2T 8
2THình 1-10 : Cống Phước Long - Bạc Liêu2T 12
2THình 1-11 : Cống Rạch Lùm – Cà Mau2T 13
2THình 1-12: Thi công hố móng đúc xà lan đại trà2T 13
2THình 1-13: Thi công thép bản đáy, thép tường chờ xà lan2T 14
2THình 1-14: Đập xà lan hoàn thiện bê tông trong hố móng2T 14
2THình 1-15: Đập xà lan hoàn thiện, phá đập chuẩn bị lai dắt2T 14
2THình 1-16: Đập xà lan lai dắt trên sông đến vị trí, đánh đắm2T 15
2THình 1-17: Đánh đắm hoàn thiện, lắp đặt cửa van2T 15
2THình 1-18: Hoàn thiện công trình và đi vào vận hành2T 15
2THình 1-19: Một số hình ảnh cống Veerse gat dam2T 17
2THình 1-20: Các bước xây dựng công trình Oosterchele2T 18
2THình 1-21: Các bước xây dựng Đập Bradock - Mỹ2T 21
2THình 1-22: Tng thể công trình Montezuma2T 22
2THình 1-23: Dự án ngăn các cửa sông ở Venice – Italia2T 23

ix



2THình 2 - 1: Bản đồ vị trí vùng dự án2T 28
2THình 2 - 2: Bản đồ địa hình vùng bán đảo Cà Mau2T 29

x



DANH MỤC BẢNG BIỂU
2TBảng 2 - 1: Độ ẩm (%) trung bình tháng ở một số nơi.2T 30
2TBảng 2 - 2: Lượng bốc hơi (Piche-mm) trung bình tháng tại các trạm.2T 31
2TBảng 2 - 3: Lượng mưa mùa và tỷ lệ của nó so với lượng mưa năm ở một số
nơi
2T 32
2TBảng 2 - 4: Hiện trạng sử dụng đất nông – lâm - thuỷ sản năm 20052T 33
2TBảng 2 - 5: Diễn biến sản xuất lúa vùng dự án2T 34
2TBảng 2 - 6: Diễn biến sản xuất rau màu vùng dự án2T 35
2TBảng 2 - 7: Diễn biến sản xuất mía & cây ăn quả vùng dự án2T 35
2TBảng 2 - 8: Diễn biến sản xuất thuỷ sản vùng dự án2T 36
2TBảng 2 - 9: Dự kiến sử dụng đất nông – lâm - thuỷ sản đến năm 20122T 37
2TBảng 2-10: Bảng liệt kê các cống thuộc dự án2T 39
2TBảng 2-11: Tng hợp giá trị xây lắp của dự án2T 54
2TBảng 2-12 : Tng mức đầu tư xây dựng dự án2T 57
2TBảng 2-13: Khối lượng công trình theo hai phương án truyền thống và đập
xà lan
2T 59
2TBảng 3-1: Tng mức đầu tư dự án xây dựng đập xà lan di động2T 63

2Ttỉnh Sóc Trăng – Bạc Liêu (đơn vị: đồng)2T 63
2TBảng 3-2: Dự kiến phấn b vốn đầu tư theo hàng năm (đơn vị:tỷ đồng)2T 64
2TBảng 3-3: Tng hợp đầu tư và chi phí phương án đầu tư (Đơn vị: tỷ đồng)2T 64
2TBảng 3-4: Hiện trạng và dự kiến sản xuất cây trồng - theo các kịch bản phát
triển
2T 67
2TĐơn vị: DT (ha); SL (tấn)2T 67
2TBảng 3-5: Hiện trạng và dự kiến diện tích các loại cây trồng chính & NTTS
( ha)
2T 68
xi



