Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

nghiên cứu tác động của dự án cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến dòng chảy kiệt và xâm nhập mặn tại hạ du sông gianh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.99 MB, 114 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI





PHẠM TƯỜNG



NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN CẤP
NƯỚC CHO KHU CÔNG NGHIỆP VŨNG ÁNG
ĐẾN DÒNG CHẢY KIỆT VÀ XÂM NHẬP MẶN
TẠI VÙNG HẠ DU SÔNG GIANH




LUẬN VĂN THẠC SĨ








Hà Nội, 2012




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI



PHẠM TƯỜNG



NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN CẤP
NƯỚC CHO KHU CÔNG NGHIỆP VŨNG ÁNG
ĐẾN DÒNG CHẢY KIỆT VÀ XÂM NHẬP MẶN
TẠI VÙNG HẠ DU SÔNG GIANH

Chuyên ngành : Quy hoạch và Quản lý Tài nguyên nước
Mã số : 60-62-30


LUẬN VĂN THẠC SĨ



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS Phạm Việt Hòa





Hà Nội, 2012
ĐỀ XUẤT HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ

Học viên: Phạm Tường
Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước
Mã số: 60-62-30
Đề tài: Nghiên cứu tác động của dự án cấp nước cho khu công
nghiệp Vũng Áng đến dòng chảy kiệt và xâm nhập mặn tại
hạ du sông Gianh
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Việt Hòa
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG
TT Họ và tên Đơn vị công tác
Dự kiến chức
danh trong HĐ
1 PGS. TS. Hồ Việt Hùng Trường ĐH Thủy lợi Chủ tịch HĐ
2 PGS. TS. Phạm Việt Hòa Trường ĐH Thủy lợi Ủy viên Thư ký
3
PGS.TS. Phạm Thị Hương
Lan
Trường ĐH Thủy lợi Ủy viên Phản biện
4 TS. Lê Viết Sơn Viện Quy Hoạch Thủy lợi Ủy viên Phản biện
5 TS. Lê Hùng Nam Tổng Cục Thủy lợi Ủy viên HĐ


Hà Nội, ngày 03 tháng 9 năm 2012

Cán bộ hướng dẫn





PGS. TS. Phạm Việt Hòa

LỜI TÁC GIẢ
Luận văn “Nghiên cứu tác động của dự án cấp nước cho khu công nghiệp
Vũng Áng đến dòng chảy kiệt và xâm nhập mặn tại hạ du sông Gianh” bắt đầu
được thực hiện từ tháng 1 năm 2012, với sự nỗ lực hết mình của bản thân và sự động
viên giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình tác giả đã
hoàn thành luận văn sau 8 tháng thực hiện.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Phạm Việt Hòa
đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và cung cấp những thông tin cần thiết cho tác giả để
có thể hoàn thành luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học, các thầy
cô giáo tận tâm giảng dạy trong quá trình học tập để học viên có được nền tảng kiến
thức như ngày hôm nay đồng thời đã giúp đỡ cung cấp những tài liệu cần thiết để tác
giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Văn phòng Thường trực Ủy ban sông
Mê Công và các anh, chị đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện không chỉ về thời gian
mà còn cả về kiến thức thực tế để tác giả đem vào vận dụng trong luận văn.
Tuy nhiên, do trình độ vẫn còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý số liệu với
khối lượng lớn nên những thiếu sót của luận văn là không thể tránh khỏi, tác giả rất
mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô cũng như những ý kiến đóng góp
quý báu của bạn bè và đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, 03 tháng 9 năm 2012.
Tác giả


Phạm Tường



BẢN CAM KẾT

Tên tác giả: Phạm Tường
Học viên cao học CH17Q
Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Việt Hòa
Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu tác động của dự án cấp nước cho khu công
nghiệp Vũng Áng đến dòng chảy kiệt và xâm nhập mặn tại hạ du sông Gianh”.
Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn được làm dựa trên các số liệu, tư liệu được
thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên báo cáo của các cơ quan nhà nước, được
đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, sách, báo… để đưa ra một số đề xuất giải
pháp. Tác giả không sao chép bất kỳ một Luận văn hoặc một đề tài nghiên cứu nào
trước đó.


Tác giả


Phạm Tường

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1
1
MỤC LỤC
6TMỞ ĐẦU6T 4
6T1. Tính cấp thiết của đề tài6T 7
6T2. Mục tiêu của đề tài6T 8
6T3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu6T 8

6T1) Đối tượng nghiên cứu6T 8
6T2) Phạm vi nghiên cứu6T 8
6T4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu6T 8
6T1) Cách tiếp cận6T 8
6T2) Phương pháp nghiên cứu6T 9
6TCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU6T 10
6T1.1 Tổng quan về vấn đề chuyển nước ra ngoài lưu vực6T 10
6T1.2 Điều kiện vùng nghiên cứu6T 10
6T1.2.1Đặc điểm khí tượng thủy văn6T 12
6T1.2.1.1 Đặc điểm khí tượng6T 12
6T1.2.1.2 Chế độ nhiệt6T 12
6T1.2.1.3 Chế độ gió6T 14
6T1.2.1.4 Nắng6T 15
6T1.2.1.5 Bốc hơi6T 16
6T1.2.1.6 Chế độ mưa6T 16
6T1.2.1.7 Bão6T 19
6T1.2.2 Đặc điểm thủy văn6T 19
6T1.2.2.1 Dòng chảy năm6T 19
6T1.2.2.2 Dòng chảy lũ6T 20
6T1.2.2.3 Dòng chảy kiệt6T 21
6T1.3 Hiện trạng và phương hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng nghiên cứu6T 21
6T1.3.1 Hiện trạng kinh tế- xã hội6T 21
6T1.3.1.1 Dân số, tốc độ phát triển và phân bố dân số6T 21
6T1.3.1.2 Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp6T 22
6T1.3.1.3 Hiện trạng các ngành kinh tế khác6T 24
6T1.3.2 Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội6T 26
6T1.3.2.1 Dự báo về dân số6T 26
6T1.3.2.2 Phương hướng phát triển kinh tế của các ngành6T 27
6T1.46T 6TQuy hoạch thủy lợi và bảo vệ nguồn nước vùng nghiên cứu6T 33
6T1.4.1 Quy hoạch tưới, cấp nước6T 33

6T1.4.1.1 Nhiệm vụ của quy hoạch phát triển thuỷ lợi6T 33
6T1.4.1.2 Quy hoạch tưới6T 33
6T1.4.1.3 Quy hoạch cấp nước cho sinh hoạt6T 35
6T1.4.1.4 Quy hoạch cấp nước cho công nghiệp6T 35
6T1.4.1.5 Quy hoạch cấp nước cho nuôi trồng thủy sản6T 35
6T1.4.1.6 Quy hoạch tiêu6T 35
6T1.4.1.7 Quy hoạch chống lũ6T 36
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1
2
6T1.4.2 Tác động của quy hoạch thủy lợi đến môi trường6T 36
6T1.56T 6TTình hình dòng chảy mùa kiệt và xâm nhập mặn tại hạ lưu sông Gianh6T . 38
6T1.5.1 Dòng chảy kiệt6T 38
6T1.5.2 Thủy triều6T 38
6T1.5.3 Xâm nhập mặn6T 39
CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA DỰ
ÁN CẤP NƯỚC CHO KHU CÔNG NGHIỆP VŨNG ÁNG……………………39
6T2.1 Cơ sở lý luận6T 41
6T2.2 Cơ sở thực tiễn6T 41
6T2.2.1 Phân tích hiện trạng hệ thống6T 41
6T2.2.2Đánh giá tình hình khí hậu, thuỷ văn của vùng6T 43
6T2.2.2.1 Đặc điểm khí tượng6T 43
6T2.2.2.2 Đặc điểm thủy văn6T 44
6T2.2.3 Nhu cầu nước của khu công nghiệp Vũng Áng6T 45
6T2.3 Các phương án cấp nước6T 46
6T2.3.1 Các phương án chuyển nước:6T 46
6T2.3.2 Phân tích lựa chọn phương án6T 46
6T2.3.2.1 Phương án có đập dâng Lạc Tiến.6T 46

