Tải bản đầy đủ (.doc) (215 trang)

Giáo án dạy bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9 2016-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 215 trang )

Trường THCS Chấn Hưng
Buổi 1
NS: 12/9/2013
ND:16/9: 9B,C
18/9: 9A

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9

Tiết 1
ÔN TẬP VỀ NỘI DUNG CỦA CÁC VĂN BẢN NHẬT
DỤNG ĐÃ HỌC Ở LỚP 6, 7, 8, 9

A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Giúp HS trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu
của văn bản nhật dụng là tính cập nhật về nội dung, hệ thống
hóa được chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình
ngữ văn THCS.
2. Kĩ năng:
Nắm được một số đặc điểm cần lưu ý trong cách tiếp cận văn
bản nhật dụng.
3. Thái độ:
Hình thành những thói quen tìm hiểu, đánh giá những vấn đề
mang tính thời sự, xã hội.
B – Kĩ năng sống được giáo dục
- Kĩ năng tự nhận thức về dề tài các văn bản nhật dụng
- Kĩ năng đặt mục tiêu: nắm được các vấn đề mang tính thời sự
Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và suy nghĩ về những vấn đề thời sự
C- Phương pháp/Kỹ thuật dạy học – Phương tiện dạy học
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình/ Động não
- Phương tiện dạy học: SGK 6,7,8,9 -TLTK


D – Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức: 9A:
9B:
9C:
2. Kiểm tra : Kết hợp trong bài học
3. Bài mới
HĐ1 Khởi động: Trong đời sống, có nhiều vấn đề xẩy ra liên quan đến con người .
Để hiểu và giải quyết các vấn đề ấy, các em cần quan tâm đến một loại văn bản đã
được học từ lớp 6,7,8,9 đó là văn bản nhật dụng. Bài hôm nay sẽ giúp các em hệ
thống lại các nội dung ấy
HĐ2:Khám phá và kết nối
HĐ của thầy và trị
Nội dụng cần đạt
Ơn lại về khái niệm văn bản nhật dụng I- Khái niệm văn bản nhật dụng
- Văn bản nhật dụng có phải là một khái

Lê Thị Kim Nhung

1

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9

niệm chỉ thể loại VH không?
-Không
- Em hiểu thế nào là văn bản nhật - Văn bản nhật dụng chỉ đề cập đến chức

dụng?
năng, đề tài, tính cập nhật
+ Tính cập nhật: là kịp thời đáp ứng yêu
cầu đòi hỏi cuộc sống hàng ngày
=> tạo điều kiện tích cực để thực hiện
- Tính cập nhật có ý nghĩa như thế nào nguyên tắc hoà nhập vào xã hội.
- Văn bản sử dụng mọi thể loại, mọi
đối với HS?
- Tại sao văn bản nhật dụng khơng phải kiểu văn bản.
- Có giá trị như TP văn học
là khái niệm chỉ một thể loạ văn học?
- Nêu một số văn bản nhật dụng mà em -HS nêu
II- Nội dung các văn bản nhật dụng đã
biết?
- Hãy Hệ thống lại nội dung các văn bản học ở các lớp 6,7,8,9
nhật dụng đã học trong chương trình -Vấn đề về di tích lịch sử: VB:”Cầu long
biên -chứng nhân lịch sử
Ngữ văn THCS
- Kể tên các văn bản nhật dụng theo chủ -Vấn đề về môi trường, Quan hệ giữa
thiên nhiên và con người.: VB: “Bức thư
đề?
của thủ lĩnh da đỏ”, “Thông tin về ngày
trái đất năm 2000”
-Về danh lam thắng cảnh: VB: “Động
phong nha”.
-Vấn đề về người mẹ, người phụ nữ và
nhà trường, giáo dục: VB:”Cổng trường
mở ra”, “Mẹ tôi”, “Cuộc chia tay của
những con búp bê”
-Vấn đề về các tệ nạn xã hội: VB: “Ơn

dịch, thuốc lá”
-Vấn đề về văn hố dân tộc: VB: “Ca
Huế trên sông Hương”
-Vấn đề về dân số và tương lai lồi
người: VB: “Bài tốn dân số”
- Vấn đề quyền sống của con người:
- Em có suy nghĩ gì về các vấn đề dặt VB:”Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
ra?
quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ
Lê Thị Kim Nhung

2

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9

em”
-Vấn đề bảo vệ hịa bình chống chiến
tranh: VB: “Đấu tranh cho một thế giới
hồ bình”
-Vấn đề hội nhập với thế giới và giữ gìn
HĐ3:
bản sắc văn hóa dân tộc: VB: “Phong
- HS lựa chọn một văn bản để phân tích cách Hồ Chí Minh”
đề tài và chủ đề làm rõ tính cập nhật ?
III.Luyện tập

(Phong cách Hồ Chí Minh – hiện nay
chúng ta đang thực hiện cuộc vận động -HS tự lựa chọn và phân tích
học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh).
HĐ4 Vận dụng
- Củng cố: Khái niệm văn bản nhật dụng,lấy một vb nhật dụng đã học để phân tích
cụ thể nội dung của nó.
- HDVN:Suy nghĩ về ý nghĩa thực tiễn của các vấn đề đã học
-----------------------------------------------------------------------------------------------HS nêu suy nghĩ

Tiết 2
Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ HỌC
QUA CÁC VĂN BẢN
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Giúp HS : nắm được ý nghĩa thực tiễn của các vấn đề đã học
qua các văn bản nhật dụng
2. Kĩ năng:
Hiểu được các vấn đề đăt ra qua văn bản nhật dụng.
3. Thái độ:
Hình thành những thói quen tìm hiểu, đánh giá những vấn đề
mang tính thời sự, xã hội.
B – Kĩ năng sống được giáo dục
- Kĩ năng tự nhận thức về dề tài các văn bản nhật dụng
- Kĩ năng đặt mục tiêu: nắm được các vấn đề mang tính thời sự
Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và suy nghĩ về những vấn đề thời sự
C- Phương pháp/Kỹ thuật dạy học – Phương tiện dạy học
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu v à giải quyết vấn đề, động não, hỏi và trả
lời,
- Phương tiện dạy học: SGV-TLTK