2TBảng 3-6: Tng hợp lợi nhuận hàng năm (Đơn vị: tỷ đồng)2T 69
2TBảng 3-7: Định lượng lợi ích giảm thiệt hại nông nghiệp do tưới tiêu chủ
động
2T 72
2TBảng 3-8: Nhu cầu và lợi ích cấp nước theo các phương án2T 73
2TBảng 3-9: Tng hợp các nguồn lợi ích (tỷ đồng)2T 74
2TBảng 3-10: Kết quả tính các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, phương án đầu tư2T 80
2TBảng 3-11: Kết quả tính độ nhạy các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế dự án2T 80
2TBảng 3-12: Một số chỉ tiêu hiệu quả nông nghiệp ở vùng hưởng lợi2T 83

xii



DANH MỤC PHỤ LỤC
2TPhụ lục 3-1: Tng mức đầu tư của dự án2T b

2TPhụ lục 3-2: Phân b vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện2T c
2TPhụ lục 3-3: Tính hệ số trượt giá2T c
2TPhụ lục 3-4: Tính chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá2T d
2TPhụ lục 3-5: Bảng tính giá trị thu nhập ròng (NPV) và tỷ số B/C2T e
2TPhụ lục 3-6: Bảng tính hệ số nội hoàn kinh tế IRR %2T h
2TPhụ lục 3-7: Bảng tính giá trị thu nhập ròng (NPV) và tỷ số B/C (Trường
hợp chi phí tăng 20%)
2T k
2TPhụ lục 3-8: Bảng tính giá trị thu nhập ròng (NPV) và tỷ số B/C (Trường
hợp thu nhập giảm 20%)
2T n
2TPhụ lục 3-9: Bảng tính giá trị thu nhập ròng (NPV) và tỷ số B/C (Trường
hợp thu nhập giảm 20%, chi phí tăng 20%)
2T q
xiii



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sóc Trăng - Bạc Liêu là hai tỉnh đã được Bộ Nông nghiệp & PTNT quy
hoạch là vùng ngọt, Bộ đã đầu tư xây dựng các công trình ngăn mặn, trữ ngọt
bao gồm hệ thống kênh trục, các cống ngăn mặn dọc theo Quốc lộ IA, địa
phương cũng đã đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương để dẫn và trữ ngọt, tiêu
úng x phèn, gồm hệ thống kênh cấp 2, cấp 3. Bước đầu dự án đã mang lại hiệu
quả khả quan như: năng suất cây trồng và hệ số sử dụng đất tăng lên, đời sống
nhân dân được cải thiện, tuy nhiên cũng có một số bất cập xảy ra là một số diện
tích vùng thấp trũng (như xã Phong Thạnh Tây, Phong Thạnh Nam, Ninh Thạnh
Lợi) không thể trồng lúa được hoặc có trồng nhưng năng suất rất thấp, hay có thể
nói khu vực này không thích hợp với việc trồng lúa.

Trong những năm gần đây do phong trào nuôi tôm phát triển, lợi ích của
con tôm mang lại rất cao so với trồng lúa, vì vậy ở những vùng trồng lúa kém
hiệu quả, nông dân thuộc các huyện Giá Rai, Phước Long và Hồng Dân đã tự
phát đưa nước mặn vào để nuôi trồng thuỷ sản (cụ thể là năm 2001 nông dân đã
tự phát phá đập Láng Trâm để đưa nước mặn vào nuôi tôm). Việc đưa nước mặn
vào đồng ruộng để nuôi trồng thuỷ sản đã làm ảnh hưởng đến sản xuất của khu
vực trồng lúa và hệ sinh thái ngọt của vùng ngọt hoá phía Bắc Quốc lộ IA.
Hiện nay để ngăn không cho mặn xâm nhập vào vùng ngọt n định, hàng
năm khi mùa khô bắt đầu cũng là lúc phải mở các cống dọc Quốc lộ IA để lấy
nước mặn vào khu vực chuyển đi sản xuất (tỉnh Bạc Liêu) phía Bắc Quốc lộ IA,
thì phải tiến hành đắp các đập bằng vật liệu đất tại chỗ để ngăn mặn cho vùng
ngọt, khi mùa mưa đến lại phải phá bỏ các đập này để tiêu úng x phèn cũng như
giải quyết vấn đề giao thông thuỷ nội vùng. Việc hằng năm đắp và phá các đập
này đã tốn một kinh phí đáng kể của ngân sách địa phương, mặt khác cũng gây
khó khăn trong công tác điều tiết nước mặn cho vùng chuyển đi sản xuất phía
Bắc Quốc lộ IA và khi thực hiện công việc này nhiều lần sẽ dẫn đến việc không
còn đất tại chỗ để đắp, nhiều vị trí đập hiện nay đã phải mua đất từ nơi khác
chuyển đến để đắp, gây tốn kém không ít và không thể chủ động được công tác
xiv