6T2.3.2.2 Phương án dẫn thẳng6T 47
6T2.3.2.3 Phương án chọn sơ đồ cấp nước6T 47
6T2.4 Tác động của dự án đến vùng hưởng lợi6T 48
6TCHUƠNG III: PHÂN TÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ DÒNG CHẢY KIỆT VÀ
XÂM NHẬP MẶN TẠI HẠ DU SÔNG GIANH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA
DỰ ÁN CẤP NƯỚC CHO KHU CÔNG NGHIỆP VŨNG ÁNG VÀ CÁC
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
6T 50
6T3.1 Mục đích, yêu cầu6T 50
6T3.2 Một số mô hình thuỷ lực diễn toán dòng chảy6T 50
6T3.2.1 Mô hình VRSAP:6T 51
6T3.2.2 Mô hình ISIS:6T 51
6T3.2.3 Mô hình HEC – RAS:6T 52
6T3.2.4 Mô hình SOBEK6T 52
6T3.2.5 Mô hình thủy lực của SOGREAH6T 52
6T3.2.6 Mô hình KOD6T 53
6T3.2.7 Mô hình Mike 116T 53
6T3.2.8 Lựa chọn mô hình tính toán6T 58
6T3.3 Sơ đồ mạng tính toán6T 58
6T3.3.1 Biên trên của mô hình6T 58
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1
3
6T3.3.2 Biên dưới của mô hình6T 59
6T3.3.3 Biên dọc sông của mô hình6T 59
6T3.3.4 Phương pháp và sơ đồ tính6T 61
6T3.4 Tính toán thủy lực dòng chảy kiệt và xâm nhập mặn tại hạ du sông Gianh6T . 64
6T3.4.1 Tính toán mô phỏng mùa kiệt6T 64

6T3.4.2. Mô phỏng khuếch tán – lan truyền mặn6T 66
6T3.4.3 Tính toán kiểm định mô hình6T 68
6T3.4.4 . Nội dung các trường hợp tính toán6T 72
6T3.4.5 Kết quả tính toán6T 73
6T3.4.6 Phân tích kết quả các trường hợp tính toán6T 99
6T3.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu6T 101
6T3.5.1 Biện pháp công trình6T 101
6T3.5.2 Biện pháp phi công trình6T 102
6TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ6T 104
6T1.6T 6TKết luận6T 104
6T2.6T 6TKiến nghị6T 105
6TTÀI LIỆU THAM KHẢO6T 106
Lun vn thc s k thut Ngnh Quy hoch v qun lý ti nguyờn nc

Hc viờn: Phm Tng;
Lp: CH17Q1
4
MC LC BNG BIU
6TBng I.1: Nhit khụng khớ thỏng v nm trung bỡnh nhiu nm6T 13
6TBng I.2: m tng i trung bỡnh nhiu nm ti cỏc trm trong vựng6T 14
6TBng I.3: Tc giú trung bỡnh nhiu nm ó o c ti cỏc trm6T 15
6TBng I.4: S gi nng trung bỡnh nhiu nm6T 16
6TBng I.5: Lng bc hi trung bỡnh nhiu nm o bng ng Piche6T 16
6TBng I.6: Lng ma trung bỡnh nhiu nm ti mt s trm6T 18
6TBng I.7: S ngy ma trung bỡnh nhiu nm ti cỏc trm khớ tng trong vựng6T 18
6TBảng I.8: Một số yếu tố đặc trng về dòng chảy năm tại các trạm đo6T 20
6TBng I.9: Phõn phi dũng chy trung bỡnh nhiu nm ti cỏc trm thu vn6T 20
6TBng I.10: c trng dũng chy l ti cỏc tram thu vn6T 21
6TBng I.11: Mt s c trng dũng chy kit6T 21
6TBng I.12: Tng hp dõn s cỏc a phng nm 20056T 22

6TBng I.13: Thng kờ cỏc loi t thuc vựng nghiờn cu (nm 2005)6T 22
6TBng I.14: C cu kinh t vựng nghiờn cu6T 25
6TBng I.15:D bỏo dõn s vựng nghiờn cu n nm 20206T 26
6TBng I.16: D bỏo chn nuụi n nm 20206T 29
6TBng I.17: Cỏc ch tiờu chớnh ngnh lõm nghip nm n 20206T 30
6TBng I.18: D kin din tớch NTTS v sn lng ỏnh bt6T 31
6TBng I.19: Mng li thnh ph th xó vựng nghiờn cu6T 32
6TBng I.20: Mt s c trng dũng chy kit6T 38
6TBng I.21 : c trng thy triu trung bỡnh thỏng nhiu nm6T 39
6TBng II.1 Cỏc ch tiờu k thut ca lu vc ca h Ro Tr.6T 47
6TBng II.2. Cỏc ch tiờu k thut ca h Ro Tr.6T 48
6TBng III.1: Ch tiờu c bn ca cỏc lu vc gia nhp khu gia6T 59
6TBng III.2: Quy mụ ca cỏc trm bm cp nc6T 60
6TBng III.3. Kt qu ỏnh giỏ sai s gia mụ phng - thc o6T 64
6TBng III.4: Kt qu ỏnh giỏ sai s tớnh toỏn kim nh v thc o6T 68
6TBng III.5: Cc tr mc nc ti cỏc v trớ trờn sụng ca cỏc trng hp tớnh toỏn vi
tn sut P= 75%
6T 75
6TBng III.6: Chờnh lch cc tr mc nc ti cỏc v trớ trờn sụng khi cú h v khụng cú
h tn sut P= 75%
6T 77
6TBng III.7: Cc tr mc nc ti cỏc v trớ trờn sụng ca cỏc trng hp tớnh toỏn vi
tn sut P= 90%
6T 79
6TBng III.8: Chờnh lch cc tr mc nc ti cỏc v trớ trờn sụng khi cú h v khụng cú
h tn sut P= 90%
6T 81
6TBng III.9: Cc tr lu lng ti cỏc v trớ trờn sụng ca cỏc trng hp tớnh toỏn vi
tn sut P= 75%
6T 82