Lê Thị Kim Nhung

3

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9

D – Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
9A:
9B,C
2. Kiểm tra bài cũ: Văn bản nhật dụng là gì?
3. Bài mới
HĐ1 Khởi động: Học văn bản nhật dụng ta cần phải suy nghĩ để hiểu được ý
nghĩa của các vấn đề dặt ra…
HĐ2 Khám phá và kết nối
HĐ của thầy và trò
Nội dụng cần đạt
Các vấn đề đã học có ý nghĩa thực tiễn I. Ý nghĩa thực tiễn của các vấn đề đã
học qua các văn bản nhật dụng..
như thế nào?
+ GV khái quát, kết luận.và phân tích ví 1-Nó giúp ta có những hiểu biết, nhận
thức về các vấn đề đặt ra trong đời
dụ
sống hàng ngày một cách khách quan,
- Văn bản nhật dụng liên quan rất nhiều toàn diện và đúng đắn hơn

với cuộc sống, cũng chính VBND hướng VD:Khi học về văn bản: “Cầu Long
người đọc tới cuộc sống xung quanh, vì Biên- chứng nhân lịch sử”giúp ta có
vậy học VBND ta phải tạo được thói những hiểu biết về lịch sử tồn tại của
một cây cầu có lien quan đến sự kiện
quen nào ?
+ Ví dụ : Thơng tin về ngày trái đất lịch sử có ý nghĩa của dân tộc, đó là
năm 2000, đó cũng chính là những thơng cuộc kháng chiến chống Pháp, chiếc
tin mà mọi người dân trên khắp trái đất cầu ấy đã chứng kiến sự tàn phá đau
cần biết để có hành động thiết thực cho thương của thực dân pháp trên đất
nước ta
việc bảo vệ môi trường.
- Bản thân khái niệm "nhật dụng" đã 2-Những vấn đề được nêu lên ở đây
bao hàm hàm ý "phải vận dụng thực là những tư liệu thiết thực, hữu ích
đối với bản thân mỗi người
tiễn", em sẽ vận dụng như thế nào ?
- Nội dung của VBND rất phong phú, VD:Khi học về VB: “thông tin về
đa dạng và liên quan tới nhiều bộ môn ngày trái đất năm 2000” ta thấy rõ tác
khác. Bởi vậy khi học VBND cần chú ý ? hại của bao bì ni lơng khi đơt có thể
gây các bệnh ung thư tư đó ta có biện
+ Ví dụ : mơi trường là vấn đề được
pháp xử lí tranh gây ảnh hưởng đến
đề cập trong 3 văn bản lớp 6 và lớp 8, đó
sức khoẻ con người
cũng là vấn đề được hầu hết các mơn học
3- VBND có tính thời sự, có những
Lê Thị Kim Nhung

4

Năm học: 2013-2014



Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9

đề cập : địa lý 6, 7 và một số chương về vấn đề, sự kiện hoặc các kiến thức
Sinh vật và môi trường ở Sinh học 9.
khoa học mới mẻ, có thể chúng ta
chưa được biết, hoặc chưa có nhiều
tài liệu tham khảo. Vì thế văn bản
nhật dụng có ý nghĩa như một cuốn
sách quan trong phổ biến tri thứ, kinh
nghiệm trong đời sống cho cả cộng
đồng
VD:Các văn bản: “Bức thư của thủ
lĩnh da đỏ”, “Ôn dịch thuốc lá”, “đấu
tranh cho một thế giới hồ bình”... đã
đem đên cho người đọc những sự
kiện, vấn đề, kiến thức khoa học thiết
thực .
4-Những vấn đề đã học ở văn bản
nhật dụng là những hành trang cần
thiết giúp các em bước vào cuộc sơng
để có thể thích ứng, hồ nhập và cùng
HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập
chung sống với cộng đồng một cách
- HS tập phân tích ý nghĩa của vấn đề
tốt nhất
được học qua VB: "Chuẩn bị hành

VD:Khi học về vấn đề môi trường ,
trang vào thế kỷ mới" của Vũ Khoan
các văn bản nhật dung đã cho ta thấy
được tầm quan trọng của vấn đề này
trong đời sống con người từ đó HS
chủ động vận dụng vấn đề đã học vào
đời sống ở gia đình, khu dân cư và ra
XH
II.Luyện tập
-HS thực hành phân tích
HĐ4 Vận dụng
- Củng cố: Lấy một VB nhật dụng đã học để phân tích cụ thể nội dung của nó.
- HDVN:Suy nghĩ về ý nghĩa thực tiễn của các vấn đề đã học và liên hệ thực tiễn
--------------------------------------------------------------------------------------Lê Thị Kim Nhung

5

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9

Tiết 3
LIÊN HỆ CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ HỌC VÀO THỰC
TẾ ĐỜI SỐNG
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Giúp HS : nắm được ý nghĩa thực tiễn của các vấn đề đã

họcqua các văn bản nhật dụng, biết liên hệ các vấn đề đó vào
thực tiễn đời sống
2. Kĩ năng:
thực hành, ứng dụng các vấn đề đã học vào đời sống hàng ngày
3. Thái độ:
Hình thành những thói quen luyện bản thân theo những vấn đề
mang tính thời sự, xã hội.
B – Kĩ năng sống được giáo dục
- Kĩ năng tự nhận thức về dề tài các văn bản nhật dụng
- Kĩ năng thực hành, giao tiếp trong đời sống hàng ngày.
Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và suy nghĩ về những vấn đề thời sự
C- Phương pháp/Kỹ thuật dạy học – Phương tiện dạy học
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, động não,/ hỏi và trả lời,
- Phương tiện dạy học: SGV-TLTK
D – Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
9A:
9B,C:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HĐ1 Khởi động: Học văn bản nhật dụng ta cần phải suy nghĩ để hiểu được ý
nghĩa của các vấn đề dặt ra và phải vận dụng thực hành nó vào đời sống hàng ngày
HĐ2 Khám phá và kết nối
HĐ của thầy và trò
Nội dụng cần đạt
- Văn bản nhật dụng liên quan rất I. Liên hệ các vấn đề đã học vào thực tế đời
nhiều với cuộc sống, cũng chính sống
VBND hướng người đọc tới cuộc 1-VBND giúp các em hòa nhập với địa bàn
sống xung quanh, vì vậy học VBND sinh hoạt của mình.tạo ra thói quen phải
ta phải tạo được thói quen nào?

thích ứng với những qui định, u cầu của
nơi mình đang sinh sống.
VD:Khi học VB: “Ôn dịch, thuốc lá” cần
Lê Thị Kim Nhung

6

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

- Bản thân khái niệm "nhật dụng" đã
bao hàm hàm ý "phải vận dụng thực
tiễn", em sẽ vận dụng như thế nào ?