tiết nước mặn, ngoài ra một số đập xảy ra hiện tượng lún và không n định dễ bị
nước mặn tràn qua, ảnh hưởng tới sản xuất của vùng ngọt hoá.
Một khó khăn khác trong quá trình điều tiết nước mặn cho vùng chuyển
đi sản xuất là: để đảm bảo cung cấp đủ nước mặn cho toàn vùng chuyển đi sản
xuất thì phải gia tăng thời gian mở cống lấy mặn, việc này sẽ làm cho độ mặn
trên kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp tại khu vực giáp ranh giữa 2 tỉnh Bạc Liêu &
Sóc Trăng tăng cao, và nước mặn sẽ theo các kênh cấp 2 thông với kênh Quản
Lộ - Phụng Hiệp xâm nhập vào vùng ngọt của 2 tỉnh.

Để đảm bảo sản xuất của cả hai vùng mặn và ngọt đều phát triển và không
ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình sản xuất, đồng thời để khắc phục những hạn
chế của hệ thống đập thời vụ. Vì thế việc nghiên cứu thành công đề tài này là rất
cần thiết khi tính toán chi phí, giá thành của đập xà lan và phân tích hiệu quả
nhằm nhân rộng công nghệ này cho vùng Đồng bằng Sông Cửu Long.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Phân tích sự hợp lý khi áp dụng công nghệ đập xà lan di động;
- Xác định chi phí, giá thành xây dựng đập xà lan;
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các giải pháp công nghệ.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Phân tích hiệu quả kinh tế của vùng dự án khi áp dụng công nghệ đập xà
lan di động;
Phạm vi nghiên cứu là: Dự án phân ranh mặn ngọt tỉnh Sóc Trăng – Bạc
Liêu.

4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Cách tiếp cận:
+ Tiếp cận một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các t chức, cá
nhân khoa học hay các phương tiện thông tin đại chúng; qua các kết quả nghiên
cứu công trình ngăn sông trên thế giới cũng như trong nước đã có.
xv



+ Tìm hiểu, thu thập và phân tích đánh giá các tài liệu có liên quan, khảo
sát thực tế hiện trạng những vị trí đề xuất xây dựng công trình.
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Điều tra khảo sát, thu thập tng hợp tài liệu.

+ Tng hợp lý thuyết
+ Sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế.



1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐP X LAN DI ĐNG PHÂN RANH
MN NGT
1.1. Tng quan các công trnh phân ranh mn ngt
Công trình ngăn sông vùng ven biển với mục đích ngăn mặn, giữ ngọt và
tiêu lũ để tạo nguồn nước cho dân sinh, nông nghiệp ở nước ta và trên thế giới đã
được nghiên cứu và xây dựng rất nhiều. Hầu hết các công trình ngăn sông từ
trước đến nay đều được xây dựng theo công nghệ truyền thống.

1.1.1. Khái nim
Đập xà lan di động là công nghệ lần đầu tiên trên thế giới nghiên cứu và
ứng dụng thành công ở Việt Nam.
Đập xà lan là công trình ngăn mặn, giữ ngọt, tiêu lũ hoặc lấy mặn được lắp
dựng ngay trong lòng sông, có kết cấu chịu lực là hộp đáy bằng thép, bê tông cốt
thép để chống trượt và chống thấm. Trên hộp đáy là các hộp trụ pin để lắp cửa
van. Chống xói bằng thảm đá đặt trước và sau công trình. Có thể kết hợp làm cầu
giao thông. Đập xà lan được đúc trong công xưởng rồi lại dắt đến vị trí công
trình để đánh đắm nên không phải dẫn dòng thi công và không phải đền bù giải
phóng mặt bằng.