6TBng III.10: Chờnh lch cc tr lu lng ti cỏc v trớ trờn sụng khi cú h v khụng
cú h tn sut P= 75%
6T 84
6TBng III.11: Cc tr lu lng ti cỏc v trớ trờn sụng ca cỏc trng hp tớnh toỏn vi
tn sut P= 90%
6T 87
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1
5
6TBảng III.12: Chênh lệch cực trị lưu lượng tại các vị trí trên sông khi có hồ và không
có hồ tần suất P= 90%
6T 89
6TBảng III.13: Cực trị độ mặn tại các vị trí trên sông của các trường hợp tính toán với
tần suất P= 75%
6T 91
6TBảng III.14: Chênh lệch cực trị độ mặn tại các vị trí trên sông khi có hồ và không có
hồ tần suất P= 75%
6T 93
6TBảng III.15: Cực trị độ mặn tại các vị trí trên sông của các trường hợp tính toán với
tần suất P= 90%
6T 95
6TBảng III.16: Chênh lệch cực trị độ mặn tại các vị trí trên sông khi có hồ và không có
hồ tần suất P= 90%
6T 97
6TBảng III.17: Một số các đặc trưng về dòng chảy kiệt6T 99

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước


Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1
6
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
6THình I.1. Bản đồ mạng lưới sông Gianh.6T 11
6THình III.1: Mô tả hệ phương trình Saint-Vernant6T 56
6THình III.2: Các điểm nút tính toán trong mô hình Mike 116T 56
6THình III.3 Sơ đồ tính thuỷ lực cho toàn mạng sông bằng mô hình MIKE 11 6T 63
6THình III.4: Quá trình Z~t tính toán mô phỏng và thực đo tại Mai Hóa6T 65
6THình III.5: Quá trình Z~t tính toán mô phỏng và thực đo tại Phú Trịch6T 65
6THình III.6: Quá trình Z~t tính toán mô phỏng và thực đo tại Tân Mỹ6T 66
6THình III.7: Quá trình S~t tính toán mô phỏng và thực đo tại Phú Trịch6T 67
6THình III.8: Quá trình S~t tính toán mô phỏng và thực đo tại Tân Mỹ6T 67
6THình III.9: Quá trình Z~t tính toán kiểm định và thực đo tại Mai Hóa6T 69
6THình III.10: Quá trình Z~t tính toán kiểm định và thực đo tại Phú Trịch6T 70
6THình III.11: Quá trình Z~t tính toán kiểm định và thực đo tại Tân Mỹ6T 70
6THình III.12: Quá trình S~t tính toán kiểm định và thực đo tại Phú Trịch6T 71
6THình III.13: Quá trình S~t tính toán kiểm định và thực đo tại Tân Mỹ6T 71
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1
7
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Huyện Kỳ Anh là một trong những huyện nghèo và gặp nhiều khó khăn nhất
của tỉnh Hà Tĩnh. Nguyên nhân chính là do cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư xây
dựng, nhất là đối với các xã vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là hệ thống công trình thủy
lợi chưa đáp ứng được nhu cầu cấp nước cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
Nhằm thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Kỳ Anh nói

riêng và tỉnh Hà Tĩnh nói chung, Chính phủ đã phê duyệt xây dựng Khu Kinh tế
Vũng Áng trên cơ sở khu công nghiệp - cảng biển Vũng Áng, đây là khu công
nghiệp tập trung thuộc vùng Bắc Trung Bộ với các ngành nghề: dịch vụ cảng biển,
công nghiệp luyện kim, các ngành công nghiệp gắn với việc khai thác cảng biển, các
ngành công nghiệp phục vụ xuất khẩu. Khu kinh tế Vũng Áng sẽ góp phần khai thác
được lợi thế về vị trí địa lý, tạo bước đột phá về phát triển kinh tế - xã hội trong khu
vực Bắc Trung Bộ, đồng thời cũng tạo sự liên kết phát triển giữa các tỉnh Bắc Trung
Bộ, góp phần thu hẹp khoảng cách trong phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập với cả
nước và quốc tế. Tuy nhiên, một trong những tiền đề quan trọng, tiên quyết để các
hoạt động kinh tế trong Khu kinh tế Vũng Áng phát triển ổn định và bền vững phải
có nguồn nước ổn định với khối lượng lớn (đến năm 2025 nhu cầu nước của Vũng
Áng được xác định là 1.005.000 m3/ngày.đêm), do đó việc xây dựng một hệ thống
công trình cấp nước cho khu Kinh tế là hết sức cần thiết.
Kế thừa các kết quả nghiên cứu về tài nguyên nước của khu vực Kỳ Anh –
tỉnh Hà Tĩnh cho thấy để tạo nguồn cấp nước ổn định, bền vững với khối lượng lớn
cho Kỳ Anh nói chung và cho khu kinh tế Vũng Áng nói riêng cần phải xây dựng hồ
chứa nước để trữ nước trong mùa lũ – cấp nước bổ sung cho hạ du vào mùa kiệt
trong đó nhiệm vụ chính là chuyển nước từ lưu vực sông Rào Trổ (là một nhánh nằm
phía thượng lưu của sông Gianh) sang lưu vực sông Trí để cấp nước cho khu vực
này.
Tuy nhiên đây là một vấn đề cần được xem xét việc chuyển nước của lưu vực
sông Rào Trổ sang lưu vực sông Trí tác động như thế nào đến vùng hạ du của lưu
vực sông Gianh. Cụ thể trong mùa kiệt lưu lượng tối thiểu mà cụm công trình sẽ
được xây dựng trên sông Rào Trổ sẽ phải xả trả lại cho hạ du là bao nhiêu để đảm
bảo được nhu cầu nước và không có tác động tiêu cực đối với vấn đề dòng chảy mùa
kiệt và xâm nhập mặn để đảm bảo sản xuất nông nghiệp tại hạ du sông Gianh không
bị ảnh hưởng hoặc tác động là tối thiểu. Vì vậy, việc nghiên cứu tác động của dự án
cấp nước cho khu công nghiệp Vũng Áng bằng biện pháp công trình xây đập chuyển
nước từ lưu vực sông Rào Trổ sang lưu vực sông Trí đến dòng chảy kiệt và xâm
nhập mặn tại hạ du sông Gianh là hết sức cấp bách trước khi triển khai dự án.

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1
8
2. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu về dòng chảy kiệt và xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông Gianh
dưới tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông Rào Trổ sang lưu vực sông Trí
cấp nước cho khu công nghiệp Vũng Áng.Qua đó đề xuất biện pháp giảm thiểu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1) Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu về dòng chảy kiệt và xâm nhập mặn vùng hạ du sông Gianh
trước khi có dự án cấp nước cho khu công nghiệp Vũng Áng.
- Nghiên cứu các phương án chuyển nước từ lưu vực sông Rào Trổ sang lưu
vực sông Trí cấp cho khu công nghiệp Vũng Áng.
- Nghiên cứu tác động của các phương án chuyển nước ảnh hưởng đến dòng
chảy kiệt và xâm nhập mặn tại hạ du sông Gianh.
- Nghiên cứu, đề xuất phương án giảm thiểu thiệt hại.
2) Phạm vi nghiên cứu
Lưu vực sông Gianh thuộc địa giới hành chính của 4 huyện là Quảng Trạch ,
Bố Trạch, Tuyên Hóa, Minh Hoá Tỉnh Quảng Bình và 6 xã của huyện Kỳ Anh thuộc
tỉnh Hà Tĩnh . Diện tích tự nhiên toàn lưu vực là 4.680 km2, có tọa độ địa lý từ
17
P
0
P20’ đến 180P
0
P5’43” vĩ độ Bắc và từ 105P
0
P36’24” đến 106P