-Lấy ví dụ minh hoạ và phân tích?

- Nội dung của VBND rất phong
phú, đa dạng và liên quan tới nhiều
bộ môn khác. Bởi vậy khi học VBND
cần chú ý điều gi ?

HĐ3:HD luyện tập
-Em đã vận dụng các vấn đề đã học
qua văn bản nhật dụng vào thưc tế
đời sống của bản thân, gia đình và
cộng đồng như thế nào?

Lê Thị Kim Nhung


Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9
tuân thủ những qui định :Khơng hút thuốc lá
ở nơi cơng cộng
2-Cần có những hành động và việc làm thiết
thực để tuyên truyền, giải thích cho mọi
người xung quanh hiểu và thực hiện tốt mọi
vấn đề nêu ra.
+ Ví dụ : Thơng tin về ngày trái đất năm
2000, đó cũng chính là những thơng tin mà
mọi người dân trên khắp trái đất cần biết để
có hành động thiết thực cho việc bảo vệ mơi
trường.
-Cần có những kiến nghị, giải pháp cho phù
hợp với tình hình thực tế
VD: Để hạn chế tình trạng gia tăng dân số
cần có những giải pháp sau:
Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện
tốt pháp lệnh dấn số, qui mô gia đình ít con
Nêu gương những gia đình ít con, có điều
kiện kinh tế vững, con cái học hành tốt
3-Học văn bản nhật dụng cần chú ý xây
dựng, bồi đắp cho mình một nhận thức, thái
độ, tư tưởng, tình cảm tốt đẹp
VD:Khi học VB: “Ca Huế trên sông
Hương” các em không chỉ hiểu biết về các
làn điệu dân ca Huế mà cịn bồi đắp cho
mình tình cảm, thái độ trân trọng, yêu mến,
tự hào và ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát
huy nét đẹp văn hoá dân tộc việt

II.Luyện tập
- Vận dụng với các mơn khoa học khác.
+ Ví dụ : môi trường là vấn đề được đề cập
trong 3 văn bản lớp 6 và lớp 8, đó cũng là
vấn đề được hầu hết các môn học đề cập :
7

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9
địa lý 6, 7 , sinh ở lớp 8

HĐ4 Vận dụng
- Củng cố: Lấy một VB nhật dụng đã học để phân tích cụ thể nội dung của nó.
- HDVN:Suy nghĩ về ý nghĩa thực tiễn của các vấn đề đã học và liên hệ vào đời
sống
------------------------------------------------------------Ngày 12 tháng 9 năm 2013
Tổ CM kí duyệt
Nghiêm Thị Vinh
Buổi 2
NS: 17/9/2013
ND: 23/9: 9B,C
25/9 : 9A

Tiết 1
ƠN TẬP LÍ THUYẾT VỀ CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI
THOẠI


A Mục tiêu cần đạt
- Ôn lại các phương châm hội thoại: PC về lượng, PC về chất, PC quan hệ, PC cách
thức, PC lịch sự
- Biết tuân thủ các phương châm hội thoại, nhận biết và sửa chữa được các lỗi
không tuân thủ phương châm hôi thoại
- Vận dụng các phương châm hội thoại vào thực tiễn giao tiếp
B. Giáo dục kĩ năng sống
-Giao tiếp
-ra quyết định
C.Phương pháp-Kĩ thuật-Phương tiện
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Thực hành nhóm
-Kĩ thuật động não
-Phương tiện:SGK,SGV,một số tài liệu tham khảo

Lê Thị Kim Nhung

8

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9

D. Tiến trình dạy và học
1- Ổn định tổ chức: 9A:
9B, C:

2- Kiểm tra:
- Hãy kể tên các PC hội thoại?
3- Bài mới
HĐ1.KĐ:Trong giao tiếp , để đạt được hiệu quả cao ngồi các vấn đề khác,
người nói, người nghe cần phải tuân thủ các phương châm hội thoại
HĐ2:Khám phá-Kết nối.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt

-Thế nào là phương châm về chất,
phương châm về lượng?
-Thế nào là phương châm quan hệ,
cách thức, lịch sự?

-PCHT có quan hệ như thế nào với
tình huống giao tiếp?

-Các trường hợp khơng tuân thủ các
PCHT là do những nguyên nhân
nào?

I. Ôn tập về các phương châm hội thoại
1.Phương châm về lượng(thừa, thiếu)
2.Phương châm về chất(bằng chứng)
3.Phương châm quan hệ
4. Phương châm cách thc
5. Phng chõm lch s
II. Quan hệ giữa phơng châm hội thoại
và tình huống giao tiếp.
- Việc sử dụng các phơng châm hội thoại

cần phải phù hợp với đặc điểm với tình
huống giao tiếp (đối tợng, thời gian, địa
điểm, mục đích
III .Những trờng hợp không tuân thủ
phơng châm hội thoại.
1. Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá
giao tiếp.
VD: Lúng búng nh ngậm hột thị.
2. Ngời nói phải u tiên cho một phơng
châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác
quan trọng hơn.
VD1: Ngời chiến sỹ không may rơi vào tay
giặc -> khai báo sai v quõn ta=>gi bớ

Lờ Th Kim Nhung

9

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

H Đ3
-Giải nghĩa cách nói sau và cho biết
nó liên quan đến PCHTnào?