1.1.2. Công dụng
- Kết cấu bằng xà lan BTCT cường độ cao, có khả năng chống thấm và
chống xâm thực. Đi cùng với nó, cửa van có khung chịu lực bằng thép INOX,
bản mặt bằng composite có khả năng chống xâm thực tốt, bền và ít chịu tác động

trong môi trường mặn nên công trình có tui thọ cao;
- Công trình n định về mặt kết cấu, n định chống trượt và lật với trọng
lượng xà lan đủ lớn, hệ thống khung-sàn liên kết chặt chẽ. Mặt khác cửa van
Clape trục dưới có kết cấu gọn nhẹ, đóng mở bằng tời nên công tác vận hành
2



cũng như bảo dưỡng nhanh và nhẹ nhàng;
- Công trình xây dựng trên nền đất yếu mà không phải xử lý nền, khả năng
tiêu thoát tốt hơn do mở rộng khẩu độ thoát nước. Cùng với nó là không phải gia
cố tiêu năng ở hạ lưu công trình. Giá thành tương đối thấp so với công nghệ cống
truyền thống. Đây là những ưu điểm ni bật mà những công trình ngăn sông
truyền thống không có được;
- Việc xây dựng công trình không đòi hỏi các thiết bị thi công đặc chủng,
mặt khác có thể thiết kế kích thước xà lan phù hợp với kích thước lòng sông,
lòng kênh tự nhiên nên ngay cả những con kênh nhỏ thì xà lan cũng có thể di
chuyển vào được;
- Do bề rộng thoát nước lớn gần bằng với bề rộng lòng sông tự nhiên nên
cho phép các loại tàu thuyền cỡ lớn đi lại được trong mùa mở cửa van;
- Công nghệ đập xà lan được thiết kế thi công theo nguyên lý tối ưu, kết
cấu nhẹ thích hợp với nền đất yếu nên khi xây dựng công trình này ở vùng có
chênh lệch cột nước thấp, lưu lượng và chênh lệch tính tiêu năng nhỏ nên không
gia cố hoặc chỉ cần gia cố nhẹ bằng thảm đá. Đã khắc phục được các nhược điểm
của công trình truyền thống khi ứng dụng vào vùng chuyển đi cơ cấu sản xuất
tôm – lúa;
- Đập xà lan dễ thi công hơn, thi công trong điều kiện đông dân cư chật
hẹp, không phải dẫn dòng thi công;
- Đập xà lan nếu được sản xuất đại trà, sản phẩm được thương mại hóa thì
giá thành càng rẻ hơn;

- Đập xà lan nếu dùng cửa van Clape trục dưới thì rẻ hơn cửa tự động
25%;
- Ở đập xà lan có thể sử dụng nhiều loại cửa van khác nhau tùy theo yêu
cầu điều tiết nước và thoát lũ như: cửa phẳng, cửa tự động thủy lực, cửa Clape,
cửa cung, cửa cao su, cửa phao…
- Tính năng động của xà lan ở chỗ khi có yêu cầu chuyển đi cơ cấu sản
3



xuất trong vùng, có thể di chuyển xà lan đến vị trí khác để làm đập mà không để
lại di chứng trên lòng sông cũ, bảo đảm môi trường sinh thái, ít làm thay đi
cảnh quan thiên nhiên, đảm bảo phát triển bền vững.

1.2. Nguyên lý công ngh và kết cấu đập xà lan
Đập xà lan được tạo thành bởi bản đáy đ liền khối với hai trụ pin song
song, đều là bản có gia cường bằng hệ thống sườn và dầm đỡ. Khi bịt kín hai đầu
bằng tấm phai hoặc cửa van thì tạo thành đập xà lan để di chuyển đến vị trí xây
dựng.

1.2.1. Cấu tạo và bố trí kết cấu
UĐập xà lan gồm các bộ phận:
UBản đáy:U Bằng bản BTCT dày 25-30cm và được gia cường bằng hệ thống
dầm dọc và ngang ni trên mặt sàn, khoảng cách giữa các dầm 1,2-2,0m. chiều
cao dầm 30-35cm, chiều rộng dầm 20-25cm, riêng hai dầm ngang ở hai đầu xà
lan có chiều rộng lớn hơn (55 – 65cm) để đỡ hệ phai chắn nước khi di chuyển.
Tại vị trí cửa van và phai có dầm ngang cao 30-35cm, rộng 1,0-1,5m để đỡ van
và tăng cường khả năng chịu lực cho bản đáy xà lan theo phương ngang.
UTrụ pin:U Bằng bản BTCT dày 20-25cm và được gia cường bằng hệ thống
sườn đứng và ngang ở phía ngoài, khoảng cách giữa các sườn 1,2-2,0m. chiều