0
P36’26” kinh độ Đông.
- Phía Bắc giáp lưu vực sông Rác, sông Ngàn Sâu, sông Ròn.
- Phía Nam giáp lưu vực sông Lý Hòa, sông Nhật Lệ.
- Phía Tây giáp lưu vực sông Mê Công, biên giới Việt Lào làm phân lưu.
- Phía Đông giáp biển Đông
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
1) Cách tiếp cận
• Tiếp cận thực tiễn, toàn diện và tổng kết trong thực tế.
• Tiếp cận theo quan điểm hệ thống
• Tiếp cận kế thừa tri thức, kinh nghiệm của các nghiên cứu đã có một cách
chọn lọc sẽ được vận dụng.
• Tiếp cận hiện đại: Sử dụng mô hình toán, thuỷ văn, thuỷ lực để giải quyết
các vấn đề của để tài.
• Tiếp cận tổng hợp và phát triển bền vững: Các kịch bản phát triển được
xem xét theo khía cạnh lợi ích tổng hợp, có tính bền vững.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1
9
2) Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp điều tra, thu thập và khảo sát
• Phương pháp phân tích thống kê
• Phương pháp tổng hợp địa lý
• Phương pháp phân tích hệ thống
• Phương pháp mô hình toán, thuỷ văn, thuỷ lực
• Phương pháp kế thừa: vận dụng kết quả của các nghiên cứu có liên quan
đến đề tài.
























Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1
10
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về vấn đề chuyển nước ra ngoài lưu vực
Nước, đặc biệt là nước ngọt là nguồn tài nguyên thiên nhiên không thể thiếu

cho sự phát triển của nhân loạt, tuy nhiên nước cũng là tác nhân gây ra những thảm
hoại thiên nhiên to lớn cho con người. Sự phân bố lượng mưa không đồng đều dẫn
đến sự chênh lệch về lưu lượng giữa các lưu vực sông làm xuất hiện những lưu vực
sông có lượng mưa lớn, tập trung thường xuyên xảy ra lũ lụt, còn những lưu vực có
lượng mưa ít thường hạn hạn. Do đó, vấn đề chuyển nước từ lưu vực này sang lưu
vực kia được xem xét, nghiên cứu từ rất lâu.
Thời gian gần đây rất nhiều dự án chuyển nước được tiến hành nhằm giảm
thiệt hại do lũ gây ra cho những lưu vực sông có lượng mưa tập trung cũng như đem
lại nguồn nước để phát triển kinh tế cho các lưu vực thiếu nước. Ví dụ như: Dự án
chuyển nước sông San Peddo tại Châu Mỹ, dự án chuyển nước sông Hằng tại Ấn Độ,
Dự án chuyển nước sông Danude sang lưu vực Rhine…
Trong khu vực Đông Nam Á, áp lực về dân số cộng với nhu cầu phát triển
kinh tế, mà trước nhất là nông nghiệp, trong bối cảnh nhiệt độ không khí tăng, nạn
khô hạn và khan hiếm nguồn nước làm cho các dự án chuyển nước trong và ngoài
lưu vực ngày càng được nhiều quốc gia xét đến. Tại lưu vực sông Mê Công, Thái
Lan đã lập hai dự án chuyển nước: Dự án chuyển nước Kok-Ing-Yom-Nan ra khỏi
lưu vưc, và dự án chuyển nước Kong-Chi-Mun trong lưu vực.
Tại Việt Nam, các dự án chuyển nước đã được nghiên cứu và triển khai trong
những thập kỷ gần đây nhằm giảm lũ cho lưu vực sông Hồng như dự án chuyển nước
từ sông Hồng sang lưu vực sông Thái Bình qua hệ thống sông Đuống, dự án ngọt
hóa Bán đảo Cà Mau…
Tuy nhiên, việc chuyển nước sẽ gây nhiều hậu quả về môi trường và về kinh
tế xã hội to lớn ở hạ lưu, vì vậy vấn đề này cần được xem xét thận trọng và quyết
định trên nguyên tắc tôn trọng lợi ích của tất cả các khu vực, các ngành liên quan.
Phải nghiên cứu, tính toán đánh giá các tác động kinh tế, xã hội, môi trường, và cụ
thể những thay đổi đối với dòng sông, lưu vực, những mặt được - mất đối với các địa
phận sông chảy qua cũng như các bên có liên quan.
1.2 Điều kiện vùng nghiên cứu
Lưu vực sông Gianh nằm trong phạm vi từ vĩ tuyến 17
P

0
P23’ đến 18P
0
P07’ vĩ bắc
và từ kinh tuyến 105
P
0
P37’ đến 106P
0
P30’ kinh đông, phía bắc giáp lưu vực sông Rào Cái
và Ngàn Sâu với đường phân nước là dãy Hoành Sơn và dãy Động Chùa-Mốc Lèn,
phía tây giáp Lào với đường phân nước là đỉnh của dãy Trường Sơn, phía nam giáp
lưu vực sông Kiến Giang và phía đông giáp biển Đông (hình 1).
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1
11
Sông Rào Trổ là một chi lưu của sông Gianh, bắt nguồn từ vùng núi cao phía
Tây Bắc huyện Kỳ Anh chảy theo hường Đông Nam đổ vào sông Gianh tại Minh
Cầm nơi giáp ranh giữa ba xã Phong Hóa, Mai Hóa và Châu Hóa tỉnh Quảng Bình.

Hình I.1. Bản đồ mạng lưới sông Gianh.
UĐiều kiện địa hình
Lưu vực sông Gianh có diện tích 4.680 km
P
2
P với địa hình rất phức tạp có thể
chia ra làm mấy dạng sau:
+ Địa hình núi đá vôi: nằm tập trung ở phía hữu sông Gianh chạy dài từ Rào

Nan đến biên giới Việt - Lào nối liến với cung đá vôi Phong Nha và thượng nguồn
sông Đại Giang. Vùng này có nhiều núi đá vôi vách thẳng đứng, nhiều chỗ núi đá ăn
sát ra bờ sông như đoạn Cẩm Lệ. Địa hình dạng này chiếm tới 25% diện tích lưu
vực.
+ Địa hình thung lũng đá vôi: tập trung ở huyện Minh Hóa nằm trên thượng
nguồn sông Rào Nan (một phụ lưu của sông Gianh). Các thung lũng nằm rải rác
trong vùng núi đá vôi có địa hình tương đối bằng phẳng và bao bọc bởi 3 mặt là núi
cao tạo nên những cánh đồng có nơi rộng đến 200-300 ha. Địa hình dạng này chiếm
20% diện tích lưu vực và có cao độ trong khoảng 70-90 m.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1
12
+ Địa hình đồi núi: Dạng địa hình này nằm chủ yếu trên lưu vực sông Son
(sông Trốc) và vùng thượng du của sông Rào Trổ (thuộc đất Kỳ Anh), địa hình này
thường chạy dài theo sông và chia làm 2 cánh cung. ở lưu vực sông Son cánh cung
phía hữu từ Rào Nan ăn sát ra biển Đông tạo thành đèo Lý Hòa. Phía tả sông Son
(hữu sông Gianh) từ phà Cẩm Lệ ngược lên biên giới là thung lũng dốc theo dạng
mái nhà trũng xuống dòng chính sông Gianh, vùng này cũng bị các dãy núi đá vôi
xâm lấn, chia cắt thành các cánh đồng nhỏ dọc theo tuyến đường sắt Bắc Nam. Cao
độ bình quân các cánh đồng thung lũng dạng bãi sông này từ 10-20 m, ít khi bị ngập
lụt. Chạy dọc sát mép sông Gianh là các thung lũng thấp hơn có cao độ từ 5-10 m,
hàng năm vào mùa mưa lũ hay bị ngập do trong thời gian sông Gianh có lũ lớn về
tiêu thoát không kịp.
+ Dạng đồi và núi đất cao: dọc theo dòng chính sông Son và phía tả thượng
nguồn lưu vực suối Tiên Lang, Trung Thuần. Đồi đất dạng mái nhà nghiêng từ phía
Hà Tĩnh vào dòng chính sông Gianh, độ dốc bình quân từ 25-30
P
0