Giáo án dạy chuyên đề Ng vn 9
mt
3. Ngời nói muốn gây đợc sự chú ý, để ngời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào

đó.
VD: - Anh là anh, em vẫn là em (Xuân
Diệu).
IV. Bài tập
Bài 1 (Tr24 BTTN)
Nối các câu (tục ngữ, ca dao) với các
phơng châm hội thoại thích hợp.
1. Ai ¬i chí véi cêi nhau
NgÉm m×nh cho tá tríc sau h·y cêi
=>PC lịch sự
2.ChiÕn tranh lµ chiÕn tranh.
- Nã lµ con bố nó cơ mà!
=>PC v lng
3. Trống đánh xuôi, kÌn thỉi ngỵc

=>Các cách nói trên đều liên
quan đến PC v cht

=>PC quan h
4. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
=>PC lch s
Bài 2 (Tr25 BTTN)
Các phơng châm hội thoại sau liên quan
đến phép tu từ nào? Lấy ví dụ? --PC
VC : Phóng đại (thậm xng).--PC QH
: ẩn dụ.
-PC LS
: Nói giảm nói tránh
- PC CT : Èn dô.


-Những trường hợp sau đây vi phạm
PCHTnào?Vì sao
*chia nhóm thảo luận:
-N1: Bàn 1,2,3
-N2:Bàn 4,5,6
-N3:Bàn 7,8,9
-N4:Bàn 10,11,12
=>các nhóm cử đại diện báo cáo kết
quả
Lê Thị Kim Nhung

10

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9

H Đ 4:Vận dụng
- ôn lại các PCHT đã học
-Thực hành trong giao tiếp hàng ngày
Tiết 2
LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG
CHÂM HỘI THOẠI
A Mục tiêu cần đạt
- Tiếp tục luyện tập về các phương châm hội thoại, nhận biết và sửa chữa được các
lỗi không tuân thủ phương châm hôi thoại

- Vận dụng các phương châm hội thoại vào thực tiễn giao tiếp
B. Giáo dục kĩ năng sống
-Giao tiếp
-ra quyết định
C.Phương pháp-Kĩ thuật-Phương tiện
-sử dụng bản đồ tư duy
-Thực hành nhóm
-Kĩ thuật động não
-Phương tiện:SGK,SGV,một số tài liệu tham khảo
D. Tiến trình dạy và học
1- Ổn định tổ chức: 9A:
9B,C:
2- Kiểm tra:
- Hãy kể tên các PCHT đã học?
3- Bài mới
HĐ1.KĐ:Trong giao tiếp , để đạt được hiệu quả cao người nói, người nghe cần
phải tuân thủ các phương châm hội thoại sao cho phù hợp
Lê Thị Kim Nhung

11

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9

HĐ2:Khám phá-Kết nối.
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần t
-Trong những câu hỏi sau, câu nào II.Luyn tp
không liên quan đến đặc điểm của tình *Bài 4 (Tr .31 BTTN)
huèng giao tiÕp?
-HS trả lời:
A. Nãi víi ai?
-GV chữa: Đáp ỏn: C
B. Nói khi nào?
*Bài 2 (M rng)
C. Có nên nói quá không?
D. Nói ở đâu?
-Trong truyn: Lóo Hc, ụng giáo ít
-Trong truyện: “Lão Hạc”, ơng giáo kém tuổi hơn nên xưng hô với Lão Hạc
tuổi Lão Hạc, vậy mà Lão Hạc khơng là:Cụ- tơi. Cịn Lão Hạc lại xưng hơ:
gọi Ơng Giáo là:“anh”, lại gọi là:“ơng Ơng giáo- tơi. Cách xưng hơ đó xác lập
Giáo”. Cịn ơng giáo lại xưng:“t ôi” gọi rõ ràng quan hệ xã hội bên cạnh quan hệ
Lão Hạc là: “cụ”. Theo em vì sao vậy? tuổi tác. Lão Hạc tơn trọng, kính nể ơng
cách xưng hô ấy đã thể hiện được PCHT Giáo=>PC lịch sự, cịn ơng giáo lại gọi
nào?

lão Hạc theo tuổi tác

*chia nhóm thảo luận:

*Bài 4:

-Nguyễn Khuyến gọi bạn là : “Bác” là
-N1: Bàn 1,2,3 -N2:Bàn 4,5,6
-N3:Bàn 7,8, 9 -N4:Bàn 10,11,12
không gọi theo quan hệ tuổi tác mà cách

-TRong câu thơ mở đầu bài: “Bạn đến
xưng hô ấy hàm chứa thái độ đùa
chơi nhà”, Nguyễn Khuyến gọi bạn là :
vui=>tuân thủ PC lịch sự=> Nó thể hiện
“bác”.Cách xưng hơ ấy đã thể hiện việc
tình cảm đậm đà, thắm thiết, gắn bó của
tn thủ PCHT nào?Nó thể hiện tình
nhà thơ với bạn mình
cảm gì của nhà thơ?
*Bài 5
-Viết một đoạn hội thoại giữa em với 1
bạn cùng lớp, trong đó em đã tuân thủ
PC lịch sự
Lê Thị Kim Nhung

HS viết đoạn văn, chú ý cách xưng hô
theo yêu cầu
-Gọi HS đọc trước lớp, cả lớp nghe và
nhận xét

12

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9

H Đ 4:Vận dụng :

-Thực hành các PCHT trong giao tiếp hàng ngày
Tiết 3
LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHƯƠNG
CHÂM HỘI THOẠI (tiếp )
A Mục tiêu cần đạt
- Tiếp tục luyện tập về các phương châm hội thoại, nhận biết và sửa chữa được các
lỗi không tuân thủ phương châm hôi thoại
- Vận dụng các phương châm hội thoại vào thực tiễn giao tiếp
B. Giáo dục kĩ năng sống
-Giao tiếp
-ra quyết định
C.Phương pháp-Kĩ thuật-Phương tiện
-Thực hành nhóm -Kĩ thuật động não
-Phương tiện:SGK,SGV,một số tài liệu tham khảo
D. Tiến trình dạy và học
1- Ổn định tổ chức: 9A:
9B,C:
2- Kiểm tra: - Hãy kể tên các PCHT đã học?
3- Bài mới
HĐ1.KĐ:Trong giao tiếp , để đạt được hiệu quả cao người nói, người nghe cần
phải tuân thủ các phương châm hội thoại sao cho phù hợp
HĐ2:Khám phá-Kết nối.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
-Trong câu trả lời sau đây nhân vật II. Luyện tập
Mã giám Sinh đã vi phạm PCHT

1.Bài tập 1

nào?giải thích vì sao?