cao 30-40cm, chiều dầy dầm 20-25cm, riêng hai sườn đứng ở hai đầu xà lan có
chiều dày lớn hơn (55 – 65cm) để bố trí khe phai chắn nước khi di chuyển. Tại vị
trí cửa van và phai tường sườn cao 30-40cm, dày 1,0-1,5m để bố trí khe van và
khe phai đồng thời tăng cường khả năng chịu lực cho trụ pin xà lan.
Các kích thước trên chỉ có ý nghĩa về mặt cấu tạo, đối với mỗi công trình
phải tính toán kết cấu, độ ni, n định để xác định các kích thước này.
UCửa van:U Cửa van thường sử dụng như : cửa phẳng, cửa clape trục dưới,
cửa van tự động một chiều hoặc hai chiều
4



UPhai thi công, sự cố:U Để tạo thành hộp rỗng phục vụ di chuyển và hạ chìm
đập xà lan thì dùng phai bịt kín hai đầu xà lan. Hai tấm phai 2 đầu làm bằng
bêtông cốt thép hoặc vật liêu khác có bản lề ở đáy và khi hạ chìm xong thì hạ
phai nằm xuống làm sân tiêu năng thượng hạ lưu.
UCầu giao thông:U Với đập xà lan loại này được ứng dụng cho những công
trình có khoang rộng (2-10m), có thể kết hợp làm cầu giao thông bằng cách làm
bản liên kết với hai trụ pin, vừa làm mặt cầu vừa khác có tác dụng như một thanh
giằng ngang liên kết hai trụ pin để tăng độ cứng vững của công trình. Cũng có
thể ứng dụng nhịp giữa bằng thép để tháo lắp đơn giản phục vụ nhu cầu giao
thông thủy cho những thiết bị quá kh về tĩnh không cầu.
Vật liệu làm đập xà lan là bê tông cốt thép hoặc bê tông dự ứng lực.
Đập xà lan có thể chỉ gồm một xà lan hoặc ghép nhiều xà lan lại với nhau
thông qua khớp nối mềm, như vậy có thể dùng đập xà lan để ngăn những con
sông lớn
.
40 40
640
25

20
175 150
20
200
40
20
150
25
150
25
150
20
Mùc níc Max : +0.82
-2.50
500
10
630
+3.20

Hình 1-1: Cắt ngang kết cấu đập xà lan
5



1500
170
25
80
175
75

25
120
25
120
25
185
25
170
60
560
30 30
60
d1
d4
T1
T1
60
60
60
60
60
40
25
135
D3
d2
d2
-2.85
-2.50
Mãc

Mãc
560
30 30
Mãc
Mãc
Phai sù cè
Phai sù cè
d1

Hình 1-2: Mặt bằng kết cấu đập xà lan
390
60 140
20
145
60
170
25 25
120
25
120
25
130 65 135
25
170
60
330
185
170
60
400

C1
C2
+0.8
+3.20
-2.50
X
25
135
25
C0
C1
C0
d5
d6
+2.00
Cao su cñ tái
1500
cao su cñ tái
Mãc
mãc
Pa l¨ng
C¸p D=20
mãc bËc thang
C3
d7
C4
360
333333

Hình 1-3: Cắt dọc kết cấu đập xà lan


Hình 1-4: Phối cảnh đập xà lan dùng cửa van clape
6



1.2.2. Nguyên lý thiết kế
- Ổn định ứng suất, lún: Giảm nhỏ ứng suất đáy móng để tận dụng tối đa
khả năng chịu lực của nền đất yếu. Khi ứng suất nhỏ hơn ứng suất cho phép của
đất nền, biến dạng nhỏ hơn biến dạng cho phép thì không phải xử lý nền.
- Ổn định trượt lật: Dùng ma sát đáy và tường biên và bố trí công trình
hợp lý.
- Chống thấm: Bằng đường viền ngang dưới bản đáy công trình.
- Chống xói: Tính lưu tốc sau cống nhỏ hơn lưu tốc xói cho phép của đất
nền Vc<[Vx], trong một số trường hợp có gia có chống xói cục bộ bằng thảm đá.