P, vùng này ít có
thung lũng nơi đây thích hợp với cây lâm nghiệp.
+ Khu vực đồng bằng: chỉ chiếm khoảng 11% diện tích lưu vực và có thể chia
thành hai khu vực:
- Khu Bắc sông Gianh: bắt đầu từ khu tưới của công trình Tiên Lang, Trung
Thuần chạy dọc đến Cảnh Dương (cửa sông Gianh). Địa hình dốc theo hướng Tây -
Đông, giáp biển là cồn cát cao (cao độ trung bình từ 4-7 m). Đồng bằng Bắc sông
Gianh khá bằng phẳng có cao độ bình quân 3,0-3,5 m, trong vùng đồng bằng có
những trảng cát xen giữa.
- Khu Nam sông Gianh: chạy từ khu tưới của hệ thống Rào Nan đến giáp
biển, sát biển là dãy cồn cát có cao độ từ 5-7 m chạy suốt từ sông Gianh đến đèo Lý
Hòa. Đồng bằng Nam sông Gianh khá bằng phẳng có cao độ 2,0-2,5 m.
1.2.1 Đặc điểm khí tượng thủy văn
1.2.1.1 Đặc điểm khí tượng
Khí hậu của vùng nghiên cứu nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, có
đặc tính chung là nóng ẩm. Mặt khác do vị trí nằm ở phần vĩ độ tương đối thấp và
điều kiện địa hình phức tạp, sông suối ngắn và dốc, thảm phủ thực vật thưa thớt. Do
đó chế độ khí hậu của vùng ngoài những tính chất chung của khu vực ra còn có
những tính chất riêng biệt của vùng nữa.
Sau đây sẽ lần lượt xét đến những điểm cơ bản của các yếu tố khí hậu trong
vùng dự án:
1.2.1.2 Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình nhiều năm có xu hướng lấn dần từ Bắc xuống Nam, ở
vùng Đồng bằng ven biển thường cao hơn ở vùng đồi núi, tại Tuyên Hóa là 23,8
P
0
PC,
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;

Lớp: CH17Q1
13
trong khi đó tại Kỳ Anh, Ba Đồn và Đồng Hới đều lớn hơn 24P
0
PC (dao động từ
24,1
P
0
PC – 24,78P
0
PC).
Các tháng mùa nóng có nhiệt độ trung bình nhiều năm cao hơn các tháng mùa
lạnh, thời gian từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, nhiệt độ đều đạt trên 24
P
0
PC đến gần
30
P
0
PC.
Tháng 7 là tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm và tháng 1 là tháng
có nhiệt độ thấp nhất, tạc các nơi đều chỉ đạt dưới 20
P
0
PC.
Sự biến đổi nhiệt độ theo thời gian tại các nơi qua các thời kỳ diễn ra cũng có
mức độ khác nhau nhất là ở các thời kỳ chuyển tiếp giữa các mùa, từ mùa nóng sang
mùa lạnh hoặc ngược lại, tăng nhanh vào tháng 3-4 và giảm nhanh vào tháng 10-11.
Chênh lệch nhiệt độ trung bình nhiều năm giữa các tháng lớn nhất với tháng
nhỏ nhất tại các nơi cũng khá lớn, biên độ dao động từ 10

P
0
PC – 12,5P
0
PC.
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối hàng năm ở các nơi trong vùng thường xảy ra vào
những tháng mùa nóng, nhất là khi có gió Tây Nam hoạt động mạnh và kéo dài nhiều
ngày. Trị số đo được tại Kỳ Anh là 40,4
P
0
PC, xảy ra ngày 16/6/1977; tại Tuyên Hóa là
40,1
P
0
PC ngày 11/7/1977; tại Ba Đồn là 40,1P
0
PC xảy ra nhiều lần; tại Đồng Hới là
42,2
P
0
PC vào tháng 5/1914.
Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối thường xảy ra vào tháng cuối năm hoặc đầu năm,
tại Tuyên Hóa là 5,9
P
0
PC ngày 15/1/1963, tại Ba Đồn là 7,6P
0
PC ngày 14/12/1975, tại
Đồng Hới là 7,7
P

0
PC ngày 1/1/1967, tại Kỳ Anh là 6,9P
0
PC ngày 14/12/1975.
Bảng I.1: Nhiệt độ không khí tháng và năm trung bình nhiều năm
Tháng
Trạm đo
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Tuyên Hoá 17,5 18,8 21,4 24,8 27,7 28,8 29,2 28,1 26,2 23,8 20,9 18,4 23,8
Ba Đồn 18,7 19,3 21,7 24,7 28,0 29,6 29,6 28,8 27,1 24,7 22,0 19,4 24,5
Đồng Hới 19,2 19,4 21,7 24,8 28,0 29,8 29,8 29,1 27,0 24,8 22,6 19,9 24,7
Kỳ Anh 17,7 18,4 20,9 24,5 28,0 29,6 29,8 28,9 26,8 24,4 21,5 18,8 24,1
1.2.1.3 Chế độ ẩm
Trong vùng nghiên cứu, độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm của các tháng
trong năm hình thành hai thời kỳ khô ẩm khác nhau rõ rệt. Một thời kỳ có độ ẩm lớn
từ trên 80% đến trên 90% kéo dài suốt từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau, đây là thời kỳ
thường có mưa lớn, mưa vừa, mưa nhỏ, mưa phùn và sự hoạt động của không khí
lạnh cực đới biến tính.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1
14
Một thời kỳ nữa là thời kỳ khô nóng từ tháng 5 đến tháng 8, trùng với sự hoạt
động của gió Tây và Tây Nam ở thời kỳ này độ ẩm tương đối trong các tháng rất
nhỏ, chỉ đạt từ 70 - 80%.
Độ ẩm trung bình nhiều năm ở các nơi trong vùng không có sự chênh lệch
nhau đáng kể, dao động nhỏ từ 83 - 84%. Tháng 2, tháng 3 là tháng có độ ẩm lớn
nhất trong năm, luôn luôn đạt xấp xỉ trên dưới 90%. Thời kỳ này, trên bầu trời
thường xuyên nhiều mây và có mưa nhỏ, mưa phùn thậm chí kéo dài nhiều ngày liên

tục.
Tháng 6,7 là thời kỳ có độ ẩm tương đối trung bình nhỏ nhất trong năm, chỉ
đạt từ 70 - 75%.
Những khi có gió Tây khô nóng hoạt động mạnh thì độ ẩm tương đối thấp
nhất tuyệt đối trong ngày còn giảm nhỏ nữa, đã xảy ra tại Kỳ Anh là 32%, Tuyên
Hoá là 28%, Ba Đồn là 29% và Đồng Hới là 19%.
Bảng I.2: Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm tại các trạm trong vùng