-HS thảo luận theo nhóm và báo

Hỏi tên rằng: Mã giám Sinh
Hỏi quê rằng:Huyện Lâm thanh cũng gần

cáo kết quả:

=>Vi phạm PC về chất và PC lịch sự vì:

N1:Bàn 1,2,3 -N2: Bàn 3,5,6

-Hắn khơng nói rõ về q quán, tên họ mình

Lê Thị Kim Nhung

13

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng
N3: bàn 7,8,9 -N4: bàn 10,11,12

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9
chỉ trả lời chung => che giấu thân phận

-cách đùa con của Vũ Nương trỏ -Hắn trả lời cộc lốc, thiếu lịch sự=>Bản chất
vào chiếc bóng trên tường của của con bn thơ lỗ sỗ sàng, vơ học
mình mà nói đó là cha Đản đã vi 2.Bài tập 2
phạm PCHT nào?Vì sao? trường -Vi phạm PC về chất vì Vũ Nương đã nói

hợp này đã gây ra hậu quả gì?

khơng đúng sự thật về cha của bé

-Viết một đoạn văn ngắn, trong đó Đản=>Hiểu lầm
có sử dụng các cụm từ: Nói bạn 3.Bài tập 3
đừng tự ái, tơi nói khí khơng phải HS viết và đọc trước lớp,HS nghe và nhận
mong bạn bỏ qua, hình như là

xét=>Gv nhận xét và sửa cho HS

-Khi nào thì người nói thường hay 4.Bài tập 4
sử dụng những lời nói để rào đón? Khi người nói muốn báo trước với người
những lời nói ấy đã vi phạm PCHT nghe về sự vi phạm PCHT của những điều
nào?

sắp nói ra để người nghe biết, họ dùng cách
nói rào đón cách nói này vi phạm PC về
lượng(nói thừa thơng tin)

HĐ 4:Vận dụng :
-Thực hành các PCHT trong giao tiếp hàng ngày
- Ôn lại các nội dung đã học về các PCHT
-----------------------------------------------Ngày 19 tháng 9 năm 2013
Kí duyệt của tổ
Nghiêm Thị Vinh
Buổi 3
NS: 24/9/2013
Lê Thị Kim Nhung


Tiết 1
TÓM TẮT VĂN BẢN : “CHUYỆN NGƯỜI CON
14

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng
NG:30/9: 9B,C
02/10: 9A
.Mục tiêu cần đạt

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9
GÁI NAM XƯƠNG”

- Gióp h/s «n tËp cđng cè hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc vỊ tóm tắt
VB tự sự đà học ở lớp 8.

1. Kin thc:
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt VB tự sự.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
-Học tâp nghiêm túc
B – Kĩ năng sống được giáo dục
- Ra quyết định
- Giao tiếp: sö dụng khi viết văn ,học văn bản
C- Phng phỏp/K thut dạy học – Phương tiện dạy học
- Thực hành có hng dn
- ng nóo
-Phơng tiện:SGK,SGV, TLTK,Bảng phụ, Giấy cỡ lớn,Bút d¹

D- Tổ chức các hoạt động dạy – häc
1. Ổn định tổ chức: 9A:
9B,C:
2. Kiểm tra: kết hợp trong giờ
3. Bi mi
H1K:Để giúp các em nắm vững nội dung của một văn bản tự sự, giờ học hôm
nay chúng ta sÏ luyÖn tËp …
HĐ2:Khám phá-Kết nối.
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
1.Lí thuyết về tóm t¾t văn bản tự sự:
a-Là ghi lại 1 cách ngắn gọn, trung
-Thế nào là tóm tắt VB tự sự ?
thành chính xác và hoàn chỉnh những
nội dung chính (gồm các nhân vật, sự
việt và chi tiết tiêu biểu) của tác phẩm
đó để cho ngời đọc, ngời nghe nắm đợc
nội dung chính và hình dung đợc toàn bộ
câu chuyn

-Vì sao cần tóm tắt tác phẩm tự sự:?

b.Yêu cầu của việc tóm tắt tác phẩm tự
sự:
- Bảo đảm tính khách quan: phản ánh
trung thành nội dung, không thêm những
việc không có trong văn bản, không b×nh
Lê Thị Kim Nhung

15


Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9

luận, khen chê có tính cách chủ quan
của ngời TT.
- Bảo đảm tính hoàn chỉnh đầy đủ
(TTVB có thể dài ngắn khác nhau nhng
- Tóm tắt tác phẩm tự sự cn t c
phải đảm bảo nêu đợc nhân vật + các sự
nhng yờu cu gỡ?
việc chính để ngời đọc, ngời nghe hình
dung đợc câu chuyện (có mở đầu và có
kết thúc)
c, Cách thức tóm tắt tác phẩm tự sự:
Tóm tắt tác phẩm tự sự cần thực hiện các
* Cần thực hiện các bớc cơ bản sau:
bớc cơ bản no?
- Đọc kĩ tác phẩm cn túm tt
- Xác định nội dung chính cần tt: lựa
chọn nhân vật chính, các sự việc và chi
tiết tiêu biểu
- Sắp xếp các nội dung chính theo 1 trật
tự hợp lí
- Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của
mình

-Hóy TT tác phẩm " Chuyện ngời con
II.Luyện tập
gái Nam Xơng" ca Nguyn D
+ Trng sinh phải đi lính, để mẹ và vợ
trẻ (VN) ở nhà
+ Mẹ trơng èm chÕt, VN lo ma chay chu
tÊt
+ GiỈc tan, TS về nghe lời con, nghi
vợ không chung thuỷ
+ Vũ Nơng bị oan, gieo mình
xuống Sông Hoàng Giang tự vẫn
+ Một đêm, TS nghe lời con hiu ra
nỗi oan của vợ
+ Phan Lang ngời cùng làng với
VN do cứu thần rùa linh phi nên khi
chạy nạn, chết đuối đợc Linh phi cøu
Lê Thị Kim Nhung

16

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9
+ Phan Lang gặp Vũ Nơng trong
động linh phi. Vũ Nơng gửi chiếc hoa
vàng cùng lời nhắn Trởng Sinh.
+ Trng Sinh lập đàn giải oan. Vũ