1.2.2.1. Cấu tạo cơ bản đập xà lan
a). Xà lan dạng hộp phao
- Xà lan dạng hộp phao là đập xà lan có hộp đáy, trụ pin là các hộp phao
rỗng, khả năng ni của xà lan phụ thuộc chủ yếu vào kích thước hộp đáy. Được
đánh chìm và làm ni bằng cách bơm nước vào hoặc ra khỏi hộp đáy bằng hệ
thống bơm và đương ống bố trí sẵn trong xà lan. Vật liệu chế tạo đập Xà lan có
thể là Thép hoặc bê tông cốt thép.

12
7
12
1
6
7

5
32
6

Hình 1-5: Cắt dọc đập xà lan BTCT

2
10
11
1

Hình 1-6: Cắt ngang xà lan BTCT
1. Cửa van 2. Hộp đáy 3. Vách dọc giữa 4. Vách ngang giữa
5. Dầm dọc 6. Trụ pin 7. Tời 8. Nắp hầm
9. Hệ thống bơm 10. Đường ống 11. Cầu thang 12. Lan can
7




Hình 1-7: Mô hình đập Xà lan
Kết cấu xà lan bản dầm bê tông cốt thép.
IIIIII
III II I
DÇm ngang
DÇm ngang
DÇm ®ì cöa van, phai
CÇu giao th«ng
Sên ®øngSên ®øng
Sên ®øng

Khe phai
Sên ®øng
Sên ®øng
DÇm ngang
Khe phai di chuyÓn
Khe phai di chuyÓn

Hình 1-8: Cắt dọc đập xà lan tường bản sườn
- Đập xà lan tường bản sườn BTCT là đập được tạo thành bởi bản đáy đ
liền khối với hai trụ pin song song, đều là bản có gia cường bằng hệ thống sườn
và dầm đỡ. Khi bịt kín hai đầu bằng tấm phai hoặc cửa van thì tạo thành đập xà
lan để di chuyển đến vị trí xây dựng.
8



Mặt cầu giao thông
Sờn đứng Sờn đứng
Dầm dọc
Dầm ngang
Sờn ngang
Sờn ngang
Sờn ngang
Dầm ngang
Dầm dọc
Sờn ngang
Sờn ngang
Sờn đứng
Dầm ngang


Hỡnh 1-1: Ct ngang p x lan tng bn sn
1.2.2.2. Gii phỏp thi cụng
- Ch to x lan :
+ Phn x lan c ch to ngay v trớ cụng trỡnh, trong nh mỏy, trong h thi
cụng hoc c ỳng bng h ni
+ Lp t ca van v thit b v hnh lờn phn x lan
+ H thu di chuyn n v trớ xõy dng cụng trỡnh
- Lp dng cụng trỡnh:
+ H múng c o bng mỏy hỳt bựn v lm bng bng mỏy chuyờn dng
+ Dựng tu kộo lai dt phn x lan vo v trớ xỏc nh xõy dng cụng trỡnh tin
hnh bm nc vo thõn x lan v ỏnh m.
+ p t mang cng v lỏt bo v mỏi thng h lu

1.2.3. Nguyờn tc chung khi thit k p x lan
1.2.3.1. Nguyờn tc chung
- Thit k p x lan phi xut phỏt t thc t, cn phi t c trỡnh
k thut tiờn tin, kinh t hp lý, an ton vng chc, vn hnh thun tin.
- Thit k cng phi phự hp vi cỏc quy nh ca TCXDVN 285-2002
Tiờu chun kho sỏt a cht cụng trỡnh thy li, v cỏc tiờu chun v thớ
nghim t.
- Thit k cng p x lan thng phõn ra cỏc giai on phự hp vi Ngh
nh 16/2005/N-CP, lut xõy dng v cỏc vn bn liờn quan ca nh nc.
9



- Thiết kế cống cần phải thu thập, nghiên cứu và nắm chắc hạng mục tài
liệu cơ bản của vùng xây dựng cống một cách cẩn thận( bao gồm: Thủy văn, Khí
tượng, bùn cát, địa hình, địa chất, thí nghiệm, yêu cầu lợi dụng tng hợp, điều
kiện thi công và vận hành, tài liệu quy hoạch lưu vực sông ). Nếu thiếu các tài

liệu, không được tiến hành thiết kế.