Tháng

Trạm đo

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

Năm

Tuyên Hoá

90

90

89

85

79

76

72

78

87

89


89

89

84

Ba Đồn

88

89

89

87

81

75

73

77

85

87

87


87

84

Đồng Hới

88

89

90

87

81

72

81

75

84

86

86

86


83

Kỳ Anh

90

92

91

87

79

73

70

76

83

88

88

88

84


1.2.1.3 Chế độ gió
Do mang tính chất chúng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, cho nên hàng năm ở
đây cũng tồn tại hai mùa gió chính là gió mùa đông và gió mùa hè.
Gió mùa đông, hướng gió trong vùng này chủ yếu thịnh hành hướng Tây
Bắc,trừ khu vực Ba Đồn thịnh hành hướng Tây do ảnh hưởng của dãy núi chắn gió ở
phía Bắc và thung lũng của hạ lưu sông Gianh, gió Tây Bắc đi dọc theo thung lũng
đến đây đổi thành hướng Tây.
Ngoài hướng gió thịnh hành vừa nói trên, cũng còn có những hướng khác xuất
hiện với tần suất tương đối lớn như hướng Tây ở Tuyên Hoá, hướng Đông Bắc ở Ba
Đồn, hướng Bắc ở Đồng Hới.
Gió mùa hè thường bắt đầu từ tháng 5, do điều kiện địa hình ở mỗi nơi khác
nhau cho nên chế độ gió cũng khác nhau. Tại Ba Đồn, hướng gió thịnh hành chủ yếu
là Tây Nam và Tây; tại Tuyên Hoá là hướng Tây Bắc hoặc Tây và tại Đồng Hới là
hướng Tây Nam.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1
15
Tốc độ gió trung bình hàng năm ở hầu hết các nơi đều lớn hơn 2 m/s. Tại Ba
Đồn là nơi có tốc độ gió trung bình hàng năm nhỏ nhất và lớn nhất là tại Đồng Hới.
Tốc độ gió trung bình trong các tháng tại các nơi phổ biến đạt từ 10 - 15 m/s.
Trong khi đó, tốc độ gió lớn nhất tức thời thực đo có thể còn lớn hơn nhiều, các giá
trị này thường xảy ra trong các trận bão hoặc các cơn giông.
Tốc độ gió lớn nhất đã đo được tại các trạm như sau: Kỳ Anh là 48 m/s vào
ngày 8/10/1964; Tại Tuyên Hoá là 23 m/s vào ngày 8/5/1979; Tại Ba Đồng là 34 m/s
(xuất hiện nhiều lần, nhiều hướng khác nhau); Đồng Hới là 40 m/s vào ngày
26/10/1983.
Bảng I.3: Tốc độ gió trung bình nhiều năm đã đo được tại các trạm
Tháng


Trạm đo
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Tuyên Hoá

2,3 2,4 2,3 2,4 2,2 2,4 2,9 2,1 1,9 2,2 2,6 2,5 2,4
Ba Đồn 2,2 1,9 1,8 1,8 1,9 2,2 2,2 2,0 2,0 2,4 2,3 2,4 2,1
Đồng Hới 3,0 2,7 2,4 2,2 2,3 2,5 2,9 2,4 2,2 3,0 3,3 3,1 2,7
Kỳ Anh 2,2 2,2 1,8 1,8 2,3 3,1 3,4 2,5 2,0 2,4 2,7 2,5 2,4
1.2.1.4 Nắng
Đây là một yếu tố khí hậu có sự liên hệ chặt chẽ với bức xạ mặt trời và nó bị
ảnh hưởng trực tiếp bởi sự chi phối của lượng mây.
Về mùa đông, lượng mây nhiều và thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn hơn
mùa hạ do đó số giờ nắng cũng ít hơn, trung bình mỗi tháng có từ 90 - 100 giờ nắng.
Trong mùa hạ, trung bình mỗi tháng có từ 170 - 200 giờ nắng, lớn hơn khoảng
trên 2 lần so với mùa đông.
Tổng số giờ nắng trung bình nhiều năm tại các nơi dao động từ 1700 -
1800giờ. Tháng có số giờ năng ít nhất là tháng 2, tương ứng với thời kỳ có lượng
mây và số ngày nhiều mây lớn nhất trong năm. Ba tháng 5, 6, 7 có số giờ nắng đều
lớn hơn 200 giờ mỗi tháng, nhưng cao nhất là tháng 7.
Vào khoảng tháng 3, tháng 4 số giờ nắng tại các nơi trong vùng đều tăng
nhanh, đây là thời chuyển tiếp từ mùa đông sang mùa hạ. Còn từ tháng 11 - 12, số
giờ nắng giảm đi khá nhanh, tương ứng với thời kỳ chuyển tiếp mùa hạ sang mùa
đông.
Số giờ nắng trung bình nhiều năm hàng tháng và trong năm ở các trạm đo
thuộc vùng dự án được thống kê dưới bảng sau:
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1

16
Bảng I.4: Số giờ nắng trung bình nhiều năm

Tháng
Trạm đo

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


Năm

Tuyên Hoá

82,5

61,9

119,9

154,3

217,8

215,7

246,9

18
5,6
126,1

123,8

76,0

80,6

1691,1
Ba đồn


99,4

67,3

106,5

164,1

239,3

214,5

241,1

192,4

156,6

147,8

95,5

88,8

1813,1
Đồng Hới

96,2


68,9

99,8

161,4

228,6

217,2

218,9

178,0

166,1

141,9

94,2

79,0

1750,2
Kỳ Anh

82,1

58,3

88,8


155,9

235,3

216,2

266,8

189,5

203
,6
131,9

79,9

92,8

1801,3
1.2.1.5 Bốc hơi
Nhìn chung, lượng bốc hơi trung bình nhiều năm được đo bằng Piche ở các nơi
trong vùng đều đạt từ 1000mm trở lên, vùng đồng bằng ven biển thường lớn hơn
vùng đồi núi trung du.
Trong năm, các tháng mùa hè, nhất là những tháng đầu đến giữa mùa có lượng
bốc hơi lớn hơn rất nhiều so với những tháng mùa đông, từ tháng 5 đến tháng 8
lượng bốc hơi đều đạt trên 100mm trở lên trong mỗi tháng. Tháng 7 là tháng có
lượng bốc hơi lớn nhất năm, tương ứng với nói là thời kỳ gió Tây khô nóng hoạt
động mạnh, nhiệt độ không khí cao và độ ẩm không khí cũng thấp nhất.
Tháng có trị số bốc hơi nhỏ nhất trong năm là tháng 2, đồng thời cũng là tháng

mà nhiệt độ không khí giảm thấp và ngược lại độ ẩm không khí tăng cao.
Các tháng mùa đông, từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, trị số bốc hơi
mỗi tháng chỉ dao động trung bình trong khoảng 30, 40 mm đến 50, 60mm.
Bảng I.5: Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm đo bằng ống Piche
Tháng

Trạm đo
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Tuyên Hoá 41,9 37,5 58,1 79,9 125,1