Nng tr v núi li từ biệt và biến mất

H Đ4: Vận dụng:
- tự hoàn thiện VB tóm tắt: “Chuyện người con gái Nam Xương” theo vai nhân vật
Vũ Nương
-Đọc kĩ VB: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”-tóm tắt
-------------------------------------------------------------Tiết 2
TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG CỦA: “CHUYỆN
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG”
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong tâm hồn người phụ nữ Việt
Nam qua nhân vật Vũ Nương
- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ trong chế độ
phong kiến
- Tìm hiểu thành cơng xây dựng tác phẩm: Nghệ thuật kể
chuyện, xây dựng nhân vật, sáng tạo trong việc kết hợp yếu tố
kì ảo và sự việc thật yếu, tố truyền kì
2. Kĩ năng:
- Phân tích nội dung của truyện
3. Thái độ:
- Thương cảm cho những bất hạnh ca con ngi, lờn ỏn cỏi
xu
B Giáo dục kĩ năng sng
- Xỏc nh giỏ tr :những phẩm chất cao đẹp của ngời phụ nữ
- Giao tip: trỡnh by:Bày tỏ thái độ đồng cảm với nhân vật Vũ Nơng
-Ra quyết định:Rèn luyện bản thân theo những phẩm chất cao đẹp đó
C- Phương pháp/Kỹ thuật dạy học – Phương tiện dạy häc
-Nªu và giải quyết vấn đề,giảng bình
-Dựng bn t duy

- Động não: suy nghĩ về vẻ đẹp của ngêi phô nữ và cuộc đời, số phận của họ
-Phuơng tiện:SGK, SGV, TLTK
D. Tiến trình dạy và học
Lờ Th Kim Nhung

17

Nm hc: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9

1. Ổn định tổ chức: 9A:
9B,C:
2. Kiểm tra bài cũ :Tóm tắt tác phẩm: “Chuyện người con gái Nam Xương”
3. Bài mới
HĐ1 KĐ
GT về TP : Truyền kì mạn lục(Nguyễn Dữ)
HĐ2:Khám phá-Kết nối.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
I.Giá trị hiện thực của : “Chuyện người
con gái Nam Xương”
-Tác phẩm: “Chuyện người con gái
*Hiện thực: Là những con người, sự việc
Nam Xương” phản ánh những nội
xẩy ra trong đời sống mà nhà văn được
dung gì?

chứng kiến và phản ánh vào trong tác
phẩm
*Những nội dung hiện thực được phản ánh
-Em hiểu thế nào là hiện thực?
qua câu chuyện là:
1.Hiện thực về xã hội phong kiến Việt
Nam suy tàn
-Giai cấp thống trị PK gây ra chiến tranh
liên miên: Trương sinh tuy con nhà hào
phú nhưng ít học nên phải ghi tên vào bảng
đầu đi lính
-Đời sống nhân dân cực khổ: Bao gia đình
phải sống trong cảnh chia li, mẹ phải xa
con, vợ xa chồng, đẻ lại nỗi nhớ mong, sầu
thảm: Bà mẹ TS cũng vì nhớ con mà dần
sinh ra ốm và mất, đẻ lại bao lo toan, vất vả
cho người vợ trẻ: Vũ Nương vừa phải làm
-Những nội dung hiện thực được phản lụng ni cả gia đình, vừa lo chăm sóc cho
mẹ chồng khi bà ốm- Chiến tranh cũng dãn
ánh qua câu chuyện là gì?
đến hiểu lầm gây ra cái chết oan ức cho
VN
-Xã hội PK bất công đối với người phụ nữ:
Với những luật lệ hà khắc: “Tam tịng, tứ
đức”
+Vì chữ : “tịng phụ” mà Vũ nương cũng
-Phân tích từng nội dung đó?
đành để mặc cho chuyện hơn nhân của
mình do: “Cha mẹ đặt đâu, con ngồi đấy”,
đồng tiền đã xen vào quyết định việc hôn

Lê Thị Kim Nhung

18

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9
nhân của nàng: “Trương sinh xin với mẹ
đem trăm lạng vàng cưới nàng về làm vợ”
+Cũng vì phải: “tịng phu” mà khi lấy phải
người chồng đa nghi VN vẫn luôn : “Giữ
gìn khn phép”
2.Hiện thực về cuộc đời đau khổ, số phận
bi kịch của người phụ nữ trong XHPK
-Cuộc đời đau khổ:
+Nỗi khổ về vật chất: nhân vật Vũ Nương
một người phụ nữ nết na, hiền thục, đảm
đang, lo liệu mọi việc trong gia đình thay
chồng ni mẹ, ni con, chăm sóc cho mẹ
chồng khi bà ốm, khi bà qua đời nàng lo
mồ yên, mả đẹp
+Nỗi khổ về tinh thần: Xa chồng ngày
đêm mong nhớ, chờ đợi một lòng, một dạ
thuỷ chung với chồng , chỉ mong ngày
được đoàn tụ, hạnh phúc, thế mà ngày TS
trở về chỉ vì một lời nói ngây thơ của con
mà TS hồ đồ, ghen tuông mù quáng đã vội

kết tội Vũ Nương và mắng nhiếc đánh đuổi
vợ đi
-Số phận bi kÞch của người phụ n: Cuộc
đời ngời phụ nữ khi mất đi 2 điều ý nghĩa
thiêng liêng là chồng con và danh tiết ->
tìm đến cái chết, bảo toàn danh dự.

-Ly vớ d minh hoạ?

-Nguyên nhân dẫn đến cái chết oan
khuất của Vũ Nương là do đâu?

II. Giá trị nhân đạo của: “Chuyện
người con gái Nam Xương”
*Nhân đạo: là sự quan tâm, yêu thương,
cảm thơng, chia sẻ với con người. Nói
rộng ra là đạo lí nguyên tắc làm người.
*Những biểu hiện của nội dung nhân đạo
thông qua: “Chuyện người con gái Nam
Xương”
1.Trước hết, nhân đạo là tiếng lịng

-em hiểu nhân đạo là gì?