1.2.3.2. Lựa chọn vị trí
- Chọn vị trí đập xà lan cần phải căn cứ vào đặc điểm và yêu cầu vận
hành, xét một cách tng hợp các nhân tố, địa hình và địa chất, dòng chảy bùn cát,
thi công quản lý và các mặt khác. Sau khi đã so sánh kinh tế kỹ thuật để xác
định.
- Vị trí đập xà lan nên đặt trên nền đất tự nhiên có điều kiện địa chất cho
phép. Ở đồng bằng sông Cửu Long địa chất nền về tng thể thường tương tự
nhau nên vị trí thường chọn theo điều kiện địa hình.
- Vị trí đập xà lan nên chọn đặt ở đoạn sông có trạng thái dòng chảy êm
thuận, lòng sông và hai bờ n định.
- Cống khống chế nên chọn đặt ở địa điểm lòng sông thẳng đều.
- Cống lấy nước hoặc cống phân lũ nên đặt ở vị trị đỉnh bờ lõm của đoạn
sông hơi lệch xuống hạ lưu một chút.
- Cống tiêu tháo úng nên đặt ở địa thế đất thấp trũng và dòng chảy thoát dễ
dàng.
- Cống ngăn triều nên chọn tại vị trí vùng lân cận cửa sông có bờ n định
- Chọn vị trí đặt cống đập xà lan phải xem xét các điều kiện bố trí mặt
bằng, đường vận chuyển đập xà lan đến vị trí lắp đặt. Nơi sản xuất đập xà lan
phải có đủ các điều kiện về nguồn vật liệu xây dựng, giao thông vận tải, cấp
nước cấp điện cho thi công
- Chọn vị trí cống đập xà lan nên xét tới khả năng sau khi công trình hoàn
thành thuận tiện cho việc quản lý vận hành, duy tu bảo dưỡng, phòng ngừa và
10



cấp cứu khi có lũ, bão.
- Chọn vị trí cống đập xà lan phải nghiên cứu các yêu cầu sau đây:

- Hạn chế di dời nhà cửa và chiếm dụng đất đai.
- Cố gắng kết hợp cầu giao thông.
- Có lợi cho việc bảo vệ môi trường.
- Có lợi cho đơn vị quản lý kinh doanh tng hợp.
- Nên bố trí cống ở lòng sông để giảm giải phóng mặt bằng và đảm bảo
môi trương sinh thái.
- Chọn vị trí đặt cống đập xà lan nên căn cứ vào tính chất công trình đầu
mối và yêu cầu lợi dụng tng hợp, xét bố trí một cách hợp lý hài hòa và các hạng
mục công trình khác của công trình đầu mối.

1.3. Ứng dụng rộng rãi đập xà lan di động
1.3.1. Tnh hnh nghiên cứu và ứng dụng
- Trong kỹ thuật khi hàn khẩu đê người ta đã cho đánh đắm các thuyền, xà
lan lớn chở đất, cát đá tại vị trí bị vỡ để hàn khẩu đê
- Ngoài ra nguyên lý đánh đắm cửa van phao Clape trục trên đã được ứng
dụng để làm khô đường hầm khi thi công nhà máy thuỷ điện Hoà Bình vào
khoảng năm 1980.Ở đây người ta đã dùng cửa van phao Clape trục trên đặt cuối
đường hầm, khi bơm nước vào cửa van phao Clape, cửa van sẽ chìm xuống và
bịt kín đường hầm.
- Khi thi công cảng Cái Lân- Quảng Ninh, các chuyên gia tư vấn Jica(Nhật
Bản) và Tedy (Việt Nam) đã chọn phương án bến cảng thùng chìm, các thùng
chìm có kích thước dài x rộng x cao =20x11x16m được đúc trên ụ ni, sau đó
đánh chìm ụ ni để kéo các thùng ra vị trí lắp ghép thành cảng.
- Tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long trong những năm trước đây,
trước tình hình bức xúc của thực tế sản xuất, hàng năm phải thi công hàng trăm
đập tạm, năm 2002 Công ty c phần bê tông đúc sẵn 620 đã sản xuất 01 đập

×