145,8

179,3

131,1

64,7 51,5 43,8 47,5 1006,1
Ba Đồn 49,6 37,0 45,5 61,7 114,2

147,5

175,4

136,3

72,7 65,4 60,0 56,3 1021,5
Đồng Hới 61,7 45,8 52,3 70,2 133,7

171,7


199,8

160,1

87,5 81,1 77,3 74,2 1215,4
Kỳ Anh 44,7 32,4 42,8 65,3 129,6

175,4

215,5

161,7

77,5 66,1 60,4 54,9 1126,5
1.2.1.6 Chế độ mưa
Mưa là một trong những yếu tố khí hậu quan trọng cơ bản, nó có ảnh hưởng
trực tiếp đối với mọi lĩnh vực hoạt động của loài người ở bất kỳ nơi nào cũng vậy.
Tuy nhiên, sự phân bố về lượng mưa, chênh lệch lớn nhỏ giữa nơi này với nơi khác
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1
17
hoặc giữa các tháng cũng như giữa các mùa vụ trong năm lại có quan hệ chặt chẽ với
chế độ hoàn lưu và điều kiện địa hình cụ thể của mỗi vùng.
Nhìn chung, khu vực Bắc Quảng Bình có lượng mưa trung bình nhiều năm ở
hầu hết mọi nơi dao động từ 2.100 - 2.500mm là phổ biến, trừ vùng Kỳ Anh thuộc
Hà Tĩnh có lượng mưa lớn hơn đáng kể. Ngược lại các vùng như Ròn, Ba Đồn,
Trook và Rào Nan có lượng mưa nhỏ hơn, xấp xỉ 2.000 mm. Đây là những nơi do
điều kiện đặc thù về địa hình và vị trí địa lý nằm ở các thung lũng đón gió hoặc khuất

gió đối với hệ thống gió mùa đông cũng như gió mùa hè.
Lượng mưa phân phối không đều theo thời gian trong năm tập trung chủ yếu
vào các tháng mùa lũ. Từ tháng 8 - 11, chỉ có 4 tháng nhưng lượng mưa đã chiếm tới
65 - 75% tổng lượng mưa của cả năm. Thời kỳ xảy ra mưa lớn nhất trong năm là
tháng 9, tháng 10. Đây là hai tháng chính của mùa mưa lũ hàng năm, thường xảy ra
lũ lụt do có các trận mưa cường độ lớn, mưa nhiều kéo dài liên tục trong một số ngày
bởi bão, giải hội tụ hoặc các nhiễu động thời tiết khác gây nên.
Thời kỳ có lương mưa trung bình tháng nhỏ nhất trong năm là tháng 2 và
tháng 3, thông thường chỉ đạt từ 30 - 50mm mỗi tháng ở hầu hết các nơi trong vùng.
Mặt khác, sự biến động lượng mưa hàng năm cũng tương đối đáng kể, năm
mưa lớn nhất có thể gấp từ 2 -3 lần năm mưa nhỏ nhất.
Sự biến đổi rất thất thường về lượng mưa ở các tháng trong năm, ngoài thời
kỳ mưa lớn như đã nói trên, cuối mùa mưa lũ kể từ tháng 12 lượng mưa giảm đi rất
nhanh và kéo dài cho đến tháng 4, đây là thời kỳ mà các tháng liên tục có lượng mưa
nhỏ dưới 100 mm. Tiếp đến tháng 5, tháng 6 là thời kỳ lượng mưa lại bắt đầu tăng
đáng kể, đây là thời kỳ mưa phụ lớn thứ hai trong năm, thường gọi là mùa mưa tiểu
mãn. Loại mưa này không phải năm nào cũng xảy ra, nhưng theo thống kê nhiều
năm thì số lần xảy ra chiếm tỉ lệ cũng khá lớn vào khoảng 60 - 70%. Ở thời kỳ mưa
tiểu mãn, thông thường lượng mưa không lớn nhưng ở thời kỳ mùa mưa lũ chính
trong năm, tuy vậy cũng có năm xảy ra khá lớn gây lũ lụt úng ngập ở nhiêu nơi trong
vùng, nhất là đối với các khu vực có độ cao thấp ven các sông, suối, làm thiệt hại đến
sản xuất và đời sống bình thường của nhân dân địa phương.
Do đặc điểm về sự phân phối khoảng đều của lượng mưa ở các thời kỳ như
vậy cho nên biến trình lượng mưa trung bình nhiều năm trong vùng này có dạng 2
đỉnh mưa, một đỉnh lớn nhất là tháng 9, tháng 10, còn một đỉnh phụ nhỏ hơn là tháng
5, tháng 6.





Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1
18
Bảng I.6: Lượng mưa trung bình nhiều năm tại một số trạm

Tháng
Trạm đo

1
2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

Năm

Tuyên Hoá

50,3
40,3

48,7

61,2

156,6

155,7

130,6
237,1
512,2
645,3

220,6

78,0

2336,7
Ba Đồn


49,9
38,1

38,4

45,1

99,9

100,6

82,3

163,1
413,0
628,5

207,8

98,2

1964,9
Đồng Hới

62,8
43,7

43,4

50,9


111,6

8
6,2
83,2

150,7
436,9
625,0

336,0

127,7
2158,1
Minh Hóa

48,5
48,1

47,4

140,8
167,6

165,3

118,9
240,8
554,2

545,8

205,2

76,6

2359,1
T
rook
34,4
44,5

43,6

74,3

144,3

133,6

109,3
166,2
408,9
494,7

207,8

60,9

1922,5

Làng Mo
34,2
38,5

39,8

61,0

142,5

145,6

107
,1

217,5
441,2
730,2

384,6

91,8

2434,0
Thanh Khê
65,2
40,1

40,7


53,1

97,1

100,4

69,5

170,7
418,6
667,1

308,0

106,2
2136,9
Việt Trung
51,0
51,5

46,7

52,0

126,1

99,7

71,4


176,5
437,7
681,3

329,1

86,8

2209,8
Rào Nan
60,2
33,2

27,8

43,5

108,9

115,1

62,4

220,7
332,5
633,6

233,2

76,9


1948,0
Cao Hóa
62,1
42,8

40,6

72,4

161,5

119,8

82,4

232,8
388,4
607,4

162,8

55,2

2028,1
Thanh Lạ
ng 64,3
54,6

45,3


130,1
176,7

159,8

98,5

246,9
627,9
538,4

206,8

72,0

2421,2
Kỳ Anh
122,5
84,9

67,4

72,3

128,6

123,0

131,0

193,3
633,0
720,0

410,4

217,8
2903,6
Đồng Tâm
46,7
40,1

40,2

87,0

169,7

148,7

133,7
266,4
556,7
650,8

220,1

88,0

2448,2

Lạc Sơn
47,0
35,4

34,4

68,8

119,4

98,9

123,6
222,5
579,2
470,0

236,3

78,2

402,4

Cường độ mưa lớn nhất trong 24 giờ xảy ra ở các nới cũng khá lớn, có nơi lên
tới 400 -500 mm. Theo số liệu thống kê nhiều năm, cường độ mưa lớn nhất ngày
đêm đã đo được tại Kỳ Anh là 519,1 mm vào ngày 14/10/1984; tại Tuyên Hóa là
402,7 mm vào ngày 19/6/1985; tại Ba Đồn là 413,7 mm vào ngày 16/9/1981; tại
Đồng Hới là 414,6 mm ngày 21/10/1985.
Số ngày có mưa trung bình nhiều năm tại các nơi trong vùng nói chung đều
lớn hơn 100 ngày, nhưng xảy ra không đều ở các tháng trong năm, mà chủ yếu tập

trung vào những tháng mùa mưa. Thời kỳ trong tháng có số ngày mưa ít nhất là từ
tháng 4-7, trung bình mỗi tháng chỉ có dưới 10 ngày.