Lê Thị Kim Nhung

19

Năm học: 2013-2014



Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9
cảm thơng, thương xót của nhà văn
dành cho nhân vật của mình.
-Dõi theo suốt chặng đường mà nhân vật
Vũ Nương đã trải qua, nhà văn cũng xót
xa , rơi lệ khi phải chứng kiến những
cảnh nàng bị chồng nghi oan, ruồng rẫy,
nên đã ra sức để giải thích, phân trần
giúp nàng, mong TS hiểu ra oan tình của
vợ: “Thiếp vốn con kẻ khó được nương
tựa nhà giàu, sum họp chưa thỏa tình
chăn gối, chia phơi vì động việc nửa
binh, cách biệt ba năm giữ gìn một tiết,
tơ son điểm phấn từng đã nguôi long,
ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót đâu
có sự mất nết hư thân như lời chàng nói,
dám xin bày tỏ mối nghi ngờ, mong
chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp”
- Khi nàng thất vọng, nhà văn cất lên lời
than, mỗi lời than ấy của nhân vật như
những tiếng nấc đau xót của nhà văn:
“Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng là vì
có thú vui nghi gia nghi thất, nay đã bình
rơi châm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ
trong ao liễu tàn trước gió..”
-Khi Vũ Nương khơng cịn cơ hội để
minh oan cho mình, nàng đành phải tìm

đến cái chết để bảo vệ danh tiết, lời than
của nhân vật trước khi chết là tiếng lòng
đau đớn , xót xa của nhà văn: “Kẻ bạc
mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng
con rẫy bỏ điều đâu bay buộc, tiếng chịu

-Những nội dung nhân đạo nào được
biểu hiện thơng qua: “Chuyện người
con gái Nam Xương”?

-Em hãy phân tích và lấy dẫn chứng
minh hoạ?

Lê Thị Kim Nhung

20

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9
nhuốc nhơ, thần sơng có linh xin ngài
chứng giám, thiếp nếu đoan trang giữ tiết
trinh bạch gìn lịng vào nước xin làm
ngọc Mị Nương xuống đất xin làm cỏ
Ngu mĩ, nhược bằng long chim dạ cá lừa
chồng rối con dưói xin làm mồi cho cá
tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và

xin được khắp mọi người phỉ nhổ”
2.nhân đạo cịn là tiếng nói ngợi ca
trân trọng vẻ đẹp của con người
-Ngợi ca vẻ đệp nhan sắc của Vũ Nương:
“Tư dung tốt đẹp”
-Vẻ đẹp tâm hồn: “Tính đã thuỳ mị nết
na”. Đặc biệt là vẻ đẹp đức hạnh của
nàng từ khi lấy chồng
+Một người vợ thuỷ chung, thương yêu
chồng: Khi chàng đi lính: “nhìn trăng soi
….thương người đất thú”, “Mỗi khi thấy
bướm lượn… ngăn cản được”
+Một người con dâu hiếu thảo: chăm sóc
mẹ chồng chu đáo, lo ma chay chu tất
+Một người phụ nữ đảm đang: Lo liệu
mọi viẹc thay chồng lúc chàng vắng nhà
3. Nhân đạo cũng là lời lên án, tố cáo
XHPK
-Tố cáo chiến tranh PK=>gia đình li
tán=>Hiểu lm=>gõy kh au, oan trỏi
cho ngi ph n
-Đa nghi làm cho mù quáng + uy quyền
của ngời đàn ông trong gia đình + ít học.
4.Nhõn o cũn biu hin khát vọng
về quyền sống và hạnh phúc cho con
người

Lê Thị Kim Nhung

21


Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9
-Vũ Nơng không chết->xuống thủy cung
Gặp Phan Lang->Phan Lang trở về nói
chuyện
-TS lập đàn giải oan->Vũ Nơng trở về từ
biệt rồi trở lại thủy cung
- ý nghĩa: Bớt bi thơng
Khát khao về quyn sng, v một cuộc
sống công bằng, hạnh phúc cho ngời
tốt=>ớc mơ về sự bất tử của cái thiện, cái
đẹp.

HD4. Vận dụng:
-ễn k, nm chc cỏc ni dung đã học
Cuộc đời và số phân bị thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tiết 3
TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA: “CHUYỆN
NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG”
A.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong tâm hồn người phụ nữ Việt
Nam qua nhân vật Vũ Nương
- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ trong chế độ
phong kiến

- Tìm hiểu thành cơng xây dựng tác phẩm: Nghệ thuật kể
chuyện, xây dựng nhân vật, sáng tạo trong việc kết hợp yếu tố
kì ảo và sự việc thật yếu, tố truyền kì
2. Kĩ năng:
- Phân tích thành cơng về nghệ thuật của truyện
3. Thái độ:
- Thương cảm cho những bất hạnh của con người, lên ỏn cỏi
xu
B Giáo dục kĩ năng sng
- Xỏc nh giỏ tr :những phẩm chất cao đẹp của ngời phụ nữ
- Giao tip: trỡnh by:Bày tỏ thái độ đồng cảm với nhân vật Vũ Nơng
-Ra quyết định:Hc tp ngh thut k chuyện
C- Phương pháp/Kỹ thuật dạy học – Phương tiện dạy học
-Đọc sáng tạo, gơị tìm,nêu và giải quyết vấn đề,giảng bình
- ng nóo: suy ngh v v p và cuộc đời, số phận của họ
-Phuơng tiện:SGK, SGV, TLTK
D. Tiến trình dạy và học
1. n nh t chc: 9A:
9B,C:

Lờ Th Kim Nhung

22

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9


2. Kiểm tra bài cũ : Phân tích giá trị nhân đạo của: “Chuyện người con gái
Nam Xương”?
3. Bài mới
HĐ1 KĐ
Giờ học này ta tiếp tục đi tìm hiểu về giá trị nghệ thuật của : « Chuyện người
con gái nam xương”
HĐ2:Khám phá-Kết nối.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
III. Giá trị nghệ thuật của: “Chuyện
người con gái nam xương”
- Thành công về nghệ thuật kể chuyện 1, Nghệ thuật kể chuyện
*, Đan xen giữa hiện thực và kì ảo
của câu chuyện như thế nào?
Các yếu tố HT
Các yếu tố li kì
- Nhân dân chạy - Phan Lang được
giặc trốn ra biển
Linh Phi cứu sống
-Bến đị Hồng - Vũ Nương được
Giang
Linh Phi đón
- Thời Khai Đại xuống cung nước
nhà Hồ
- VN trở về trần
2, Nghệ thuật xây dựng tỡnh hung
- Bắt đầu từ câu nói của đứa con "ThÕ ra
- Nhận xét về cách xây dựng tình
«ng cịng là cha tôi ..."