Bảng I.7: Số ngày mưa trung bình nhiều năm tại các trạm khí tượng trong vùng
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Học viên: Phạm Tường;
Lớp: CH17Q1
19

Tháng
Trạm đo
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Tuyên Hoá 14,4 14,4 12,6 8,9 9,2 7,2 6,5 9,7 15,2 17,1 17,9 14,7 147,8
Ba Đồn 13,0 12,3 11,9 10,4 11,2 10,3 8,4 12,4 17,0 18,9 18,2 13,7 158,7
Đồng Hới 9,3 9,3 10,2 7,2 8,6 8,2 6,5 10,1 14,5 18,0 16,9 11,0 129,8
Kỳ Anh 10,7 10,0 9,8 7,7 8,5 7,0 9,6 9,6 15,5 17,6 16,5 12,5 135,0
1.2.1.7 Bão
Ngoài những yếu tố khí hậu đã phân tích ở trên, còn một hiện tượng thời tiết
đặc biệt khác cũng cần phải nói đến đó là bão.
Mùa bão hoạt động mạnh ở trong vùng này thường bắt đầu từ tháng 7 và kết
thúc vào tháng 11 hàng năm. Tháng xảy ra nhiều bão nhất là tháng 9, tiếp đến là
tháng 10 và sau đó là tháng 8, tần suất của mỗi tháng ở thồi kỳ này chiếm từ 20%
đến gần 40% của cả năm.
Theo tài liệu thống kê nhiều năm thì số trận bão đổ bộ vào ở mỗi năm cũng
khác nhau, năm nhiều có thể từ 3 - 4 trận, năm ít là 1 trận, thậm chí cũng có năm
không xảy ra trận nào.
Bão thường có tốc độ gió rất lớn, khi gió giật lên tới trên 40m/s và thường
kèm theo mưa lớn xảy ra trong phạm vi diện rộng, mưa kéo dài từ 2 - 3 ngày liền,

cũng có thể dài hơn từ 5 - 6 ngày, gây lũ lụt và úng ngập ở nhiều nơi. Ngoài ra, khi
bão đổ bộ vào làm cho nước biển dâng cao, nếu trường hợp gặp thuỷ triều nhất là khi
triều cường và gió thuận thì hiện tượng nước dâng càng xảy ra mạnh mẽ. Chính vì
vậy mà dọc theo vùng duyên hải nạn úng lụt càng nghiêm trọng hơn, đồng thời nước
mặn cũng tràn sau vào trong đồng, làm tăng mức độ thiệt hại đối với sản xuất nói
chung cũng như các mặt khác của nhân dân địa phương tại những nơi đó.
1.2.2 Đặc điểm thủy văn
1.2.2.1 Dòng chảy năm
Cũng như lượng mưa, dòng chảy năm trong vùng nghiên cứu có sự biến đổi
lớn về không gian và thời gian. Dòng chảy trung bình nhiều năm tại trạm thuỷ văn
Đồng Tâm (Flv= 1.150 km2) trên thượng nguồn sông Gianh là 62,3 m3/s, mô số
dòng chảy khoảng 54,1 l/s/km2, tại trạm thuỷ văn Tân Lâm (Flv= 494 km2) trên
sông Rào Trổ là 37,1 m3/s, mô số dòng chảy tương ứng là 75 l/s/km2. Tỷ số chênh
lệch giữa lưu lượng bình quân lớn nhất với lưu lượng nhỏ nhất trên các sông dao
động khoảng 2,5 - 3 lần, với lưu lượng bình quân nhiều năm là 1,6 - 1,7 lần và tỷ số
Lun vn thc s k thut Ngnh Quy hoch v qun lý ti nguyờn nc

Hc viờn: Phm Tng;
Lp: CH17Q1
20
gia lu lng bỡnh quõn nh nht vi lu lng trung bỡnh nhiu nm ch vo
khong 0,5 - 0,6 ln.
Bảng I.8: Một số yếu tố đặc trng về dòng chảy năm tại các trạm đo
Tên trạm Tên sông F (km
P
2
P) Qbq
(m
P
3

P/s)
Mbq
(l/s.km
P
2
P)

U
Qbqmax
U
Qbqmax
U
Qbqmin
Qbqmin Qbq Qbq
Đồng Tâm
Gianh 1.150 62,3 54,1 3,0 1,7 0,57
Tân Lâm
Rào Trổ 494 37,1 75,1 2,4 1,5 0,64
Lng dũng chy nm ca cỏc lu vc trong vựng nghiờn cu khỏ di do
nhng phõn phi li rt khụng u cho cỏc thỏng trong nm, lng dũng chy trong 4
thỏng mựa l (t thỏng 9 n 12) chim ti 65-70 % tng lng dũng chy c nm.
Nhỡn chung, bin trỡnh dũng chy trờn cỏc sụng sui cú th c mụ t nh sau:
Dũng chy bt u tng nhanh t thỏng 7, thỏng 8 tr i v t tr s ln nht vo
khong thỏng 9 - 11, sau thỏng 12 dũng chy gim dn cho n tn thỏng 4. Vo
thỏng 5 - 6 thỡ lng dũng chy tng lờn, thi k ny thng cú l tiu món. Phõn
tớch ti liu thc o, dũng chy nm trung bỡnh c phõn phi ti 2 trm thu vn
ng Tõm v Tõn Lõm nh sau:
Bng I.9: Phõn phi dũng chy trung bỡnh nhiu nm ti cỏc trm thu vn
n v: mP
3

P/s
Thỏng
Trm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nm
ng Tõm
27,7
19,3
17,5
16,7
28,7
36,7
40,6
58,4
185
178
94,1
43,7
62,3


Tõn Lõm
23,5
13,8
9,77
7,53
8,34
7,06
13,8
29,8
81,1
138
82,1
30,8
37,1

1.2.2.2 Dũng chy l
Mựa l chớnh v trong vựng nghiờn cu kộo di 4 thỏng, lng dũng chy ca
mựa l chim khong 2/3 lng dũng chy c nm. L min t hp nht ca nc ta
m c 3 phớa Bc, Tõy, Nam u l nỳi cao to nờn a hỡnh cú dc ln, sụng sui
ngn kt hp vi ma ro trong mựa l cú cng ln li thng kộo di trong vi
ngy liờn tc lm cho mc v tớnh cht l õy rt ỏc lit nht l khi xy ra l ln
kốm theo bóo v gp k triu cng kt hp, l thng lờn rt nhanh nhng do lu
vc nh kh nng iu tit kộm nờn l xung cng nhanh.
Lu lng ln nht ó o c ti ng Tõm trờn sụng Gianh l 6.560 m3/s
xy ra vo ngy 19/8/1970 v ti Tõn Lõm trờn sụng Ro Tr l 5.910 m3/s vo ngy
30/8/1975. S bin ng ca lu lng ln nht gia cỏc nm cng rt ln, chờnh
lch gia nm ln nht vi nm nh nht mc xp x khong 5-6 ln.


×