hung truyn?
=> Chi tiết NT thành công,yu tố bất ngờ
tạo lên điểm thắt nút cho câu chuyện gây
sự chú ý cho người đọc, làm cho câu
chuyện trở lờn hp dn hn
* Chi tit Cái bóng:
- Là khát khao mong chờ của ngời vợ.
- Là sự ngộ nhận của đứa con.
- Gây hiểu lầm, tạo nỗi oan -> giải oan.
=> Cần cẩn thận trong c xử, đừng đẻ việc
xảy ra rồi hối cũng đà muộn.
3, Ngh thut miờu t tõm lớ nhõn vt VN
- Vũ Nơng phân trần :
+ Lời thoại 1: Phân trần để chồng hiểu rõ
tấm lòng mình. Vũ Nơng nói đến thân
- Nhn xột v ngh thut miờu t tõm phận mình, khẳng định lòng thủy chung
=> hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc
lớ ca nhõn vt V Nng? Phõn tớch gia đình đang cã nguy c¬ tan vì.
Lê Thị Kim Nhung

23

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9

+ Lời thoại 2: Nỗi đau đớn, thất vọng khi

bị đối xử bất công, tất cả những điều ý
nghĩa đà không còn - Vũ Nơng mất tất
cả.
+ Lời thoại 3: ThÊt väng tét cïng, lêi
than nh mét lêi nguyÒn.
=> Tâm lí nhân vật phát triển từ thấp lên
cao: từ đau khổ (giãi bày) => thất vọng
(than) => tuyệt vọng (chết) =>Bi kịch tâm
hồn: Cuộc đời ngời phụ nữ
4, Ngh thut tự sự kết hợp với miêu tả
và biểu cảm
- HS tự lấy ví dụ minh hoạ
5, Ngơn ngữ kể chuyện
- Đối thoại: con – TS, lời phân trần của
VN
- Độc thoại: VN tự than trước khi chết
6, Sử dụng điển tích, điển cố, hình ảnh
- Nhận xét về ngơn ngữ kể chuyện?
ước lệ
đọc các đoạn văn có sử dụng các dạng - điển tích điển cố: ngọc Mị Nương, cỏ
ngu mĩ...
ngơn ngữ đó?
- Hình ảnh ước lệ: bướm lượn đầy vườn,
- Cách sử dụng các hình ảnh ước lệ,
mây che kín núi...
điển tích, điển cố như thế nào? Lấy ví
dụ?
HD4. VËn dơng:
-Ơn kĩ, nắm chắc các nội dung đã học
-Cuộc đời và số phân bị thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến

và lấy dẫn chứng minh hoạ?

Ngày 26 tháng 9 năm 2013
Kí duyệt của tổ

Nghiêm Thị Vinh
---------------------------------------------------------------------------------------------------Buổi 4
NS: 2/10/2013
Tiết 1
ND: 7/10: 9B,C
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI ANH HÙNG NGUYỄN
9/10: 9A
HUỆ QUA ĐOẠN TRÍCH HỒI THỨ 14 CỦA TÁC
Lê Thị Kim Nhung

24

Năm học: 2013-2014


Trường THCS Chấn Hưng

Giáo án dạy chuyên đề Ngữ văn 9

PHẨM: “HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ”
A.Mục tiêu cần đạt
- Gióp h/s cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng
1. Kin thc:
dân tộc Nguyễn Huệ, sự thảm bại của bọn xâm lợc và số phận
của lũ vua quan phản dân hại nớc.

2. K nng:
Phõn tớch truyn trung i
3. Thái độ:
Lịng tự hào dân tộc, kính trọng biết ơn anh hựng Nguyn Hu
B Giáo dục kĩ năng sng
- Giao tip: bày tỏ thái độ căm ghét lũ bán nớc
-Ra quyết định: Tự hào về ngời anh hùng dân tộc,lên ¸n bän quan l¹i phong kiÕn
C- Phương pháp/Kỹ thuật dạy hc Phng tin dy học
-Gơị tìm, nêu và giải quyết vấn đề, giảng bình
-Phơng tiện:SGK, SGV, TLTK
D. Tiến trình dạy và học
1. n nh t chc:
9A
9 B,C:
2. Kim tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.
3. Bài mới
HĐ1 KĐ: Sự suy vong của các triều đại phong kiến dẫn ®Õn ®êi sèng ND v« cïng
cùc khỉ, nhiỊu cc khëi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do ngêi anh
hïng Ngun H…
HĐ2:Khám phá-Kết nối
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
Tóm tắt đoạn trích hồi thứ 14,TP:
1.Tóm tt on trớch
Hong lờ nht thng chớ
-HS túm tt
2.Hình tợng ngời anh hùng Nguyễn
Huệ.
Phân tích hình ảnh ngời anh hùng Quang a. Con ngời mạnh mẽ, quyết đoán.
Trung- Nguyễn Hụê qua đoạn trích: - Giận lắm, liền họp các tớng sĩ, định

Hoàng Lê nhất thống chí?
thân chinh cầm quân để đánh đuổi
chúng.
- Nghe lời tớng sĩ lên ngôi hoàng đế, đốc
quân ra Bắc.
- Tổ chức hành quân thần tốc.
- Tuyển binh, dut binh lín ë NghƯ An.
=>HS phân tích theo gi ý ca GV,ly
- Dụ tớng sĩ, định kế hoạch hành quân
dn chng cỏc chi tit trong truyn
b. Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.
minh ho
- Sáng suốt trong việc phân tích thời
cuộc và thế tơng quan giữa ta và địch.
+ Khẳng định chủ quyền " đất nào
sao ấy"
+ Nêu bật già tâm của giặc
+ Nhắc lại truyền thống chống giặc
+ Kêu gọi quân lính
+ Kỉ luật nghiêm.
- Sáng suốt, nh¹y bÐn trong viƯc xÐt
Lê Thị Kim Nhung

25

Năm học: 2013-2014


×